1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học môn ngữ văn cấp thcs

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 0,95 MB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ SỬ DỤNG BẢN ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC NGỮ VĂN Ở TRƯỜNG THCS BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1 Tên sáng kiến SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS 1 Lĩnh vực[.]

BÁO CÁO SÁNG KIẾN I THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Tác giả: Họ tên : Hoàng Thị Minh Huệ Nữ Ngày, tháng/năm sinh: 22/08/1973 Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ, đơn vị công tác: Giáo viên - Tổ trưởng tổ KHXH trường THCS Quang Trung Điện thoại:036 882 3233 Email: nguoimeyeucon@gmail.com Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100 % Đồng tác giả: Không Chủ đầu tư tạo sáng kiến: Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường THCS Quang Trung Địa : Xã Quang Trung- Huyện Kiến Xương- Tỉnh Thái Bình Điện thoại: 0363.821.657 Thời gian áp dụng sáng kiến lần đầu: Từ năm học 2016- 2017 II BÁO CÁO MÔ TẢ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: SỬ DỤNG SƠ ĐỒ TƯ DUY TRONG DẠY - HỌC MÔN NGỮ VĂN CẤP THCS Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng lĩnh vực giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Mô tả chất sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Ngày 05/5/2006, Bộ trưởng Bộ GD&ĐT ban hành Quyết định số 16/2006/BGDĐT nêu rõ định hướng đổi phương pháp giáo dục, tạo điều kiện thuận lợi để giáo viên thực việc đổi PPDH Trong năm qua, Bộ GD&ĐT trực tiếp đạo việc thực đổi PPDH, đổi kiểm tra, đánh giá theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh Trong đó, yêu cầu giáo viên tăng cường tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh, hướng dẫn phương pháp tự học cho em skkn Trong năm qua, hầu hết đội ngũ giáo viên THCS nước nói chung, trường tỉnh, huyện tham dự lớp tập huấn, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ đổi PPDH Sở, Phòng GD&ĐT tổ chức, nội dung triển khai số phương pháp, kĩ thuật dạy học Trong có việc sử dụng sơ đồ tư duy(SĐTD) Có thể khẳng định PPDH quan trọng, vừa mới, đại, lại khả thi, nhiều nước giới áp dụng Qua việc tìm hiểu vận dụng PPDH SĐTD trình dạy học, nhận thấy PPDH thật đem lại “luồng sinh khí mới” cho học sinh q trình dạy học môn Ngữ văn Bước đầu giảm bớt tâm lý chán học môn Ngữ văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, cách tư mới, hưng phấn, lôi môn học Ngữ văn Tuy nhiên, việc ứng dụng SĐTD q trình dạy học vấn đề cịn khó khăn, lúng túng nhiều giáo viên, có giáo viên dạy mơn Ngữ văn Họ tỏ băn khoăn sử dụng SĐTD vào khâu trình dạy học? Phương pháp thiết kế SĐTD, hướng dẫn cách thức sử dụng cho học sinh sao? Nhất giáo viên cao tuổi giáo viên chưa quen với việc ứng dụng Cơng nghệ thơng tin, trình độ Tin học cịn hạn chế 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: * Mục đích giải pháp: - Giảm tỉ lệ HS yếu môn Ngữ văn nhà trường - Nâng cao chất lượng mơn Ngữ văn nói riêng chất lượng văn hố nhà trường nói chung, góp phần nâng cao ý thức học tập HS nhà trường - Giúp HS có hứng thú, ham thích học mơn Ngữ văn - Tạo cho HS tâm lí thoải mái học, mạnh dạn trao đổi ý kiến với bạn bè, thầy cơ, hồ đồng với bạn