1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Khóa luận thực trạng ô nhiễm môi trường và giải pháp xử lý vải vụn trong hoạt động may mặc ở xã mỹ thắng, huyện mỹ lộc, tỉnh nam định

50 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 1,02 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Lời cho phép em xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo khoa Hóa học trường Đại học Sư phạm Hà Nội truyền đạt cho em nhiều kiến thức chuyên sâu lĩnh vực hóa học, đặc biệt Hóa học Mơi trường tạo điều kiện giúp em suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Em xin gửi lời cảm ơn đến thầy giáo ThS Lê Cao Khải, người trực tiếp hướng dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho em hồn thành khóa luận kịp tiến độ Trong thời gian làm việc với thầy, em tiếp thu thêm nhiều kiến thức bổ ích mà học tập tinh thần làm việc nghiệm túc, thái độ nghiên cứu khoa học hiệu Em hồn thành khóa luận tốt nghiệp theo tiến độ nhà trường đề với cố gắng nhiệt tình thân, nhiên em khơng tránh khỏi thiếu sót Em mong nhận đóng góp thầy cơ, bạn bè để khóa luận hồn thiện Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới gia đình, bạn bè – người ln quan tâm, động viên, chỗ dựa tinh thần giúp em hoàn thành tốt nhiệm vụ suốt thời gian học tập q trình nghiên cứu thực khóa luận tốt nghiệp vừa qua Em xin chân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2018 Sinh viên Nguyễn Thanh Xuyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nội dung đề tài Phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Giới thiệu vải sợi 1.1.1 Định nghĩa vải sợi 1.1.2 Phân loại tính chất vải sợi 1.1.2.1 Vải sợi có nguồn gốc tự nhiên 1.1.2.2 Vải sợi hóa học 1.2 Vòng đời sản phẩm vải sợi 1.3 Công đoạn sản xuất chế biến vải 11 1.4 Giới thiệu ngành dệt may Việt Nam 12 1.5 Giới thiệu ngành dệt may tỉnh Nam Định 15 1.6 Tổng quan chất thải ngành may 18 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT THẢI VẢI VỤN PHÁT SINH TỪ NGÀNH DỆT MAY TẠI XÃ MỸ THẮNG 19 2.1 Điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 19 2.1.1 Điều kiện tự nhiên 19 2.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 2.2 Giới thiệu tình hình ngành dệt may xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 21 2.2.1 Thực trạng việc phát sinh vải vụn làng dệt may xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 22 2.2.2 Hiện trạng môi trường sở, xí nghiệp sản xuất địa bàn xã Mỹ Thắng 24 2.2.2.1 Môi trường khơng khí 24 2.2.2.2 Môi trường nước 26 2.2.2.3 Môi trường đất 26 CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ Ô NHIỄM CỦA VIỆC PHÁT THẢI VẢI VỤN RA NGOÀI MÔI TRƯỜNG VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ, XỬ LÝ PHÙ HỢP 27 3.1 Đánh giá mức độ ô nhiễm tới môi trường 27 3.2 Ảnh hưởng khí SO2, NOX, VOCs, CH4 28 3.3 Ảnh hưởng tới sức khỏe người 31 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu lượng vải vụn thải môi trường cho xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 31 3.4.1 Các biện pháp quản lý, giảm thiểu vải vụn 31 3.4.2 Xử lý vải vụn nồi đốt vải 36 3.4.3 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh 37 3.4.4 Hướng quản lý, xử lý vải vụn cho ngành dệt may xã Mỹ Thắng nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung 38 3.5 Lợi ích việc tái chế vải vụn 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT UBND Ủy ban Nhân dân HĐND Hội đồng Nhân dân PAC Poly Aluminium Chloride PVA Polyvinyl Alcohol PU Poly Synthetic Leather USD Đơn vị tiền tệ (Đô la Mỹ) CPTPP Hiệp định Đối tác Toàn diện Tiến xuyên Thái Bình Dương TPP Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương ASEAN Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á GDP Tổng sản phẩm quốc nội (Gross Domestic Product) CTRCN Chất thải rắn công nghiệp CSSX, XN Cơ sở sản xuất, xí nghiệp TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam NXB Nhà xuất DANH MỤC BẢNG Bảng 1: Kim ngạch xuất dệt may Việt Nam giai đoạn 2011-2018 (Đơn vị: Tỷ USD) 14 Bảng 1: Tình hình dân số số hộ làm may xã Mỹ Thắng 23 Bảng 2.2: Kết phân tích chất lượng mơi trường khơng khí sở sản xuất, xí nghiệp dệt may địa bàn xã Mỹ Thắng năm 2017 25 Bảng 1: Nồng độ chất gây ô nhiễm 28 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Q trình hình thành vải sợi Hình 2: Quá trình hình thành vải tơ tằm Hình 1: Bản đồ hành tỉnh Nam Định 19 Hình 2: Thực trạng việc đốt vải xã Mỹ Thắng 24 Hình 1: Chăn tình thương 33 Hình 2: Đồ chơi trẻ em 33 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 1: Quá trình sản xuất sợi Sơ đồ 2: Quy trình sản xuất vải sợi hóa học Sơ đồ 3: Sơ đồ tóm tắt phân loại vải sợi MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Hiện ngành công nghiệp dệt may ngành công nghiệp phát triển đem lại lợi nhuận lớn cho kinh tế nước ta, giải nhu cầu việc làm lớn cho người lao động phổ thơng, tăng thêm thu nhập bình qn đầu người Bên cạnh lợi ích mà ngành mang lại ngành dệt may thải lượng vải vụn lớn ngồi mơi trường chưa có cách giải Đặc biệt xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định – nơi mà ngành công nghiệp may phát triển mạnh mẽ Theo đánh giá UBND xã Mỹ Thắng, nhiều năm qua môi trường khu vực địa bàn xã phải đối mặt với tình trạng nhiễm chủ yếu phát sinh từ mơ hình kinh tế gắn liền với sản xuất mà chủ yếu hoạt động may mặc Việc xử lý lượng vải vụn từ ngành thải nhìn chung chưa đảm bảo theo quy định, công nghệ xử lý chưa triệt để, chủ yếu đốt, chôn lấp để lộ thiên, tốn nhiều diện tích đất tiềm ẩn nguy ô nhiễm cao Việc đốt lượng lớn vải vụn thải khí vơ độc hại SO2, NOx, CO… gây nhiễm mơi trường khơng khí, nước đất, ảnh hưởng tới sức khỏe người Để giảm thiểu tình trạng thải nhiều lượng vải vụn ảnh hưởng đến môi trường trên, năm qua xã Mỹ Thắng có nhiều chế, sách hỗ trợ xử lý như: quy hoạch lại bãi rác, xây dựng nhà máy xử lý vải vụn, sử dụng nồi đốt vải… Tuy nhiên, việc giảm thiểu ô nhiễm môi trường nói chung ô nhiễm ngành dệt may nói riêng tốn khó cho địa phương xí nghiệp, sở dệt may địa bàn xã Xuất phát từ thực tế đó, việc chọn thực đề tài “Thực trạng ô nhiễm môi trường giải pháp xử lý vải vụn hoạt động may mặc xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định” nhằm tìm hiểu thực trạng môi trường địa phương đề giải pháp xử lý, quản lý vải vụn nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Mục đích đề tài Tìm hiểu thực trạng việc phát sinh vải vụn từ hoạt động may mặc ảnh hưởng đến mơi trường từ đưa biện pháp quản lý, xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tận dụng vải vụn để sử dụng cho mục đích hữu ích khác Nội dung đề tài - Điều tra, phân loại, đánh giá trạng chất thải vải vụn, số lượng thành phần chất thải vải vụn hoạt động may mặc xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Ảnh hưởng chất thải đến môi trường - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sử dụng chất thải vải vụn cho mục đích hữu ích khác Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng ô nhiễm môi trường việc thải vải vụn từ hoạt động may mặc xã Mỹ Thắng giải pháp quản lý, xử lý Đối tượng nghiên cứu - Lượng vải vụn phát sinh từ hoạt động may mặc - Các vấn đề môi trường liên quan từ việc phát sinh vải vụn Phương pháp nghiên cứu - Thu thập thông tin tổng hợp tư liệu - Phương pháp điều tra - Phương pháp phân tích - Phương pháp thống kê xử lý số kiệu, phân tích tổng hợp số liệu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Xây dựng sở lý luận thực tiễn ban đầu đánh giá thực trạng hoạt động phát sinh vải vụn địa bàn xã Mỹ Thắng - Xây dựng đề xuất giải pháp có tính khoa học thực tiễn cao nhằm giải vấn đề ô nhiễm môi trường sở sản xuất, doanh nghiệp may mặc địa bàn xã gây - Với đề xuất, giải pháp quản lý xử lý sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường góp phần thúc đẩy tham gia nhà quản lý, người dân chủ sở sản xuất mục tiêu cải thiện mơi trường sức khỏe cộng đồng CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ VẢI SỢI VÀ NGÀNH DỆT MAY 1.1 Giới thiệu vải sợi 1.1.1 Định nghĩa vải sợi Vải loại vật liệu linh hoạt bao gồm mạng lưới sợi tự nhiên nhân tạo thường gọi sợi “Vải sản phẩm dạng tấm, có tính chất mềm mại, che phủ ôm rũ thân thể người phải bền tác dụng lý, hóa học mà phải chịu hàng ngày Vải thường dệt hay gia công từ xơ sợi, trình thực nhà máy dệt in nhuộm hoàn tất” [2] Sợi dạng vật chất tạo thành từ xơ “Xơ vật thể mềm dẻo, giãn nở (bông, len), nhỏ bé đề từ làm sợi, vải Chiều dài đo milimet (mm), cịn kích thước ngang nhỏ đo micromet (µm).” [1] Xơ tạo thành từ q trình: Đầu tiên, xơ làm nhằm loại bỏ tạp chất cát, bụi vỏ Sau theo tỉ lệ định xơ pha trộn kéo dài thành cúi sợi để xơ song song mà khơng xoắn vào “Q trình pha trộn tiếp tục cách kết hợp cuộn cúi xe mảnh gọi kéo chuỗi Việc loại bỏ xơ sợi ngắn đảm bảo cho xơ sợi rong cúi nằm giới hạn chiều dài định gọi chải thô Công đoạn chải thô tiếp tục làm sợi song song với lặp lại khơng có cịn sợi quấn vào Lúc xơ sợi gọi sợi thơ, sợi thơ có đủ độ bền khơng bị đứt kéo sợi Cuối cùng, xơ sợi đồng dạng sợi thô kéo xe lại tạo sợi thành phẩm”[4] Khi tiếp xúc với môi trường có hàm lượng SO2 từ - ppm vài gây tổn thương cây, loại thực vật nhạy cảm nấm, địa y với hàm lượng 0,15 - 0,3 ppm gây độc cấp tính Sự có mặt SOx khơng khí ẩm tác nhân gây ăn mòn kim loại, bê tơng cơng trình kiến trúc, làm thay đổi màu sắc vật liệu xây dựng tuổi thọ chúng ❖ Khí NOx Oxit nitơ có nhiều dạng: N2O, NO, NO2… NO2 chất gây ô nhiễm không khí có độc tính cao nhất, có màu nâu đỏ, mùi gắt cay NO2 khí có tính kích thích mạnh tới đường hơ hấp hệ thần kinh Ở nồng độ 100 ppm khí NO2 gây tử vong cho người động vật sau số phút tiếp xúc NO2 góp phần vào hình thành hợp chất tác nhân quang hóa tạo axit làm phai màu thuốc nhuộm vải, làm hỏng vải bông, nylon làm han gỉ kim loại NO2 chất gây thủng tầng ozon ❖ Khí VOCs VOCs tên gọi chung chất lỏng chất rắn có chứa cacbon hữu dễ bay Khi lẫn vào khơng khí, nhiều loại VOCs có khả liên kết lại với kiên kết với phân tử khác khơng khí tạo hợp chất Trong khí có VOCs xảy phản ứng quang hóa học: 𝑉𝑂𝐶 + 𝑁𝑂2 + 𝑂2 + á𝑛ℎ 𝑠á𝑛𝑔 → 𝑂3 + 𝑁𝑂 + 𝐶𝑂2 + 𝐻2 Gây ảnh hưởng xấu tới khí sức khỏe người ❖ Khí CH4 Khí metan gây hại cho môi trường gấp 33 lần so với CO2, loại khí gây hiệu ứng nhà kính 30 Khí metan khí độc, gây hại cho sức khỏe người Metan dễ cháy tác dụng với khơng khí tạo sản phẩm dễ cháy nổ nên tiếp xúc với metan gây bỏng Metan chất gây ngạt thay vị trí oxi khơng khí điều kiện bình thường 3.3 Ảnh hưởng tới sức khỏe người Qua tác động đến thành phần môi trường, có mặt khơng kiểm sốt chất ô nhiễm trình thu gom xử lý vải vụn môi trường gây tác hại không nhỏ tới sức khỏe người Các tác động trực tiếp qua đường hít thở khí độc hại phát sinh từ trình đốt vải vụn, sử dụng nguồn nước ngầm nước mặt bị nhiễm chất độc rị rỉ từ bãi chơn lấp vải vụn, tiếp xúc trực tiếp với chất độc người thu gom xử lý rác Tác động gián tiếp chất độc hại xâm nhập vào nguồn nước, đất khơng khí Ở mức độ nhẹ chất ô nhiễm tác động tức thời hồi phục sau thời gian đau bụng, tiêu chảy…; nặng gây bệnh mãn tính, ung thư tử vong Khói đốt sản phẩm may nguy hiểm, sản sinh vơ số chất độc hại có dioxin, ngửi phải khí độc lâu ngày gây ung thư 3.4 Đề xuất biện pháp quản lý, xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu lượng vải vụn thải môi trường cho xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 3.4.1 Các biện pháp quản lý, giảm thiểu vải vụn Do trình độ cơng nghệ xử lý nhiễm mơi trường nói chung nhiễm ngành dệt may nói riêng Việt Nam cịn nhiều hạn chế, nguyên nhân chi phí đầu tư hệ thống xử lý ô nhiễm môi trường q lớn, chi phí vận 31 hành, bảo trì bảo dưỡng thiết bị tốn so với tiềm lực tài doanh nghiệp dệt may, doanh nghiệp vừa nhỏ, doanh nghiệp tư nhân, hộ gia đình Vậy nên, ưu tiên trước mắt sử dụng giải pháp nội bộ, cần kiểm sốt q trình sử dụng nguyên liệu, áp dụng thiết bị công nghệ sản xuất thân thiện với môi trường, hạn chế đến mức thấp việc sử dụng loại bỏ vật liệu có hại cho mơi trường Vải vụn thải với khối lượng lớn, có giá trị thấp quy trình tái chế phức tạp nên vận dụng chủ yếu sử dụng cho mục đích làm giẻ lau, làm đồ thú bơng… Trên thực tế vải vụn khơng có xu hướng tái chế chỗ mà chủ yếu đổ bỏ đốt, bán lại giá rẻ với khối lượng lớn Đứng trước tình trạng lượng vải vụn thải ngày nhiều, số biện pháp để giảm thiểu lượng vải vụn là: - Sau ca sản xuất cần thu gom vải vụn; thu gom vải vụn cần kết hợp với việc phân loại vải vụn (vải cotton, sợi tổng hợp, polymer…) thành bao riêng để dễ dàng, thuận lợi việc xử lý - Các quan quản lý, quyền địa phương cần xây dựng kế hoạch chi tiết việc quản lý vải vụn; có sách tìm thị trường quản lý tái sử dụng sản phẩm làm từ vải vụn - Hạn chế đến mức thấp việc thải, phát sinh vải vụn, tái chế nguyên liệu - Cần đầu tư, thay đổi công nghệ dây chuyền sản xuất theo chiều sâu, thay đổi ngun liệu (khơng sử dụng ngun liệu có tính độc hại, khuyến khích sử dụng nguyên liệu có nguồn gốc tự nhiên, dễ phân hủy, thân thiện với môi trường) - Với loại vải dễ phân hủy cotton, tơ tằm cần có biện pháp chơn lấp thích hợp 32 Đối với loại vải vụn có thành phần độc hại để đảm bảo an tồn khơng gây nhiễm cần đốt lị với nhiệt độ 1000oC Việc xử lý vải vụn chỗ việc làm cần thiết mà giảm thiểu tối đa lượng vải vụn phát sinh: + Có thể sử dụng vải vụn may thành chăn tình thương, ruột vỏ gối, sản xuất đồ chơi trẻ em, hộp bút, cặp sách… + May vải vụn thành rẻm cửa, thảm trải sàn, vật trang trí… Hình 3.1: Chăn tình thương Hình 3.2: Đồ chơi trẻ em 33 Đây biện pháp loại bỏ hạn chế việc đốt chôn lấp vải vụn đồng thời tạo thêm cơng ăn việc làm thu nhập có nhiều lao động, tạo nguồn sản phẩm với chi phí thấp mang lại hiệu kinh tế Việc thu gom, vận chuyển đặc biệt đốt chất thải rắn cơng nghiệp tốn kém, mà vấn đề làm để giảm thiểu lượng vải vụn phát sinh đốt ngồi mơi trường với biện pháp xử lý chất thải nói chung vấn đề cấp bách cần trọng quan tâm Để tiết kiệm chi phí xử lý chất thải tránh tác động đến mơi trường cách có hiệu cần có biện pháp sau: - Tận dụng biện pháp nhằm giảm thiểu chất thải vải vụn cách tối đa: thu hồi, tái chế tái sử dụng vải vụn - Xử lý, chôn lấp biến đổi chất thải nguy hại thành chất thải không nguy hại, chôn lấp hợp vệ sinh bãi chôn lấp riêng biệt - Tất nguồn thải khối lượng chất thải xác định xác Mỗi xí nghiệp, sở kinh doanh cần lập danh sách nguồn thải nguy hại đặc tính chúng Chất thải nguy hại phân loại dựa vào đặc điểm sau: + Tính dễ cháy - hầu hết chất bay dung dịch lỏng dễ cháy, chất khí… + Tính ăn mịn: acid, base… + Tính hoạt động: cyanide, sulfide… + Tính độc: hợp chất độc Các xí nghiệp, sở kinh doanh cần đặt mục tiêu giảm thiểu số lượng chất thải lẫn thành phần độc hại chất thải Biện pháp giảm thiểu chất thải cần phải thực sau: 34 + Không sử dụng chất thải nguy hại: nguyên liệu, hóa chất độc… Nếu nguyên liệu hóa chất độc cần cho cơng nghệ sản xuất, sử dụng với lượng nhỏ (chỉ công đoạn đặc biệt cần) + Tái chế nguyên liệu: nguyên liệu hóa chất độc cần cho công nghệ sản xuất tái chế cần biển đổi chúng thành hợp chất khơng độc: trung hòa chất thải acid kiềm, sử dụng hợp chất hoạt động mạnh để oxi hóa hợp chất hữu Trong trường hợp biến đổi chúng thành chất thải khơng nguy hại, cẩn thận tồn trữ xử lý chúng Tập trung thu gom, chôn lấp với loại vải phân hủy cotton, đốt lò với nhiệt độ 1000oC vải vụn có thành phần độc hại đảm bảo an tồn khơng gây nhiễm + Việc thu gom vận chuyển chất thải cần hoạch định tốt tuân thủ nghiêm ngặt quy định kỹ thuật độ an tồn + Chính quyền địa phương cần có sách giúp đỡ cho cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng vải vụn thuận lợi việc liên hệ với xí nghiệp dệt may thu mua vải vụn Các sở kinh doanh, sản xuất xã Mỹ Thắng có số lượng nhiều khơng tập trung mà nằm rải rác, chủ yếu đường quốc lộ Do địa phương cần phải quy hoạch lại sở, xí nghiệp thành cụm tập trung để dễ dàng khâu quản lý, tổ chức + Cần tun truyền, giáo dục có sách phù hợp để sở, xí nghiệp ý thức việc bảo vệ môi trường giảm thiểu lượng vải vụn ngồi mơi trường trực tiếp đặc biệt đốt Đối với cá nhân, sở cố tình có hành động cần có biện pháp xử phạt, trừng phạt thích đáng để lấy làm gương cho cá nhân, sở khác 35 Một nguồn chất thải nguy hại xác định tận dụng phương pháp để giảm thiểu tái sử dụng chất thải, sở thải phải có biện pháp kiểm sốt chất thải nghiêm ngặt Tùy thuộc vào mức ô nhiễm (chất lượng số lượng) để định việc đóng cửa xí nghiệp hay đổi công nghệ 3.4.2 Xử lý vải vụn nồi đốt vải Việc xử lý vải vụn biện pháp chôn lấp đốt trực tiếp ngồi mơi trường có phương pháp hữu hiệu mang lại hiệu kinh tế cao giảm lượng vải vụn nồi đốt vải vụn Nồi đốt vải vụn loại lò đốt chất thải rắn cấp nhiệt bổ sung cho lò sử dụng nguyên liệu củi, trấu, mùn cưa… Việc sử dụng nồi đốt vải vụn tiết kiệm chi phí cho việc xử lý vải vụn - Về nguyên lý hoạt động nồi đốt vải vụn Với buồng đốt phụ bên ngoài, nhiên liệu rác thải điều kiện cháy thuận tiện trì nhiệt độ cháy ổn định, điều tiết lượng oxy dư dễ dàng trình cháy nên trình cháy diễn triệt để Nhiệt độ khói thải cao từ buồng đốt phụ dẫn sang lị với nhiệt lượng xác từ q trình cháy buồng lị than, dầu… Khói thải chất độc hại xử lý thiết bị tách bụi, hấp phụ sau buồng lửa lị theo đường khói thải Các chất độc hại sau phản ứng cháy với oxy bị màng nước cho hạ thủy chạy theo quy trình khác, quy trình bốc tách riêng chúng phương pháp lọc hút thẩm thấu 36 - Ưu điểm Khả tiêu hủy vải vụn tốt, thể tích rác giảm từ 75 - 95%, thích hợp cho khu vực khơng có điều kiện mặt chôn lấp rác, hạn chế tối đa vấn đề ô nhiễm đốt lộ thiên đốt vải vụn bừa bãi - Nhược điểm Chi phí đầu tư cao, việc vận hành, thiết kế lò đốt phức tạp liên quan đến nhiệt độ lò nhu cầu tiêu hủy lò nhiệt thành phần độc hại khác cấp bách (rác y tế) Lò đốt phải vận hành ổn định nhiệt độ 1000 - 1200oC Nếu nhiệt độ thấp chất hữu khó phân hủy khơng cháy hết gây ô nhiễm môi trường, đặc biệt vấn đề phát thải hợp chất dioxin trình thiêu đốt… 3.4.3 Phương pháp chôn lấp hợp vệ sinh Đây phương pháp phổ biến chi phí xử lý thấp nhất, phương pháp phù hợp với điều kiện kinh tế địa phương Bãi chôn lấp hợp vệ sinh khu vực quy hoạch, thiết kế, xây dựng để chôn lấp chất thải phát sinh từ khu dân cư, đô thị khu công nghiệp Bãi chôn lấp chất thải rắn bao gồm ô chôn lấp chất thải, chất đệm, công trình phụ trợ khác như: Trạm xử lý nước, trạm xử lý khí thải, trạm cung cấp điện nước, văn phịng làm việc… Khi chọn bãi chôn lấp cần xem xét đến yếu tố: - Quy mô bãi: phụ thuộc vào lượng vải vụn phát sinh, đặc điểm vải vụn… - Ví trí bãi chơn lấp: + Bãi chôn lấp phải gần nơi phát sinh chất thải phải có khoảng cách thích hợp với khu dân cư gần + Địa điểm bãi chôn lấp: nơi có khu đất vắng, tính kinh tế khơng cao 37 + Bãi chôn lấp phải quy hoạch cách nguồn nước sinh hoạt, nguồn nước sử dụng công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm 1000m + Bãi chôn lấp hợp vệ sinh không đặt khu vực ngập lụt + Không đặt bãi chơn lấp nơi có tiềm nước ngầm lớn 3.4.4 Hướng quản lý, xử lý vải vụn cho ngành dệt may xã Mỹ Thắng nói riêng ngành dệt may Việt Nam nói chung - Việc đẩy mạnh triệt để việc phân loại vải vụn nguồn Thực tốt khâu giảm nhẹ gánh nặng cho công đoạn xử lý sau - Nhà nước nên có sách khuyến khích doanh nghiệp sử dụng cơng nghệ, quy trình sản xuất sử dụng nguyên liệu hóa chất, thuốc nhuộm thân thiện với môi trường Mặt khác, bước thực giải pháp quản lý môi trường Việc thực thuế môi trường bù đắp tác động hàng dệt may tới môi trường - Sự cải thiện đáng kể quan ban hành pháp luật môi trường nhà sản xuất tuân thủ tốt luật môi trường chứng tỏ thừa nhận tăng lên tầm quan trọng việc tới mô hình bền vững cho ngành dệt may Điều quan trọng dẫn dắt trình phát triển ngành dệt may hướng tới bền vững xác định chương trình nghị rõ ràng cho sản xuất dệt may bền vững, điều loại trừ mối nguy hại cho môi trường, cải thiện hiệu suất q trình giảm nhiễm mơi trường - Tăng cường xây dựng mạng lưới trao đổi thông tin rác thải Toàn ngành nên lập trang web riêng chất thải cho nguồn thải Trên sở quản lý nguồn thải đồng thời cá nhân, doanh nghiệp có nhu cầu tái chế sản phẩm thải đơn vị khác truy cập thơng 38 tin, tìm hiểu liên hệ với nguồn cung cấp Giải pháp hiệu khâu đẩy mạnh tái chế, giảm thiểu lượng rác thải mơi trường - Kiểm sốt nhập máy móc thiết bị, ngun phụ liệu, cơng nghệ hóa chất phụ trợ, thuốc nhuộm Bắt buộc doanh nghiệp phải chấp hành nghiêm chỉnh quy định nhập khẩu, sử dụng cơng nghệ, hóa chất thân thiện với mơi trường Có biện pháp bảo hộ để phát triển ngành công nghiệp dệt may, ngăn chặn nguồn nhập vải vụn từ nước - Năng lực sản xuất kém, công nghệ lạc hậu hạn chế lớn ngành dệt may Việt Nam Hoạt động ngành dệt may phần lớn thực gia cơng cho nước ngồi sản xuất sản phẩm đơn giản sản phẩm đòi hỏi kỹ thuật cao, mang lại giá trị gia tăng lớn lại chưa đáp ứng Vì đầu tư mức cơng nghệ ngành dệt may Việt Nam phát huy hết tiềm chất lượng góp phần giảm lượng rác thải phát sinh mơi trường - Thúc đẩy học tập, nghiên cứu công nghệ xử lý vải vụn có hiệu tiết kiệm chi phí… Các vấn đề ngành dệt may có liên quan đến mơi trường cần ý ngành giáo dục hậu môi trường đem lại nên trở thành thành phần cốt yếu đào tạo tác động môi trường ngành dệt may trường đại học, cao đẳng Việc không hiểu biết tác động môi trường ngành dệt may rào cản đường tới bền vững cải thiện Với hiểu biết nâng cao giáo dục đắn cho tất chuỗi cung cấp, thiết lập ngành công nghiệp (ngành công nghiệp dệt may nói riêng) có trách nhiệm đạo đức, thân thiện với môi trường xã hội - Một lĩnh vực mà ngành dệt may tập trung vào sản phẩm có nguồn gốc tự nhiên, thân thiện với môi trường Đời sống nhu cầu người tiêu dùng tăng lên, họ không quan tâm mẫu mã đẹp mà tập 39 trung vào bền vững môi trường sức khỏe Nắm bắt thị hiếu khách hàng, Việt Nam cần hướng tới ngành cơng nghiệp dệt may hữu nhiều để tận dụng lợi mảng thị trường này, đồng thời giúp ngành dệt may tăng thêm giá trị thị trường giới 3.5 Lợi ích việc tái chế vải vụn Việc tái chế vải vụn mang lại hiệu vấn đề kinh tế mà cịn có nhiều lợi ích sau: - Giảm diện tích bãi rác Vấn đề cụ thể sản phẩm dệt may bãi rác bao gồm sợi tổng hợp nhân tạo khó phân hủy, sợi quần áo len phân hủy tạo khí metan, góp phần vào việc gây tượng hiệu ứng nhà kính - Giảm áp lực việc sử dụng tài nguyên - Giảm việc nhập nguyên liệu cho sản xuất Kết giảm thiểu ô nhiễm, tiết kiệm lượng sợi vải khơng cần phải vận chuyển từ nước ngồi - Lấy lại nhiều chất xơ trình cần nhiều lượng gây ô nhiễm cần thiết thay phải sản xuất từ nguyên liệu - Tiết kiệm lượng chế biến sản phẩm không cần nhuộm lại, sản xuất lại - Giảm nhu cầu sử dụng thuốc nhuộm, việc giảm sửa chữa thiết bị máy móc sử dụng q trình sản xuất - Giảm chi phí rác thải - Tạo thêm lợi tức cho vải tái sử dụng - Tái chế quần áo cho người nghèo - Phục hồi mặt hàng có giá trị 40 - Hỗ trợ chi phí cho chương trình đổi xã hội, chương trình thiện nguyện đào tạo nghề nghiệp… 41 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ❖ Kết luận Sau trình quan sát, tìm hiểu thu thập thơng tin em xin đưa số kết luận thực trạng phát sinh biện pháp quản lý vải vụn địa phương sau: - Việc tái chế nguồn chất thải riêng biệt đặc biệt tái chế chất thải vải sợi hoạt động địi hỏi nhiều nhân cơng, khác với ngành tái chế thủy tinh giấy, tái chế vải sợi không cần nhiều lượng Ưu điểm khác biệt việc tái chế chất thải vải sợi làm mặt sợi tự nhiện, sợi nhuộm sợi nhân tạo Các quy trình làm nhuộm có phạm vi tác động lớn tới mơi trường, tiêu thụ lượng, hóa chất nước - Thu hồi lượng biện pháp hiệu để xử lý chất thải vải sợi hỗn hợp, kế hoạch tách nguồn thải kỹ thuật phân loại chất thải chưa khả thi Tuy nhiên quy mô gây tác động môi trường lớn diễn trình sản xuất sử dụng quản lý chất thải - Ngành dệt may nước ta phát triển mạnh Quá trình phát triển ngành dệt may gây nên áp lực lớn tới môi trường Việc mở rộng sản xuất, quy mơ xuất khơng có biện pháp quản lý xử lý chất thải gây nên tác động tiêu cực tới môi trường trình sản xuất kinh doanh - Với nhu cầu phát triển kinh tế địa phương, với tốc độ phát triển ngành công nghiệp đặc biệt công nghiệp dệt may, bên cạnh số lượng sản phẩm sản xuất ngày với lượng vải vụn thải ngồi mơi trường sở, xí nghiệp dệt may xã Mỹ Thắng ngày nhiều Việc quản lý xử lý lượng vải vụn cịn nhiều bất cập gây nhiễm mơi trường 42 ❖ Kiến nghị Với mục đích phát triển sản xuất đôi với bảo vệ môi trường, nâng cao ý thức bảo vệ môi trường sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên thiên nhiên, em xin đưa số ý kiến: - Các xí nghiệp, sở, công ty dệt may cần tăng cường, trọng khâu phân loại rác nguồn, đầu tư thay đổi công nghệ theo chiều sâu công nghệ xanh Cần mở thêm xưởng sản xuất mặt hàng để tận dụng lượng vải vụn tối thiểu thải - Các tỉnh, thành phố, địa phương đặc biệt xã Mỹ Thắng cần có biện pháp quy hoạch lại cơng ty, sở sản xuất, xí nghiệp thành cụm tập trung để dễ dàng quản lý - Ngành dệt may nói chung nên thiết lập trang web riêng chất thải cho nguồn thải để quản lý lượng chất thải dễ dàng quy củ - Ưu tiên sản xuất sản phẩm dệt may có nguồn gốc tự nhiên, hướng tới ngành cơng nghiệp dệt may hữu nhiều để vừa đáp ứng nhu cầu thị trường mà cịn góp phần thân thiện với mơi trường 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT [1] Võ Phước Tấn, Vật liệu dệt may, NXB Hồ Chí Minh, năm 2006 [2] Huỳnh Văn Trí, Vật liệu dệt may phần 1, NXB Đại học Công nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2012 [3] Tập đồn dệt may Việt Nam, Báo cáo dệt may năm 2017, tháng 12 năm 2017 Địa trang web [4] http://www.idsvn.com/2015/11/quy-trinh-san-xuat-soi.html [5].http://www.chitheu.net/tin-tuc-chi-theu/khai-niem-ve-soi-polyester.html [6] http://ttvn.vn/kinh-doanh/nam-2017-nganh-det-may-xuat-sieu-dat-ky-luc420173112215241670.htm 44 ... phát từ thực tế đó, việc chọn thực đề tài ? ?Thực trạng ô nhiễm môi trường giải pháp xử lý vải vụn hoạt động may mặc xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định? ?? nhằm tìm hiểu thực trạng môi trường. .. chất thải vải vụn hoạt động may mặc xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định - Ảnh hưởng chất thải đến môi trường - Đề xuất biện pháp quản lý xử lý phù hợp nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường Sử... Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 21 2.2.1 Thực trạng việc phát sinh vải vụn làng dệt may xã Mỹ Thắng, huyện Mỹ Lộc, tỉnh Nam Định 22 2.2.2 Hiện trạng môi trường sở,

Ngày đăng: 09/02/2023, 16:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w