1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu

3 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Dưới đây là “Đề thi giữa học kì 2 môn Lịch sử lớp 6 năm 2020-2021 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu” giúp các em kiểm tra lại đánh giá kiến thức của mình và có thêm thời gian chuẩn bị ôn tập cho kì thi sắp tới được tốt hơn. Chúc các em ôn tập kiểm tra đạt kết quả cao.

Họ và tên HS ……………………………… Lớp: …… Trường THCS ………………… KIỂM TRA GIỮA KỲ II  ­  2020­2021 MƠN: LỊCH SỬ 6       Thời gian làm bài :  45 phút Phần 1 : TRẮC NGHIỆM (5 điểm )    Chọn đáp án đúng cho mỗi câu dưới đây.  Câu 1.  Nhân dân châu Giao ngồi việc nộp các loại thuế cịn phải: A. Lên rừng xuống biển tìm các sản vật q cống nạp cho nhà Hán.               B. kết hơn với người Hán     C. học chữ Hán.                     D. sang nước Hán làm nơ lệ Câu 2: Hai Bà Trưng khởi nghĩa nhằm mục đích A Trả thù cho Thi Sách B. Trả thù nhà, đền nợ nước C. Rửa hận D. Trả thù riêng Câu 3. Sau khi đánh đuổi được qn đơ hộ, Trưng Trắc được suy tơn lên làm vua hay   cịn gọi là A. Hồng Đế                                                 B. Trắc Vương                   C. Trưng Vương                                           D. Trưng Đế Câu 4. Nội dung nào khơng thuộc ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng bùng nổ  vào mùa xn năm 40? A. Mở ra thời kì phong kiến độc lập, tự chủ trên đất nước ta B. Thể hiện tinh thần u nước, ý chí chiến đấu của nhân dân ta C. Khẳng định vai trị của người phụ nữ Việt Nam D. Mở ra một trang mới trong lịch sử dân tộc Câu 5. Sau thất bại ở hồ Điển Triệt, Lý Bí trao quyền chỉ huy cuộc kháng chiến cho A. Phạm Tu                                                 B. Tinh Thiều                  C. Triệu Quang Phục                                  D. Triệu Túc Câu 6. Tại sao Mai Thúc Loan lại kêu gọi nhân dân khởi nghĩa chống lại ách đơ hộ  của nhà Đường A. Nhà Đường bắt nhân dân phải gánh vải trong điều kiện khó khăn B. Mâu thuẫn giữa nhân dân với nhà Đường ngày càng gay gắt C. Mai Thúc Loan được nhân dân khắp nơi biết đến D. Nhà Đường ngày càng suy yếu, đứng trước nguy cơ sụp đổ Câu 7. Lý Bí lên ngơi hồng đế A. Mùa xn năm 542                            B. Mùa xn năm 543 C. Mùa xn năm 544                            D. Mùa xn năm 545 Câu 8. Sau khi lên ngơi hồng đế, Lý Bí đặt tên nước là A. Vạn Xn.                                         B. Đại Việt.                      C. Đại Cồ Việt.                                       D. Đại Ngu Câu 9. Tên gọi của nước ta thời kỳ bị nhà Đường đơ hộ là: A. Châu Giao                                      C. An Nam đơ hộ phủ                B. Giao Châu                                      D. Nhật Nam Câu 10. Trụ sở của phủ đơ hộ phủ nước ta dưới thời Đường đặt ở đâu? A. Tống Bình                                                 B. Cổ Loa                   C. Dạ Trạch                                                   D. Gia Ninh Câu 11. Thành tựu văn hóa tiêu biểu của người Chăm là: A. Chữ viết                                                  B. Tháp Chăm         C. Hoả táng                                                  D. Đồ gốm     Câu 12. Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là     A. đánh bắt cá                                              B. nơng nghiệp trồng lúa nước     C. trơng cây ăn quả                                     D. trồng lúa mì Câu 13.  Chinh sach cai tri thâm đơc nhât cua chinh qun phong kiên ph ́ ́ ̣ ̣ ́ ̉ ́ ̀ ́ ương Băc  ́ ở  nươc ta la: ́ ̀ A. Chia nho n ̉ ươc ta đê cai tri                  B. Băt công nap nhiêu san vât quy hiêm ́ ̉ ̣ ́ ́ ̣ ̀ ̉ ̣ ́ ́ C. Thu nhiêu thuê                                   ̀ ́    D. Thực hiên chinh sach “Đông hoa” ̣ ́ ́ ̀ ́ Câu 14. Biểu hiện của sự phát triển thương nghiệp thời kì bị đơ hộ là A. kĩ thuật làm gốm ngày càng tiến bộ.                    B. nghề luyện kim như đúc đồng, rèn sắt ngày càng phổ biến     C. xuất hiện nhiều chợ làng và những trung tâm lớn đơng dân cư.             D. trâu, bị đã đảm nhiệm việc cày, bừa trong nơng nghiệp Câu 15. Thành tựu văn hóa nào của cư dân Champa cịn tồn tại đến ngày nay và được  cơng nhận là Di sản văn hóa thế giới?  A.Các bức chạm nổi, phù điêu.                                 B.Các tháp Chăm C.Khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (Quảng Nam).        D. Phố cổ Hội An     Phần 2 : TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 16. (3 điểm) Trình bày những thành tựu văn hóa nào của người Cham –pa? Nền văn  hóa Cham­pa chịu ảnh hưởng của nền văn hóa nước nào? Câu 17. (2 điểm) Vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang – Âu Lạc với  thời kì bị đơ hộ. Em có nhận xét gì về sự phân hóa xã hội nước ta lúc bấy giờ? BÀI LÀM: ĐÁP ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, mỗi câu đúng 0.33 điểm) CÂ U 10 11 12 13 14 15 ĐÁP  ÁN A B C A C A C A C A B B D C C TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu 16. (3 điểm) * Thành tựu văn hóa:    ­ Người Chăm đã có chữ viết riêng (từ thế kỉ IV)    ­ Người Chăm theo đạo Bà La Mơn và đạo Phật    ­ Người Chăm sáng tạo ra một nền nghệ  thuật đặc sắc, tiêu biểu là tháp Chàm, đền,  tượng,    ­ Phong tục, tập qn:   nhà sàn, ăn trầu cau, tục hỏa táng người chết, bỏ  tro vào bình  hoặc vị gốm rồi ném xuống sơng hay biển * Nền văn hóa Cham­pa chịu ảnh hưởng của nước: => Văn hóa Chăm Pa chịu ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Java  Câu 17. (2 điểm)  * HS vẽ đúng sơ đồ (1,5đ) * Nhận xét: Sự phân hóa xã hội ngày càng sâu sắc.  (0,5đ) ... ĐÁP? ?ÁN: I. TRẮC NGHIỆM: (5 điểm, mỗi câu đúng 0.33 điểm) CÂ U 10 11 12 13 14 15 ĐÁP  ÁN A B C A C A C A C A B B D C C TỰ LUẬN ( 5 điểm ) Câu  16.  (3 điểm) * Thành tựu văn hóa:... hóa Cham­pa chịu ảnh hưởng của nền văn hóa nước nào? Câu 17.  (2? ?điểm) Vẽ sơ đồ so sánh sự phân hóa xã hội nước ta thời Văn Lang – Âu Lạc với  thời? ?kì? ?bị đơ hộ. Em? ?có? ?nhận xét gì về sự phân hóa xã hội nước ta lúc bấy giờ?...                                                 B. Tháp Chăm         C. Hoả táng                                                  D. Đồ gốm     Câu  12.  Nguồn sống chủ yếu của người Chăm pa là     A. đánh bắt cá                                              B. nơng nghiệp trồng lúa nước

Ngày đăng: 23/03/2022, 10:42

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN