1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

8 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 457,6 KB

Nội dung

Tham khảo “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 7 năm 2021-2022 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” để bổ sung kiến thức, nâng cao tư duy và rèn luyện kỹ năng giải đề chuẩn bị thật tốt cho kì thi học kì sắp tới các em nhé! Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao!

  PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC                   MA TRẬN ĐỀ ­ KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU         MƠN LỊCH SỬ 7 – NĂM HỌC 2021­ 2022 Th Nh Vậ ơn ận  n  g  biế dụ hiể t  ng  u  (5đ (2đ (3đ ) ) ) TN Ch ủ  đề  1:  Đạ i  Vi ệt  thờ i  Lê  sơ ­  Lê  lợ i   dự ng  cờ  kh i  ngh ĩa  ­  Nh ữn g  nă m  đầ u  ho t  độ ng  của  ngh ĩa  quâ n  La m  Sơ Th Ca ấp  o  TL TN TL TN (1đ (1đ ) ) ­  13 4,3 Că n  cứ  La m  Sơ n ­  Kin h  tế  nôn g  ngh iệp ,  thủ  côn g  ngh iệp ­  Lu ậ t  phá p ­   Ý  ngh ĩa  Tổng TL 3,0 n cu ­  ộc  Tổ  kh ch ởi  ức  ngh bộ  ĩa  má La y  m  chí Sơ nh  n  quy ền ­  Tìn h  hìn h  kin h  tế ­  Giá o  dụ c ­  Tổ  ch ức  quâ n  đội Số câu: 15 Sđiểm: 7,33 10 3.33 1,0 Tỉ lệ: 73,3% ­ Lí  0,6 Ch ­  giả ủ  Chi i  đề  ến  sự  2:  tra Đạ nh  Trị c  i  nha Vi nh  u  ệt  Ng giữ ở  uy ễn a  1,0 2,0 2,0 ­  Kin h  tế  thư ơn g  ngh iệp  ở  các  thế  kỉ  XV I­ XV III các  thế  kỉ  XV I­ XV III Số câu: 4 Sđiểm: 2,66 Tỉ lệ: 26,6% kin h  tế  Đà ng  Ng oài  và  Đà ng  Tro ng ­  Gi ả i  thíc h  ch ữ  Qu ốc  ng ữ  trở  nh  ch ữ  viế t  của  dân  tộc  ta  cho  đế n  ngà y    0.66 1.0 1.0 Tổng 12 4,0 1,0 1,0 2,0 1,0 1,0 15 5,0 5,0       *Trắc nghiệm: 3 câu làm tròn 1,0 đ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỂ KIÊM TRA HOC KI II NĂM HOC 2021­2022 ̉ ̣ ̀ ̣ Môn lịch sử ­ lớp 7 Câ u Mức độ Điể m Biết Hiểu Biết Biết Biết Hiểu Biết 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 Hiểu 0,33 Biết 0,33 10 11 12 13 14 15 Biết Hiểu Biết Biết Biết Biết 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 0,33 16 17 Biết Hiểu 1,0 2,0 Chuẩn đánh giá PHẦN TRẮC NGHIỆM Thời gian Lê lợi dựng cờ khởi nghĩa Vì sao Lê lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ Lê Lai cứu Lê Lợi Qn Minh mở cuộc càn qt vào căn cứ Lam Sơn Tên nước thời Lê sơ Tên gọi các cơng xưởng do nhà nước quản lý thời Lê sơ Thời gian bộ máy chính quyền thời Lê sơ hồn chỉnh  Tên gọi việc định lại chính sách chia ruộng đất thời Lê  sơ Người căn dặn các quan về chủ trương đối với lãnh thổ  của đất nước Các cơ quan chun mơn ở triều đình thời Lê sơ Điểm tiến bộ của luật Hồng Đức Kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi thế kỉ XV Địa danh chia cắt đất nước Đàng Trong, Đàng Ngồi Tên gọi đơ thị nước ta thế kỉ XVI­XVIII Thương nghiệp thời Lê sơ PHẦN TỰ LUẬN Giáo dục thời Lê sơ Ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Ghi chú 18 VDT  1,0 19 VDC 1,0 Lí giải sự khác nhau về kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi  và Đàng Trong Giải thích vì sao chữ Quốc ngữ trở thành chữ viết của  dân tộc ta đến ngày nay      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC             KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC 2021­ 2022 TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU                 MƠN: LỊCH SỬ ­ LỚP 7                                                                                Th ời gian: 45 phút (khơng kể thời gian giao đề)                                                                                        Điểm Họ và tên:………………………… Lớp: 7/ Nhận xét của giám khảo: I. TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng  Câu 1. Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa chống giặc Minh thời gian nào? A. Ngày 17 – 12 – 1416    B. Ngày 07 – 02 – 1418       C. Giữa năm 1418          D. Cuối năm 1421 Câu 2. Vì sao Lê Lợi chọn Lam Sơn làm căn cứ cho cuộc khởi nghĩa? A. Lam Sơn nằm bên tả ngạn sơng Chu nên dễ vận chuyển bằng đường thuỷ B. Lam Sơn nối liền đồng bằng với miền núi và có địa thế hiểm trở, là nơi giao tiếp  với các dân tộc Việt, Mường, Thái C. Lam Sơn đã từng là căn cứ của các cuộc khởi nghĩa trước đây D. Lam Sơn là vùng đồng bằng, đi lại thuận tiện.  Câu 3. Trong lúc nguy cấp, Lê Lai đã làm gì để cứu Lê Lợi: A. thay Lê Lợi lãnh đạo kháng chiến B. giúp Lê Lợi rút qn an tồn.  C. cải trang Lê Lợi phá vịng vây giặc và hi sinh thay chủ tướng   D. giả vờ tạm hịa với qn Minh Câu 4. Cuối năm 1421, qn Minh mở cuộc vây qt lớn vào căn cứ Lam Sơn, nghĩa  qn rút về đâu? A. Núi Chí Linh (Thanh Hóa).    B. Thuận Hóa.    C.  Nghệ An.     D. Khơng rút lui, cầm cự đến cùng.  Câu 5. Sau khi kháng chiến chống qn Minh thắng lợi, Lê Lợi lên ngơi vua đặt tên  nước là gì? A. Đại Việt.  B. Đại Nam.  C. Đại Ngu D.  Nam Việt.   Câu 6. Thời Lê sơ các cơng xưởng do nhà nước quản lý gọi là gì?    A. Phường hội  B. Quan xưởng  C. Cục bách tác  D. Làng nghề Câu 7. Bộ máy chính quyền thời Lê Sơ được hồn chỉnh nhất dưới thời vua nào? A. Lê Thánh Tơng   B. Lê Thái Tơng C. Lê Nhân Tơng D. Lê Thái Tổ Câu 8. Thời Lê sơ, việc định lại chính sách chia ruộng đất cơng làng xã gọi là gì?     A. Khuyến nơng sứ  B. Hà đê sứ  C. Đồn điền sứ  D   Phép   quân  điền Câu 9. Ai là người căn dặn các quan trong triều: “Một thước núi, một tấc sông của ta  lẽ nào lại vứt bỏ” A. Lê Thái Tổ B. Lê Thánh Tông C. Lê Nhân Tơng.        D. Lê Hiển Tơng Câu 10. Bộ máy chính quyền thời Lê sơ ở triều đình giúp việc cho vua ngồi sáu bộ  cịn có các cơ quan chun mơn nào? A. Hàn Lâm viện, Quốc sử viện, Ngự sử đài  B. Hàn Lâm viện, Quốc sử viện, Hà đê sứ C. Hà đê sứ, Khuyến nơng sứ, Đồn điền sứ D. Quốc sử viện, Ngự sử đài, Đồn điền  sứ Câu 11. Điểm tiến bộ ở bộ luật Hồng Đức (thời Lê sơ) là gì?    A. Bảo vệ quyền lợi của vua hồng tộc.  B. Khuyến khích sản xuất C. Bảo vệ một số quyền lợi của phụ nữ.  D. Xác nhận quyền sở hữu tài sản Câu 12. Ở Đàng Ngồi khi chưa diễn ra cuộc chiến tranh Nam ­ Bắc Triều đời sống  nhân dân như thế nào? A. Đói khổ, bần cùng.  B. Vẫn cịn thiếu thốn.  C. Nhà nhà no đủ.  D. Nạn đói trầm trọng Câu 13. Địa danh nào là giới tuyến giữa Đàng Trong – Đàng Ngồi trong thời kì chiến  tranh Trịnh – Nguyễn?  A. Sơng Gianh (Quảng Bình) B. Vùng núi Tam Đảo C. Thanh Hóa – Nghệ An D. Quảng Bình – Hà Tĩnh Câu 14. Thế kỉ XVII, “Kẻ Chợ” là tên gọi của đơ thị nào ở nước ta?   A. Phố Hiến (Hưng n) B. Thăng Long (Hà Nội)  C. Thanh Hà (Thừa Thiên ­ Huế) D. Hội An (Quảng Nam) Câu 15. Các cửa khẩu Vân Đồn, Vạn Ninh (Quảng Ninh), Hội Thống (Nghệ An) là  nơi: A. Thuyền bè các nước láng giềng qua lại bn bán B. Bố phịng để chống lại các thế lực thù địch C. Tập trung các ngành nghề thủ cơng D. Sản xuất các mặt hàng như sành, sứ, vải, lụa II. TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm) Câu 16. (1,0 điểm) Nêu những thành tựu về giáo dục thời Lê sơ?  Câu 17. (2,0 điểm) Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Câu 18. (1,0 điểm) Giải thích sự  khác nhau giữa kinh tế nơng nghiệp Đàng Ngồi và Đàng   Trong ở thế kỉ XVI ­ thế kỉ XVIII? Câu 19. (1,0 điểm)  Giải thích vì sao chữ Quốc ngữ lại trở thành chữ viết chính thức của  dân tộc ta cho đến ngày nay? BÀI LÀM     PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC          HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG THCS PHAN BỘI CHÂU          MƠN LỊCH SỬ7 – NĂM HỌC 2021­ 2022 A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,33 điểm Câu  Đáp án B B C A A C A D B 10 A 11 12 13 14 15 C C A B A II. TỰ LUẬN (5,0 Điểm) Câu Nội dung Nêu những thành tựu về giáo dục thời Lê sơ?  Câu  ­ Dựng lại Quốc tử giám. Mở trường  công ở các lộ, phủ 16 ­ Hằng năm mở khoa thi để tuyển chọn quan lại ­ Lấy  sách của đạo nho làm nội dung học tập thi cử ­ Nho giáo chiếm địa vị độc tơn. Phật giáo, Đạo giáo bị hạn chế Trình bày ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn Điểm 1,0 đ 0,25 0,25 0,25 0,25 2,0 đ Câu  ­ Kết thúc 20 năm đô hộ  của nhà Minh, giành độc lập tự  chủ  cho nhân   1,0 17 dân 0,5 ­ Mở ra thời kỳ phát triển mới cho dân tộc –Thời Lê Sơ 0,5 ­ Thể hiện lịng u nứơc, lịng nhân đạo sáng ngời của nhân dân Giải thích sự  khác nhau giữa kinh tế  nơng nghiệp Đàng Ngồi và  1,0 đ Đàng Trong ở thế kỉ XVI ­ thế kỉ XVIII? ­  Đàng Ngồi: Chiến tranh Nam­Bắc triều phá hoại nghiêm trọng nền   0,5 sản xuất. Chính quyền Lê Trịnh ít quan tâm đến thủy lợi, khai hoang   Câu  Ruộng đất cơng làng xã bị  cường hào đem bán. Ruộng đất bỏ  hoang,  18 mất mùa đói kém dồn dập, nhân dân bỏ làng đi phiêu tán. Đời sống nhân  0,5 dân đói khổ ­  Đàng   Trong:   Chúa   Nguyễn   có   biện   pháp   tích   cực   phát   triển   nông  nghiệp đời sống nhân dân ổn định. Tổ chức dân đi khai hoang, cấp nông  cụ, lương ăn, lập thành làng  ấp. Đặt phủ  Gia Định. Nhờ  khai hoang và  điều kiện tự  nhiên thuận lợi nên nơng nghiệp phát triển nhanh, nhất là  vùng đồng bằng sơng Cửu Long Giải thích vì sao chữ Quốc ngữ lại trở thành chữ viết chính thức  1,0 đ Câu  của dân tộc ta cho đến ngày nay? 19 Đây là thứ chữ viết thuận tiện, khoa học, dễ phổ biến, lúc đầu chỉ dùng   1.0 trong việc truyền đạo, sau lan rộng ra trong nhân dân và trở  thành chữ  Quốc ngữ của nước ta cho đến ngày nay ...     PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC          HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA GIỮA KÌ II TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU          MƠN LỊCH S? ?7? ?– NĂM HỌC? ?20 21­? ?20 22 A.TRẮC NGHIỆM (5,0 điểm) Mỗi ý đúng 0,33 điểm Câu  Đáp? ?án B B C A A C A D B 10 A 11 12 13 14 15 C... dân tộc ta đến ngày nay      PHỊNG GD&ĐT HIỆP ĐỨC             KIỂM TRA GIỮA KÌ II – NĂM HỌC? ?20 21­? ?20 22 TRƯỜNG? ?THCS? ?PHAN? ?BỘI CHÂU                 MƠN: LỊCH SỬ ­ LỚP? ?7                                                                                Th... 1.0 Tổng 12 4,0 1,0 1,0 2, 0 1,0 1,0 15 5,0 5,0       *Trắc nghiệm: 3 câu làm tròn 1,0 đ BẢNG ĐẶC TẢ ĐỂ KIÊM TRA HOC KI II NĂM HOC? ?20 21? ?20 22 ̉ ̣ ̀ ̣ Môn? ?lịch? ?sử? ?­? ?lớp? ?7 Câ u Mức độ Điể m Biết

Ngày đăng: 09/02/2023, 22:59