bè, thầy cơ; tạo mơi trường thân thiện nhà trường - Giúp HS khắc phục lối học thụ động, không hứng thú học tập mơn Ngữ văn, từ củng cố kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách tự giác - Là PPDH hiệu quả, khoa học, dễ sử dụng sử dụng rộng rãi tất khâu trình dạy học mà cần thiết việc giảng dạy môn Ngữ văn *Nội dung giải pháp:   Sơ đồ tư - khái niệm, cấu tạo, bước thiết kế, quy trình tổ chức hoạt động vẽ SĐTD lớp tiện ích: * Để sử dụng cách có hiệu SĐTD trình dạy học, trước hết, ta cần nắm vững tri thức nó: a Khái niệm: Sơ đồ tư hay gọi Lược đồ tư duy, Bản đồ tư (Mind Map) PPDH trọng đến chế ghi nhớ, dạy cách học, cách tự học nhằm tìm tịi, đào sâu, mở rộng ý tưởng, hệ thống hóa chủ đề hay mạch kiến thức, skkn cách kết hợp việc sử dụng đồng thời hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết với tư tích cực Đặc biệt, dạng sơ đồ mở, không yêu cầu tỉ lệ, chi tiết chặt chẽ đồ địa lí, em vẽ thêm bớt nhánh, em vẽ kiểu khác nhau, dùng màu sắc, hình ảnh, chữ viết cụm từ diễn đạt khác nhau, Tuy chủ đề em “thể hiện” dạng Sơ đồ tư theo cách riêng Do đó, việc lập Sơ đồ tư phát huy tối đa khả sáng tạo người b Cấu tạo: Ở sơ đồ hình ảnh trung tâm (hay cụm từ) khái quát chủ đề Gắn liền với hình ảnh trung tâm nhánh cấp mang ý làm rõ chủ đề Phát triển nhánh cấp nhánh cấp mang ý phụ làm rõ ý Sự phân nhánh tiếp tục để cụ thể hóa chủ đề, nhánh xa trung tâm ý cụ thể, chi tiết Có thể nói, SĐTD tranh tổng thể, mạng lưới tổ chức, liên kết chặt chẽ theo cấp độ để thể nội dung, đơn vị kiến thức c Các bước thiết kế SĐTD: Để thiết kế SĐTD dù vẽ thủ công bảng, giấy , hay phần mềm Mind Map, thực theo thứ tự bước sau đây: Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với từ, cụm từ thể chủ đề (có thể vẽ hình ảnh minh họa cho chủ đề - hình dung được) Bước 2: Từ hình ảnh trung tâm (chủ đề) cần xác định: để làm rõ chủ đề, ta đưa ý Sau đó, ta phân chia ý chính, đặt tiêu đề nhánh chính, nối chúng với trung tâm Bước 3: Ở ý chính, ta lại xác định cần đưa ý nhỏ để làm rõ ý Sau đó, nối chúng vào nhánh Cứ ta triển khai thành mạng lưới liên kết chặt chẽ Bước 4: Cuối cùng, ta dùng hình ảnh (vẽ chèn) để minh họa cho ý, tạo tác động trực quan, dễ nhớ *Lưu ý: Nên chọn hướng giấy ngang để khổ giấy rộng, thuận lợi cho việc vẽ nhánh Nên dùng nét vẽ cong, mềm mại thay vẽ đường thẳng để thu hút ý mắt, SĐTD lôi cuốn, hấp dẫn Các nhánh gần trung tâm tơ đậm hơn, dày Chú ý dùng màu sắc, đường nét hợp lý để vừa làm rõ ý sơ đồ đồng thời tạo cân đối, hài hòa cho sơ đồ Khơng ghi q dài dịng, ghi ý rời rạc, không cần thiết, nên dùng từ, cụm từ cách ngắn gọn Không dùng nhiều hình ảnh, nên chọn lọc hình ảnh thật cần thiết góp phần làm rõ ý, chủ đề skkn Có thể đánh số thứ tự ý cấp Khơng đầu tư q nhiều thời gian vào việc “làm đẹp” sơ đồ vẽ, viết, tô màu Không vẽ chi tiết, không vẽ sơ sài Người lập sơ đồ phép vẽ trang trí theo cách riêng Cách sử dụng SĐTD trình tổ chức hoạt động dạy học: a Làm quen với SĐTD: * Đối với giáo viên: Ngoài việc tham dự lớp tập huấn bồi dưỡng chun mơn nghiệp vụ có liên quan đến việc đổi PPDH, giáo viên cần nghiên cứu kĩ tài liệu liên quan đến việc hướng dẫn sử dụng SĐTD phần mềm vẽ SĐTD Mind Map để có tri thức (Hiểu biết SĐTD, cấu tạo, vai trị, tiện ích, phương pháp tạo lập, thiết kế, việc sử dụng trình dạy học ); đồng thời, giáo viên cần đầu tư thời gian vào việc tập vẽ, vẽ giấy phần mềm máy vi tính (Nhớ phải nghiên cứu kĩ cách sử dụng phần mềm để thực thao tác cho nhanh nhẹn, thục) Sau hiểu kĩ, nắm vai trị, cơng dụng SĐTD, sử dụng thành thạo phần mềm, nắm vững phương pháp vẽ SĐTD, việc ứng dụng vào q trình dạy học việc dễ dàng (Dĩ nhiên chuyện SĐTD đẹp hay xấu phụ thuộc vào tưởng tượng, liên tưởng, óc sáng tạo khiếu người) * Đối với học sinh: Người xưa có câu “Chưa học bị, lo học chạy” Quả vây Để sử dụng tốt phát huy cách có hiệu SĐTD trình dạy học, trước hết, cần cho học sinh làm quen với số sơ đồ tư có sẵn, để chí em có nhìn khái qt (tiếp xúc nó, hiểu nó, “bắt chước” vẽ nó) Đây bước chuẩn bị quan trọng Tuy nhiên, nhiều giáo viên bỏ qua bước giới thiệu cách sơ sài, qua loa Vì thế, học sinh chưa hiểu biết cặn kẽ, cụ thể nó, chưa nắm vững phương pháp tạo lập, chưa có kĩ vẽ SĐTD nên dẫn đến nhiều tiết dạy không thành công em loay hoay với giấy bút mà khơng biết vẽ gì, vẽ nào, đâu, em chưa hình dung SĐTD học đầu chưa biết cách thức, phương pháp vẽ Vì vậy, theo tôi, cần dành thời gian hợp lý cho em “làm quen” với SĐTD, theo bước sau đây: Bước 1: “Làm quen” Giáo viên giới thiệu số SĐTD vẽ sẵn cho học sinh làm quen (Nên chọn vẽ SĐTD học chương trình cho em vừa tiện theo dõi, tiếp thu tri thức SĐTD, đồng thời vừa thuận lợi việc hệ thống hóa kiến thức, học sinh nhanh tiếp thu em học) Giáo viên giới thiệu cấu trúc SĐTD theo mạch kiến thức học cho học sinh nắm, hướng dẫn cách vẽ SĐTD (Cung cấp cho em phương pháp vẽ SĐTD) Bước 2: “Đọc hiểu” skkn Giáo viên chọn SĐTD có kết cấu đơn giản cho học sinh quan sát Sau đó, cho em dựa vào SĐTD để thuyết trình nội dung học (kiến thức) vẽ sơ đồ (Luyện cho em tư lô-gic, tư hệ thống kĩ thuyết trình ) Bước 3: “Tập vẽ” Giáo viên đưa chủ đề từ khóa (hoặc hình ảnh) trung tâm hình (hoặc bảng đen) Ví dụ: Phương châm hội thoại, Chiến tranh hạt nhân, Từ (Xét cấu tạo) Cho học sinh thực hành vẽ SĐTD giấy bìa lịch hay bảng phụ Giáo viên đặt câu hỏi gợi ý để em suy nghĩ vẽ nhánh cấp 1, cấp 2, cấp (Luyện kĩ vẽ SĐTD) * Lưu ý: + Giáo viên nên chọn em học, có kiến thức đơn giản, dễ nhớ, dễ vẽ + Giáo viên linh hoạt cho học sinh vẽ theo nhóm vào bìa lịch, vẽ cá nhân vào giấy gọi 2-3 em lên bảng vẽ + Lưu ý em không dùng câu, đoạn dài, nên thể ý cụm từ ngắn gọn Bước 4: “Trang trí” Sau em vẽ xong sườn SĐTD, giáo viên gợi ý cho em vẽ chèn thêm hình ảnh cần thiết để minh họa cho nội dung sơ đồ, gợi ý cho em chỉnh sửa đường nét, sử dụng màu sắc để phân biệt, làm bật mạng lưới ý sơ đồ.(Kĩ hội họa - dấu ấn sáng tạo riêng) * Lưu ý: + Giáo viên lưu ý học sinh vẽ SĐTD, em nên kết hợp dùng màu sắc, đường nét, q trình vẽ để tiết kiệm thời gian + Khơng nên dùng nhiều màu, không dùng màu sắc sặc sỡ, không trọng vào đường nét, hình ảnh làm lãng phí thời gian Bước 5: “Chia sẻ kinh nghiệm” Ở bước này, giáo viên thu số SĐTD em vừa vẽ theo loại (Sơ đồ khơng triển khai đủ ý chính, sơ đồ vẽ chi tiết đến vụn vặt, sơ đồ vẽ không trọng tâm kiến thức, sơ đồ dùng nhiều hình ảnh, màu sắc lịe loẹt, ) Cho học sinh quan sát, nhận xét, góp ý chỉnh sửa, bổ sung Giáo viên lắng nghe, định hướng cho em chỉnh sửa, bổ sung: + Như trình bày, SĐTD sơ đồ mở Vì vậy, giáo viên cần tôn trọng phát huy sáng tạo em, “sản