Skkn phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc trong nhà trường hiện nay

78 3 0
Skkn phát triển phẩm chất, năng lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc trong nhà trường hiện nay

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT THANH CHƯƠNG - - SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM, HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY TÁC GIẢ: NGUYỄN THỊ PHƯỢNG NĂM THỰC HIỆN: 2021 - 2022 LĨNH VỰC (MÔN): CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ĐIỆN THOẠI: 0945 116 382 i skkn SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM, HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY LĨNH VỰC(MÔN): CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ii skkn MỤC LỤC A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu: 6 Tính đề tài B PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Cơ sở lý luận thực tiễn Error! Bookmark not defined.3 Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm phẩm chất, lực 1.2 Khái niệm “Hạnh phúc” 1.3 Khái niệm “Trường học hạnh phúc”, “ Lớp học hạnh phúc” 1.4 Vai trị cơng tác chủ nhiệm: 11 Cơ sở thực tiễn 11 2.1 Thực trạng công tác chủ nhiệm lớp học giai đoạn 11 2.2.1 Thuận lợi 11 2.2.2 Khó khăn 12 2.2 Thực trạng công tác chủ nhiệm trường THPT Thanh Chương 12 Chương II: Một số giải pháp để phát triển phẩm chất, lực học sinh công tác chủ nhiệm hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc 14 Phát huy vai trò chủ thể 14 1.1 Tìm hiểu hồn cảnh nắm bắt tư tưởng, tâm lý học sinh 14 1.2 Xây dựng quy tắc hình thành văn hóa ứng xử lớp học 15 1.3 Phát hiện, xây dựng rèn luyện cho đội ngũ cán lớp 24 1.4 Xây dựng không gian lớp học thân thiện 25 1.5 Đổi sinh hoạt chủ nhiệm, hình thành kĩ mềm cho học sinh 28 iii skkn 1.6 Tôn trọng đa dạng khác biệt 38 Tăng cường cơng tác phối hợp, giáo dục tồn diện 39 2.1 Phối hợp với Đoàn trường hoạt động hướng nghiệp, ngoại khóa.39 2.2 Phối hợp nhà trường gia đình giáo dục kĩ sống 40 2.3 Tham gia công tác xã hội hoạt động thiện nguyện phát triển kĩ sống 42 2.4 Giáo dục học sinh phương pháp kỷ luật tích cực lớp học hạnh phúc 44 2.5 Tính sư phạm xây dựng lớp học hạnh phúc 47 Chương III: Một số kết đạt 48 Sự chuyển biến tích cực học sinh, thân, đồng nghiệp 48 Sự chuyển biến tích cực nhà trường, gia đình, địa phương, nơi học tập sinh sống 51 Học sinh trưởng thành trở tri ân nhà trường 52 C PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 53 I Kết luận: 53 II Kiến nghị 54 TÀI LIỆU THAM KHẢO iv skkn A PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày 12 tháng 11 năm 2019 Cơng đồn giáo dục Việt Nam ban hành công văn số 312/CĐN hướng dẫn công đoàn trường tổ chức tham gia xây dựng trường học hạnh phúc Theo kế hoạch nâng cao ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo, người học đáp ứng tình hình nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đặc biệt giáo dục đạo đức, nhân cách kĩ sống cho học sinh Qua nhiều năm thực hiện, phong trào có sức lan tỏa mạnh mẽ chiều sâu lẫn chiều rộng, mang lại hiệu thiết thực cho ngành giáo dục cho xã hội Ngay từ năm cơng đồn ngành phát động phong trào, nhà trường tích cực hưởng ứng Thiết nghĩ, muốn phong trào xây dựng trường học hạnh phúc trước hết phải xây dựng lớp học hạnh phúc thành công Mỗi giáo viên chủ nhiệm phải tích cực xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Có nhiều lớp học hạnh phúc có trường học hạnh phúc Xây dựng lớp học hạnh phúc tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh, làm cho học sinh cảm thấy “mỗi ngày đến trường ngày vui” "hạnh phúc" không bắt nguồn từ sứ mệnh nhà trường mà từ lớp học thiên chức nhà giáo, giáo viên chủ nhiệm đóng vai trị quan trọng Lớp học hạnh phúc lớp học mà học sinh tạo điều kiện để sống vui vẻ, tự tin, khỏe mạnh, có ước mơ hồi bão tích cực tham gia hoạt động ; giáo viên nhiệt tình giảng dạy, u thương, tơn trọng; gia đình cộng đồng tạo điều kiện phát huy hết khả mơi trường an tồn thuận lợi Chất lượng lớp học hạnh phúc kết giáo dục mà chất lượng môi trường học đường mối quan hệ nhà trường, gia đình xã hội Tại trường THPT Thanh Chương 3, nơi công tác ngơi trường có bề dày truyền thống, mọc lên mảnh đất nghèo hiếu học Đây trường đầu hưởng ứng phong trào xây dựng trường học hạnh phúc Với vai trò giáo viên chủ nhiệm trực tiếp giảng dạy, ý thức rõ vai trị trách nhiệm mình, người chịu trách nhiệm việc quản lý nề nếp, định hướng xây dựng tập thể, tạo mơi trường để hình thành, hồn thiện nhân cách học sinh Làm tốt cơng tác chủ nhiệm, có ý nghĩa lớn trình giáo dục học sinh, giai đoạn nay, việc quan tâm giáo dục kỹ sống, phát triển phẩm chất, lực, kỹ mềm sống trở thành nhu cầu cấp thiết Với nhiều năm thành công công tác chủ nhiệm, nhiều lớp học “đặc biệt” thành công, em đến trường với “ngày vui” trưởng thành quay trường, lớp cũ để tri ân thầy cô, tri ân nhà trường, giúp đỡ dìu dắt lớp đàn em Hãy hiểu học sinh thay đổi giáo viên thay đổi “Thầy cô hạnh phúc thay đổi giới” skkn (Thiền sư Thích Nhất Hạnh) Mỗi giáo viên ln ý thức nghệ sĩ bục giảng, với băn khoăn, trăn trở tìm kiếm giải pháp hiệu để có cho lớp học chủ nhiệm có mơi trường học tập an tồn, tơn trọng đầy ắp tình yêu thương Từ thành công công tác chủ nhiệm lớp, xây dựng đề tài: “Phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc nhà trường nay”, hy vọng kinh nghiệm nhỏ bé góp phần đồng nghiệp thực thắng lợi nhiệm vụ ngành giao phó hồn thành thiên chức người thầy mà xã hội vinh danh Mục đích nghiên cứu + Phát triển phẩm chất lực cho học sinh thông qua số giải pháp cụ thể + Giúp cho giáo viên làm công tác chủ nhiệm có thêm kinh nghiệm giải pháp nhiệm vụ để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh + Cùng nhà trường thực thắng lợi phong trào xây dựng trường học hạnh phúc với mục tiêu xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực thành