1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Giải sgk hóa học 10 – kết nối tri thức full

155 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 155
Dung lượng 5,22 MB

Nội dung

Bài Thành phần nguyên tử A/ Câu hỏi mở đầu Câu hỏi mở đầu trang 13 SGK Hóa học 10: Nguyên tử gồm loại hạt nào? Các nhà khoa học phát loại hạt nào? Trả lời: Nguyên tử gồm hạt nhân tâm (chứa proton mang điện tích dương neutron khơng mang điện) vỏ nguyên tử (chứa electron mang điện tích âm) - Lịch sử phát hạt electron: Năm 1897, J.J Thomson (Tơm-xơn, người Anh) thực thí nghiệm phóng điện qua khơng khí lỗng phát chùm tia phát từ cực âm bị hút lệch phía cực dương điện trường, chứng tỏ chúng mang điện tích âm Đó chùm hạt electron - Lịch sử phát hạt nhân nguyên tử hạt proton: Năm 1911, E Rutherford (Rơ-dơ-pho, người Niu Di-lân) thực thí nghiệm bắn phá vàng mỏng chùm hạt α (alpha) Ông sử dụng huỳnh quang bao quanh vàng để quan sát vị trí va chạm hạt α Kết thí nghiệm cho thấy hầu hết hạt α xuyên thẳng qua vàng Chứng tỏ nguyên tử có cấu tạo rỗng, tâm chứa hạt nhân mang điện tích dương có kích thước nhỏ so với kích thước nguyên tử Năng 1918, E Rutherford cộng dùng hạt α bắn phá nitrogen phát hạt proton - Lịch sử phát hạt neutron: Năm 1932, J.Chadwick (chat-uých, người Anh), cộng Rutherford, phát hạt neutron bắn phá beryllium hạt α B/ Câu hỏi I Các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử Câu hỏi trang 14 SGK Hóa học 10: Nguyên tử chứa hạt mang điện A proton α B proton neutron C proton electron D electron neutron Trả lời: Đáp án là: C Hạt proton mang điện tích dương, hạt electron mang điện tích âm Hạt neutron khơng mang điện Câu hỏi trang 14 SGK Hóa học 10: Quan sát hình ảnh mơ kết thí nghiệm bắn phá vàng thực Rutherford (Hình 1.3) nhận xét đường hạt α Trả lời: Kết đường hạt α là: Hầu hết hạt α xuyên thẳng qua vàng số hạt lệch hướng ban đầu số hạt bị bật lại phía sau gặp vàng II Kích thước khối lượng nguyên tử Câu hỏi trang 15 SGK Hóa học 10: Nếu phóng đại nguyên tử vàng lên tỉ (109) lần kích thước tương đương bóng rổ (có đường kính 30 cm) kích thước hạt nhân tương đương hạt cát (có đường kính 0,003 cm) Cho biết kích thước nguyên tử vàng lớn so với hạt nhân lần Trả lời: Ta có tỉ lệ: rnt = 30 = 10000 rhn 0,003 ⇒ Kích thước nguyên tử vàng lớn gấp khoảng 10000 lần hạt nhân Câu hỏi trang 15 SGK Hóa học 10: Một loại nguyên tử nitrogen có proton neutron hạt nhân Dựa vào Bảng 1.1, tính so sánh: a) Khối lượng hạt nhân với khối lượng nguyên tử b) Khối lượng hạt nhân với khối lượng vỏ nguyên tử Trả lời: a) Khối lượng hạt nhân nitrogen m hn = m p + m n = 7.1,673.10-27 + 7.1,675.10-27 = 2,3436.10-26 (kg) Nguyên tử trung hòa điện ⇒ số hạt electron = số hạt proton = Khối lượng nguyên tử nitrogen m nt = m hn + m e = 2,3436.10-26 + 7.9,109.10-31 = 2,3442.10-26 (kg) ⇒ mhn ≈ mnt b) Khối lượng vỏ nguyên tử nitrogen me = 7.9,109.10-31 = 6,3763.10-30 (kg) ⇒ mhn ≫ me (khối lượng hạt nhân lớn nhiều so với khối lượng vỏ nguyên tử) III Điện tích hạt nhân số khối Câu hỏi trang 16 SGK Hóa học 10: Aluminium kim loại phổ biến vỏ Trái Đất, sử dụng ngành xây dựng, ngành điện sản xuất đồ gia dụng Hạt nhân ngun tử aluminium có điện tích +13 số khối 27 Tính số proton, số neutron số electron có nguyên tử aluminium Trả lời: Hạt nhân nguyên tử aluminium có điện tích +13 ⇒ số đơn vị điện tích hạt nhân Z = 13 = số proton = số electron A=Z+N ⇔ 27 = 13 + N ⇔ N = 14 Vậy số neutron 14 Em Em trang 16 SGK Hóa học 10: Vận dụng phương pháp mơ hình để mơ tả cấu tạo ngun tử Trả lời: Ví dụ: Mơ hình ngun tử Li sau: Với cầu màu đen hạt electron, cầu màu xanh hạt neutron, cầu màu đỏ hạt proton Từ mơ hình ngun tử Li xác định thành phần cấu tạo nguyên tử Li: + Lớp vỏ gồm electron + Hạt nhân gồm proton neutron Bài Nguyên tố hóa học A/ Câu hỏi mở đầu Câu hỏi mở đầu trang 17 SGK Hóa học 10: Các ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân có đặc điểm chung? Giữa số đơn vị điện tích hạt nhân, số proton số electron có mối liên hệ nào? Trả lời: Các ngun tử có số đơn vị điện tích hạt nhân thuộc nguyên tố hóa học Trong nguyên tử số đơn vị điện tích hạt nhân = số electron = số proton B/ Câu hỏi I Nguyên tố hóa học Câu hỏi trang 17 SGK Hóa học 10: Cho nguyên tử sau: L (Z = 8, A = 16), D (Z = 9, A = 19), E (Z = 8, A = 18), G (Z = 7, A = 15) Trong nguyên tử trên, nguyên tử thuộc nguyên tố hóa học? Trả lời: L (Z = 8, A = 16) E (Z = 8, A = 18) thuộc ngun tố hóa học có số đơn vị điện tích hạt nhân II Kí hiệu nguyên tử Câu hỏi trang 18 SGK Hóa học 10: Kí hiệu ngun tử cho biết thơng tin gì? Cho ví dụ Trả lời: Kí hiệu nguyên tử cho biết: - Kí hiệu nguyên tố - Số khối (A) - Số nguyên tử (Z) + Từ số hiệu nguyên tử ta biết số proton, số electron nguyên tử Số nguyên tử (Z) = số proton = số electron + Từ số khối số hiệu nguyên tử ta biết số neutron theo cơng thức: A=Z+N Ví dụ: Từ kí hiệu hóa học ngun tử sodium 23 11 Na cho biết: - Kí hiệu nguyên tố: Na - Số khối: A = 23 - Số hiệu nguyên tử: Z = 11 + Số hiệu nguyên tử = số proton = số electron = 11 + Số neutron = A – Z = 23 – 11 = 12 Câu hỏi trang 18 SGK Hóa học 10: Hãy biểu diễn kí hiệu số nguyên tử sau: a) Nitrogen (số proton = số neutron = 7) b) Phosphorus (số proton = 15 số neutron = 16) c) Copper (số proton = 29 số neutron = 34) Trả lời: a) Nitrogen (số proton = số neutron = 7) Số hiệu nguyên tử nitrogen = số proton = Số khối nguyên tử nitrogen A = Z + N = + = 14 Kí hiệu nguyên tử nitrogen: 14 N b) Phosphorus (số proton = 15 số neutron = 16) Số hiệu nguyên tử phosphorus = số proton = 15 Số khối nguyên tử phosphorus A = Z + N = 15 + 16 = 31 Kí hiệu nguyên tử phosphorus: 31 15 P c) Copper (số proton = 29 số neutron = 34) Số hiệu nguyên tử copper = số proton = 29 Số khối nguyên tử copper A = Z + N = 29 + 34 = 63 Kí hiệu nguyên tử copper: 63 29 Cu III Đồng vị Câu hỏi trang 14 SGK Hóa học 10: Xác định thành phần nguyên tử (số proton, neutron, electron) đồng vị sau: a) 28 14 Si, b) 54 26 Fe, 29 14 Si, 56 26 Fe, 30 14 Si 57 26 Fe, 58 26 Fe Trả lời: Em cần nhớ: Trong nguyên tử: + Số hiệu nguyên tử Z = số proton = số electron +A=Z+N a) 28 14 29 14 Si 30 14 Si Si Số proton 14 14 14 Số electron 14 14 14 Số neutron 14 15 16 b) 54 26 Số proton Fe 26 56 26 Fe 26 57 26 Fe 26 58 26 Fe 26 Số electron 26 26 26 26 Số neutron 28 30 31 32 IV Nguyên tử khối Câu hỏi trang 20 SGK Hóa học 10: Tỉ lệ phần trăm số nguyên tử đồng vị neon (Ne) xác định theo phổ khối lượng (Hình 2.4) Tính ngun tử khối trung bình Ne Trả lời: Nguyên tử khối trung bình Ne A= (1.21) + (9.22) + (90.20) = 20,19 amu 100 Câu hỏi trang 20 SGK Hóa học 10: Vì bảng tuần hồn ngun tố hóa học, giá trị nguyên tử khối chromium (Cr) số nguyên, mà 51,996? Trả lời: Chromium có nguyên tử đồng vị tự nhiên 50Cr; 52Cr; 53Cr 54Cr với tỉ lệ phần trăm đồng vị khác ⇒ Nguyên tử khối trung bình chromium số nguyên mà 51,996 Câu hỏi trang 20 SGK Hóa học 10: Copper (đồng) sử dụng làm dây dẫn điện, huy chương, trống đồng, … Nguyên tử khối trung bình copper 63,546 Copper tồn tự nhiên hai dạng đồng vị phần trăm số nguyên tử đồng vị 63 29 63 29 Cu 65 29 Cu Tính Cu tồn tự nhiên Trả lời: Gọi phần trăm số nguyên tử đồng vị ⇒ Phần trăm số nguyên tử Ta có: A = 65 29 63 29 Cu tồn tự nhiên x % Cu 100 – x (%) 63.x + 65.(100 − x) = 63,546 100 ⇒ x = 72,7% Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị 63 29 Cu tồn tự nhiên 72,7% Em trang 20 SGK Hóa học 10: Xác định được: nguyên tử khối, nguyên tử khối trung bình phần trăm số nguyên tử đồng vị nguyên tố hóa học Trả lời: - Nguyên tử khối khối lượng tương đối nguyên tử - Nguyên tử khối nguyên tố nguyên tử khối trung bình hỗn hợp đồng vị ngun tố Ví dụ: Trong tự nhiên, neon (Ne) có ba đồng vị bền 21 10 Ne (1,0%), 20 10 Ne (90,0%), 22 10 Ne (9,0%) Ta xác định được: - Mỗi đồng vị 21 10 Ne, 20 10 Ne, 22 10 Ne có nguyên tử khối 21, 20, 22 - Nguyên tử trung bình Ne A= (1.21) + (9.22) + (90.20) = 20,19 100 Câu hỏi trang 114 SGK Hóa học 10: Hydrochloric acid thường dùng để đánh lớp oxide, hydroxide, muối carbonate bám bề mặt kim loại trước sơn, hàn, mạ điện Ứng dụng dựa tính chất hố học hydrochloric acid? Trả lời: Ứng dụng dựa tính acid hydrochloric acid Hydrochloric acid hòa tan lớp oxide, hydroxide, muối carbonate III Muối halide Tính chất hóa học Hoạt động trang 115 SGK Hóa học 10: Nhận biết ion halide Chuẩn bị: ống nghiệm; dung dịch: AgNO3, NaF, NaCl, NaBr, NaI Tiến hành: - Cho mL dung dịch NaF, NaCl, NaBr, NaI vào ống nghiệm - Nhỏ vài giọt dung dịch AgNO3 vào ống nghiệm Quan sát tượng thực u cầu sau: Viết phương trình hóa học phản ứng xảy Nêu cách nhận biết dung dịch muối halide dung dịch AgNO3 Trả lời: Phương trình hóa học: AgNO3 + NaCl ⟶ AgCl↓ trắng + NaNO3 AgNO3 + NaBr ⟶ AgBr↓ vàng nhạt + NaNO3 AgNO3 + NaI ⟶ AgI↓vàng đậm + NaNO3 Cách nhận biết - Ống nghiệm xuất kết tủa trắng ⇒ Ống nghiệm chứa NaCl - Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng nhạt ⇒ Ống nghiệm chứa NaBr - Ống nghiệm xuất kết tủa màu vàng đậm ⇒ Ống nghiệm chứa NaI - Ống nghiệm khơng tượng ⇒ Ống nghiệm chứa NaF Câu hỏi trang 116 SGK Hóa học 10: Cho biết vai trò NaBr NaI tham gia phản ứng với sulfuric acid đặc Trả lời: Trong phản ứng với sulfuric acid đặc, NaBr NaI đóng vai trị chất khử Phương trình hóa học: −1 +6 +4 2Na Br + 2H S O4 → Na 2SO + Br + S O + 2H 2O −1 +6 −2 8Na I + 5H S O4 → 4Na 2SO4 + 4I + H S + 4H 2O Muối ăn Câu hỏi trang 116 SGK Hóa học 10: Vì khơng dùng trực tiếp nước biển làm nước uống, nước tưới cây? Trả lời: Không dùng trực tiếp nước biển làm nước uống vì: - Đa phần nước biển giới có nồng độ dao động từ 3,1 - 3,5% - Mặt khác, thận người điều tiết lượng muối thể mức 0,9%, bổ sung thêm nước biển, khiến thận phải làm việc nhiều gấp bội, vượt giới hạn tối đa công suất làm việc thận Bên cạnh nhiều nước để thải lượng muối ngồi - Thực tế, nước biển ngồi NaCl cịn chứa số tạo chất khác - Với nồng độ muối cao sử dụng tưới làm bị chết Không dùng trực tiếp nước biển làm nước tưới vì: - Bản thân loại trồng khó thải hết lượng muối lớn bên ngồi Vì có tượng hàm lượng muối dung dịch loại trồng cao hàm lượng muối bên ngoài, dẫn đến lượng nước loại trồng liên tục thẩm thấu ngoài, làm chất dinh dưỡng, gây vàng lá, khô thân, cuối trồng bị chết thiếu nước Câu hỏi trang 116 SGK Hóa học 10: Nước muối sinh lí thường chia làm hai loại: loại dùng để tiêm truyền tĩnh mạch loại dùng để nhỏ mắt, nhỏ mũi, súc miệng, rửa vết thương a) Loại cần vô trùng tuyệt đối phải dùng theo định bác sĩ? b) Để pha lít nước muối sinh lí NaCl 0,9% dùng làm nước súc miệng cần gam muối ăn? Trả lời: a) - Loại nước muối sinh lí dùng để tiêm vào tĩnh mạch cần vô trùng tuyệt đối phải dùng theo dẫn bác sĩ tiêm vào tĩnh mạch nước muối trực tiếp vào máu khắp thể, không vô trùng tuyệt đối làm thể bị nhiễm khuẩn, nhiễm virus, nguy hiểm - Còn nước muối để nhỏ mắt, nhỏ mũi, súc miệng, rửa vết thương thường để loại bỏ chất bẩn bề mặt nên không cần vô trùng tuyệt đối b) Nước muối (natri clorid) pha chế với tỷ lệ 0,9% lít nước cất tương đương với kg nước cất C% = m m chat tan 100% dung dich  0,9% = m muoi an 100% ⇔ m muối ăn = 0,009 kg = gam Vậy để pha lít nước muối sinh lí NaCl 0,9% dùng làm nước súc miệng cần gam muối ăn Bài 23 Ôn tập chương I Hệ thống hóa kiến thức Hệ thống hóa kiến thức trang 117 Sách Hóa học 10: Hồn thành nội dung thiếu sau đây: Trả lời: HALOGEN Ngun tử halogen - Cấu hình lớp electron ngồi nguyên tử halogen: ns2np5 - Xu hướng nhận electron trở thành ion halide: X + 1e ⟶ X- thể tính oxi hóa X Đơn chất halogen - Xu hưởng biến đổi nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sơi từ F2 đến I2: tăng dần Giải thích: Tương tác van der Waals phân tử tăng khối lượng phân tử tăng - Xu hướng biến đổi tính oxi hố halogen: giảm dần Giải thích: Độ âm điện giảm dần từ F đến I nên khả nhận electron giảm dần từ F đến I - Các phản ứng hoá học sử dụng để điều chế chlorine: Trong công nghiệp: dp dd 2NaCl + 2H2O ⎯⎯⎯⎯⎯→ 2NaOH + H2 + Cl2 co mang ngan xop Trong phịng thí nghiệm: t → MnCl2 + Cl2 + H2O MnO2 + 4HCl (đặc) ⎯⎯ o Hoặc 2KMnO4 + 16HCl (đặc) ⟶ 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O Hydrogen halide - Sự biến đổi nhiệt độ sôi halogen halide từ HF đến HI: giảm từ HF đến HCl, tăng HCl đến HI Giải thích: HF lỏng có nhiệt độ sơi cao bất thường phân tử HF phân cực mạnh, có khả tạo liên kết hydrogen ; cịn từ HCl đến HI, nhiệt độ sôi tăng do: + Lực tương tác van der Waals phân tử tăng + Khối lượng phân tử tăng - Xu hướng biến đổi tính acid từ HF đến HI tăng dần Giải thích: lượng liên kết hydrogen với halogen giảm dần từ HF đến HI nên độ linh động nguyên tử hydrogen tăng dần từ HF đến HI Muối halide - Cách phân biệt ion F-, Cl-, Br-, I- dung dịch muối acid: dùng dung dịch AgNO3 - Sắp xếp ion Cl-, Br-, I- theo thứ tự tính khử tăng dần: Cl-, Br-, I- II Luyện tập Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Liên kết phân tử sau có độ phân cực lớn nhất? A H – F B H – Cl C H – Br D H – I Trả lời: Đáp án là: A Liên kết phân tử HF có độ phân cực lớn Vì: Đi từ F đến I độ âm điện giảm dần ⇒ Fluorine nguyên tố halogen có độ âm điện lớn ⇒ Phân tử H – F phân cực so với H – Cl, H – Br, H – I Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Trong nhóm halogen, từ F đến I, bán kính nguyên tử biến đổi theo chiều nào? A Giảm dần B Không đổi C Tăng dần D Tuần hồn Trả lời: Đáp án là: C Trong nhóm halogen, từ F đến I, bán kính nguyên tử tăng dần số lớp electron tăng dần, lực hút hạt nhân với electron lớp giảm Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Trong dãy đơn chất từ F2 đến I2, chất có tính oxi hoá mạnh A F2 B Cl2 C Br2 D I2 Trả lời: Đáp án là: A Trong dãy đơn chất từ F2 đến I2, chất có tính oxi hố mạnh F2 Vì F2 có độ âm điện lớn ⇒ Khả nhận electron lớn ⇒ Tính oxi hóa mạnh Tính oxi hóa: F2 > Cl2 > Br2 > I2 Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Khi tiến hành điều chế thu khí Cl2 vào bình, để ngăn khí Cl2 ngồi gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bơng có tẩm dung dịch A NaCl B HCl C NaOH D KCl Trả lời: Đáp án là: C Khi tiến hành điều chế thu khí Cl2 vào bình, để ngăn khí Cl2 ngồi gây độc, cần đậy miệng bình thu khí Cl2 bơng có tẩm dung dịch NaOH Vì NaOH hấp thụ khí Cl2 tạo thành nước Javel Phương trình hóa học: Cl2 + 2NaOH ⟶ NaCl + NaClO + H2O Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Làm muối nghề phổ biến nhiều vùng ven biển Việt Nam Một hộ gia đình tiến hành làm muối ruộng muối chứa 200 000 L nước biển Giả thiết L nước biển có chứa 30 g NaCl hiệu suất trình làm muối thành phẩm đạt 60% Khối lượng muối hộ gia đình thu A 200 kg B 10 000 kg C 000 kg D 600 kg Trả lời: Đáp án là: D Ta có, L nước biển chứa 30 g NaCl ⇒ 200 000 L nước biển chứa 200000.30 = 6000000 g NaCl = 6000 kg NaCl Do hiệu suất trình làm muối thành phẩm đạt 60% nên khối lượng muối hộ gia đình thu 6000.60 = 3600 kg 100 Câu trang 118 SGK Hóa học 10: Cho X, Y hai nguyên tố halogen có tự nhiên, hai chu kì liên tiếp, Zx < ZY Hồ tan hồn tồn 0,402 g hỗn hợp NaX NaY vào nước, thu dung dịch E Cho từ từ E vào cốc đựng dung dịch AgNO3 dư, thu 0,574 g kết tủa Kí hiệu nguyên tố X Y A F Cl B Cl Br C Br I D Cl I Trả lời: Đáp án là: A Giả sử X fluorine (F), Y chlorine NaF + AgNO3 không phản ứng NaCl + AgNO3 ⟶ AgCl↓ + NaNO3 ⇒ nAgCl = 0,574 = 0,004 mol 143,5 ⇒ nNaCl = nAgCl = 0,004 mol ⇒ mNaCl = 0,004.58,5 = 0,234 < 0,402 ⇒ thỏa mãn Vậy kí hiệu nguyên tố X Y F Cl Mở đầu A/ Câu hỏi mở đầu Câu hỏi mở đầu trang SGK Hóa học 10: Hóa học nội dung môn Khoa học tự nhiên cấp Trung học sở trở thành môn học độc lập cấp Trung học phổ thông Đối tượng nghiên cứu mơn Hóa học gì? Hóa học có vai trị đời sống sản xuất? Làm để học tập tốt mơn Hóa học? Trả lời: - Đối tượng nghiên cứu hóa học: + Hóa học nghiên cứu thành phần, cấu trúc, tính chất, biến đổi chất tượng kèm theo + Đối tượng nghiên cứu hóa học bao gồm chất hữu cơ, chất vô cơ, loại vật liệu tự nhiên nhân tạo - Vai trò hóa học với đời sống sản xuất: Hóa học có vai trị vơ quan trọng với đời sống sản xuất Các chất hóa học có thứ xung quanh ta lương thực – thực phẩm; nhiên liệu; nguyên liệu; vật liệu để sản xuất; loại thuốc chữa bệnh;… - Cách học tập tốt môn Hóa học: Quan sát đặt câu hỏi, đặt giả thuyết khoa học, chứng minh thí nghiệm, phân tích kết thí nghiệm, trình bày kết thu báo cáo B/ Câu hỏi I Đối tượng nghiên cứu Hóa học Câu hỏi tập Câu hỏi trang SGK Hóa học 10: Đối tượng nghiên cứu hóa học biến đổi chất, lấy ví dụ biến đổi hóa học Trả lời: ví dụ biến đổi hóa học: Đường ăn cháy thành than Vỏ tàu bị gỉ mơi trường khơng khí nước biển Đốt cháy than khơng khí Quá trình quang hợp thực vật Thực vật chuyển đổi nước carbon dioxide thành đường oxygen Nhỏ hydrochloric acid vào mẩu đá vôi Mẩu đá vơi tan, có bọt khí Câu hỏi trang SGK Hóa học 10: Hãy cho biết khái niệm chất vô chất hữu Trả lời: - Chất vơ chất hóa học khơng có mặt ngun tử carbon (trừ C, CO, CO2, H2CO3, muối carbonat kim loại,…) - Chất hữu chất hóa học có mặt nguyên tử carbon (trừ C, CO, CO2, H2CO3, muối carbonat kim loại,…) II Vai trị hóa học với đời sống sản xuất Câu hỏi trang SGK Hóa học 10: Hãy kể tên số sản phẩm hóa học đời sống ngày Trả lời: Một số sản phẩm hóa học đời sống hàng ngày: - Phân bón NPK cho trồng - Xăng, dầu nhiên liệu chạy động xe máy, xe ô tô - Thuốc chữa bệnh - Quần áo, mĩ phẩm - Đồ gia dụng gia đình - Vật liệu xây dựng Câu hỏi trang SGK Hóa học 10: Người nơng dân sử dụng sản phẩm hóa học để tăng suất trồng? Trả lời: - Người nơng dân dử dụng phân bón hóa học chứa nguyên tố dinh dưỡng cần thiết giúp trồng phát triển khỏe mạnh, cho suất cao - Ngồi người nơng dân cịn sử dụng thuốc trừ sâu để ngăn chặn sâu bệnh phá hoại trồng Hiện số loại thuốc trừ sâu chế tạo từ nguyên liệu tự nhiên, an toàn với môi trường người, giữ đặc tính giệt trừ sâu bệnh hiệu ... (1.21) + (9.22) + (90.20) = 20,19 100 Em trang 20 SGK Hóa học 10: Giải thích ngun tử khối ngun tố hóa học khơng phải trị số nguyên hiểu đa dạng ngun tố hóa học tự nhiên thơng qua khái niệm đồng... hỏi I Lịch sử phát minh bảng tuần hồn ngun tố hóa học Câu hỏi trang 31 SGK Hóa học 10: Theo tiến trình lịch sử, nhà khoa học phân loại nguyên tố hóa học dựa sở nào? Trả lời: - Năm 1789, A Lavoisier... Cu tồn tự nhiên x % Cu 100 – x (%) 63.x + 65. (100 − x) = 63,546 100 ⇒ x = 72,7% Vậy phần trăm số nguyên tử đồng vị 63 29 Cu tồn tự nhiên 72,7% Em trang 20 SGK Hóa học 10: Xác định được: nguyên

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:40