phẩm” em Giáo viên chỉnh sửa cho em chủ yếu mặt kiến thức Mặt khác, giáo viên cần khuyến khích, biểu dương SĐTD vẽ đảm bảo đầy đủ kiến thức trọng tâm, đẹp, có cách trình bày khoa học, cân đối, hài hịa đường nét, màu sắc + Giáo viên nhắc nhở thêm em cần hình thành thói quen tốt: nên lập SĐTD trình chuẩn bị nhà lập lại sau học xong skkn lớp để có điều kiện đối chiếu xem làm gì? Những cịn sai sót cần bổ sung, sửa chữa + Nhắc em sau học nên lưu SĐTD lại để sau tiện việc ôn tập, hệ thống kiến thức b Các hình thức sử dụng SĐTD trình dạy học: b1 Sử dụng SĐTD hình thức kiểm tra: † Sử dụng SĐTD việc kiểm tra cũ: Giáo viên đưa từ khóa (hay hình ảnh trung tâm) thể chủ đề kiến thức cũ mà em học, cần kiểm tra, yêu cầu em vẽ SĐTD thông qua câu hỏi gợi ý Trên sở từ khóa (hoặc hình ảnh trung tâm) kết hợp với câu hỏi định hướng giáo viên, học sinh nhớ lại kiến thức định hình cách vẽ SĐTD theo yêu cầu Ví dụ : Kiểm tra kiến thưc cũ “ So sánh”( Ngữ văn 6), đầu GV cho từ khoá “ So sánh” yêu cầu HS vẽ BĐTD cách đặt câu hỏi gợi ý cho em để em vẽ tiếp nhánh bổ sung dần ý nhỏ ( Nhánh cấp 2, cấp 3…), sau nhóm HS vẽ xong, cho số em lên trình bày trước lớp để HS khác bổ sung ý GV kết luận qua giúp em tự chiếm lĩnh kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên hiệu quả, đồng thời kích thích hứng thú học tập HS Bản đồ tư SO SÁNH - GV vận dụng BĐTD cơng cụ để kiểm tra kiến thức cũ cách đưa đồ tư nêu yêu cầu để HS thut trình skkn Ví dụ: Muốn kiểm tra kiến thức tác giả, tác phẩm Nước Đại Việt ta ( Ngữ Văn 8), GV đưa BĐTD yêu cầu HS bổ sung nội dung vào nhánh,sau em nhìn BĐTD thut trình BĐTD giới thiệu tác giả, tác phẩm Nước Đại Việt ta † Sử dụng SĐTD kiểm tra 15 phút, tiết: Chúng ta dùng SĐTD hình thức kiểm tra giấy (15 phút, tiết) cách dễ dàng để tăng cường việc rèn luyện thói quen tư lơ-gic, tư hệ thống cho học sinh thông qua kiểm tra viết, nhằm phát triển lực tư sáng tạo cho em Tuy nhiên, giáo viên cần lưu ý kiểm tra kiến thức cũ phương pháp vẽ SĐTD hình thức kiểm tra nhằm việc giúp học sinh củng cố, hệ thống kiến thức có tính chất lý thuyết Do đó, giáo viên nên chọn kiểm tra kiến thức có tính hệ thống, xâu chuỗi, em dễ dàng hệ thống hóa SĐTD Ví dụ: lập SĐTD Từ loại (xét cấu tạo, xét ngữ pháp), Phương châm hội thoại, Trau dồi vốn từ, Nghĩa từ, Các cách phát triển từ vựng, phân môn Tiếng Việt; lập SĐTD hệ thống luận điểm, luận văn nghị luận, dàn ý kiểu văn phân mơn Tập làm văn; hay lập SĐTD để khái quát, sơ đồ hóa kiến thức tác giả, tác phẩm đó, q trình phát triển tính cách, tâm trạng nhân vật tác phẩm truyện hay mạch cảm xúc, trình tự kết cấu thơ phân môn Văn học Mặt khác, yêu cầu đề kiểm tra, giáo viên cần đưa từ hay cụm từ khóa ngắn gọn, rõ ràng, cụ thể, khái quát chủ đề phần kiến thức cần kiểm tra câu hỏi để định hướng, giúp học sinh dễ dàng nắm bắt xác yêu cầu đề vẽ SĐTD theo yêu cầu Sau số ví dụ minh họa dạng đề kiểm tra viết yêu cầu học sinh lập SĐTD: Ví dụ 1: skkn Từ tiếng Việt (xét mặt cấu tạo) gồm có loại nào? Em vẽ SĐTD giới thiệu chi tiết chúng * Ví dụ 2: Cho từ khóa Truyện Kiều Em vẽ SĐTD giới thiệu nguồn gốc, thể loại giá trị “Truyện Kiều” Nguyễn Du b2 Sử dụng SĐTD dạy học ghi bảng: Lâu nay, việc sử dụng SĐTD công cụ hỗ trợ đắc lực cho việc dạy học nhiều giáo viên ứng dụng Tuy nhiên, việc sử dụng SĐTD vừa để tổ chức, dẫn dắt cho học sinh tự tìm hiểu, khám phá, chiếm lĩnh kiến thức học lại vừa thay cho việc ghi bảng cô đọng kiến thức tiết dạy, dạy giáo viên việc làm cịn mẻ Qua q trình thử skkn nghiệm chúng số tiết dạy, tơi nhận thấy rõ ràng cách làm ta hồn tồn làm Khơng thế, việc kết hợp sử dụng SĐTD việc tổ chức dạy học với việc sử dụng để đọng kiến thức thay cho việc ghi bảng lại tiết kiệm nhiều thời gian lớp, lại vừa có tác dụng hình thành cho học sinh có thói quen ghi chép SĐTD Như vậy, dễ dàng sử dụng SĐTD kết hợp việc dạy học với dùng để đọng kiến thức học cho học sinh ghi Việc sử dụng SĐTD trình dạy học giúp học sinh bước phát hiện, tiếp cận chiếm lĩnh toàn kiến thức học cách khoa học, có hệ thống, lơ-gic Bắt đầu học từ, cụm từ trung tâm thể trọng tâm kiến thức, thông qua định hướng dẫn dắt giáo viên, em tự khám phá, tìm hiểu đơn vị kiến thức học (các ý lớn, nhỏ) cách liền mạch, có hệ thống, đến tiết học kết thúc lúc toàn kiến thức học đọng trình bày cách sinh động, khoa học sáng tạo bảng đen (hoặc hình) SĐTD khơng cung cấp cho em “bức tranh tổng thể” kiến thức học mà cịn giúp cho em dễ dàng nhận mạch lô-gic kiến thức học Do đó, dùng phần nội dung ghi bảng giáo viên để học sinh ghi chép Tuy nhiên, cần linh hoạt sử dụng tiết dạy, dạy cho phép không nên lạm dụng SĐTD để khỏi phải ghi bảng tất tiết dạy Mặt khác, việc sử dụng kết hợp thuận lợi sử dụng phần mềm Mind Map soạn giảng giảng điện tử Chúng ta nên đánh số thứ tự vào khâu lên lớp (tìm hiểu bài, học, luyện tập), ý đơn vị kiến thức học để học sinh thuận tiện việc theo dõi, ghi chép vào Giáo viên cần dành phút cuối tiết học, cho học sinh quan sát SĐTD thuyết trình - “đọc hiểu” lại tồn nội dung kiến thức học Ví dụ : Với văn “ Thầy bói xem voi”(Ngữ văn 6) sau phần đọc tìm hiểu thích, GV vẽ mơ hình BĐTD lên bảng BĐTD gồm nhánh chính, nhánh phân thành nhiều nhánh nhỏ tuỳ thuộc vào nội dung học - Để hồn thiện mơ hình BĐTD học GV sử dụng hệ thống câu hỏi định hướng để khai thác kiến thức( như: Dựa vào văn em xác định ý chính?HS dễ dàng xác định ý chính: hồn cảnh thầy bói xem voi, cách xem voi, thầy phán voi, kết quả, học rút ra) - Tiếp tục hoàn thành nhánh BĐTD hệ thống câu hỏi nhỏ có tính gợi mở như: thầy xem hồn cảnh nào? Cách xem thầy sao? (Sơ đồ trang sau) skkn Bản đồ tư văn bản: Thầy bói xem voi- Ngữ văn b3 Dùng BĐTD để củng cố kiến thức sau tiết học hệ thống kiến thức sau chương, phần…: Sau học, giáo viên hướng dẫn, gợi ý để học sinh tự hệ thống kiến thức trọng tâm, kiến thức cần nhớ học cách vẽ BĐTD Mỗi học vẽ kiến thức trang giấy rời kẹp lại thành tập Việc làm giúp em dễ ôn tập, xem lại kiến thức cần cách nhanh chóng, dễ dàng - Dùng BĐTD để sơ đồ hoá kiến thức phần học Ví dụ: Sơ đồ hố kiến thức phân tích nhân vật Lão Hạc( Ngữ Văn 8) 10 skkn - Dùng BĐTD để sơ đồ hoá kiến thức tồn học: Ví dụ: Sơ đồ hố tồn kiến thức Ánh Trăng( Ngữ Văn 9) 11 skkn - Sử dụng BĐTD hiệu tiết kiệm thời gian dạy ôn tập tổng kết chương phần Ví dụ: Sơ đồ minh hoạ BĐTD Tổng kết Ngữ pháp( Ngữ Văn 9) b.4 Sử dụng SĐTD việc ôn tập kiến thức: Cũng cách làm trên, sử dụng SĐTD để ôn tập hệ thống kiến thức học cho em Sau vài ví dụ: Ví dụ : Cho học sinh lập SĐTD hệ thống kiến thức “Ôn tập Tiếng Việt” học kỳ II (Tiết 139,140) sau: 12 skkn GIÁO ÁN MINH HỌA Môn Ngữ Văn Tiết Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT Kiến thức - Sơ giản nhà văn Hoài Thanh - Quan niệm tác giả nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm cách trình bày luận điểm vấn đề văn học văn nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ - Đọc – hiểu văn nghị luận văn học - Xác định phân tích luận điểm triển khai văn nghị luận - Vận dụng trình bày luận điểm văn nghị luận Thái độ: - Yêu thích văn chương, say mê tìm hiểu tác phẩm văn học Năng lực hình thành: - Năng lực tư sáng tạo, cảm thụ thẩm mĩ, phân tích - Năng lực giao tiếp, hợp tác, chia sẻ B- CHUẨN BỊ - Giáo viên: Soạn giáo án, bảng phụ, đồ tư duy, máy computer - Học sinh: Bài soạn, sưu tầm số quan niệm văn chương C- TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC * Hoạt động 1: Khởi động Ổn định tổ chức (1p) Kiểm tra ( 3p) - Trong văn Đức tính giản dị Bác Hồ, tác giả Phạm Văn Đồng đưa luận để chứng minh giản dị Bác? Hãy thể luận đồ tư Giới thiệu bài: (1p) * Hoạt động 2: Đọc - Hiểu văn Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung cần đạt HĐ 1: Đọc tìm hiểu chung - Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu thông tinchung tác giả tác phẩm - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Động não - Hoạt động của HS: cá nhân, nhóm - Dự kiến thời gian: 10p I Tìm hiểu chung: Tác giả: 13 skkn GV giới thiệu chân dung nhà văn máy ? Qua phần chuẩn bị nhà kết hợp với thích SGK em giới thiệu đôi nét tác giả ? ?Xuất sứ văn bản? Quan sát Hoài Thanh (1909 - 1982) Trình bày Nêu xuất xứ Tác phẩm: - Viết năm 1936 in sách “Văn chương hành động” a Đọc- nghĩa từ: - GV hướng dẫn cách đọc: giọng vừa rành mạch, vừa Quan sát, đọc thầm xúc cảm, chậm sâu lắng - GV đọc đoạn đầu, gọi Đọc, nhận xét 2HS đọc tiếp, nhận xét cách đọc - HD tìm hiểu số từ: văn chương, cốt yếu, Tìm hiểu nghĩa từ mn hình vạn trạng ? Xác định kiểu văn bản? Xác định ?Vấn đề nghị luận? Phát vấn đề ?Nêu bố cục văn? Nêu bố cục b Kiểu văn bản: - Nghị luận văn chương (Giải thích) - Vấn đề nghị luận: Văn chương có ý nghĩa người c Bố cục: phần - Phần 1: Nguồn gốc cốt yếu văn chương - Phần 2: Nhiệm vụ văn chương - Phần 3: Công dụng văn chương HĐ 2: Tìm hiểu nội dung văn Mục tiêu: Giúp HS tìm hiểu nguồn gốc, nhiệm vụ công dụng văn chương - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, giảng bình - Kĩ thuật dạy học: Động não - Hoạt động của HS: cá nhân, nhóm - Dự kiến thời gian: 20p II Tìm hiểu văn bản: 14 skkn 1.Nguồn gốc cốt yếu văn chương - GV vẽ mơ hình sơ đồ tư lên bảng với từ khóa “Ý nghĩa văn chương” BĐTD gồm nhánh chính, nhánh lại chia thành nhánh nhỏ Để hồn thiện BĐTD, GV sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở khai thác kiến thức HS lắng nghe, quan sát, vẽ sơ đồ vào HS đọc đoạn đầu ?Như theo Hồi Thanh nguồn gốc văn chương gì? - Nguồn gốc cốt yếu văn chương lòng thương người mà rộng thương muôn vật, muôn lồi ?Ơng lí giải điều dựa sở nào? ( Lấy câu chuyện đời xưa kể thi sĩ Ân Độ khóc thấy chim bị thương rơi xuống chân mình) => Vào đề gián tiếp nhẹ nhàng, lôi cuốn, hấp dẫn.( NL kết hợp tự sự) ?Em có nhận xét cách dẫn dắt vào vấn đê tác giả? - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: Câu hỏi thảo luận nhóm: Nhận xét thảo luận nhóm lớn 15 skkn Có ý kiến cho quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc văn chương đủ chưa xác Em có đồng ý với ý kiến khơng? Vì sao? GV hỏi giới thiệu nguồn gốc văn chương ? Theo em quan niệm văn chương độc lập hay loại trừ nhau? (3p) : - Nhóm trưởng tổ chức cho nhóm thảo luận - Cử thư kí, người trình bày - Thống đáp án - Báo cáo, nhận xét, bổ sung - Độc lập Nhiệm vụ văn chương ?Đoạn văn có ý? ?Dựa vào thích số 5, em giải thích ý tìm dẫn chứng CM qua số tác phẩm? - GV giới thiệu hình ảnh máy ? Theo Hồi Thanh cơng dụng văn chương gì? HS đọc phần -2ý HS nhận xét, giải thích HS theo dõi hình ảnh máy HS đọc phần Hs nêu - Văn chương hình dung sống mn hình vạn trạng - Văn chương cịn tạo sống Cơng dụng văn chương - Công dụng văn chương giúp cho tình cảm gợi lịng vị tha -Văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện tình cảm ta sẵn có - Biết đẹp, hay thiên nhiên.( lấy dân chứng) ?Tác giả sử dụng phép lập 16 skkn luận đưa ý kiến cơng dụng văn chương? ? Cơng dụng tác giả cụ thể chứng nào? ? Em hiểu văn chương gây cho ta tình cảm ta khơng có, luyện cho ta tình cảm ta sẵn có nào? ? Nhận xét cách lập luận? Giọng văn, kiểu câu … ? ? Ở đoạn cuối, theo tác giả, văn chương có ảnh hưởng ntn đời sống tinh thần nhân loại? Thảo luận nhóm đơi (1p) Trả lời cá nhân Suy nghĩ, trả lời Nhận xét => Sử dụng nhiều câu ghép, câu khẳng định, câu hỏi tu từ, giàu hình ảnh, cảm xúc, lập luận theo lối đưa giả thiết Hs bộc lộ => Đời sống tinh thần nhân loại ngheo nàn thiếu văn chương Hoạt động 3: Tổng kết - Mục tiêu: Giúp HS nắm châc kiến thức nội dung nghệ thuật - Phương pháp: vấn đáp, gợi mở, thuyết trình - Kĩ thuật dạy học: Đợng não - Hoạt đợng của HS: cá nhân, nhóm - Dự kiến thời gian: 5p III Tổng kết 1, Nghệ thuật ? Những nét đặc sắc - Bài văn nghị luận vừa có lí nghệ thuật nghị luận lẽ, vừa có cảm xúc, hình ảnh, văn? trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn, giản dị, sáng sủa ?Nội dung văn nghị 2, Nội dung luận? - Ngồn gốc cốt yếu văn chương: tình cảm, lịng vị tha - Văn chương hình ảnh sống mn hình vạn trạng sáng tạo sống, gây tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có 17 skkn - Đời sống tinh thần nhân loại thiếu văn chương nghèo nàn Hoạt động 4: Củng cố (3p) GV chốt lại toàn nội dung kiến thức đồ tư Hướng dẫn nhà (2p) - Qua văn giúp em hiểu văn chương? - Hãy dựa vào kiến thức văn học có, giải thích tìm dẫn chứng để chứng minh cho câu: “Văn chương gây cho ta tình cảm khơng có, luyện tình cảm sẵn có” - Chuẩn bị bài: Ôn tập văn nghị luận học Giờ sau kiểm tra văn 3.3 Khả áp dụng giải pháp: Tóm lại, với ưu điểm mình, sơ đồ tư trở thành cơng cụ gợi mở, kích thích q trình tìm tịi kiến thức học sinh.Việc sử dụng SĐTD trình dạy học giúp em học tập cách chủ động, tích cực huy động tất học sinh tham gia xây dựng cách hào hứng Cách học phát triển lực riêng em khơng trí tuệ (vẽ, viết BĐTD), hệ thống hóa kiến thức (huy động điều học trước vào việc 18 skkn chọn lọc ý để ghi), khả hội họa (hình thức trình bày, kết hợp hình vẽ, chữ viết, màu sắc), vận dụng kiến thức học qua sách vào sống Sơ đồ tư công cụ tư thực hiệu hoạt động nhóm tối đa hố nguồn lực cá nhân tập thể Mỗi thành viên rèn luyện khả tư duy, kỹ thuyết trình làm việc khoa học Sử dụng SĐTD giúp cho thành viên hiểu nội dung học cách rõ ràng hệ thống Việc ghi nhớ vận dụng tốt Chỉ cần nhìn vào Sơ đồ tư duy, thành viên nhóm thuyết trình nội dung học Việc vận dụng SĐTD dạy học dần hình thành cho HS tư mạch lạc, hiểu biết vấn đề cách sâu sắc, có cách nhìn vấn đề cách hệ thống, khoa học Sử dụng SĐTD kết hợp với phương pháp dạy học tích cực khác vấn đáp gợi mở, thuyết trình,… có tính khả thi cao góp phần đổi PPDH, đặc biệt lớp cấp THCS 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu dự kiến thu áp dụng giải pháp: Sau thời gian ứng dụng SĐTD đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn, nhận thấy bước đầu có kết khả quan Trước hết, thân tơi nhận thức vai trị tích cực việc ứng dụng SĐTD q trình dạy học Tơi tìm hiểu, biết cách sử dụng SĐTĐ cách hiệu hầu hết khâu trình lên lớp, từ việc kiểm tra cũ, dạy mới, củng cố kiến thức học, ôn tập, khái quát, hệ thống kiến thức chương, phần Học sinh tiếp thu bài, nắm kiến thức chắn hơn, khoa học hơn, nhanh Đa số em học sinh khá, giỏi biết sử dụng SĐTD để ghi chép bài, tổng hợp kiến thức môn học Những học sinh trung bình biết dùng SĐTD để củng cố kiến thức học mức đơn giản Điều quan trọng em học tập tích cực hơn, sơi Các em khơng cịn tâm lý chán học, ngại học mơn Ngữ văn phải ghi chép nhiều Trái lại, tất hào hứng với việc học tập Vì việc ứng dụng SĐTD khơng tạo tác động trực quan lôi em, mà giúp em ghi chép gọn gàng, khoa học hơn, nhanh nhẹ nhàng nhiều so với cách ghi chép trước Không thế, giáo viên biết tổ chức tốt cho học sinh sử dụng sơ đồ tư dạy học nhóm giúp giúp em phát huy tính sáng tạo, tối đa hố khả em, đồng thời kết hợp sức mạnh cá nhân thành sức mạnh tập thể để giải vấn đề cách hiệu Sơ đồ tư tạo cho thành viên hội giao lưu học hỏi phát triển cách hoàn thiện 3.5 Những người tham gia tổ chức áp dụng sáng kiến lần đầu : 19 skkn STT Họ tên Trương Thị Hoa Phạm Thị Hà Nơi công tác ( nơi thường trú) Trình Nội dung Năm Chức độ cơng việc sinh danh chuyên hỗ trợ môn 1968 THCS Quang GV Ngữ ĐHSP Dự giờ, Trung văn đóng góp ý kiến 1974 THCS Quang GV Ngữ ĐHSP Dự giờ, Trung văn đóng góp ý kiến 3.6 Các thơng tin cần bảo vệ : Không 3.7 Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến (trình độ chun mơn, sở vật chất,…) * Trình độ chun mơn: - Trình độ từ CĐSP trở lên * Cơ sở vật chất: - Bảng phụ, giấy A4 - Phiếu học tập - Bút dạ, bút màu, phấn màu - Máy vi tính - Máy chiếu đa 3.8 Tài liệu kèm: không Cam kết không chép vi phạm quyền Tôi cam kết không chép hay vi phạm quyền sáng kiến kinh nghiệm Quang Trung, ngày 10 tháng 04 năm 2019 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (xác nhận) TÁC GIẢ SÁNG KIẾN (Ký ghi rõ họ tên) (Ký tên, đóng dấu) Hồng Thị Minh Huệ 20 skkn ... cho học sinh q trình dạy học môn Ngữ văn Bước đầu giảm bớt tâm lý chán học môn Ngữ văn, khơi gợi học sinh tình u mơn học, đồng thời đem đến cho em nhìn mới, cách tư mới, hưng phấn, lôi môn học Ngữ. .. nhân vật Lão Hạc( Ngữ Văn 8) 10 skkn - Dùng BĐTD để sơ đồ hoá kiến thức tồn học: Ví dụ: Sơ đồ hố tồn kiến thức Ánh Trăng( Ngữ Văn 9) 11 skkn - Sử dụng BĐTD hiệu tiết kiệm thời gian dạy ôn tập tổng... học tập mơn Ngữ văn, từ củng cố kiến thức cũ tiếp thu kiến thức cách tự giác - Là PPDH hiệu quả, khoa học, dễ sử dụng sử dụng rộng rãi tất khâu trình dạy học mà cần thiết việc giảng dạy môn Ngữ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w