cơng Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu q trình làm cơng tác chủ nhiệm thân kinh nghiệm từ đồng nghiệp trường THPT Thanh Chương Phạm vi nghiên cứu Đề tài hướng đến xây dựng mơ hình lớp học hạnh phúc thông qua biện pháp phát huy phẩm chất lực cho học sinh thực nghiệm trường GVCN từ năm học 2018 – 2019 đến năm học 2021 - 2022 Phương pháp nghiên cứu Để thực đề tài sử dụng nhóm phương pháp: + Nhóm phương pháp lý thuyết: Nghiên cứu văn bản, tài liệu khái niệm hạnh phúc, phẩm chất, lực … có liên quan đến đề tài + Nhóm phương pháp điều tra khảo sát thực tế: Rút từ trình làm công tác chủ nhiệm giảng dạy + Phương pháp điều tra xã hội học + Phương pháp sử dụng toán thống kê + Phương pháp so sánh skkn Tính đề tài + Sáng kiến góp phần phát huy tính tích cực chủ động phát triển lực phẩm chất toàn diện cho học sinh + Chứng minh tính khả thi tính cần thiết việc xây dựng biện pháp công tác chủ nhiệm nhằm nâng cao hiệu xây dựng lớp học hạnh phúc hướng tới xây dựng trường học hạnh phúc B PHẦN NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý luận thực tiễn Cơ sở lý luận 1.1 Khái niệm “Phẩm chất”, “Năng lực” * Khái niệm phẩm chất: Phẩm chất làm nên giá trị người hay vật Hay: Phẩm chất yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử, niềm tin, tình cảm, giá trị sống; ý thức pháp luật người hình thành sau trình giáo dục * Khái niệm lực: Năng lực khả thực có hiệu trách nhiệm hành động, giải nhiệm vụ, vấn đề thuộc lĩnh vực nghề nghiệp, xã hội hay cá nhân tình khác sở hiểu biết, kĩ năng, kĩ xảo kinh nghiệm, sẵn sàng hành động * Chương trình giáo dục định hướng phát triển phẩm chất lực (nay gọi dạy học định hướng kết đầu ra) Khác với chương trình định hướng nội dung, chương trình dạy học định hướng phát triển phẩm chất lực tập trung vào việc mô tả chất lượng đầu ra, coi ”sản phẩm cuối cùng” trình dạy học Việc quản lý chất lượng dạy học chuyển từ việc điều khiển “đầu vào” sang điều khiển “đầu ra”, tức kết học tập HS Phẩm chất, lực hai yếu tố thiếu để hình thành nhân cách người Chương trình giáo dục phổ thông 2018 xác định mục tiêu hình thành phẩm chất lực cốt lõi bao gồm lực chung lực đặc thù Năng lực chung lực bản, thiết yếu cốt lõi, làm tảng cho hoạt động người sống lao động nghề nghiệp Năng lực đặc thù lực hình thành phát triển sở lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt loại hình hoạt động, hoạt động chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu hoạt động toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thể thao cho học sinh Dạy học phát triển phẩm chất, lực thể quan tâm tới việc người học làm sau q trình đào tạo khơng túy biết gì; quan tâm tới người dạy dạy để hình thành phẩm chất, lực người học dạy nội dung cho người học với mong muốn người học biết nhiều, sâu Dạy học đại đặt hàng loạt yêu cầu skkn thành tố hoạt động dạy học, đặc biệt lưu tâm đến phương pháp dạy học phát triển phẩm chất, lực cho người học [Tài liệu bồi dưỡng giáo viên cốt cán] Điều quan trọng so sánh với quan niệm dạy học trước đây, việc dạy học phát triển phẩm chất, lực làm cho việc dạy việc học tiếp cận gần hơn, sát với mục tiêu hình thành phát triển nhân cách người.” (Nguồn NGƯT.TS Phạm Văn Khanh, Phó Chủ tịch Hội Khoa học Tâm lý – Giáo dục Việt Nam) Trong thời gian gần đây, với chủ trương xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực” hay “Trường học hạnh phúc, lớp học hạnh phúc” nhằm hướng đến học sinh học tập, vui chơi, trải nghiệm, chia sẻ, thấu hiểu, bộc lộ tố chất riêng tơn trọng Làm để em cảm thấy “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Để làm điều việc giáo dục đạo đức cho hệ trẻ, đặc biệt học sinh THPT quan trọng hết Đó việc phát triển phẩm chất lực giới quan, cung cấp tri thức cho học sinh, bồi đắp tình cảm đạo đức, giáo dục cho học sinh biết sống có lý tưởng, ước mơ hoài bão, hạnh phúc 1.2 Khái niệm “Hạnh phúc” + “Hạnh phúc trạng thái cảm xúc người thoả mãn nhu cầu đó” Đó cảm xúc vui sướng, hài lòng sống Hạnh phúc cá nhân gắn liền với hạnh phúc xã hội, khơng có hạnh phúc riêng lẻ + Hạnh phúc học sinh trung học đơn giản thực như: - Luôn động viên, khen ngợi người thành tích học tập hành động, cư xử - Được sống học tập môi trường thân thiện, gia đình, người thân tạo điều kiện vật chất, tinh thần khả có phục vụ cho học tập rèn luyện - Luôn cố gắng đạt kết cao học tập không phụ lịng ơng bà cha mẹ - Được thầy bạn bè yêu mến, tôn trọng, tiếp thu kiến thức tiên tiến nhân loại vận dụng vào đời sống, làm hành trang cho thân Được chia sẻ với người điều mà biết, khẳng định trải nghiệm… 1.3 Khái niệm “Trường học hạnh phúc”, “ Lớp học hạnh phúc” * “Trường học hạnh phúc” hiểu nơi khơng có bạo lực học đường, khơng có hành vi vi phạm đạo đức nhà giáo, khơng có hành xử xúc phạm danh dự, nhân phẩm, thân thể nhà giáo học sinh “Trường skkn học hạnh phúc” nơi thầy cô học sinh vui sống sẻ chia, cảm thơng u thương Đồng thời, nơi mái nhà chung mà ngày giáo viên học sinh đến trường niềm hạnh phúc Khái niệm trường học hạnh phúc bắt nguồn từ nhiệm vụ UNESCO thúc đẩy hịa bình thơng qua giáo dục, đặc biệt từ hai bốn trụ cột việc học: Học cách sống học cách trưởng thành Mặc dù học cách sống bao gồm phẩm chất chủ yếu dựa mối quan hệ, bao gồm đồng cảm, khoan dung, tôn trọng đa dạng, giao tiếp tinh thần đồng đội (UNESCO, 2014); Học tập để trưởng thành phẩm chất xuất phát từ bên người, sáng tạo, tư phê phán, tự thúc đẩy, kiên trì lạc quan (Faure et al., 1972) UNESCO đưa 10 tiêu chí xây dựng Trường học hạnh phúc: - Tình bạn mối quan hệ cộng đồng trường học - Thái độ phẩm chất tích cực giáo viên - Tơn trọng đa dạng khác biệt - Những giá trị thực hành mang tính tích cực hợp tác - Điều kiện lao động sức khỏe toàn diện cho giáo viên - Kỹ khả giáo viên - Làm việc nhóm tinh thần hợp tác Học tập theo nhóm học sinh giáo viên - Sức khỏe tinh thần quản lí - Môi trường học tập ấm áp thân thiện - Mơi trường an tồn, khơng có bắt nạt học đường kỷ luật tích cực Ngày 22/4/2019, Bộ trưởng Phùng Xuân Nhạ chủ trì Lễ phát động “Triển khai kế hoạch nâng cao lực ứng xử sư phạm, đạo đức nhà giáo trường học hạnh phúc”, đồng thời có nhiều tiêu chí để xây dựng trường học hạnh phúc tựu chung lại, quan trọng nhất, cốt lõi để xứng đáng trường hạnh phúc Việt Nam cần tiêu chí: u thương - tơn trọng - an tồn Thứ tình u thương Trường học hạnh phúc nơi mà thầy cô, phụ huynh học sinh cảm thấy hạnh phúc Đó nơi mà thầy tìm niềm đam mê, nhiệt huyết giảng dạy Trường học hạnh phúc nơi học sinh cảm thấy có hứng thú với học, khơng có áp lực, căng thẳng, mệt mỏi, thỏa sức vui đùa, hòa đồng với bạn bè Đối với phụ huynh, trường học hạnh phúc nơi họ muốn gửi gắm em Thứ hai tôn trọng Một trường xem hạnh phúc khơng có hành vi, lời lẽ vi phạm đạo đức xã hội, xúc phạm nhân phẩm, skkn danh dự nhà giáo Đặc biệt, nơi phải biết tơn trọng khác biệt, không áp đặt cá nhân lên chung tập thể Thứ ba an toàn Trường học hạnh phúc nơi khơng có bạo lực học đường, khơng có vụ đánh nhau, xơ xát học sinh, tai nạn đáng tiếc tự tử áp lực Lớp học trị cảm thấy tràn ngập yêu thương *Lớp học hạnh phúc lớp học có tương tác chủ động, tích cực với xúc cảm từ hai phía: nhà tổ chức chủ thể thực Lớp học hạnh phúc điểm đến mà cá nhân cảm thấy muốn đến, đến có hứng thú, có niềm vui, có mong chờ, có rung cảm, Lớp học hạnh phúc nơi cảm nhận an tồn, nâng đỡ hay thú vị có nhiều điều nằm nhu cầu thỏa mãn Bên cạnh đó, người học cảm thấy có niềm tin, có rung động, có động lực đến lớp dễ nhớ nhung không đến lớp Mỗi lớp học hạnh phúc tạo nên môi trường học đường tham gia cảm thấy hạnh phúc Được tham gia vào lớp học hạnh phúc giúp cho cá nhân thiết lập tình cảm lành mạnh, góp phần phát triển nhân cách tốt đẹp cho học sinh Cần hình thành cho học sinh lực để xây dựng lớp học hạnh phúc: Năng lực tự chủ tự học, lực giao tiếp hợp tác, lực giải vấn đề sáng tạo, lực hoạt động nhóm, lực hợp tác, lực ngơn ngữ, giao tiếp … qua hình thành phẩm chất tốt đẹp người Việt Nam thời đại mới, lớp học hạnh phúc skkn skkn Học sinh tích cực tham gia hoạt động skkn Các chủ đề tiết sinh hoạt skkn GVCN Học sinh tích cực tham gia buổi lao động ngoại khóa skkn skkn Các hoạt động thiện nguyện, nhân đạo skkn Tôn trọng đa dạng, khác biệt skkn PHỤ LỤC 2: TƯ VẤN Trường hợp 1: Em Nguyễn Hữu Thắng: Em trai út gia đình có hai chị em, gia đình giả quan tâm đến việc học tập anh em Do tính chất cơng việc nên mẹ em làm thường xuyên Từ nhỏ, em gần gũi, thân thiết với bố bố chăm sóc từ học hành đến ăn ngủ Những tháng bùng phát dịch bệnh Covid Do công việc, bố bị bệnh sợ lây nhiễm cho em, nên bố mẹ nhờ bà ngoại chăm sóc từ lúc tháng Bố bi ung thư (mất ngày 16/9/2021) Thời gian bố nhiễm bệnh điểu trị bệnh viện khoảng tháng, bố - Lúc đầu gia đình cịn giấu em sợ em buồn em biết ba qua thông tin Facbook em thấy bà ngoại khóc Em khơng dám hỏi ba sợ mẹ buồn - Ngày bố mất, em vào lớp học online trò chuyện cơ, cố tỏ bình thường - tuần sau em học không phát biểu, làm sai, gọi phát biểu trả lời em khơng biết, khơng tập trung học Đặc biệt em cịn gây gổ đánh với bạ - Ở nhà, em nhốt phịng khơng thích trị chuyện em bị sang chấn tâm l Thu thập thông tin học sinh về: - Suy nghĩ/cảm xúc/hành vi: Sống tình cảm, biết chia sẻ, quan tâm người, nhanh nhẹn - Khả học tập: Thông minh, nhạy bén, học tập tốt - Sức khỏe thể chất: khỏe mạnh, nhanh nhẹn - Quan hệ giao tiếp (với bạn, thầy cơ): vui vẻ, hịa đồng skkn - Quan hệ thành viên gia đình: ngoan, lễ phép, thương yêu người, hiếu thảo - Điểm mạnh, hạn chế: Nhiệt tình, tích cực tham gia hoạt động, phong trào, sẵn sàng giúp bạn Hạn chế: dễ tự ái, cộc tính - Sở thích: chơi đá banh, chơi game, thích khen, nhiệt tình với phong trào lớp - Đặc điểm tính cách: Biết quan tâm, yêu thương giúp đỡ người, nổ, nhiệt tình - Mong đợi: Luôn muốn bố mẹ yên tâm gia đình vui vẻ bên - HS bị kìm nén cảm xúc, tâm lí: lo lắng - Khơng muốn trị chuyện với người khác, khủng hoảng tâm lí khơng muốn chấp nhận thật - Học không tập trung, chán học, quan tâm đến tập giao, muốn bỏ học Vấn đề chính: + Học tập: khơng tập trung, chán học, học tập + Giao tiếp: Không muốn nói chuyện với người, trả lời cộc lốc + Phát triển thân: ảnh hưởng tâm lí… Lý giải nguyên nhân: - Em bị sang chấn tâm lý, người gần gũi nhất, bị hụt hẫng có lúc khơng chấp nhập thật ba - Điều kiện trì vấn đề mà em chán học: + Em bị rơi vào trạng thái kìm nén cảm xúc buồn người thân yêu + Lâu ngày trở nên lầm lì nói - Vấn đề GV đáp ứng: động viên, quan tâm; hỗ trợ phần học tập: giảng lại, hướng dẫn làm bài; thường xuyên hỏi thăm… - GV cần phối hợp với gia đình (mẹ bà) nắm bắt thông tin để kịp thời hỗ trợ Xây dựng kế hoạch tư vấn, hỗ trợ + Giúp em bình tĩnh, tự tin, hịa nhập người, giải mặt tinh thần; giúp em trở lại trạng thái bình thường; chấp nhận thật + Cung cấp kiến thức, hỗ trợ em gặp khó khăn học tập - Hướng tư vấn, hỗ trợ (chỉ rõ việc lựa chọn hướng tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức nào?) + Hướng dẫn tư vấn, hỗ trợ dựa yêu cầu đạo đức: Tôn trọng học sinh; trách nhiệm + Cung cấp lịch biểu ngắn hạn để bà, mẹ ghi vấn đề cần làm để hỗ trợ em skkn + Quan tâm trị chuyện, thể thơng cảm, u thương tạo nhiều hoạt động để giảm bớt cảm nhận vắng bóng cha hoạt bát hoạt động + Thường xuyên quan tâm tới em việc giao cho em nhiệm vụ học tập cụ thể, động viên khuyến khích trợ giúp để em khơng có cảm giác bị bỏ rơi + Tạo nhóm bạn học tập lớp đặt em vào nhóm với quan tâm riêng để động viên em thực nhiệm vụ tương tác với bạn + Nhà trường: Nhờ hỗ trợ Ban giám hiệu, đồng nghiệp hỗ trợ việc tư vấn + Người thân em: Mẹ,chị, bà ngoại - Sử dụng kênh thông tin phối hợp với gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh + Lắng nghe chia sẻ hồn cảnh gia đình từ phía em, từ bạn học sinh lớp, từ ngoại mẹ em (kĩ lắng nghe) + Liên hệ, phối hợp người thân em, đặt vào hồn cảnh em, (kĩ thấu hiểu) qua điện thoại, nhắn tin, zalo Thực tư vấn, hỗ trợ học sinh + Từ ngày biết tin ba em GV hỏi chuyện chia buồn em, động viên em + Thường xuyên trò chuyện em + Nhờ HS lớp hỗ trợ (Vì HS trang lứa em dễ đồng cảm với nhau.) + Quan sát thái độ, hành vi hàng ngày em HS Đánh giá kết tư vấn, hỗ trợ học sinh - Báo lãnh đạo trường hợp em, để nhà trường hỗ trợ mặt tinh thần vật chất - Nhắn tin, gọi điện, trò chuyện với em người thân gia đình ngồi học - Khuyên bảo, động viên, hỗ trợ em việc học - Lập nhóm bạn quan tâm, chia sẻ em - Em cởi mở, trị chuyện với giáo người - Em có tham gia hoạt động học tập bạn Điều chưa làm được: - Do tình hình dịch bệnh Covid nên GV trực tiếp đến trò chuyện em lần Nguyên nhân việc làm được: - GV thực hết biện pháp nêu Nhưng mát lớn (do ba người gần gũi, chăm sóc em từ nhỏ) skkn nên thời gian mà để em ổn định lại trạng thái bình thường cần có thời gian Hướng khắc phục: - Tiếp tục quan tâm, thường xuyên trò chuyện em - Thường xuyên gọi em phát biểu học, giúp đỡ em gặp khó khăn học tập Động viên em tham gia phong trào lớp, trường - Động viên tinh thần em Phát huy vai trị người trai gia đình - Kịp thời hỗ trợ, giải đáp thắc mắc em - Phối hợp gia đình quan tâm em cho em tham gia hoạt động TDTT Quyết định: - Tiếp tục theo dõi, hỗ trợ em Giúp em học tốt, vui vẻ hòa nhập bạn Sau thời gian em trở lại bình thường, chía sẻ với bạn bè, cịn tích cực tham gia hoạt động lớp * Trường hợp thứ 2: Trong lớp có học sinh nữ P T P A Là học sinh có học lực khá, năm học trước thường tham gia nhiệt tình phong trào hoạt động lớp, nhà trường Nhưng năm học không tham gia hoạt động cả, thường xuyên bỏ học vô lý do, lý chán nản mặc cảm ngoại hình thân Giáo viên tìm hiểu thơng tin khác M từ nhiều nguồn khác về: - Suy nghĩ : em có suy nghĩ khơng tham gia hoạt động trường, lớp - Cảm xúc hành vi: M thời gian gần thay đổi - Hứng thú tham gia hoạt động : Điều khiến em không muốn tham gia hoạt động trường, lớp ? - Mối quan hệ : Mối quan hệ M với bạn lớp, với thầy cô, với người khác nào? - Quan điểm tính cách : Tính cách T? Sở thích M? Quan điểm sống em nào? - Sức khỏe thể chất : Sức khỏe thể chất trước M sao? Hiện nào? Trong thời gian gần em có gặp vấn đề sức khỏe khơng? - Điều mong muốn M gì? Em cần hỗ trợ điều để tìm lại niềm vui hoạt động trường, lớp? Liệt kê khó khăn học sinh gặp phải Qua thơng tin thu thập từ bước 1, giáo viên đưa vấn đề mà M gặp phải gồm: • Mặc cảm ngoại hình thân (Mặt xuất nhiều mụn trứng cá, ngoại hình thay đổi…) • Buồn chán bạn bè xa lánh, chế diễu, kì thị với ngoại hình • Chưa xác định cách xây dựng hình ảnh thân skkn Chưa có kĩ kiểm sốt cảm xúc, điều chỉnh hành vi thân • Chưa có kiến thức, kĩ tự chăm sóc bảo vệ thể * Khó khăn trọng tâm lý: Không vượt qua mặc cảm ngoại hình thân * Nhiều học sinh mơi trường giáo dục nhà trường cịn có tâm lý kì thị, xa lánh khác biệt hình thể bè Dẫn đến học sinh bị khiếm khuyết mặc cảm, tự ti, tự cô lập thân không tham gia hoạt động phong trào trường, lớp - Giúp em M.có nhận thức đắn giá trị hình ảnh thân (đó tượng sinh lý bình thường tuổi dậy Nhiều bạn có biểu giống em Ngoại hình khơng phải định đến giá trị người) - Giúp học sinh vượt qua cảm xúc mặc cảm thân - Giúp học sinh có kĩ chăm sóc, vệ sinh da thân - Giúp M tự tin, hịa nhập bạn bè, thầy để giao tiếp, trình học tập, phong trào lớp, trường - Tổ chức chuyên đề tư vấn: “Suy nghĩ tuổi dậy thì”, “Hịa nhập chống phân biệt đối xử trường học” “Xây dựng hình ảnh thân”.M tham gia hoạt động tập thể, vui chơi, hoạt động thể thao để hòa nhập với bè, tự tin thân - Tuyên truyền với gia đình em M để động viên, khuyến khích con, em tự tin vướt qua trở ngại tâm lý thân - Ngoài GVCN, học sinh lớp cần có hỗ trợ gia đình, đặc biệt bố mẹ, bạn bè giáo viên mơn, đồn TNCSHCM, tổng phụ trách đội Lực lượng tư vấn học đường - Sử dụng kênh thơng tin, phối hợp với gia đình hỗ trợ, tư vấn cho học sinh: - Trực tiếp: Tư vấn hỗ trợ học sinh M để em vượt qua cảm xúc, tự ti, mặc cảm ngoại hình Để học sinh M dần thấy giá trị thân em khơng phải ngoại hình định - Gián tiếp: Giáo viên gọi điện thoại trực tiếp với cha mẹ với học sinh hay qua email zalo để có trao đổi thơng tin nhanh chóng kịp thời • skkn Thực tư vấn, hỗ trợ Quan tâm, động viên, chia sẻ, tạo điều kiện tốt nhất, kết nối nguồn lực tư vấn cung cấp thông tin tư vấn tâm lí để giúp học sinh nhận diện đối diện với khó khăn, vướng mắc thân chủ động thay đổi để giải vấn đề từ nâng cao kĩ ứng phó với tình tương lai Đánh giá trường hợp Sau thời gian hỗ trợ, tư vấn học sinh theo mục tiêu đề ra, em tham gia nhiệt tình hoạt động trường, lớp học tâp ý Còn nhiều trường hợp nữa: em An bố mất, mẹ bỏ lấy chồng ,em với bà nội từ 4,5 tháng , thiếu thốn tình cảm nên em yêu sớm… với quan tâm giáo viên chủ nhiệm cô giúp em trang bị kiến thức tình u giới tính … em ham học trở lại , chăm ngoan Qua tơi nghĩ lớp học hạnh phúc đặt hạnh phúc giáo viên học sinh lên hàng đầu, không để lại học sinh phía sau, tất tiến lên Giúp em có niềm tin học tập, quan hệ bạn bè, ghi nhận cống hiến tôn trọng skkn skkn skkn ... KINH NGHIỆM PHÁT TRIỂN PHẨM CHẤT, NĂNG LỰC HỌC SINH THÔNG QUA CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM, HƯỚNG TỚI XÂY DỰNG LỚP HỌC HẠNH PHÚC TRONG NHÀ TRƯỜNG HIỆN NAY LĨNH VỰC(MÔN): CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM ii skkn MỤC LỤC... thương Từ thành cơng cơng tác chủ nhiệm lớp, xây dựng đề tài: ? ?Phát triển phẩm chất, lực học sinh thông qua công tác chủ nhiệm, hướng tới xây dựng lớp học hạnh phúc nhà trường nay? ??, hy vọng kinh nghiệm... cực xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực Có nhiều lớp học hạnh phúc có trường học hạnh phúc Xây dựng lớp học hạnh phúc tạo môi trường học tập thân thiện, an toàn, gần gũi với học sinh,

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan