Skkn vận dụng mô hình lớp học đảo ngược trong dạy học trực tuyến hoặc trực tiếp nhằm phát huy tính tích cực, phát triển năng lực học sinh qua dạy học chủ đề tin học và đời sống tin học 10
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 60 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
60
Dung lượng
2,02 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HOẶC TRỰC TIẾP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TIN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG” TIN HỌC 10 Lĩnh vực: Tin học skkn SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MƠ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HOẶC TRỰC TIẾP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH QUA DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “TIN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG” TIN HỌC 10 Lĩnh vực: Tin học Giáo viên thực hiện: Nguyễn Thị Hoa Lâm Tổ mơn: Tốn - Tin Năm thực hiện: 2021 – 2022 ĐTDĐ: 0965 609 324 skkn MỤC LỤC PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Tính đề tài PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Mơ hình Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) 1.2 Đặc điểm mơ hình Lớp học đảo ngược 1.3 Tác dụng mơ hình Lớp học đảo ngược 1.4 Ưu điểm mơ hình Lớp học đảo ngược 1.5 Các bước thực mơ hình Lớp học đảo ngược 1.6 Cách thức đánh giá Cơ sở thực tiễn 10 II Thực trạng dạy học giáo viên và kĩ học tập học sinh 10 Tổ chức điều tra 10 Kết điều tra 14 2.1 Kết điều tra dành cho giáo viên 14 2.2 Kết điều tra dành cho học sinh 15 Nhận xét 17 III Vận dụng mơ hình Lớp học đảo ngược dạy học chủ đề “Tin học và đời sống” 17 Hoạt động học tập trước lên lớp 17 1.1 Mục tiêu cần đạt 17 1.2 Tiến trình tổ chức hoạt động 18 skkn Hoạt động học tập lên lớp 20 2.1 Mục tiêu cần đạt 20 2.2 Tiến trình tổ chức hoạt động 20 Hoạt động học tập sau lên lớp 30 3.1 Mục tiêu cần đạt 30 3.2 Tiến trình tổ chức hoạt động 30 IV Thực nghiệm sư phạm 30 Mục đích thực nghiệm 30 Phương pháp thực nghiệm 30 Đối tượng thực nghiệm 30 Đánh giá định lượng 31 Đánh giá định tính 31 Kết đạt 34 PHẦN C: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 36 Kết luận 36 Kiến nghị 36 TÀI LIỆU THAM KHẢO 37 PHỤ LỤC 1: KẾ HOẠCH BÀI DẠY CHỦ ĐỀ “TIN HỌC VÀ ĐỜI SỐNG” 38 PHỤ LỤC 2: BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU HỌC TẬP 50 PHỤ LỤC 3: PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM 56 skkn PHẦN A: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Chương trình giáo dục phổ thơng – mà trước hết là chương trình tổng thể xây dựng theo định hướng tiếp cận lực, phù hợp với xu phát triển chương trình nước tiên tiến, nhằm thực yêu cầu Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội: "Tạo chuyển biến bản, toàn diện chất lượng hiệu giáo dục phổ thông; kết hợp dạy chữ, dạy người định hướng nghề nghiệp; góp phần chuyển giáo dục nặng truyền thụ kiến thức sang giáo dục phát triển toàn diện phẩm chất lực, hài hồ trí, đức, thể, mỹ phát huy tốt tiềm học sinh" Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ: "Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Đổi phương pháp dạy học giải pháp xem then chốt, có tính đột phá cho việc thực chương trình này Dạy cách học - trọng tâm đổi tư giáo dục Theo đó, việc đổi phương pháp dạy học nhằm đáp ứng bối cảnh thời đại, nhu cầu phát triển đất nước, nhu cầu phát triển nguồn nhân lực, mục tiêu giáo dục phổ thông, yêu cầu cần đạt phẩm chất lực: "Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học" Trong bối cảnh cách mạng công nghệ lần thứ diễn mạnh mẽ việc dạy học kết hợp ứng dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) nhằm thúc đẩy q trình học tập bên lớp học xu và ngày càng phổ biến Để phù hợp với xu đổi phương pháp theo hướng tích cực hóa hoạt động học sinh trào lưu hội nhập quốc tế, nhà nghiên cứu giáo dục nhận thấy cần phải quan tâm đến mơ hình dạy học lấy người học làm trung tâm, mơ hình “Lớp học đảo ngược” có hỗ trợ CNTT, truyền thông thu hút nhiều ý Dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) phương pháp đại và đáp ứng yêu cầu đổi phương pháp dạy học Nguyên lý chung phương pháp này là học sinh tự tìm hiểu nội dung học nhà qua mạng, sau lớp, học sinh tương tác giáo viên và bạn khác để củng cố nội dung kiến thức Phương pháp này phát huy tính tích cực, chủ động học tập học sinh, mở rộng hình thức học tập với linh hoạt thời gian, không gian, phong phú, hấp dẫn học liệu đa phương tiện Do Lớp học đảo ngược mơ hình dạy học hữu hiệu Với mơ hình này, học sinh khơng cịn bị áp đặt phương pháp dạy học truyền thụ chiều Dưới hướng dẫn giáo viên, học sinh làm chủ trình nhận thức mình, tự tin việc tích lũy kiến thức Bên cạnh đó, với diễn biến phức tạp đại dịch Covid-19 mơ hình Lớp học đảo ngược vận dụng cho hình thức dạy học trực tuyến lẫn trực tiếp skkn Xuất phát từ sở nghiên cứu đề tài “Vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến trực tiếp nhằm phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh qua dạy học chủ đề Tin học đời sống, tin học 10” Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược - Đề xuất giải pháp dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược cho hình thức dạy học trực tuyến trực tiếp cách phù hợp Đối tượng, phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài: - Mơ hình Lớp học đảo ngược - Những ưu tác dụng mơ hình Lớp học đảo ngược học sinh - Việc vận dụng mô hình Lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến trực tiếp 3.2 Phạm vi nghiên cứu Trong đề tài này, tơi nghiên cứu vận dụng mơ hình Lớp học đảo ngược vào dạy học chủ đề “Tin học và đời sống”, tin học 10 năm học 2020-2021 2021-2022 Chủ đề này dạy tiết lớp, gồm bài: Bài 8: Những ứng dụng tin học Bài 9: Tin học xã hội Nhiệm vụ nghiên cứu - Hệ thống hóa vấn đề lý luận mơ hình Lớp học đảo ngược - Mơ tả thực trạng, phân tích đánh giá thực trạng việc dạy học - Phân tích tác động tích cực từ việc dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược - Vận dụng mơ hình Lớp học đảo ngược vào dạy học chủ đề “Tin học và đời sống” - Phân tích kết thu thấy hiệu mô hình Phương pháp nghiên cứu Để trình bày sáng kiến kinh nghiệm này, sử dụng phối kết hợp nhiều phương pháp như: + Phương pháp nghiên cứu sở khoa học: Nghiên cứu tài liệu mơ hình Lớp học đảo ngược + Phương pháp điều tra: Điều tra thực trạng dạy học thực trạng vận dụng mơ hình Lớp học đảo ngược số trường trung học phổ thông (THPT) skkn + Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Tiến hành thực nghiệm dạy học đối tượng học sinh khác nhau, trường khác để kiểm tra tính đắn, tính thực tiễn thiết thực đề tài Kết thực nghiệm đánh giá qua phiếu khảo sát kiểm tra học sinh + Phương pháp thống kê tốn học: Xử lí số liệu thống kê tốn học, vẽ biểu đồ Đóng góp đề tài Về lý luận: Hệ thống hố sở lý luận dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược Về thực tiễn: + Đề tài góp phần làm rõ thực trạng phương pháp, kĩ có mức độ ứng dụng CNTT vào học tập học sinh THPT + Đề xuất quy trình vận dụng dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược + Thiết kế dạy chủ đề Tin học và đời sống theo quy trình dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược phù hợp với đối tượng người học Tính đề tài Đề tài có tính thể mơ hình Lớp học đảo ngược áp dụng hình thức dạy học trực tuyến trực tiếp, phù hợp với tình hình dịch Covid-19 diễn biến phức tạp Mơ hình thực nhiều học, nhiều môn học, nhiều cấp học Mơ hình này đáp ứng mục tiêu dạy học theo hướng phát triển lực học sinh Thay giáo viên dạy học lớp để học sinh lĩnh hội cách thụ động, học sinh đọc hiểu, tìm tịi, nghiên cứu trước đến lớp; thảo luận, trao đổi vấn đề để chủ động lĩnh hội tri thức Rèn luyện cho học sinh lực tự học, đặt vấn đề giải vấn đề, kĩ giao tiếp, hợp tác, thuyết trình, báo cáo, phản biện… tạo tảng cho trình học tập bậc học Đề tài có tính tính sáng tạo mặt khoa học giáo dục dựa nội dung nhóm lực cần hình thành phát triển chương trình giáo dục phổ thơng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành skkn PHẦN B: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU I Cơ sở khoa học Cơ sở lí luận 1.1 Mơ hình Lớp học đảo ngược (Flipped Classroom) Lớp học đảo ngược là mô hình sư phạm mà lớp học truyền thống và bài học nhà đảo ngược cho Với mơ hình Lớp học đảo ngược, học sinh xem bài giảng video nhà trước tham gia lớp học lớp Thay thụ động nghe thầy giảng bài, học sinh có thời gian dành cho bài tập, tham gia thảo luận liên quan đến nội dung bài học Bài giảng Video thường xem thành phần cách tiếp cận học tập đảo ngược Bài giảng tạo người hướng dẫn và đăng trực tuyến chọn từ kho lưu trữ trực tuyến Phương pháp học tập đảo ngược là việc chuyển lớp học từ học tập thụ động sang học tập chủ động, tập trung vào kỹ tư bậc cao đánh giá, phân tích và sáng tạo để thu hút học sinh vào học Cách tiếp cận dựa học sinh chủ động tìm hiểu thơng tin và thu nhận kiến thức, cung cấp cho học sinh khả học tập tích cực Học sinh tạo hội để có trách nhiệm với việc học Giờ học tập trung nhiều vào việc khám phá, tìm kiếm ý nghĩa và ứng dụng kiến thức “Giá trị lớp học đảo ngược nằm việc tái định vị học hội thảo…” Giá trị lớp học đảo ngược nằm việc tái định vị học là hội thảo, nơi học sinh hỏi nội dung bài giảng, kiểm tra kỹ áp dụng kiến thức và tương tác họ với hoạt động thực hành Trong buổi học, giáo viên có chức huấn luyện viên cố vấn, khuyến khích học sinh tìm hiểu cá nhân và nỗ lực hợp tác 1.2 Đặc điểm mô hình Lớp học đảo ngược Mơ hình Lớp học đảo ngược xây dựng dựa sở lý thuyết học tập tích cực (active learning) Theo mơ hình này, học sinh xem giảng nhà qua mạng Giờ học lớp dành cho hoạt động hợp tác giúp củng cố thêm khái niệm tìm hiểu Học sinh chủ động việc tìm hiểu, nghiên cứu lí thuyết hơn, em tiếp cận Video lúc nào, dừng giảng lại, ghi kiến thức, câu hỏi xem lại cần (điều nghe giáo viên giảng dạy lớp) Công nghệ E-Learning giúp học sinh hiểu kĩ lí thuyết, từ sẵn sàng tham gia vào buổi học nhóm, tập nâng cao học lớp Như vậy, việc học tập học sinh hiệu hơn, người học chủ động hơn, tự tin việc tích lũy kiến thức skkn Điều khác với lớp học truyền thống, học sinh đến trường nghe giảng thụ động hình thức này giới chun mơn gọi là “Low thinking” Sau đó, em nhà làm tập trình làm tập khó khăn học sinh khơng hiểu bài Như vậy, nhiệm vụ truyền đạt kiến thức thuộc người thầy, và theo thang tư Bloom nhiệm vụ bậc thấp (tức là “Nhớ” và “Hiểu”) Còn nhiệm vụ học sinh làm tập vận dụng nhiệm vụ thuộc bậc cao thang tư (bao gồm “Ứng dụng”, “Phân tích”, “Đánh giá” và “Sáng tạo”) Điều trở ngại đây, là nhiệm vụ bậc cao lại học sinh phụ huynh người khơng có chun mơn đảm nhận Với Lớp học đảo ngược, việc tìm hiểu kiến thức định hướng người thầy (thông qua giáo trình E-Learning giáo viên chuẩn bị trước thơng tin học sinh tự tìm kiếm), nhiệm vụ học sinh tự học kiến thức làm tập mức thấp nhà Khi lớp, em giáo viên tổ chức hoạt động để tương tác và chia sẻ lẫn Các tập bậc cao thực lớp hỗ trợ giáo viên bạn nhóm Cách học này địi hỏi học sinh phải dùng nhiều đến hoạt động trí não nên gọi là “High thinking” Như nhiệm vụ bậc cao thang tư thực thầy trò Vai trò giáo viên Lớp học đảo ngược không bị hạ thấp mà trái lại càng tôn cao Giáo viên phải làm việc vất vả hơn, chuẩn bị giảng Online, link tài liệu, hệ thống phiếu học tập… và chia sẻ cho học sinh trước em đến lớp Trong học, giáo viên là người tổ chức, dẫn dắt học sinh trao đổi thảo luận, phản biện, thuyết trình; phân tích sản phẩm học tập em để nhận xét, đánh giá; khuyến khích em sáng tạo thể ý kiến cá nhân mình, tôn trọng ý kiến bạn; rèn luyện cho em kĩ hợp tác, kĩ thuyết trình Bài giảng giáo viên chiếm tối đa phần ba thời gian tiết học chủ yếu tập trung khắc sâu trọng tâm học skkn Những yếu tố chủ yếu Lớp học đảo ngược bao gồm: + Môi trường linh hoạt: Bài giảng đưa lên Internet cho phép học sinh truy cập, tự học nhà nên giáo viên tận dụng tối đa thời gian lớp tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm nghiên cứu độc lập Học sinh tự chọn không gian, địa điểm học tập theo tốc độ riêng + Học tập nhân văn: Dạy học theo định hướng lấy học sinh làm trung tâm Học sinh phải có trách nhiệm học tập tích cực hoạt động để tự tìm lấy kiến thức Trong hoạt động tương tác với bạn học, học sinh mở rộng, khám phá sâu chủ đề học đồng thời có hội trao đổi 1:1 với giáo viên có vấn đề thắc mắc + Nội dung có chủ ý: Giáo viên cung cấp học liệu cần thiết, theo định dạng phù hợp cho học sinh tự học, tự nghiên cứu nhà Khi đến lớp học sinh có đủ kiến thức để tham gia, học tập hợp tác với bạn học, mở rộng, đào sâu kiến thức + Chuyên gia giáo dục: Giáo viên đóng vai trị quan trọng lớp học đảo ngược: quan sát, đánh giá, cung cấp hỗ trợ, phản hồi kịp thời suốt thời gian lên lớp thay thuyết giảng đơn Giáo viên thành công tạo kết nối tốt với cá nhân học sinh bao qt, kiểm sốt tồn hoạt động lớp theo chủ đích Như vậy, Lớp học đảo ngược hình thức dạy học hỗ trợ cho lớp học Giờ học lớp không dùng để giảng (vì học sinh xem bài giảng video, học liệu đa phương tiện nhà qua mạng), mà để tổ chức cho học sinh thực dự án, hợp tác, làm việc nhóm,… giúp hiểu sâu nội dung giảng, bồi dưỡng rèn luyện lực tự học Giáo viên có thêm thời gian tìm hiểu thực trạng học tập học sinh mà kịp thời trao đổi, hỗ trợ, giúp học sinh nắm vững kiến thức theo tốc độ tiếp thu riêng Lớp học đảo ngược bao gồm hai thành phần: hoạt động học tập nhóm tương tác bên lớp học hướng dẫn cá nhân thơng qua máy tính, điện thoại có nối mạng bên ngồi lớp học (các học liệu, giảng, trao đổi qua tin nhắn nhóm lớp…) 1.3 Tác dụng mơ hình Lớp học đảo ngược Lớp học đảo ngược tạo thay đổi vai trò cho người hướng dẫn, người phải từ bỏ vị trí đứng đầu lớp học họ để ủng hộ, hợp tác và đóng góp vào trình dạy học với học sinh người đồng hành Đồng thời, vai trò học sinh lớp học thay đổi Học sinh phải từ bỏ thói quen thụ động q trình học tập để chủ động thu nạp kiến thức Mơ hình Lớp học đảo ngược đặt nhiều trách nhiệm cho học sinh đồng thời tạo cho họ động lực để thực hành Các hoạt động học sinh lãnh đạo việc giao tiếp với trở thành động lực định cho tận tâm học hỏi thông qua công việc thực hành Lớp học đảo ngược đặc biệt tốt giúp học sinh kiến thức mà cịn làm chủ skkn - Các nhóm chuẩn bị báo cáo, ý nghe nhóm bạn thuyết trình để đặt câu hỏi Cách thức tiến hành hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Giáo viên nhắc lại nhiệm vụ cá nhân, nhiệm vụ nhóm giao nhà Kết nhiệm vụ cá nhân học sinh nạp cho giáo viên trước lên lớp và giáo viên nhận xét Kết thực nhiệm vụ nhóm báo cáo trước lớp - Giáo viên nhận xét, đánh giá trình tự học nhà học sinh B2: Tiếp nhận và thực nhiệm vụ Các nhóm chuẩn bị máy móc, file trình chiếu Hoạt động 2: Hoạt động hình thành kiến thức Mục tiêu - Học sinh rèn kĩ thuyết trình, tranh luận, phản biện, giải vấn đề, quan sát, liên hệ thực tế, hoạt động nhóm - Từ q trình báo cáo, thảo luận, phản biện học sinh rút nội dung kiến thức Nhiệm vụ học tập học sinh - Các nhóm báo cáo kết hoạt động nhóm - Trong lúc nhóm báo cáo, nhóm cịn lại ý lắng nghe, ghi chép, thảo luận đặt câu hỏi để chuẩn bị thảo luận toàn lớp Cách thức tiến hành hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ - Nhiệm vụ hoạt động nhóm giáo viên giao cho nhóm làm nhà - Giáo viên tổ chức cho nhóm báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm B2: Tiếp nhận và thực nhiệm vụ - Các nhóm cử đại diện báo cáo sản phẩm hoạt động nhóm Mỗi nhóm báo cáo phút - Các nhóm cịn lại tập trung theo dõi và thảo luận để ghi câu hỏi giấy B3: Thảo luận - Sau nhóm báo cáo xong, nhóm cịn lại đưa nội dung cần góp ý, phản biện câu hỏi cịn thắc mắc Nhóm báo cáo tiếp thu góp ý đưa lập luận bảo vệ ý kiến nhóm Q trình tranh luận sản phẩm nhóm diễn 10 phút 42 skkn B4: Đánh giá, nhận xét Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt lại kiến thức NỘI DUNG KIẾN THỨC TRỌNG TÂM * Giải bài toán khoa học kỹ thuật: toán phát sinh từ lĩnh vực thiết kế kỹ thuật, xử lý số liệu thực nghiệm Sử dụng máy tính tính nhiều phương án và mô tả trực quan màn hình in giấy Do trình thiết kế nhanh hơn, hiệu * Hỗ trợ việc quản lí: So với việc quản lí thủ cơng việc ứng dụng tin học giúp lưu trữ lượng lớn và đa dạng loại thông tin Các thao tác lưu trữ, xếp, cập nhật, tìm kiếm, thống kê thơng tin đảm bảo nhanh chóng, xác * Tự động hóa và điều khiển: Với trợ giúp máy tính, người có quy trình cơng nghệ tự động hóa linh hoạt, chuẩn xác, chi phí thấp, hiệu và đa dạng * Truyền thông: Xu hướng tất yếu là liên kết mạng truyền thơng và mạng máy tính Các giải pháp tin học với công nghệ truyền thông đại tạo mạng máy tính toàn cầu Internet, nhờ phát triển nhiều dịch vụ tiện lợi, đa dạng E-commerce (thương mại điện tử), E-learning (đào tạo điện tử), E-government (chính phủ điện tử) * Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn phòng: Tin học giúp cho việc biên soạn văn hành chính, lập kế hoạch cơng tác, ln chuyển văn thư, công nghiệp in ấn… ngày càng thuận lợi Từ đó, văn phịng điện tử, xuất điện tử… ngày càng phổ biến * Trí tuệ nhân tạo: Ứng dụng tin học thiết kế máy đảm đương số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ, hoạt động đặc thù người (đọc văn viết tay, nghe và hiểu tiếng nói, phiên dịch, chẩn đoán bệnh…) * Giáo dục: Ứng dụng tin học làm cho việc dạy và học sinh động hơn, hiệu hơn, hình thức học tập trực tuyến ngày càng phổ biến * Giải trí: Ứng dụng tin học giúp người có nhiều phương tiện giải trí mới, phong phú nghe nhạc, xem phim, học nhạc, học vẽ… * Ảnh hưởng tin học phát triển xã hội: - Tin học có ảnh hưởng đến nhiều ngành xã hội như: kinh tế, giáo dục, y tế, nghiên cứu khoa học, truyền thơng… - Nhà nước có nhiều sách ưu tiên phát triển ngành Cơng nghệ thơng tin, thực dự án tin học hóa quản lí hành phạm vi nước, mở rộng đào tạo công nghệ thông tin trường đ ại học,… -Tin học áp dụng lĩnh vực xã hội -Tin học góp phần phát triển kinh tế và giúp nâng cao dân trí 43 skkn -Tin học thúc đẩy khoa học phát triển và ngược lại khoa học thúc đẩy tin học phát triển - Sự phát triển tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức cách tổ chức hoạt động * Xã hội tin học hóa: - Các hoạt động xã hội thời đại tin học điều hành với hỗ trợ mạng máy tính kết nối thơng tin lớn, liên kết vùng lãnh thổ và quốc gia với - Tạo phuơng thức giao dịch hiệu quả, giao dịch “mặt đối mặt” giảm, tiết kiệm thời gian - Làm thay đổi cách suy nghĩ và tác phong làm việc nguời, suất lao động tăng lên rõ rệt, nguời tập trung chủ yếu vào lao động trí óc - Nâng cao chất luợng sống cho nguời, nhiều thiết bị dùng cho mục đích sinh hoạt, giải trí hoạt động theo chương trình điều khiển * Văn hoá và pháp luật xã hội tin học hoá: - Trong xã hội tin học hoá, thông tin là tài sản chung người, người phải có ý thức bảo vệ thơng tin - Xã hội phải có quy định, điều luật để bảo vệ thơng tin và xử lí nghiêm tội phạm liên quan đến việc phá hoại thông tin - Giáo dục, đào tạo hệ có phong cách sống, làm việc khoa học, có tổ chức và trình độ kiến thức phù hợp với xã hội tin học hoá Hoạt động 3: Luyện tập Mục tiêu Nhằm củng cố kiến thức ứng dụng tin học lĩnh vực đời sống hiểu biết tin học và xã hội Nhiệm vụ học tập học sinh Học sinh thảo luận theo cặp đôi, thực yêu cầu giáo viên Cách thức tiến hành hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi thơng qua trị chơi Quizizz Link: https://quizizz.com/join?gc=24024085 Câu 1: Hãy chọn phương án chưa xác? A Nhờ có tin học, ta thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc dạy và học; học tập từ xa nhờ hệ thống học tập trực tuyến 44 skkn B Sử dụng máy tính thành thạo là giỏi tin học C Tin học ứng dụng hầu hết lĩnh vực đời sống D Người dùng cần chấp hành văn hóa và pháp luật xã hội tin học hóa Câu 2: Một cách để bảo vệ thông tin? A Cài đặt phần mềm phát và diệt virus B Thay đổi cấu hình máy tính C Lắp đặt thêm thiết bị ngoại vi D Mua máy tính có cấu hình cao Câu 3: Trong phát biểu sau đây, phát biểu nào sai? A Sự phát triển tin học làm cho xã hội có nhiều nhận thức cách tổ chức hoạt động B Các mặt hoạt động xã hội thời đại tin học hóa điều hành với hỗ trợ mạng máy tính, hệ thống tin học lớn C Xã hội tin học hóa có quy định và điều luật để bảo vệ thơng tin và xử lí tội phạm phá hoại thông tin D Mạng xã hội là mảng ảo, đời sống thật nên làm được, khơng bị xử lí Câu 4: Trong phát biểu sau phát biểu nào sai? A.Thông qua máy tính, ta thiết kế nhiều thiết bị hỗ trợ cho việc dạy học B Có thể học tập từ xa nhờ hệ thống mạng máy tính toàn cầu Internet C Mọi tiết học có sử dụng máy tính tốt tiết học thơng thường D Trong học có ứng dụng tin học buổi học sinh động, người học hứng thú Câu 5: Nối cột I với cột II cho Cột I Cột II Giải bài toán khoa học kỹ thuật A Vùng phủ sóng truyền hình số Hỗ trợ việc quản lí B Dùng phần mềm Word để soạn thảo văn Tự động hoá và điều khiển C Dùng phần mềm đồ họa để thiết kế nhà cửa, ô tô, máy bay, … Truyền thông D Chơi game, nghe nhạc, … 45 skkn Soạn thảo, in ấn, lưu trữ, văn E Phóng vệ tinh nhân tạo bay lên vũ trụ phịng Trí tuệ nhân tạo F Giờ học sử dụng giáo án điện tử Giáo dục G Dùng phần mềm Access viết chương trình quản lí thư viện Giải trí H Máy quét nhà tự động B2: Tiếp nhận và thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận theo cặp đôi để đưa câu trả lời B3: Thảo luận Học sinh trả lời câu hỏi, phương án lựa chọn là khác tranh luận B4: Đánh giá, nhận xét Giáo viên đánh giá, nhận xét câu trả lời học sinh và chốt kiến thức Đáp án: Câu Câu Câu Câu Câu B A D C 1-C 2-G 3-E 4-A 5-B 6-H 7-F 8-D Hoạt động 4: Vận dụng và mở rộng Mục tiêu Học sinh vận dụng tình học, điều luật, quy định để vận dụng giải tình đặt Nhiệm vụ học tập học sinh Học sinh thảo luận tình huống, thực yêu cầu giáo viên Cách thức tiến hành hoạt động B1: Chuyển giao nhiệm vụ Giáo viên đưa tình Tình Do thiếu tiền ăn chơi, A và B lập nhiều tài khoản facebook ảo để bán điện thoại qua mạng Hai bạn chụp ảnh điện thoại và lấy hình 46 skkn ảnh mạng để đăng bán với giá rẻ so với giá thị trường và đặt quy định là khách hàng mua hàng quyền đổi trả không xem hàng trước toán tiền Đến lúc giao hàng, bạn bỏ hộp trang y tế thay điện thoại Sau đó, 02 bạn xóa tài khoản facebook với mục đích khách hàng sau phát không liên lạc Hỏi, A B rủ em tham gia em có tham gia khơng? Vì sao? Tình A và B là hai bạn thân từ là học sinh tiểu học đến trung học sở, đến năm lớp A và B khơng cịn thân thiết và chơi với B dùng tài khoản mạng xã hội Facebook để đăng tải thông tin bí mật cá nhân A tính cách, đặc điểm thể, gia đình A, nói xấu A…và chia sẻ thơng tin này đến bạn bè A và nhận nhiều bình luận từ người dùng Facebook A buồn và đề nghị B gỡ bỏ thông tin B không gỡ dẫn đến A phải bỏ học Hỏi: Việc B dùng mạng xã hội Facebook để đăng tải thông tin bí mật cá nhân A tính cách, đặc điểm thể, gia đình A có pháp luật khơng? Vì sao? B2: Tiếp nhận và thực nhiệm vụ Học sinh thảo luận tình đặt B3: Thảo luận Học sinh trình bày câu trả lời, nhận xét, góp ý câu trả lời B4: Đánh giá, nhận xét Giáo viên nhận xét câu trả lời học sinh, giải thích, chốt vấn đề Gợi ý trả lời tình Tình Nếu A B rủ em tham gia em khơng tham gia, hành vi A và B là vi phạm pháp luật Vi phạm điều cấm Luật An ninh mạng (hành vi sử dụng công nghệ thông tin để chiếm đoạt tải sản) Điều 174 Bộ luật hình 2015 sửa đổi bổ sung quy định Tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản sau: Người nào thủ đoạn gian dối chiếm đoạt tài sản người khác trị giá từ 2.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng 2.000.000 đồng thuộc trường hợp sau đây, bị phạt cải tạo khơng giam giữ đến 03 năm phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm: a) Đã bị xử phạt vi phạm hành hành vi chiếm đoạt tài sản mà vi phạm; 47 skkn b) Đã bị kết án tội này tội quy định điều 168, 169, 170, 171, 172, 173, 175 và 290 Bộ luật này, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm; c) Gây ảnh hưởng xấu đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội; d) Tài sản là phương tiện kiếm sống người bị hại và gia đình họ96 Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: a) Có tổ chức; b) Có tính chất chun nghiệp; c) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 50.000.000 đồng đến 200.000.000 đồng; d) Tái phạm nguy hiểm; đ) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn lợi dụng danh nghĩa quan, tổ chức; e) Dùng thủ đoạn xảo quyệt; g)97 (được bãi bỏ) Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 07 năm đến 15 năm: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá từ 200.000.000 đồng đến 500.000.000 đồng; b) 98 (được bãi bỏ) c) Lợi dụng thiên tai, dịch bệnh Phạm tội thuộc trường hợp sau đây, bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm tù chung thân: a) Chiếm đoạt tài sản trị giá 500.000.000 đồng trở lên; b)99 (được bãi bỏ) c) Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, tình trạng khẩn cấp Người phạm tội cịn bị phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 100.000.000 đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc định từ 01 năm đến 05 năm tịch thu phần toàn tài sản Tình Hành vi B là vi phạm pháp luật, theo Điều 18 Luật An ninh mạng hành vi sử dụng không gian mạng, công nghệ thông tin, phương tiện điện tử đăng tải, phát tán thông tin khơng gian mạng có nội dung bí mật cá nhân, bí mật gia đình và đời sống riêng tư gây ảnh hưởng đến danh dự, uy tín, nhân phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân là vi phạm pháp luật 48 skkn Hành vi B bị xử phạt nào: Phạt tiền từ 10-20 triệu đồng hành vi: Cung cấp, trao đổi, truyền đưa lưu trữ, sử dụng thông tin số nhằm đe dọa, quấy rối, xuyên tạc, vu khống, xúc phạm uy tín tổ chức, danh dự, nhân phẩm, uy tín người khác Nghị định số 174/2013/NĐ-CP ngày 03/11/2013 Chính phủ quy định xử phạt vi pham hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, cơng nghệ thơng tin và tần số vô tuyến điện 49 skkn PHỤ LỤC BÀI KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ SAU HỌC TẬP Phần I - Trắc nghiệm Câu (NB): Việc phóng vệ tinh nhân tạo bay lên vũ trụ là ứng dụng Tin học lĩnh vực? A Giải trí C Giáo dục B Hỗ trợ việc quản lý D Tự động hóa và điều khiển Câu (NB): Học qua mạng Internet, dạy giáo án điện tử là ứng dụng Tin học trong: A Giải trí C Trí tuệ nhân tạo B Giáo dục D Truyền thông Câu (NB): Việc thiết kế ôtô, thiết kế vẽ xây dựng là ứng dụng Tin học trong: A Trí tuệ nhân tạo C Văn phịng B Giải bài tốn khoa học kỹ thuật D Giải trí Câu (NB): E-commerce, E-learning, E-government, là ứng dụng Tin học trong: A Truyền thơng C Văn phịng B Tự động hóa D Giải trí Câu (TH): Trí tuệ nhân tạo là việc nghiên cứu máy móc đảm đương số hoạt động thuộc lĩnh vực trí tuệ người Vậy máy tính định thay cho người hay không? A Máy tính khơng thể định thay cho người B Máy tính đưa phương án có và người định lựa chọn phương án thích hợp C Cả A, B D Cả A, B sai Câu (TH): Phát biểu nào sau là xác nói lĩnh vực Tin học? A Tin học là mơn học nghiên cứu và phát triển máy tính điện tử B Tin học có mục tiêu là phát triển máy tính điện tử C Tin học có ứng dụng lĩnh vực hoạt động người D Tin học là mơn học sử dụng máy tính điện tử 50 skkn Câu (NB): Điền từ thích hợp vào chỗ trống: Tin học và máy tính góp phần thúc đẩy .mạnh mẽ lĩnh vực khoa học A tăng hiệu C vận hành B nhận thức D phát triển Câu (NB): Để phát triển tin học cần có? A Một xã hội có tổ chức sở pháp lí chặt chẽ B Một đội ngũ lao động có trí tuệ C Cả câu A, B sai D Cả câu A, B Câu (TH): Các việc nào cần phê phán? A Tham gia lớp học mạng ngoại ngữ B Đặt mật cho máy tính cá nhân C Tự ý thay đổi cấu hình máy tính khơng cho phép cán phụ trách phòng máy D Tắt tất chương trình chạy trước tắt máy Câu 10 (TH): Việc nào khuyến khích thực hiện: A Tham gia thi trực tuyến khảo sát lực B Tự ý đặt mật máy tính dùng chung C Q ham mê trị chơi điện tử D Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính trường Câu 11 (NB): Như nào coi là quốc gia có Tin học phát triển? A Tỉ lệ máy tính đầu người cao B Số lượng lớn người biết sử dụng máy tính C Số máy tính kết nối mạng nhiều số máy tính khơng kết nối mạng D Ứng dụng thành tựu Tin học phạm vi rộng rãi, Tin học đóng góp phần đáng kể vào kinh tế quốc dân và vào kho tàng tri thức chung giới Câu 12 (NB): Máy tính trở thành công cụ lao động đắc lực xã hội đại vì: A Máy tính cho ta khả lưu trữ và xử lí thơng tin nhanh, xác B Máy tính giúp người giải tất bài tốn khó C Máy tính giúp người xem phim mà không cần TV 51 skkn D Máy tính là cơng cụ soạn thảo văn Câu 13 (TH): Những hành vi nào vi phạm pháp luật? A Phát tán hình ảnh đồi trụy, phim đồi trụy lên mạng B Lừa đảo chiếm đoạt tài sản qua mạng C Phát tán virus qua mạng D Trao đổi tài liệu với đồng nghiệp qua mạng Câu 14 (TH): Việc nào không bị phê phán? A Tự ý đặt mật máy tính máy tính dùng chung B Tham gia diễn đàn trao đổi học tập C Quá ham mê trò chơi điện tử D Cố ý làm nhiễm virus vào máy tính phịng máy trường Câu 15 (NB): Những hoạt động nào xã hội tin học hóa? A Bán hàng qua mạng C Làm việc online, họp online B Dạy-học trực tuyến D Cả đáp án Câu 16 (NB): Luật An ninh mạng 2018 thức có hiệu lực từ ngày tháng năm nào? A 12/6/2018 C 01/01/2019 B 01/01/2018 D 01/05/2019 Câu 17 (NB): Quốc hội đã ban hành số điều luật chống tội phạm tin học luật hình vào ngày tháng năm nào? A 12/12/2005 C 12/2005 B 13/01/2000 D 31/01/2005 Câu 18 (NB): Theo luật An ninh mạng 2018, hành vi nào bị nghiêm cấm môi trường mạng? A Tổ chức, hoạt động, câu kết, xúi giục, mua chuộc, lừa gạt, lôi kéo, đào tạo, huấn luyện người chống Nhà nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam; B Xuyên tạc lịch sử, phủ nhận thành tựu cách mạng, phá hoại khối đại đoàn kết toàn dân tộc, xúc phạm tôn giáo, phân biệt đối xử giới, phân biệt chủng tộc; C Hoạt động mại dâm, tệ nạn xã hội, mua bán người; đăng tải thông tin dâm ô, đồi trụy, tội ác; phá hoại phong, mỹ tục dân tộc, đạo đức xã hội, sức khỏe cộng đồng; D Tất phương án 52 skkn Câu 19 (TH): Những hành vi nào đáng phê phán học sinh không gian mạng? A Truy cập trang Web đen B Chia sẻ gương người tốt, việc tốt lan tỏa sống tích cực đến người C Chia sẻ nội dung đồi trụy cho D Chửi bới, gây hiềm khích, thách thức nhau… mạng xã hội Câu 20 (TH): Những khó khăn Tin học phát triển? A Mất nhiều thời gian để học hỏi, tìm hiểu B Việc áp dụng tin học vùng sâu vùng xa, nơi có kinh tế khó khăn cịn hạn chế C Lợi dụng Internet để thực hành vi xấu, trục lợi cá nhân D Cả đáp án Phần II – Tự luận Câu 1: Bạn A học lớp thích đốt pháo, nhiên loại pháo danh mục cấp phép đắt đỏ Lân la lên mạng, bạn A tài khoản Facebook mời mua pháo trơi với giá 200000đ/hộp A nói dối bố mẹ là cần 200000đ để mua sách tham khảo Sau bố mẹ cho tiền A mua card điện thoại nhắn mã số cho người bán pháo mạng để mua pháo đốt Hỏi: Việc A lên mạng xã hội mua loại pháo không thuộc danh mục cấp phép có khơng? Vì sao? Câu 2: Theo Luật An ninh mạng 2018, sử dụng khơng gian mạng khơng đăng tải, phát tán nội dung gì? Câu 3: Em suy nghĩ trách nhiệm hệ em phát triển Tin học nước ta? HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI Phần I – Trắc nghiệm Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu Câu 10 D B B A B C D D C A Câu 11 Câu 12 Câu 13 Câu 14 Câu 15 Câu 16 Câu 17 Câu 18 Câu 19 Câu 20 D A ABC B D C B D ACD D 53 skkn Phần II – Tự luận Câu 1: Hành vi người bán pháo không thuộc danh mục cấp phép A là vi phạm pháp luật, theo Điểm d Khoản Điều 18 Luật An ninh mạng hành vi Tuyên truyền, quảng cáo, mua bán hàng hóa, dịch vụ thuộc danh mục cấm theo quy định pháp luật là vi phạm pháp luật Hành vi A bị xử lý: Phạt tiền từ đến 10 triệu đồng hành vi Sản xuất, tàng trữ, mua, bán, vận chuyển trái phép pháo, thuốc pháo và đồ chơi nguy hiểm (Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phịng, chống bạo lực gia đình) Câu 2: Theo quy định Điều 18 Luật An ninh mạng hành vi đăng tải, phát tán thông tin không gian mạng có nội dung quy định là vi phạm pháp luật: Thông tin không gian mạng có nội dung tun truyền chống Nhà nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm: a) Tuyên truyền xuyên tạc, phỉ báng quyền nhân dân; b) Chiến tranh tâm lý, kích động chiến tranh xâm lược, chia rẽ, gây thù hận dân tộc, tôn giáo và nhân dân nước; c) Xúc phạm dân tộc, quốc kỳ, quốc huy, quốc ca, vĩ nhân, lãnh tụ, danh nhân, anh hùng dân tộc Thông tin khơng gian mạng có nội dung kích động gây bạo loạn, phá rối an ninh, gây rối trật tự công cộng bao gồm: a) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, gây chia rẽ, tiến hành hoạt động vũ trang dùng bạo lực nhằm chống quyền nhân dân; b) Kêu gọi, vận động, xúi giục, đe dọa, lôi kéo tụ tập đông người gây rối, chống người thi hành công vụ, cản trở hoạt động quan, tổ chức gây ổn định an ninh, trật tự Thông tin không gian mạng có nội dung làm nhục, vu khống bao gồm: a) Xúc phạm nghiêm trọng danh dự, uy tín, nhân phẩm người khác; b) Thông tin bịa đặt, sai thật xâm phạm danh dự, uy tín, nhân phẩm gây thiệt hại đến quyền và lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác Thông tin khơng gian mạng có nội dung xâm phạm trật tự quản lý kinh tế bao gồm: 54 skkn a) Thông tin bịa đặt, sai thật sản phẩm, hàng hóa, tiền, trái phiếu, tín phiếu, cơng trái, séc và loại giấy tờ có giá khác; b) Thông tin bịa đặt, sai thật lĩnh vực tài chính, ngân hàng, thương mại điện tử, tốn điện tử, kinh doanh tiền tệ, huy động vốn, kinh doanh đa cấp, chứng khốn Thơng tin khơng gian mạng có nội dung bịa đặt, sai thật gây hoang mang Nhân dân, gây thiệt hại cho hoạt động kinh tế – xã hội, gây khó khăn cho hoạt động quan nhà nước người thi hành cơng vụ, xâm phạm quyền và lợi ích hợp pháp quan, tổ chức, cá nhân khác Câu 3: Trách nhiệm hệ chúng em phát triển tin học nước ta: - Nhận thức tầm quan trọng tin học và có ý thức học tập tốt - Ứng dụng thành tựu Tin học vào đời sống; chia sẻ, trao đổi thông tin vào kho tàng tri thức chung giới - Ln có ý thức bảo vệ thông tin, bảo vệ thành tin học - Không xâm phạm quyền sở hữu thông tin - Phải có ý thức bảo vệ lợi ích chung, thực tốt điều Luật Giao dịch điện tử, Luật An ninh mạng 2018 - Cần phải tìm hiểu và hiểu biết luật lệ để tránh lạm dụng việc sử dụng Tin học vào mục đích riêng và sai phạm… 55 skkn PHỤ LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Họ và tên: …………………………………………………… Thành viên nhóm:…………………………………………… Hãy đánh giá q trình làm việc nhóm nhóm bạn: Chọn phương án: Các thành viên nhóm có thái độ hợp tác hướng tới mục tiêu chung mức độ nào? Hợp tác tốt Hợp tác Chưa thực hợp tác Không hợp tác Chọn phương án: Công việc nhóm phân chia sao? Tốt (tất thành viên tham gia, phân chia công việc công bằng, theo mạnh) Khá ổn (hầu hết thành viên tham gia) Kém (chỉ có người tham gia) Điểm mạnh hoạt động nhóm nhóm bạn là gì? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Bạn nghĩ nhóm cần cải thiện làm lại bài tập này? …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… Nếu bạn có 100 điểm và phải chia số điểm này cho thành viên theo kết đóng góp thành viên vào kết chung nhóm, bạn cho điểm? Hãy lí giải bạn lại phân chia điểm vậy? (khơng chấm điểm cho bạn) 1…………………………………………… Điểm: ………………… 2…………………………………………… Điểm: ………………… 3…………………………………………… Điểm: ………………… 56 skkn ... mơ hình Lớp học đảo ngược vận dụng cho hình thức dạy học trực tuyến lẫn trực tiếp skkn Xuất phát từ sở nghiên cứu đề tài ? ?Vận dụng mơ hình Lớp học đảo ngược dạy học trực tuyến trực tiếp nhằm phát. .. phát huy tính tích cực, phát triển lực học sinh qua dạy học chủ đề Tin học đời sống, tin học 10? ?? Mục đích nghiên cứu - Xây dựng sở lí luận thực tiễn dạy học theo mơ hình Lớp học đảo ngược - Đề. .. DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲ HỢP SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM VẬN DỤNG MÔ HÌNH LỚP HỌC ĐẢO NGƯỢC TRONG DẠY HỌC TRỰC TUYẾN HOẶC TRỰC TIẾP NHẰM PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC