Skkn tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn công nghệ 7

36 1 0
Skkn tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn công nghệ 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SKKN TÍCH HỢP KIẾN THỨC GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG TRONG CHƯƠNG TRÌNH SINH HỌC 9 MỤC LỤC 1 Cơ sở đề xuất giải pháp Trang 3 > 5 1 1 Lí do chọn đề tài Trang 3 > 4 1 2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu và p[.]

MỤC LỤC Cơ sở đề xuất giải pháp Trang -> 1.1 Lí chọn đề tài Trang -> 1.2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phạm vi áp dụng giải pháp Trang 1.3 Các giả thiết nghiên cứu  Trang 45 1.4 Phương pháp nghiên cứu Trang 1.5 Kế hoạch thực Trang Quá trình hình thành nội dung giải pháp Trang ->29 2.1 Cơ sở lí luận Trang ->7 2.2 Cơ sở thực tiễn Trang -> 2.3 Thực trạng mâu thuẫn Trang -> 10 2.4 Các biện pháp giải vấn đề Trang 10 -> 29 Hiệu giải pháp Trang 29 ->31 3.1 Thời gian áp dụng hiệu đạt Trang 29 -> 30 3.2 Bài học kinh nghiệm, hướng phát triển Trang 30 -> 31 Kết luận đề xuất kiến nghị Trang 31 -> 34 4.1 Ý nghĩa đề tài công tác Trang 3132 4.2 Đề xuất, kiến nghị Trang 33 -> 34 TÀI LIỆU THAM KHẢO Trang 35 skkn skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ SÁNG KIẾN Cơ sở đề xuất giải pháp: 1.1 Lý chọn đề tài: Giáo dục bảo vệ môi trường vấn đề cấp bách có tính tồn cầu vấn đề có tính khoa học, tính xã hội sâu sắc Đặc biệt vấn đề cần thiết cho em học sinh - chủ nhân tương lai đất nước Làm để hình thành cho em ý thức bảo vệ mơi trường thói quen sống mơi trường xanh - - đẹp Ngày vấn đề ô nhiễm môi trường, phá vỡ cân sinh thái vấn đề quan tâm chung nhân loại Vì vậy, người ta coi vấn đề bảo vệ môi trường "vấn đề tồn cầu" Ngun nhân gây nhiễm mơi trường xác định chủ yếu hoạt động người như: Chặt phá rừng, sản xuất công, nông nghiệp, giao thông vận tải, sinh hoạt, dân số tăng nhanh, phong tục tập quán người dân đốt nương làm rẫy, canh tác, việc săn bắt động vật hoang dã, tình trạng khai thác tài nguyên khoáng sản bừa bãi… ảnh hưởng tiêu cực đến môi trường sống Trái Đất gây cân sinh thái, tài nguyên thiên nhiên ngày cạn kiệt, ô nhiễm môi trường ngày trở nên trầm trọng đe doạ chất lượng sống, sức khoẻ người; khí hậu tồn cầu thay đổi, hạn hán, lũ lụt, lỗ thủng tầng ôzôn, cân sinh thái, làm tan băng, ảnh hưởng đến phát triển kinh tế xã hội Tình hình mơi trường giới nói chung Việt Nam nói riêng bị nhiễm nghiêm trọng Trước tình hình việc giáo dục ý thức, trách nhiệm cho học sinh giáo viên người nói chung biết bảo vệ môi trường điều cần thiết để đảm bảo phát triển bền vững xã hội.Giáo dục mơi trường tích hợp vào nhiều môn học trường THCS như: sinh skkn học, công nghệ, văn, lịch sử, địa lý, giáo dục cơng dân, vật lý, hóa học Trong mơn cơng nghệ lớp nhứng mơn có khả đưa giáo dục môi trường vào cách thuận lợi nội dung chương trình cơng nghệ lớp có khả đề cập nội dung giáo dục mơi trường Chính mà tơi mạnh dạn chọn đề tài: “Tích hợp giáo dục bảo vệ môi truờng qua môn công nghệ 7” 1.2 Mục tiêu, đối tượng nghiên cứu phạm vi áp dụng giải pháp: a) Mục đích nghiên cứu: - Nhằm định hướng cho HS hiểu ý thức số vấn đề môi trường quan tâm nay, có liên quan trực tiếp tới trình dạy học mơn Cơng nghệ trường THCS Võ Trường Toản - Giúp học sinh ham mê, yêu thích mơn Cơng nghệ - Tun truyền giáo dục nâng cao nhận thức trách nhiệm bảo vệ môi trường, cải thiện xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp - Đối với giáo viên : đẩy mạnh công tác "giáo dục môi trường", lồng ghép giáo dục môi trường cách thuận lợi thường xuyên b Đối tượng nghiên cứu: Học sinh lớp trường trung học sở Võ Trường Toản c Phạm vi nghiên cứu: Giáo viên học sinh trường THCS Võ Trường Toản, áp dụng rộng rãi cấp huyện, tỉnh 1.3 Các giả thiết nghiên cứu: - Định hướng cho HS hiểu ý thức số vấn đề mơi trường quan tâm có liên quan trực tiếp tới q trình học tập mơn Cơng nghệ - Làm rõ vai trò rừng nhân loại nói chung với sống người dân địa phương nói riêng skkn - Nêu lên giải pháp bảo vệ rừng, bảo vệ nguồn nước, bảo vệ nguồn tài ngun đất, bầu khơng khí….Tun truyền bảo vệ môi trường, giữ vệ sinh môi trường nơi ở, nơi làm việc, học tập… - Giáo dục em thành tuyên truyền viên công tác bảo vệ môi trường 1.4 Phương pháp nghiên cứu: - Phương pháp tham quan, điều tra, khảo sát, nghiên cứu thực địa - Phương pháp thí nghiệm - Phương pháp khai thác kinh nghiệm thực tế để giáo dục - Phương pháp dạy học đặt giải vấn đề - Phương pháp tổ chức hoạt động nhóm học sinh - Phương pháp hoạt động thực tiễn - Phương pháp nêu gương 1.5 Kế hoạch thực hiện: - Giáo dục tri thức phổ thông : bảo vệ môi trường cung cấp cho học sinh tri thức phổ thông, bản, đại phù hợp với thực tiễn phát triển đất nước - Phát triển trí tuệ : yêu cầu phải xác, cẩn thận, khoa học, tư lơ gíc phù hợp cho phần, nội dung học, rèn luyện kỹ thao tác xác, lực nhân thức - Hình thành nhân cách học sinh : Nhân cách bao gồm tổng thể phẩm chất lực tạo nên sắc riêng, tạo nên đặc trưng giá trị tinh thần làm người người Nhân cách học sinh hình thành bao gồm có tri thức phổ thơng, có lực hành động, có thái độ đắn bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cộng đồng Quá trình hình thành nội dung giải pháp: 2.1 Cơ sở lí luận: skkn Vấn đề mơi trường sống người Trái đất bị ô nhiễm vấn đề cấp bách quốc gia Vì gây tượng biến đổi khí hậu dẫn đến thảm họa thiên tai khủng khiếp Ở Việt Nam ô nhiễm môi trường vấn đề đáng báo động Đây tượng xấu, nhiều tác hại, cần nhanh chóng khắc phục - Mơi trường gì? Mơi trường tổng hợp điều kiện tự nhiên bao quanh sinh vật có ảnh hưởng trực tiếp gián tiếp đến tồn phát triển sinh vật Trong có nhân tố sau: + Nhân tố vơ sinh : đất, đá, nước, khơng khí + Nhân tố hữu sinh : sinh vật người - Giáo dục bảo vệ môi trường gì? Giáo dục bảo vệ mơi trường tổng hợp biện pháp nhằm giáo dục trì sử dụng hợp lí, phục hồi, nâng cao hiệu bảo vệ môi trường tự nhiên, giúp người thiên nhiên có hài hịa tổng thể - Để thực có hiệu việc tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần xác định : + Mục tiêu tích hợp + Nguyên tắc tích hợp + Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp + Địa tích hợp Tuy nhiên dù tích hợp nội dung giảng dạy người giáo viên phải thực nghiêm túc kiến thức môn học, không kéo dài thời gian lớp làm nặng nề học Những hiểm họa suy thối mơi trường ngày đe dọa sống lồi người Chính vậy, bảo vệ mơi trường vấn đề sống nhân loại Quốc gia.Ngun nhân gây suy thối mơi trường skkn thiếu hiểu biết, thiếu ý thức người Giáo dục bảo vệ môi trường (BVMT) biện pháp hữu hiệu nhất, kinh tế có tính bền vững biện pháp để thực mục tiêu bảo vệ môi trường phát triển bền vững đất nước.Thông qua giáo dục, người cộng đồng trang bị kiến thức môi trường, ý thức bảo vệ môi trường, lực phát xử lý vấn đề mơi trường Giáo dục bảo vệ mơi trường cịn góp phần hình thành người lao động mới, người chủ tương lai đất nước 2.2 Cơ sở thực tiễn: Chủ trương Đảng Nhà nước, ngành Giáo dục & Đào tạo công tác giáo dục bảo vệ mơi trường có số nội dung bản: - Giáo dục môi trường nội dung chương trình khóa cấp học phổ thơng (trích điều 107, Luật bảo vệ mơi trường năm 2005) - Mục tiêu giáo dục bảo vệ môi trường trường Trung học sở: Giáo dục BVMT nói chung có mục tiêu đem lại cho người học vấn đề sau: + Hiểu biết chất vấn đề mơi trường: Tính phức tạp, quan hệ nhiều mặt, nhiều chiều, tính hữu hạn tài nguyên thiên nhiên khả chịu tải môi trường; quan hệ chặt chẽ môi trường phát triển, môi trường Địa phương, vùng, quốc gia với môi trường khu vực toàn cầu +Nhận thức ý nghĩa, tầm quan trọng vấn đề môi trường nguồn lực để sinh sống, lao động phát triển cá nhân, cộng đồng, quốc gia quốc tế Từ có thái độ, cách ứng xử đắn trước vấn đề môi trường, xây dựng quan niệm ý thức trách nhiệm, giá trị nhân cách để dần hình thành kĩ thu thập số liệu phát triển đánh giá thẩm mỹ + Có tri thức, kĩ năng, phương pháp hành động để nâng cao lực lựa chọn phong cách sống, thích hợp với việc sử dụng hợp lí khơn ngoan skkn nguồn tài nguyên thiên nhiên; tham gia có hiệu vào việc phòng ngừa giải vấn đề môi trường cụ thể nơi sinh sống làm việc Kiến thức bảo vệ môi trường rộng, đưa vào trường THCS học sớm chưa trọng, người coi chưa quan trọng, học sinh chưa hiểu rõ vai trò việc bảo vệ môi trường * Thuận lợi - Được quan tâm cấp quyền tồn xã hội môi trường trường học Cụ thể quỹ bảo vệ môi trường tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu trường tổ chức hội thi viết đề tài “ Bảo vệ mơi trường” học kì I năm học 2017-2018 - Môn công nghệ môn học gần gũi với thiên nhiên chứa đựng kiến thức sinh động, phong phú, hấp dẫn kích thích tính tị mị ham hiểu biết học sinh Đó thuận lợi lớn cho việc hình thành động học tập, nhu cầu nhận thức, hứng thú học tập cho học sinh - Nhà trường giáo dục ý thức bảo vệ môi trường công việc ngày như: trồng cây, chăm sóc xanh, quét sân trường, vệ sinh trường lớp - Thư viện nhà trường có nhiều loại sách tham khảo, em mượn đọc để mở mang thêm kiến thức môn học - Được quan tâm giúp đỡ Phòng Giáo Dục Ban giám hiệu nhà trường việc nâng cao tay nghề cho giáo viên hình thức : học tập nâng cao chun mơn, nghiệp vụ, mở chuyên đề tập huấn, tổ chức cho giáo viên dạy giỏi dạy mẫu để đồng nghiệp rút kinh nghiệm, học hỏi… * Khó khăn: - Ý thức người dân học sinh môi trường bảo vệ môi trường chưa cao skkn - Đại đa số em sinh sống vùng sâu vùng xa, gia đình chủ yếu làm nghề nơng nên việc nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu hạn chế dẫn đến việc chuẩn bị nhà em chưa đạt yêu cầu - Học sinh trường tuyển từ nhiều nơi, vùng sâu, vùng xa khác dẫn đến trình độ kiến thức khơng đồng đều, nhiều em lười nghiên cứu, ngại tư dẫn đến thiếu tính sáng tạo học tập - Thơng tin giáo dục môi trường chưa đồng bộ, chưa đến với nhiều học sinh, có vi phạm mơi trường chưa có biện pháp xử lí kịp thời có hiệu 2.3 Thực trạng mâu thuẫn: Môi trường tài nguyên thiên nhiên ngày bị suy thối nghiêm trọng Ơ nhiễm nguồn khơng khí: nhà máy thải mơi trường khơng khí nguồn cacbonic khổng lồ, loại axit, loại khí gây hiệu ứng nhà kính, khói bụi xe loại động khác Ô nhiễm nguồn nước: giới đặc biệt Việt Nam bị ô nhiễm nguồn nước, nhu cầu nước uống nước sinh hoạt nhiều vùng miền bị thiếu nghiêm trọng, số lượng người sử dụng nước chiếm tỉ lệ khơng lớn Ơ nhiễm nguồn đất: đất đai ngày bị thối hóa, bị rửa trơi, rác thải cơng nghiệp, rác thải bệnh viện Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nhiễm mơi trường Ngun nhân ý thức người Nhận thức người nhiễm mơi trường cịn hạn chế Khi vấn đề chưa trở thành xúc, tồn số suy nghĩ chưa thật vấn đề * Về phía giáo viên - Hiện đa số giáo viên bỏ qua phần liên hệ thực tế lý sau: + Phân bố thời gian khơng hợp lí phần skkn + Phần liên hệ coi phần phụ + Giáo viên khơng có nhiều kiến thức thực tế Thường thông tin giáo viên bỏ qua vấn đề ô nhiễm môi trường chưa có kiến thức thực tế sinh động nên học sinh chưa ý thức nghiêm trọng ô nhiễm môi trường Thông thường giáo viên thiết kế nội dung học theo SGK học sinh cảm thấy chán học học sinh có kiến thức thực tế: SGK nói học sinh biết điều giáo viên phải cung cấp thơng tin Từ dẫn tới việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho em chưa đạt hiệu cao Từ lý mà giáo viên chưa nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cho học sinh Vậy cần phải tìm biện pháp để khắc phục vấn đề * Về phía học sinh - Thực trạng HS tiếp xúc với thực tế nên chưa đánh giá hết mức độ nhiễm mơi trường, cịn thờ trước ô nhiễm môi trường - Bản thân số học sinh tác nhân trực tiếp gây ô nhiễm môi trường Minh chứng cho điều em xả rác bừa bãi, bẻ cây, bẻ cành thờ trước hành động gây ô nhiễm môi trường - Hiện đa số học sinh THCS Võ Trường Toản chưa có kỹ thu nhận thông tin từ phương tiện thông tin đại chúng, từ thực tế làm vốn kiến thức để vận dụng kiến thức thực tế vào học Vì ý thức bảo vệ mơi trường học sinh chưa cao 2.4 Các biện pháp tiến hành để giải vấn đề 2.4.1 Chương trình tích hợp giáo dục môi trường (GDMT) cấp THCS: Giáo dục mơi trường tích hợp vào nhiều mơn học trường THCS, có mơn cơng nghệ lớp Đây mơn có khả đưa 10 skkn ... pháp tích hợp giáo dục mơi trường mơn cơng nghệ 7: a) Quan niệm tích hợp kiến thức giáo dục môi trường vào môn học: Tích hợp kết hợp cách có hệ thống kiến thức giáo dục môi trường kiến thức môn. .. tích hợp nội dung giáo dục bảo vệ môi trường, giáo viên cần xác định : + Mục tiêu tích hợp + Nguyên tắc tích hợp + Nội dung, phương pháp, hình thức tích hợp + Địa tích hợp Tuy nhiên dù tích hợp. .. sinh : sinh vật người - Giáo dục bảo vệ môi trường gì? Giáo dục bảo vệ mơi trường tổng hợp biện pháp nhằm giáo dục trì sử dụng hợp lí, phục hồi, nâng cao hiệu bảo vệ môi trường tự nhiên, giúp

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:46

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan