Skkn rèn kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

51 23 0
Skkn rèn kĩ năng chọn và phân tích dẫn chứng trong bài nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập Tự do Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2020 TÊN SÁNG KIẾN RÈN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ[.]

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập- Tự do- Hạnh phúc BẢN ĐĂNG KÝ SÁNG KIẾN NĂM 2020 TÊN SÁNG KIẾN: RÈN KĨ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Tác giả sáng kiến: Tạ Anh Ngọc Đặng Thị Mai Hoa Đơn vị công tác: Tổ Ngữ văn Trường THPT chuyên Lương Văn Tụy Ninh Bình, tháng 5/ 2020 Ninh Bình, tháng năm 2018 Ninh Bình, tháng năm 2014 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi (1): Sở giáo dục đào tạo Ninh Bình Chúng tơi ghi tên đây: TT Họ tên Trình độ Tỷ lệ (%) đóng chun mơn góp vào việc tạo sáng kiến Tạ Anh Ngọc 9/12/1976 Trường THPT Tổ trưởng Thạc sĩ 50% Đặng Thị Ngày tháng năm sinh 9/8/1987 Mai Hoa Nơi công tác Chuyên LVT Trường THPT Chuyên LVT Chức vụ Giáo viên Ngữ văn Thạc sĩ 50% Ngữ văn Tên sáng kiến, lĩnh vực áp dụng Là nhóm tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến : Rèn kĩ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Lĩnh vực áp dụng: Dạy học Ngữ văn; Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS, THPT Nội dung 2.1 Giải pháp cũ thường làm Văn nghị luận có vai trò quan trọng với nhà trường sống Sức hấp dẫn, thuyết phục văn nghị luận nằm bố cục chặt chẽ, logic; lí lẽ, lập luận chặt chẽ, sắc sảo; dẫn chứng phong phú, tiêu biểu, xác đáng; văn phong giàu sức gợi cảm… Như dẫn chứng skkn yếu tố quan trọng cấu thành nên văn nghị luận Đối với dạng văn nghị luận (nghị luận xã hội hay nghị luận văn học), dẫn chứng có vai trị vơ quan trọng Văn nghị luận thường có hai kiểu nghị luận xã hội nghị luận văn học Trong đề thi THPT Quốc gia hay đề thi Học sinh giỏi dạng nghị luận văn học chiếm số điểm nhiều Để đạt điểm cao nghị luận văn học, học sinh cần làm tốt phần phân tích chứng minh Điều đồng nghĩa với việc người viết phải có kỹ chọn phân tích dẫn chứng khéo léo, nhuần nhuyễn, sáng tạo Nhưng thực tế trình dạy học chúng tơi thấy chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học khâu yếu học sinh Các em thường nghèo nàn dẫn chứng, chọn dẫn chứng chưa tiêu biểu, xác đáng; phân tích dẫn chứng chung chung/ lan man chưa bám sát yêu cầu đề; dẫn đến viết không thuyết phục, không gây ấn tượng với người đọc, người nghe Thực tế, dạy chữa đề cho học sinh giỏi, dạng lí luận văn học, đáp án phần chứng minh thường sơ sài, vắn tắt mang tính mở Chính giáo viên chưa thật hướng dẫn kỹ càng, rèn luyện thục kỹ chọn phân tích dẫn chứng cho học sinh Ví dụ đề thi có câu nghị luận văn học sau: Nhà thơ Thanh Thảo viết: "Thơ chẳng giống ai, chẳng mong muốn giống ai, khơng có lối chung cho hai nhà thơ cả." ( Mười năm cõng thơ leo núi) Anh (chị) hiểu ý kiến nào? Bằng hiểu biết Thơ Việt Nam (1932-1945) làm sáng tỏ điều Hướng dẫn chấm phần chứng minh sau: “- Thí sinh cần đảm bảo yêu cầu sau: + Chọn tác giả Thơ có phong cách nghệ thuật độc đáo, có sáng tạo riêng giàu giá trị skkn + Phân tích để làm sáng tỏ lối riêng nhà thơ thể ở: quan niệm riêng sống người (cái nhìn, cảm hứng chủ đạo, cách lí giải vấn đề đời sống…mang tính khám phá phát hiện); phương thức biểu riêng (thể việc lựa chọn thủ pháp nghệ thuật, tổ chức kết cấu, sử dụng ngôn ngữ…đầy sáng tạo) Có thể làm rõ nét riêng, nét đối sánh với nhà thơ khác Từ đó, khẳng định tài năng, tầm vóc đóng góp nhà thơ cho văn học.” Như qua đáp án thấy, hướng dẫn chấm phần chứng minh đề thi tương đối ngắn, mở, mang tính gợi ý buộc học sinh phải có kỹ chọn phân tích dẫn chứng Trong khâu yếu học sinh, phần thầy chữa đề thường mang tính gợi mở khơng kỹ Thực tế chương trình Sách giáo khoa mơn Ngữ văn chưa có tiết dạy cho em kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học cách tường tận, chi tiết; có định hướng chung Xuất phát từ thực tế đó, với tất lí trình bày trên; triển khai đề tài: Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Đây đề tài hữu ích, thiết thực, có ý nghĩa lớn với giáo viên học sinh trình dạy học, trình bồi dưỡng học sinh giỏi ngữ văn 2.2 Giải pháp cải tiến tính sáng tạo - Đề tài triển khai sau: Chương 1: Khái quát văn nghị luận dẫn chứng văn nghị luận Chương 2: Rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn Chương 3: Một số văn học sinh giỏi chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học - Thực đề tài này, chúng tơi có giải pháp cải tiến sau: + Giúp giáo viên học sinh hiểu rõ ý nghĩa, vai trò, tầm quan trọng dẫn chứng văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn skkn + Xác định, cung cấp số phương pháp, kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi, lỗi sai phổ biến trình làm văn học sinh từ cách khắc phục, sửa chữa + Chúng tơi hướng đến mục đích chuyên đề rèn luyện kỹ năng, hướng dẫn học sinh tự biết chọn phân tích dẫn chứng Chuyên đề giúp em có kĩ tự học, tự nghiên cứu để thoát ly phụ thuộc vào thầy Đồng thời, giáo viên có thêm động lực kỹ để tiếp tục nâng cao công tác tự bồi dưỡng chuyên môn nhằm rèn luyện hoàn thiện thân 3. Hiệu kinh tế, xã hội dự kiến đạt 3.1 Hiệu kinh tế HS thường phí nhiều tiền để mua sách tham khảo (ước tính trung bình 100 000 đồng/ quyển), học khóa học mạng xã hội để ôn tập kiến thức (khoảng vài trăm ngàn đồng) Đề tài giúp em HS GV tiết kiệm khoản chi phí lớn Đây tài liệu bổ ích để GV tham khảo giảng dạy, ôn tập cho HS; tài liệu hữu ích giúp em HS học ôn tập kiến thức hiệu 3.2 Hiệu xã hội - Giúp ích cho việc giảng dạy, ơn tập GV HS trình bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn Giúp HS nắm bắt kiến thức nhanh hơn, hiểu chất vấn đề kỹ hơn, khái quát hơn, có chiều sâu - Giúp HS phát triển lực kĩ năng, biết vận dụng kiến thức để làm tốt nghị luận văn học - Người học có hứng thú với học, chủ động tham gia vào hoạt động 4. Điều kiện khả áp dụng Có thể áp dụng cho việc giảng dạy, học tập môn Ngữ văn trường THPT, đặc biệt việc bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn skkn - Danh sách người tham gia áp dụng thử áp dụng sáng kiến lần đầu TT Họ tên Ngày Trình độ tháng năm Nơi công tác Chức danh chuyên môn sinh Trường THPT Tạ Anh Ngọc 9/12/1976 Thạc sĩ Tổ trưởng Chuyên LVT Đặng Thị Ngữ văn Trường THPT 9/8/1987 Mai Hoa Thạc sĩ Giáo viên Chuyên LVT Ngữ văn Nội dung công việc hỗ trợ Tập huấn ĐT HSG Quốc gia năm học 2018-2019; 20192020 (đạt Nhì, Ba, KK) Tập huấn ĐT HSG Quốc gia năm học 2018-2019; 20192020 (đạt Nhì, Ba, KK) Chúng xin cam đoan thông tin nêu đơn trung thực, thật hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật   XÁC NHẬN CỦA LÃNH ĐẠO Ninh Bình, ngày tháng năm 2020 Người nộp đơn ĐƠN VỊ skkn PHỤ LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận Dẫn chứng văn nghị luận CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC DÀNH CHO HỌC SINH GIỎI NGỮ VĂN Chọn dẫn chứng 1.1 Đọc đề xác định phạm vi dẫn chứng 1.2 Xác định tiêu chí lựa chọn dẫn chứng Sắp xếp dẫn chứng Các hình thức nêu dẫn chứng 3.1 Nêu nguyên văn câu, đoạn hay văn ngắn 3.2 Tóm lược nội dung chính, nêu số từ ngữ tiêu biểu Cách trình bày dẫn chứng 4.1 Phân tích, bình giảng – nêu dẫn chứng 4.2 Nêu dẫn chứng – phân tích, bình giảng 4.3 Nêu nội dung dẫn chứng- trích dẫn chứng – phân tích, bình giảng Phân tích dẫn chứng 5.1 Xác định điểm nhìn để triển khai dẫn chứng 5.2 Kết hợp linh hoạt thao tác nghị luận 5.3 Phân tích đậm phân tích nhạt, hướng tới làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Một số lỗi thường gặp chọn, phân tích dẫn chứng cách sửa lỗi CHƯƠNG III: MỘT SỐ BÀI VĂN CỦA HỌC SINH GIỎI VỀ CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG BÀI NGHỊ LUẬN VĂN HỌC skkn CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận 1.1 Định nghĩa văn nghị luận Khái niệm văn nghị luận: Văn nghị luận loại văn người viết (người nói) trình bày ý kiến cách dùng lí luận (bao gồm lí lẽ dẫn chứng) để làm rõ vấn đề, nhằm làm cho người đọc (người nghe) hiểu, tin, đồng tình với ý kiến Đặc trưng văn nghị luận: Khác với văn miêu tả, kể chuyện nhằm tái người sống ngôn ngữ, chủ yếu tác động vào cảm xúc, tưởng tượng người đọc (người nghe); văn nghị luận thiên trình bày ý kiến, lí lẽ để giải thích, chứng minh, phân tích, bình luận…một vấn đề Nó nhằm tác động vào trí tuệ, vào lí trí người đọc Nó kết tư logic Ngôn ngữ văn nghị luận ngơn ngữ mang phong cách ngơn ngữ nghị luận Nó trọng đặc biệt đến xác, chặt chẽ mục đích diễn đạt văn nghị luận nhằm phản ánh rõ ràng, xác q trình tư để đạt đến việc nhận thức chân lí Tuy nhiên ngôn ngữ văn nghị luận cần có sức hấp dẫn, lơi từ ngữ hình tượng, có biểu cảm; cách diễn đạt linh hoạt không chấp nhận khô khan đơn điệu đối tượng nghị luận lại vấn đề văn học, tác phẩm văn học Vai trị, vị trí văn nghị luận: Văn nghị luận hình thành từ xa xưa phát triển với phát triển tư tưởng, văn hóa nhân loại góp phần vào phát triển Ngày văn nghị luận phát triển mạnh mẽ Nó thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội Nó vũ khí khoa học vũ khí tư tưởng sắc bén, giúp cho người nhận thức đắn lĩnh vực đời sống xã hội hướng dẫn, thúc đẩy hoạt động thực tiễn người skkn Do đó, học làm văn nghị luận công việc, yêu cầu trọng yếu việc học văn nhà trường Văn nghị luận đặt vấn đề tư tưởng học thuật đòi hỏi người học phải giải quyết, từ giúp em vận dụng tổng hợp tri thức học từ tự nhiên đến xã hội, rèn luyện khả diễn đạt ngôn ngữ, khả tư logic khoa học Từ góp phần tích cực vào việc xây dựng hồn thiện nhân cách người học Vì văn nghị luận ngày chiếm vị trí quan trọng sống 1.2 Các dạng nghị luận Trong nhà trường, văn nghị luận thường có dạng bản: Nghị luận xã hội nghị luận văn học 1.2.1 Nghị luận xã hội Nghị luận xã hội loại hình văn quan trọng với học sinh Bởi sau tốt nghiệp Trung học phổ thơng có phải vào đường văn chương đâu Nhưng đối mặt với vấn đề xã hội Do đặc điểm nội dung xã hội trị, loại văn nghị luận xã hội chủ yếu dùng thao tác nghị luận là: giải thích, chứng minh, bình luận Ít có trường hợp đề u cầu phân tích bình giảng Có dạng đề nghị luận xã hội sau: - Nghị luận tư tưởng đạo lí - Nghị luận tượng đời sống xã hội - Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học 1.2.2 Nghị luận văn học Đối tượng nghị luận văn học tất kiện vấn đề văn học, có ý nghĩa đa dạng phong phú Có hai loại sau: - Nghị luận tác phẩm văn học: Nhằm kiểm tra lực cảm thụ văn học người viết Đó tác phẩm đoạn trích - Nghị luận ý kiến văn học: Thường ý kiến lí luận, nhận định văn học sử nội dung nghệ thuật tác phẩm… skkn Tóm lại hai loại nghị luận xã hội nghị luận văn học nhằm phát biểu tư tưởng, quan điểm, thái độ người viết cách trực tiếp vấn đề văn hóa, trị, đạo đức, xã hội…với ngôn ngữ sáng, lập luận chặt chẽ, dẫn chứng tiêu biểu, xác đáng, thuyết phục… Dẫn chứng văn nghị luận 2.1 Khái niệm dẫn chứng Dẫn chứng số liệu, tư liệu (sự vật, việc, danh ngơn, câu văn, câu thơ, hình tượng nghệ thuật…) lấy từ thực tế sống thực tế văn học mà người viết đưa vào làm nhằm thuyết minh cho ý kiến nhận định, đánh giá nghị luận 2.2 Vai trò dẫn chứng văn nghị luận Nội dung nghị luận tạo nên lí lẽ dẫn chứng Cả hai có mục đích làm sáng tỏ vấn đề cần nghị luận Tuy vậy, lí lẽ nghiêng việc làm cho người đọc hiểu dẫn chứng thiên phía làm người ta tin Một hiểu tin tức bị thuyết phục Thậm chí, khơng có dẫn chứng, lí lẽ đưa dù hay sắc sảo đến đâu không đủ sức thuyết phục tác động mạnh mẽ đến người đọc, người nghe Bài văn nghị luận trở thành lời bàn luận mang tính chất khái niệm, lí thuyết sng Dẫn chứng tổng hợp kiến thức người viết: vốn sống, vốn kiến thức văn học, kinh tế, trị, xã hội, khoa học tự nhiên…Trong trình chứng minh, người viết cần phải huy động xử lí vốn kiến thức Vốn nhiều, làm phong phú luận có sức sống, lập luận trở nên sắc sảo, có sức mạnh thuyết phục Vốn nghèo nàn, làm trở nên khơ khan, thiếu “máu thịt” thiếu sức thuyết phục Vì vậy, văn nghị luận dẫn chứng quan trọng Dẫn chứng hay, xác đáng giống nụ cười làm sáng bừng khuôn mặt 2.3 Dẫn chứng nghị luận văn học Có hai loại dẫn chứng nghị luận văn học Đó dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng mở rộng (liên hệ, so sánh) Dẫn chứng bắt buộc dẫn chứng nằm phạm vi 10 skkn ... trọng dẫn chứng văn nghị luận, đặc biệt nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi Ngữ văn skkn + Xác định, cung cấp số phương pháp, kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi, ... văn nghị luận; chương II, chúng tơi cụ thể hóa việc rèn kỹ chọn phân tích dẫn chứng nghị luận văn học dành cho học sinh giỏi ngữ văn 12 skkn CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG. .. VỊ skkn PHỤ LỤC CHƯƠNG I: KHÁI QUÁT VỀ VĂN NGHỊ LUẬN VÀ DẪN CHỨNG TRONG VĂN NGHỊ LUẬN Khái quát chung văn nghị luận Dẫn chứng văn nghị luận CHƯƠNG II: RÈN KỸ NĂNG CHỌN VÀ PHÂN TÍCH DẪN CHỨNG TRONG

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan