Skkn nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng học sinh giỏi môn hóa học lớp 9 qua giảng dạy chuyên đề sử dụng các phương pháp giải bài tập hóa học để giải bài tập về hỗn hợp
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 36 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
36
Dung lượng
2,28 MB
Nội dung
1 PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài: Nâng cao chất lượng công tác dạy học, đặc biệt công tác bồi dưỡng học sinh giỏi (HSG) mơn văn hóa ln mối quan tâm, nhiệm vụ đặt lên hàng đầu nhà trường Kết đạt công tác bồi dưỡng HSG khẳng định chất lượng công tác dạy học nhà trường Kết công tác bồi dưỡng HSG lớp cấp tỉnh khẳng định chất lượng công tác dạy học phòng GD&ĐT huyện, thành phố, niềm tự hào đội ngũ giáo viên (GV) tham gia vào công tác bồi dưỡng HSG cấp tỉnh Để đạt kết cao công tác bồi dưỡng HSG, địi hỏi phải có vào nhiều nhiều lực lượng xã hội, quan tâm đạo lãnh đạo ngành, nhiệt tình, tâm huyết dạy học đội ngũ GV bồi dưỡng, phối hợp có hiệu bậc phụ huynh HS, đặc biệt yêu thích ham mê học tập em học sinh (HS) Cũng giống Tốn, Vật lý, Hóa học mơn học thuộc khối khoa học tự nhiên, địi hỏi người học khả phân tích, tư duy, sáng tạo cao Có nhiều em HS học tốn giỏi lại cảm thấy khó khăn giải tập hóa học (BTHH) dù tập (BT) đơn giản Cũng có nhiều em HS đội tuyển bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp lúng túng gặp tập hóa nâng cao, tập hỗn hợp nhiều chất Vì lại vậy? Vì em chưa biết cách học tập hóa học có hiệu Bài tập hóa học phân chia thành nhiều dạng, dạng có cách giải khác Vì HS nắm kiến thức bản, phương pháp giải tập mà không nắm phương pháp giải riêng áp dụng cho BT cụ thể có nhiều BT HS khơng thể giải Vậy làm để học tốt mơn Hóa học? Có thể nói hầu hết tốn hóa học phân vào số dạng Những tập phức tạp thực tổng hợp nhiều toán riêng rẽ Nếu nắm cách giải dạng BT riêng rẽ HS dễ dàng giải BT từ đơn giản đến phức tạp Tham gia dạy bồi dưỡng học sinh giỏi lớp huyện tham dự kỳ thi HSG cấp tỉnh nhiều năm, để đạt kết cao thân tơi phải tích cực nghiên cứu, tìm tịi tự tích lũy cho kiến thức môn phục vụ tốt cho việc giảng dạy Trong q trình tìm tịi ấy, tơi thấy với nhiều BTHH hỗn hợp, giải đòi hỏi người học phải nắm vững sử dụng thành thạo phương pháp giải riêng, phù hợp tập Tuy nhiên tìm hiểu thực tế việc giải BT dạng em HS đội tuyển HSG mơn Hóa học 9, nhận thấy đa số em tỏ lúng túng Hầu hết em không xác định cách giải Một số em giải song skkn -1- dài dịng sử dụng phương pháp giải khơng phù hợp Điều làm giảm ham mê, u thích em mơn học bồi dưỡng Bản thân tôi, người GV trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng HSG mơn Hố học cấp THCS phải trăn trở, suy nghĩ Làm để giúp em nhận dạng tập sử dụng phương pháp giải phù hợp để giải tốt tập q trình học tập mơn Hóa học, tạo cho em hứng thú niềm yêu thích mãnh liệt vào mơn học? Với lí trên, với ham học hỏi, muốn có hội tích lũy thêm kiến thức, kinh nghiệm cho thân thúc chọn đề tài “Nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp qua giảng dạy chuyên đề sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp” làm sáng kiến kinh nghiệm mình, với mong muốn góp phần thiết thực vào việc dạy học bồi dưỡng mơn Hóa học lớp 9, qua nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng HSG mơn Hóa học cấp trung học sở (THCS) 1.2 Điểm đề tài: Qua tìm hiểu nhiều tài liệu, sách tham khảo mơn Hóa học thị trường, trang mạng, thấy tài liệu, sách tham khảo mơn Hóa học có nhiều Tuy nhiên, tài liệu, sách tham khảo đề cập đến phương pháp giải BTHH ít, rời rạc, chắp vá, chưa tổng hợp cách đầy đủ, rõ ràng cho người học; cách nêu vấn đề, hướng dẫn giải tập phức tạp; đa số BTHH giải kiến thức cấp trung học phổ thông (THPT), không phù hợp với cấp THCS mà em học Vì học sinh tìm đọc tài liệu, sách tham khảo nói dù học sinh khá, giỏi em khó mà tiếp nhận cách giải tập hóa học cách đầy đủ, trọn vẹn, chắn, khó khăn việc vận dụng giải tập khó Như vậy, thực chưa có tài liệu tham khảo thị trường hướng dẫn cho giáo viên, học sinh cấp THCS phương pháp giải BTHH thường sử dụng giải BTHH hỗn hợp, giúp GV HS cấp THCS việc dạy học bồi dưỡng HSG, đặc biệt giúp cho em HS giỏi tự nghiên cứu nắm bắt kiến thức 1.3 Phạm vi áp dụng đề tài: Đề tài tài liệu nghiên cứu giúp GV HS cấp THCS tiếp cận với phương pháp giải BTHH hay thường sử dụng giải BT đề thi HSG lớp cấp tỉnh tuyển sinh THPT chun mơn Hóa học, nhằm góp phần nâng cao chất lượng công tác bồi dưỡng HSG mơn Hóa học lớp Qua đó, giúp GV HS tiếp cận skkn -2- nắm cách nhận dạng tập sử dụng phương pháp giải BTHH phù hợp, hiệu Với cách trình bày rõ ràng, dễ hiểu đề tài tài liệu giúp HS giỏi tự nghiên cứu, tự học để nắm kiến thức vận dụng tốt trình học tập Đề tài tài liệu bổ ích, áp dụng lâu dài rộng rãi dạy học mơn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng HSG mơn Hóa học cấp THCS Là tiền đề để em tiếp cận nhanh phương pháp giải BTHH cấp trung học phổ thông (THPT) - - skkn -3- PHẦN NỘI DUNG 2.1 Thực trạng trước thực giải pháp đề tài 2.1.1 Số liệu thống kê Thực trạng trước thực đề tài, qua trực tiếp giảng dạy bồi dưỡng HSG tham khảo ý kiến đồng nghiệp nhận thấy gặp BTHH hỗn hợp chất đa số học sinh không giải được, tỏ lúng túng, sử dụng cách giải phù hợp BTHH Kết khảo sát chất lượng học sinh lớp bồi dưỡng HSG Hoá học huyện tham gia thi HSG lớp cấp tỉnh năm học 2020 - 2021, trước học chuyên đề “Sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp” Kết quả: Tổng số HS 35 Điểm – 10 Điểm 7- Điểm 5–6 Điểm 0–4 TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 0 2,9 17,1 28 80,0 20,0 2.1.2 Tình hình trước thực giải pháp đề tài Qua kết khảo sát chất lượng thực tế giảng dạy lớp bồi dưỡng HSG Hoá năm học 2020 - 2021, tơi thấy việc giải tập hố học hợp chất em HS cịn có nhiều hạn chế sau: - Đa số HS giải BTHH hợp chất đơn giản, xác định rõ phản ứng xảy ra, biết thành phần chất có hỗn hợp - Đa số học sinh biết giải BTHH cách viết PTHH, tính toán theo PTHH nên gặp tập hỗn hợp, BT không xác định rõ phản ứng xảy học sinh tỏ lúng túng, khơng giải Các em sử dụng phương pháp giải BTHH khác để làm BT - Đa số học sinh chưa trang bị đầy đủ kiến thức phương pháp giải BTHH thường sử dụng việc giải BTHH Vì giải nhiều tập đòi hỏi phải sử dụng phương pháp phù hợp em HS tỏ lúng túng, khơng xác định cách làm, kết không giải tập, kết làm đạt kết thấp, từ làm giảm sút niềm u thích, hứng thú học sinh học tập mơn Hóa học 2.1.3 Nguyên nhân dẫn đến tình hình trên: Qua trình nghiên cứu, tìm hiểu cho thấy việc giải BTHH HS cịn có nhiều bất cập nguyên nhân sau: * Về giáo viên: skkn -4- - Trong trình dạy học, giáo viên dừng lại kiến thức sách giáo khoa, chưa trọng đào sâu, mở rộng kiến thức cho HS - Thời gian tham gia giảng dạy bồi dưỡng HSG giáo viên trường cịn ít, khoảng từ đến buổi/ tuần Do giáo viên có điều kiện để hướng dẫn học sinh tiếp cận với BTHH phức tạp, BTHH hỗn hợp - Trong q trình giảng dạy, giáo viên đề cập không đề cập đến phương pháp giải BTHH, giáo viên chưa tiến hành phân loại hướng dẫn học sinh giải dạng tập thường gặp Đó ngun nhân dẫn đến việc đa số học sinh sử dụng phương pháp giải phù hợp tập * Về học sinh: - Đa số HS học tập mơn hố học theo phương pháp áp đặt môn học thuộc lịng khác, em khơng có sáng tạo, không hiểu rõ chất vấn đề nên dễ quên, lúng túng vận dụng kiến thức vào việc giải BTHH Việc học tập em dừng lại việc học tập theo hướng dẫn giáo viên giảng dạy, chưa chịu khó tìm tịi, nghiên cứu tài liệu - Nguồn tài liệu, sách tham khảo đề cập phương pháp giải BTHH cịn ít, cách trình bày khó hiểu, thường hướng dẫn giải theo cấp THPT, em khơng thể tự nghiên cứu học tập Vì gặp BTHH khó, BTHH hỗn hợp phức tạp kiến thức có, em khó giải tập cách trọn vẹn, chắn 2.2 Các giải pháp Từ tình hình thực tế thực trạng giảng dạy bồi dưỡng mơn Hố học lớp cấp THCS Qua q trình nghiên cứu, phân tích kinh nghiệm giảng dạy bồi dưỡng nhiều năm thân, thực chuyên đề “Sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp” trình dạy bồi dưỡng Trong giới hạn đề tài, tơi trình bày phương pháp giải BTHH thường gặp, có tác dụng giúp HS giải nhiều tập hỗn hợp cho kết nhanh, xác Với phương pháp giải BTHH có hệ thống kiến thức lý thuyết, tập mẫu phân tích, hướng dẫn chi tiết, rõ ràng, tập để HS vận dụng sau học tập giúp em HS nắm phương pháp giải BTHH 2.2.1 Giải pháp 1: Phương pháp sử dụng định luật bảo toàn Định luật bảo toàn nguyên tố: * Nội dung định luật: “Trong phản ứng hoá học, ngun tố ln ln bảo tồn” Nghĩa là: Tổng số mol nguyên tử nguyên tố A trước phản ứng hố học ln tổng số mol nguyên tố A sau phản ứng (pư) * Ứng dụng định luật: skkn -5- giả sử có pư: A + B C+ D Nếu A, B, C, D có chứa ngun tố oxi theo định luật BTNT ta có: Tương tự với nguyên tố khác Vd 1: hhA gồm a mol FeO , b mol Fe 2O3 bị khử khí CO cho hh rắn B gồm x mol Fe, y mol FeO dư, z mol Fe2O3 dư, t mol Fe3O4 Ta có: a + 2b = x + y + 2z + 3t Vd 2: Để m g phoi bào sắt A không khí, sau thời gian biến thành hh B gồm Fe, oxit FeO, Fe2O3, Fe3O4 Cho B tác dụng vừa đủ với dd HNO3 thu khí NO dd C Ta có: Định luật bảo toàn khối lượng * Nội dung định luật: “ Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng chất tham gia pư tổng khối lượng chất tạo thành sau pư” * Ứng dụng định luật: giả sử có pư: A + B C+ D Theo định luật BTKL ta có: mA + mB= mC + mD Áp dụng định luật ta xác định khối lượng chất biết khối lượng chất Vd1: Khi đốt cháy m g hiđrocacbon A, ta thu 4,4 g CO2 3,6 g H2O Xác định m? Giải: Sơ đồ pư: A + O2 CO2 + H2O Theo đ ịnh luật BTKL: với: = + = 3,2 (g) = 3,2 = 6,4 (g) m = = 4,4 + 3,6 – 6,4= 1,6 (g) Vd2: Khử a g hh oxit sắt ( rắn A) H2 tạo 8,4 g hh rắn B 2,7 gH2O.Xác định a? Sơ đồ pư: rắn A + H2 hh rắn B + H2O Theo đ ịnh luật BTKL: m rắn A + với: = = m hh rắn B + = 0,15 (mol) a = m rắn A = m hh rắn B + - = 8,4 + 2,7 – 0,15 = 10,8 (g) Phân loại hướng dẫn giải số tập mẫu: a Bài tập áp dụng định luật bảo toàn nguyên tố: skkn -6- Bài 1: Đốt cháy m g hh khí CH 4, C3H6, C2H2 thu 11,88 g CO2 6,48 g H2O Xác định m? Phân tích: - Tìm giá trị m khối lượng hỗn hợp hi đrocacbon, tìm tổng mC + m H - Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố C, H để giải BT Có thể viết PTHH sơ đồ phản ứng Giải: Ta có sơ đồ pư: hh khí (CH4, C3H6, C2H2) + O2 CO2 + H2O Theo định luật BTNT C, H: = = 0,27 (mol) = = 0,72 (mol) Vậy: m = mC + mH = 0,27 12 + 0,72 = 3,96(g) Bài 2: Cho 10,4 g hh bột Fe Mg có tỉ lệ số mol 1:2 hoà tan vừa hết 600 ml dd HNO3 xM, thu 3,36 lít hh khí NO N 2O.Biết hh khí có tỉ khối so với khơng khí d = 1,195.Xác định trị số x? Phân tích: - Để tìm giá trị x cần tìm n HNO3 - Viết sơ đồ phản ứng - Sử dụng định luật bảo toàn nguyên tố N để giải BT Giải: Gọi x số mol Fe có hhnMg = 2nFe = 2x (mol) mhh = 56x + 48x = 10,4 (g) x = 0,1 mol Theo ta có sơ đồ pư: Fe, Mg + HNO3 Fe(NO3)3 , Mg(NO3)2 +NO, N2O + H2O mol: 0,1 0,2 0,1 0,2 a b Gọi a, b số mol NO, N2O có hh khí n hh khí = a + b = = 0,15 (mol) d hh khí/ kk = = 1,195 a = 0,05 mol, b = 0,1 mol Theo định luật BTNT N: = 3.0,1 + 2.0,2 + 0,1+ 0,05 = 0,9 (mol) skkn -7- x = = = 1,5M b Bài tập áp dụng định luật bảo toàn khối lượng: Bài 3: Khử m g hh X gồm oxit CuO, FeO, Fe2O3, Fe3O4 khí CO nhiệt độ cao, người ta thu 40 g chất rắn Y 13,2 g khí CO2.Tính giá trị m? Phân tích: - Để việc giải BT đơn giản nên dùng sơ đồ phản ứng - Sử dụng định luật bảo toàn khối lượng để xác định giá trị m Giải: = = 0,3 (mol) Ta có sơ đồ pư: hhX +CO Mol: 0,3 chất rắn Y +CO2 0,3 m = mhhX =40 +13,2 – 0,3.28 = 44,8 (g) Theo định luật BTKL: Bài 4: Khử hoàn toàn 4,06 g oxit kim loại CO nhiệt độ cao thành kim loại Dẫn tồn lượng khí sinh vào bình đựng dd Ca(OH)2 dư thấy tạo thành g kết tủa Nếu lấy toàn lượng kim loại sinh hoà tan hết dd HCl dư thu 1,176 lít khí H2 (đktc) Xác định cơng thức oxit kim loại Phân tích: - Muốn tìm công thức oxit kim loại MxOy cần xác định kim loại M Để xác định kim loại M, với số mol tìm thơng qua lượng khí H thoát cho kim loại M tác dụng với dd HCl, cần tìm khối lượng kim loại - Để tìm khối lượng kim loại M sử dụng định luật bảo toàn khối lượng PTHH MxOy với CO - Tìm mối quan hệ MM hóa trị n (của kim loại M), xác định M - Từ kiện xác định tỉ lệ nM: nO, xác định MxOy Giải: = = 0,07 (mol), = 0,0525 (mol) Gọi công th ức oxit cần tìm MxOy + Khử 4,06 g oxit: PTHH: MxOy + y CO x M+ y CO2 mol: 0,07 0,07 Sản phẩm khí sinh sau pư khử CO2, dẫn CO2 qua bình đựng nước vơi trong: PTHH: CO2+ Ca(OH)2 CaCO3 + H2O mol: 0,07 0,07 Theo định luật BTKL: m oxit + mCO = m M + m M = 4,06 + 0,07.28 - 0,07.44 = 2,94 (g) + Hoà tan kim loại dd axit dư, gọi n hoá trị M skkn -8- PTHH: M + n HCl MCln + H2 Mol: 0,0525 MM = = 28 n Lập bảng với n= 1,2,3: N MM 28 loại 56 Fe 84 loại Vậy M kim loại sắt Trong 4,06 g sắt oxit có: mM = 2,94 (g) nM = = 0,0525 (mol) mO = 4,06 – 2,94 = 1,12 (g) nO = = = = 0,07(mol) Vậy công thức oxit cần tìm Fe3O4 c Bài tập áp dụng định luật (BTNT BTKL): Bài 5: Để mẩu Fe khối lượng 11,2 g sau thời gian khơng khí ( giả sử xãy pư oxi hố tạo thành oxit) thu hh A có khối lượng m1 g.Hồ tan hồn tồn A HNO3 lỗng dư sau pư thu m2 g muối 0,896 lít NO(đktc) bay ra.xác định m1, m2? Phân tích: - Viết sơ đồ phản ứng - Bảo toàn nguyên tố Fe, H Giải: n Fe = = 0,2 (mol), n NO = = 0,04 (mol) Ta có sơ đồ pư: Fe + O2 hh oxit A Hh oxit A + HNO3 Fe(NO3)3+ NO+ H2O Theo định luật BTNT Fe: n Fe( ban đầu) = n Fe( hhA) = = 0,2(mol) = 0,2+ 0,04 = 0,64 (mol) = m2 = 3,2 (mol) = 0,2 242 =48,4(g) Theo định luật BTKL: m = m hhA = 48,4+ 0,04 18 – 0,64 63 = 15,04 (g) skkn -9- Bài 6: Nhiệt phân 19,8 g propan thu hh khí X gồm C3H6, CH4, C2H2, H2 , C3H8 dư Đốt cháy hồn tồn hh X phải dùng V lít O2 (đktc) thu m g CO2.Xác định m V? Giải: = Ta có sơ đồ pư: = 0,45(mol) C3H8 hhX ( C3H6, C2H4, H2, CH4, C3H8 dư) hhX + O2 CO2+H2O Theo định luật BTNT C, H: = 0,45.8 = 3,6 ( mol) = 0,45 = 1,35 (mol) = 1,35.44 = 59,4(g) Theo định luật BTKL: = 59,4 +32,4 – 19,8 = 72 (g) = = 50,4 (l) Dấu hiệu nhận biết tập giải phương pháp sử dụng định luật bảo toàn: + Với BT giải dựa vào định luật BTNT: Theo kiện ra, tiến hành giải theo phương pháp tính tốn theo phương trình thơng thường thiếu kiện, khơng đến kết cần tìm.Vì với BT ta không nên viết PTHH mà nên viết dạng sơ đồ phản ứng Sau giải cách bảo toàn số nguyên tố trước sau phản ứng + Với BT giải dựa vào định luật BTKL: Ta đưa pư xảy BT dạng: A + B C + D Trong A, B, C, D chất hay hỗn hợp nhiều chất Muốn xác định khối lượng chất chưa biết ( ví dụ chất D) ta sử dụng định luật BTKL dựa vào chất A, B, C biết khối lượng, cách xác định sau: m D = m A + m B - mC Trường hợp biết khối lượng chất( ví dụ chất A, C), khối lượng chất B chưa biết xác định thông qua chất C theo PTHH theo sơ đồ phản ứng Vd: HhA ( Mg, Zn, Fe) + HCl hh muối khan + H2 Khối lượng muối khan tìm theo khối lượng chất HCl, hhA, H 2, H2 , hh A biết, HCl chưa biết xác định dựa vào H với Một số tập HS tự làm: Bài 7: Cho 10,4 g hh bột Fe Mg có tỉ lệ số mol 1:2 hoà tan vừa hết 600 ml dd HNO3 xM, thu 3,36 lít hh khí NO N2O.Biết hh khí có tỉ khối so với khơng khí d = 1,195.Xác định trị số x? skkn - 10 - + Đốt cháy 6,15 g hh X : nhh X = Ta có: = 3( ) = nhh X = 0,15 = 0,45 (mol) Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dd Ba(OH)2 dư: Ba(OH)2 + CO2 BaCO3 + H2O Mol: 0,45 0,45 Vậy: m = = 0,45 197 = 88,65 (g) Bài 4: Để trung hòa 20,8 gam hỗn hợp hai axit hữu đơn chức cần 300 ml dung dịch NaOH 1M a Xác định khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng? b Xác định công thức hai axit biết chúng đồng đẳng hai nhóm CH2 Phân tích: - axit hữu có cơng thức RCOOH R’COOH với số mol x, y - Bài có ẩn x, y, MR, MR’ mà biết đại lượng mhh axit nNaOH nên giải hệ PT toán học xác định ẩn Giải BT theo phương pháp ghép ẩn, tìm biểu thức liên hệ x,y, MR, MR’ từ xác định đại lượng cần tìm Giải: Gọi cơng thức hai axit RCOOH R’COOH ( M R < MR’) với số mol tương ứng x,y mhh = (MR + 45)x + (MR’ + 45)y = 20,8 (g) (xMR + yMR’) + 45(x + y) = 20,8 (I) PTHH : RCOOH + NaOH RCOONa + H2O (1) Mol: x x x R’COOH + NaOH R’COONa + H2O (2) Mol: y y y nNaOH = x + y = 0,3 = 0,3 (mol) (II) y = 0,3 - x Thay giá trị biểu thức ( x + y) từ (II) vào (I) : (xMR + yMR’) + 45 0,3 = 20,8 xMR + yMR’= 20,8 - 13,5 = 7,3 (III) a Khối lượng muối khan tạo thành sau phản ứng: mmuối khan = mRCOONa + mR’COOH = (MR + 67)x + (MR’ + 67)y = (xMR + yMR’) + 67(x + y) (IV) Thay giá trị biểu thức (xMR + yMR’ ), ( x + y) từ (III), (II) vào (IV) có: mmuối khan = 7,3 + 67 0,3 = 27,4 (g) b Theo ra: MR’ = MR + 28 ( axit nhóm CH2) skkn - 22 - Thay giá trị y, MR’ vào PT (III) có: xMR + (0,3 - x)( MR + 28)= 7,3 x= Vì < x < 0,3 0< < 0,3 MR < 24,3 (g) MR = (H -) MR = 15 ( CH3- ) Vì axit đồng đẳng nên công thức axit là: HCOOH C2H5COOH CH3COOH C3H7COOH) Dấu hiệu nhận biết BT giải phương pháp ghép ẩn số: + Bài tập đọc HS cảm giác thiếu kiện, HS giải cách đặt ẩn, thiết lập phương trình tốn học theo phương pháp thơng thường sẽ gặp phải rắc rối số ẩn nhiều số phương trình + Bài tập hỗn hợp nhiều chất: hỗn hợp kim loại, oxit; hỗn hợp hiđro cacbon, hỗn hợp rượu, axit hữu cơ; có số lượng chất thường lớn + Bài tập thuộc số dạng tập phân tích trên: hỗn hợp kim loại; hỗn hợp kim loại, oxit, muối; hỗn hợp rượu, axit, este; + Bài tập có nhiều ẩn số, nhiên để giải u cầu khơng cần phải xác định giá trị cụ thể ẩn số, cần xác định biểu thức ẩn có liên quan đến đại lượng cần tìm Một số tập HS tự giải: Bài Một hỗn hợp gồm kim loại kiềm M kim loại R có hóa trị III Cho 3,03 gam hỗn hợp tan hoàn toàn vào H 2O thu dung dịch A 1,904 lít khí ( đktc) Chia dung dịch A làm hai phần Phần : Cơ cạn hồn tồn thu 2,24 gam chất rắn Phần 2: Thêm V lít dung dịch HCl 1M vào thấy xuất 0,39 gam kết tủa a Xác định tên hai kim loại tính phần trăm khối lượng loại hỗn hợp ban đầu b Tính giá trị V Đáp án: a Thành phần hỗn hợp 64,35%K 35,65%Al b Có trường hợp xảy ra: Trường hợp 1 : V = 0,01 (l) Trường hợp 2 : v = 0,07 (l) Bài Hịa tan hồn toàn 27,4 gam hỗn hợp A gồm X2CO3 YCO3 dung dịch HCl ( vừa đủ) thu dung dịch B 6,72 lít khí ( đo đktc) a Cô cạn dung dịch B thu gam muối khan? b Xác định công thức muối có hỗn hợp A, biết MX = MY -1 Đáp án: skkn - 23 - a m muối khan = 30,7 (g) b Na2CO3, MgCO3 Bài 7: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hai rượu no, đơn chức dẫn tồn sản phẩm qua bình đựng H2SO4 bình đựng Ca(OH)2 dư thấy bình tăng 1,98 gam bình có gam kết tủa Xác định giá trị a? Đáp án: a = mhh rượu = 1,66 (g) Bài 8: Hỗn hợp Z chứa axit cacboxylic: A C nH2n + 1COOH, B CmH2m + 1COOH D CaH2a - 1COOH (với n, m, a: nguyên dương m = n + 1) Cho 74 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu 101,5 gam hỗn hợp muối khan Mặt khác đốt cháy hoàn toàn 14,8 gam Z thu 11,2 lít CO (đktc) a Xác định công thức cấu tạo A, B D b Tính thành phần phần trăm khối lượng axit hỗn hợp Z Đáp án: a Vậy công thức cấu tạo axit là: A: HCOOH B: CH3COOH D: CH2=CH-COOH b Phần trăm khối lượng axit hỗn hợp Z: 31,08% HCOOH; 20,27% CH3COOH; 48,65% C2H3COOH 2.2.4 Giải pháp 4: Phương pháp quy đổi Khái niệm: Quy đổi phương pháp biến đổi toán học nhằm đưa toán ban đầu hỗn hợp phức tạp dạng đơn giản hơn, qua làm cho tốn trở nên dễ dàng, thuận tiện giải cách nhanh, gọn Các yếu tố cần đảm bảo tiến hành quy đổi: + Tuân thủ định luật bảo toàn: bảo toàn nguyên tố, bảo toàn khối lượng Số mol nguyên tử nguyên tố, khối lượng chất bảo toàn + Hỗn hợp phải tương đương với hỗn hợp ban đầu Ví dụ: Hỗn hợp A gồm chất Cu2S, CuS, S Có thể quy đổi hh A hh gồm Cu S; hh gồm Cu CuS, hh gồm CuS, Cu2S + Đảm bảo chất hóa học phản ứng Ví dụ: Hỗn hợp B gồm Fe, FeO, Fe2O3 phản ứng với dd HCl tạo khí H2 - Có thể quy đổi hh B hh gồm Fe Fe2O3 hh gồm Fe Fe3O4 - Không quy đổi hh B hh gồm Fe, FeO Vì theo cách quy đổi hịa tan hỗn hợp dd HCl không tạo thành muối FeCl Bài toán bị sai mặt chất hóa học - Khơng quy đổi hh B hh gồm FeO Fe 2O3 Vì theo cách quy đổi cho hh phản ứng với dd HCl khơng có khí H Điều trái với giả thiết ra, không đảm bảo chất hóa học phản ứng Các hướng quy đổi thực giải tập phương pháp quy đổi: skkn - 24 - Tùy thuộc vào nội dung tập mà quy đổi theo hướng khác nhau, với BT thuộc chương trình THCS nên tiến hành quy đổi theo hướng sau: a Hướng quy đổi 1: Quy đổi hỗn hợp nhiều chất nguyên tử đơn chất tương ứng - Áp dụng với BT hỗn hợp nhiều chất chất chất tạo thành từ vài nguyên tố Do ta quy đổi hỗn hợp hỗn hợp gồm nguyên tử đơn chất tương ứng - Thường gặp BT hh hiđrocacbon, hh ( FeS, FeS2, S); hh (Cu2S, CuS, S) - Quy đổi hh nhiều chất hh ngun tử, đơn chất tính tốn giúp ta rút gọn cịn PT phản ứng tính tốn dễ dàng, chứa ẩn số Ví dụ: Đốt cháy hoàn toàn m g hỗn hợp X gồm C 2H4, C2H6, C3H6 H2 cần dùng 19,04 lít khí oxi (đktc) thu CO 12,6 gam nước Xác định giá trị m phần trăm khối lượng nguyên tố có hỗn hợp X Phân tích: - Nếu HS giải theo cách đặt ẩn x,y, z, t số mol khí có hỗn hợp, thiết lập PT để tính tốnkhơng thể xác định x, y, z,t số ẩn lớn số PT thiết lập - Nếu HS viết sơ đồ phản ứng, xác định theo mối quan hệ Sau dùng định luật bảo tồn khối lượng xác định giá trị m Tuy nhiên cách giải không xác định phần trăm khối lượng C, H hh X - Sử dụng phương pháp quy đổi để giải BT, xem hh X gồm đơn chất tương ứng C H2 Hướng dẫn giải: - Xem hh X gồm đơn chất tương ứng C H2 với số mol x, y - Viết PTHH - Lập giải hệ PT ẩn x, y - Xác định m %C, %H có hhX Giải: Xem hh X gồm C H2 với số mol x, y PTHH: C + O2 CO2 Mol: x x 2H2 + O2 2H2O Ta có hệ phương trình: Vậy: Phần trăm khối lượng nguyên tố hhX là: skkn - 25 - ; Lưu ý: Trong ví dụ ta quy đổi hh X thành đơn chất tương ứng C b Hướng quy đổi 2: Quy đổi hỗn hợp nhiều chất hỗn hợp có số chất có 1chất b1.Trường hợp 1: - Áp dụng với BT hỗn hợp nhiều chất chất chất hỗn hợp có điểm tương đồng Vì ta quy hỗn hợp thành chất đại diện tương ứng ( gọi chất giả định chất trung bình) - Thường gặp BT hh kim loại, hh muối, hh axit, hh rượu Ví dụ: Chia m g hỗn hợp bột gồm kim loại Al, Mg, Zn thành phần Phần tan hết dd HCl dư tạo thành 1,792 lít H2 (đktc) Phần nung nóng oxi dư thu 2,84 g hh oxit Xác định giá trị m? Phân tích: - Nếu HS giải theo cách đặt ẩn x,y, z số mol kim loại có hỗn hợp, thiết lập PT để tính tốnkhơng thể xác định x, y, z số ẩn lớn số PT thiết lập - Nếu HS viết PTHH xảy phần, sau theo PT xác định Sau dùng định luật bảo tồn khối lượng xác định giá trị m Tuy nhiên cách giải dài dịng nhiều thời gian - Có thể xem hh bột gồm kim loại Al, Mg, Zn hh bột có kim loại M, hóa trị n Sử dụng phương pháp quy đổi giải BT cách ngắn gọn, giảm bớt số PTHH, cho kết nhanh, xác Hướng dẫn giải: - Quy đổi hh kim loại thành hh có kim loại M, hóa trị n - Viết PTHH xảy phần, xác định thông qua mối quan hệ với : - Xác định giá trị m cần tìm dựa vào định luật bảo tồn khối lượng Giải: Hỗn hợp bột gồm kim loại Al, Mg, Zn nên ta xem hh bột có kim loại M, hóa trị n + Phần 1: Hòa tan dd HCl: PTHH: M + nHCl MCln + H2 + Phần 2: Nung nóng khí oxi dư PTHH: 2M + Theo PT trên: O2 M2On = Theo định luật bảo tồn khối lượng ta có: + = = hh kim loại = 2( b2 Trường hợp 2: skkn - ) = 2( 2,84 - 0,04.32) = 3,12 (g) - 26 - - Áp dụng với BT hỗn hợp nhiều chất chất vài chất hỗn hợp có điểm tương đồng, ta quy đổi chất tương đồng thành chất đại diện tương ứng Vì hỗn hợp ban đầu trở thành hỗn hợp có số chất ( thường chất ) - Các chất tương đồng thường gặp kim loại, muối, axit, oxit Ví dụ: Cho hỗn hợp B gồm chất: CH 3OH, C2H5OH, C3H7OH, H2O Cho a gam X tác dụng với Na dư, thu 0,7 mol H Nếu cho a gam B tác dụng với O dư (đốt nóng) thu b gam CO2 2,6 mol H2O Xác định a b Phân tích: - Nếu HS giải theo cách đặt ẩn x,y, z, t số mol chất có hỗn hợp X, thiết lập PT để tính tốnkhơng thể xác định x, y, z số ẩn lớn số PT thiết lập - Các chất CH3OH, C2H5OH, C3H7OH rượu no đơn chức có cơng thức chung CnH2n+ 1OH Vì ta xem hỗn hợp B gồm có chất CnH2n+1OH H2O Sử dụng phương pháp quy đổi để giải BT Hướng dẫn giải: - Xem hỗn hợp B gồm có chất CnH2n+1OH H2O với số mol lầ lượt x, y - Viết PTHH, lập hệ PT xác định (x+y) , xn - Xác định giá trị a, b Giải: Xem hỗn hợp B gồm có chất CnH2n+1OH H2O với số mol x, y PTHH: 2H2O + 2Na 2NaOH + H2 Mol: y 0,5y 2CnH2n+1OH + 2Na 2CnH2n+1ONa + H2 Mol : x 0,5x CnH2n+1OH + Mol: x Ta có hệ phương trình: O2 nCO2 + (n+1)H2O xn x(n+1) Vậy: a = x(14n+18) + 18y = 14xn + 18(x + y) = 14.1,2 + 18.1,4 = 42 (g) b = 44xn = 44.1,2 = 52,8 (g) Phân loại hướng dẫn giải số tập mẫu: a Bài tập hỗn hợp kim loại: + Bài tập hh kim loại tác dụng với oxi, nước dd axit + Thường quy đổi hh kim loại thành kim loại đại diện ( có hóa trị tương ứng) Ví dụ: - Với hh Fe, Cu, Al Các kim loại có hóa trị khác nên quy đổi hh thành kim loại đại diện M hóa trị n skkn - 27 - - Với hh kim loại Na, K Các kim loại có hóa trị I nên quy đổi hh thành kim loại đại diện M hóa trị I Bài 1: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Al vào dung dịch HNO3 37,8% dư, đun nóng thu 0,896 lít khí NO ( sản phẩm khử nhất, đktc) dd Y Xác định khối lượng dung dịch HNO3 phản ứng Phân tích: - hh X gồm Fe, Cu, Al kim loại - Giải BT theo hướng quy đổi hh X thành kim loại đại diện M, hóa trị n Giải: Xem hhX có kim loại M hóa trị n PTHH: 3M + 4nHNO3 3M(NO3)n + nNO + 2nH2O Ta có: ; Theo định luật bảo toàn khối lượng: Khối lượng dung dịch HNO3 dùng: b Bài tập hỗn hợp oxit Fe: Hỗn hợp A gồm oxit sắt FeO, Fe2O3, Fe3O4 Ta biết rằng: Fe3O4 = FeO Fe2O3 Cho nên, tùy thuộc vào nội dung, yêu cầu BT mà quy đổi theo cách sau: + Cách 1: Quy đổi hh A thành hh gồm FeO, Fe2O3 + Cách 2: Nếu hỗn hợp A có , quy đổi hỗn hợp A thành hh có Fe3O4 Bài 2: Hịa tan hoàn toàn m g hỗn hợp A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 ( với ) lượng vừa đủ 750 ml dd HCl 0,2M Xác định giá trị m Phân tích: - Ta biết rằng: Fe3O4 = FeO Fe2O3 - Vì hh A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với , nên giải BT theo hướng quy đổi hh FeO, Fe2O3 thành Fe3O4 Hh A gồm chất Fe3O4 Giải: Vì hh A gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 với nên xem hh A có Fe3O4 nHCl = 0,2.0,75 = 0,15 (mol) PTHH: Fe3O4 + 8HCl FeCl2+ 2FeCl3 + 4H2O Mol: 0,01875 0,015 skkn - 28 - m = m hhA = = 0,01875 232 = 4,35 (g) c Bài tập hỗn hợp kim loại oxit: + Thường gặp tập hh sắt oxit sắt, hh Fe, Cu oxit chúng + Với tập này, hướng quy đổi thường dùng quy đổi hỗn hợp ban đầu thành hỗn hợp chất Từ giảm bớt số PTHH q trình tính tốn đơn giản Bài 3: Cho hh gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol tác dụng hết với dd HNO3 thu hh khí gồm 0,09 mol NO 0,05 mol NO Xác định số mol oxit có hh ban đầu Phân tích: - Hh gồm oxit, nhận thấy Fe 3O4 = FeO.Fe2O3 Xem Fe3O4 hh gồm FeO, Fe2O3 với số mol - Quy đổi hh ban đầu thành hh có chất (FeO, Fe2O3, CuO) - Khi cho hh oxit tác dụng với dd HNO3 có FeO tác dụng tạo khí NO2, NO Giải: Xem hh ban đầu gồm có x mol chất hh gồm oxit FeO, Fe 2O3 CuO với PTHH: 3FeO + 10 HNO33Fe(NO3)3 + NO + 5H2O Mol: 0,15 0,05 FeO + 4HNO3Fe(NO3)3 + NO2 + 2H2O Mol: 0,09 0,09 CuO + 2HNO3 Cu (NO3)2 + H2O Fe2O3 + 6HNO3 2Fe(NO3)3 + 3H2O = 2x = 0,15 + 0,09 = 0,24x = 0,12 (mol) Vậy khối lượng oxit hh ban đầu là: = 0,12 72 = 8,64 (g) = 0,12 80 = 9,6 (g) = 0,12 232 =27,84 (g) d Bài tập hỗn hợp kim loại muối sunfua: + Thường gặp tập hh sắt, đồng muối sunfua chúng + Với tập này, có hướng quy đổi: - Quy đổi hh ban đầu thành hh đơn chất tương ứng - Quy đổi hh ban đầu thành hh chất Bài 4: Cho tan hoàn toàn 22,4 g hỗn hợp X gồm CuS, S Cu 2S 290 ml dd HNO3, thu 6,72 lít khí NO (đktc) dd Y Thêm dd BaCl đến dư vào dd Y Hãy xác định khối lượng kết tủa tạo thành? Phân tích: Có thể quy đổi theo cách: Cách 1: Quy đổi hh (Cu, S, Cu2S) thành hh đơn chất (Cu, S) Cách 2: Quy đổi hh (Cu, S, Cu2S) thành hh chất hơn: skkn - 29 - a hh (Cu, CuS) b hh (CuS, Cu2S) Giải: * Theo cách quy đổi 1, BT giải sau: Vì hỗn hợp X gồm CuS, S Cu2S, chất tạo nên từ nguyên tố Cu, S nên ta xem hh X gồm đơn chất Cu, S Gọi x, y số mol Cu, S có hh X mhhX = 64x + 32y = 22,4 g (I) + Hòa tan hh X vào dd HNO3: nNO = 0,3 mol 3Cu+ 8HNO3 3Cu(NO3)2 + 2NO + 4H2O x 2x/3 S + 2HNO3 H2SO4 + 2NO y y 2y (II) Giải hệ PT (I), (II): x = 0,33 mol, y = 0,04 mol + Thêm dd BaCl2 vào dd Y: H2SO4 + BaCl2 BaSO4 + HCl 0,04 0,04 Vậy khối lượng kết tủa tạo thành là: = 0,04 233= 9,32 (g) * Theo cách quy đổi 2b, BT giải sau: Vì hỗn hợp X gồm CuS, S Cu2S, nên ta xem hh X gồm chất Cu2S, CuS Gọi x, y số mol Cu2S, CuS có hh X mhhX = 160x + 96y = 22,4 g (I) + Hòa tan hh X vào dd HNO3: nNO = 0,3 mol 3Cu2S + 22HNO3 6Cu(NO3)2 + 10NO + 3H2SO4 + 8H2O Mol: x 10x/3 x 3CuS + 14HNO3 3Cu(NO3)2 + 3H2SO4 + 8NO + 4H2O y y 8y/3 (II) Giải hệ PT (I) (II): x = 0,29 mol, y = - 0,25 mol = x+ y = 0,29 + ( - 0,25) = 0,04 (mol) Phần lại giải cách quy đổi Giải tương tự với cách quy đổi 2a e Bài tập hỗn hợp hợp chất hữu cơ: Bài 5: hh khí X gồm C2H6, C3H6, C4H6 Tỉ khối X so với H 24 Đốt cháy hoàn tồn 2,24 lít hh khí X( đktc) dẫn tồn sp thu qua bình đựng H2SO4 đặc bình đựng dd KOH dư khối lượng tăng lên bình bình là m1 gam , m2 gam Tính giá trị m1, m2? skkn - 30 - Phân tích: - hh X gồm chất C2H6, C3H6, C4H6 hiđrocacbon, phân tử có số nguyên tử H, khác số nguyên tử C - Giải BT theo hướng quy đổi hh X thành chất giả định CxH6 Giải: Xem hh X có CxH6 Theo ra: = 0,1 mol + Đốt cháy hhX: CxH6 + O2 xCO2 + 3H2O Mol: 0,1 0,1x 0,3 + Dẫn toàn sản phẩm cháy qua thu qua bình đựng H2SO4 đặc, H2O bị giữ lại, qua bình đựng dd KOH dư, CO2 bị giữ lại Vậy: ; Lưu ý: BT quy đổi hh X thành CxH6 có CT C3,5H6 chất giả định, khơng có thực sử dụng để tính tốn Dấu hiệu nhận biết tập giải phương pháp quy đổi: Một tập giải sử dụng phương pháp quy đổi thường mang đặc điểm sau: + BT hỗn hợp nhiều chất phức tạp: hh kim loại, hh (kim loại, oxit), hh (kim loại, muối) có số lượng chất thường lớn + BT hỗn hợp chất số nguyên tố tạo thành chất bé số lượng chất hỗn hợp + BT giải theo phương pháp đặt ẩn thông thường gặp rắc rối số ẩn nhiều số phương trình tốn học thiết lập được, kết giải BT + BT hỗn hợp có chất hay số chất hỗn hợp có điểm tương đồng ( hóa trị, loại hợp chất, dãy đồng đẳng ) Ví dụ hh kim loại, hh muối cacbonat, hh hiđrocacbon, hh rượu no đơn chức Ta quy đổi chất tương đồng hỗn hợp chất đại diện ( chất giả định chất trung bình) + BT thuộc số dạng sau: BT hỗn hợp kim loại; hỗn hợp kim loại kiềm, kiềm thổ oxit chúng; hỗn hợp oxit Fe; hỗn hợp kim loại oxit; hỗn hợp kim loại muối sunfua; hỗn hợp hợp chất hữu Bài tập HS tự làm: Bài 6: Hỗn hợp X gồm kim loại Al, Zn, Fe Chia 0,8 gam X thành phần Phần 1: Tan hồn tồn H 2SO4 lỗng, giải phóng 224 ml H2 đktc, thu m1 gam muối sunfat khan Phần 2: Bị oxi hóa hồn tồn, tạo m2 gam hỗn hợp oxit Xác định m1, m2? Đáp án: m1 = m muối sunfat = 1,36 (g) skkn - 31 - m2 = m hh oxit = 0,56 (g) Bài 7: Để hịa tan hồn tồn 42,68 g hh X gồm Fe3O4, FeO, Fe2O3 cần dùng vừa đủ 800 ml dd H2SO4 0,95M (loãng) Sau pư, thu dd Y Cô cạn dd Y đến khối lượng không đổi thu m g muối khan Xác định thành phần phần trăm khối lượng muối có m? Đáp án: 16,89%FeSO4, 83,11%Fe2(SO4)3 Bài 8: Cho 11,36 g hh X gồm Fe, FeO, Fe 2O3 Fe3O4 phản ứng vừa đủ với V lít dd HNO3 1M thu 1,344 lít khí NO dd Y Cơ cạn dd Y thu m gam muối Xác định giá trị V, m? Đáp án: V= 0,54 (l) m = 38,72 (g) Bài 9: Cho tan hoàn toàn 8,0 g hh X gồm FeS, S FeS 290 ml dd HNO3, thu khí NO dd Y Để tác dụng hết với chất dd Y cần 250 ml dd Ba(OH)2 1M Kết tủa tạo thành đem nung khơng khí đến khối lượng không đổi 32,03 g chất rắn Z Xác định thành phần phần trăm khối lượng Fe, S hh X Đáp án: 56%Fe, 44%S Bài 10: Đốt cháy hoàn toàn 3,42 g hh Y gồm axit có CTPT C 3H4O2, C4H6O2, C17H32O2, C16H30O2, hấp thụ sản phẩm cháy vào dd Ca(OH) (dư) Sau pư thu 18 g kết tủa dd X Khối lượng X so với khối lượng dd Ca(OH) ban đầu thay đổi nào? Đáp án: Khối lượng dd Ca(OH)2 giảm: KẾT QUẢ ĐẠT ĐƯỢC: Sau triển khai thực nội dung phần giải pháp việc dạy học BTHH hỗn hợp với em học sinh đội tuyển HSG mơn Hố học lớp 9, năm học 2020 - 2021, nhận thấy khác hẳn với lúng túng rối rắm ban đầu giải tập nay, học em tỏ hứng thú, say mê, chủ động Các em nắm bắt nhanh có khả vận dụng kiến thức học vào việc giải nhanh, xác tập giao, thực tính tốn suy luận cách chặt chẽ, khoa học skkn - 32 - Tiến hành khảo sát kết học tập em sau học xong nội dung chuyên đề : “Sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp” mức độ hiểu, nắm kiến thức, vận dụng linh hoạt, nâng cao Kết quả: Tổng số HS 35 Điểm Điểm Điểm Điểm – 10 7- 5-6 0–4 TB trở lên SL % SL % SL % SL % SL % 5,7 16 45,7 16 45,7 2,9 34 97,1 Qua đây, ta nhận xét rằng: + Việc áp dụng giải pháp đưa vào trình dạy học, nâng cao chất lượng học tập em học sinh Từ số lượng học sinh điểm yếu 28/35 HS (chiếm tỉ lệ 80%) ban đầu giảm xuống 1/20 HS (chiếm tỉ lệ 5%) Số lượng học sinh đạt điểm khá, giỏi tăng cao từ 1/35 (chiếm tỉ lệ 2,9%) lên 18/35 HS (chiếm tỉ lệ 70%) Số học sinh đạt điểm trung bình trở lên 34/35 HS (chiếm tỉ lệ 97,1%) + Các em học sinh nắm kiến thức phương pháp giải BTHH hướng dẫn, vận dụng tốt kiến thức có vào việc giải tập tương tự, BTHH phức tạp hơn, BT đề thi HSG lớp cấp tỉnh tuyển sinh THPT chuyên ngồi tỉnh + Các em HS có thái độ học tập tích cực, chủ động, say mê, tỏ u thích mơn học Tuy nhiên để đạt kết cao trình giảng dạy chuyên đề “Sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp” người giáo viên giảng dạy cần lưu ý HS số nội dung sau: + Một BTHH giải nhiều phương pháp giải khác nhau, nên GV cần hướng dẫn HS lựa chọn phương pháp giải tối ưu cho BT cụ thể, để giải ngắn gọn, dễ hiểu cho kết xác + Khi giải tập hỗn hợp, tùy vào mà xác định phương pháp giải phù hợp, sử dụng không phương pháp giải không giải yêu cầu tập Ngoài phương pháp giải BTHH hướng dẫn, cịn có số phương pháp giải BTHH hợp chất sử dụng phương pháp tăng giảm khối lượng, phương pháp tự chọn lượng chất… + Để giải tốt tập hỗn hợp, đặc biệt hỗn hợp phức tạp, việc nắm phương pháp giải tập, học sinh cần có cẩn thận, nhanh nhạy, nắm kiến thức hóa học có liên quan, viết PTHH sơ đồ hóa skkn - 33 - phản ứng xảy ra, vận dụng khéo léo phương pháp đến kết xác + Trong trình học tập, giáo viên cần ý theo dõi tiếp thu kiến thức học sinh, động viên, khuyến khích em học tập, tạo động lực thúc đẩy em tự tìm tịi, nghiên cứu để giải nhiều dạng BTHH khác - - PHẦN KẾT LUẬN 3.1 Ý nghĩa đề tài: Trong chương trình dạy bồi dưỡng HSG mơn Hóa học lớp có nhiều BT hỗn hợp phức tạp Việc giải BTHH đòi hỏi người học phải nắm phương pháp giải BTHH, áp dụng phù hợp cho tập cụ thể Từ thực tế đa số em đội tuyển HSG mơn Hóa học lớp lúng túng, khơng biết cách sử dụng skkn - 34 - phương pháp giải BTHH để giải BT hỗn hợp Vì sau thời gian suy nghĩ, tìm tịi, nghiên cứu, tơi tìm cách hệ thống lại lý thuyết, phân dạng tập sắt hợp chất sắt, từ tìm cách truyền thụ lại cho em học sinh, giúp em nắm kiến thức lý thuyết sắt hợp chất, vận dụng giải tập bản, tập nâng cao liên quan, rèn luyện kỹ giải tập Trong nội dung đề tài, đưa số giải pháp có tính thiết thực, áp dụng phù hợp với lực học tập em học sinh giải số dạng BTHH thường gặp học sắt hợp chất sắt chương trình THCS, bao gồm biện pháp sau: + Những kiến thức lý thuyết sắt hợp chất sắt + Các định luật bảo toàn sử dụng giải tập sắt hợp chất + Phân loại tập áp dụng giải số dạng tập mẫu sắt hợp chất sắt Gồm dạng tập sau: - Bài tập kim loại sắt: Bài tập phản ứng sắt với dung dịch muối kim loại hoạt động hóa học yếu sắt Bài tập phản ứng sắt với dung dịch axit loãng HCl, H2SO4 Bài tập phản ứng sắt với axit có tính oxi hóa mạnh HNO3 lỗng, đặc nóng, H2SO4 đặc nóng - Bài tập oxit sắt: Bài tập xác định công thức oxit sắt; Bài tập hỗn hợp oxit sắt - Bài tập hỗn hợp sắt oxit sắt tác dụng với chất oxi hóa mạnh H2SO4 đặc nóng, HNO3 lỗng hay đặc nóng - Bài tập phản ứng chuyển từ hợp chất Fe(II) thành hợp chất sắt (III) ngược lại - Bài tập tổng hợp sắt hợp chất sắt + Một số tập tương tự có hướng dẫn đáp án để học sinh vận dụng Đề tài “Bài tập sắt hợp chất sắt” áp dụng giảng dạy lớp bồi dưỡng HSG mơn Hóa học lớp huyện tham gia thi HSG cấp tỉnh Sau học xong nội dung trên, em học sinh tỏ rõ yêu thích, hứng thú cao với mơn học Ví dụ tập mẫu mà đưa giúp em nắm bắt kiến thức, phương pháp giải tập, từ hình thành cho em kỹ vận dụng làm tập tương tự cách thành thạo, hiệu Không dừng lại việc giải BTHH chương trình THCS, em cịn áp dụng kiến thức học để giải nhanh nhiều BTHH sắt hợp chất sắt chương trình THPT, đề thi đại học, cao đẳng Đó sở, động lực mạnh mẽ giúp em tìm tịi, tiếp cận nắm bắt kiến thức mới, dạng BTHH hay, bổ ích khác trình học tập skkn - 35 - Nội dung đề tài mà nghiên cứu áp dụng có hiệu cơng tác dạy học, hội đồng khoa học trường đánh giá cao Những kết đạt trình dạy bồi dưỡng đội tuyển HSG mơn Hóa học lớp cấp tỉnh khẳng định tính khả thi vấn đề đưa Rất mong nhận góp ý chân thành đồng nghiệp để sáng kiến ngày hồn thiện hơn, góp phần nhỏ vào phong trào bồi dưỡng HSG, đào tạo nhân tài giáo dục huyện nhà giai đoạn Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường bạn đồng nghiệp quan tâm góp ý, giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi q trình nghiên cứu thực sáng kiến này./ - - skkn - 36 - ... cho thân thúc chọn đề tài ? ?Nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp qua giảng dạy chuyên đề sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp? ?? làm sáng kiến... trình học tập Đề tài tài liệu bổ ích, áp dụng lâu dài rộng rãi dạy học mơn Hóa học, bồi dưỡng học sinh giỏi mơn Hóa học lớp 9, góp phần nâng cao chất lượng cơng tác bồi dưỡng HSG mơn Hóa học cấp... khảo sát chất lượng học sinh lớp bồi dưỡng HSG Hoá học huyện tham gia thi HSG lớp cấp tỉnh năm học 2020 - 2021, trước học chuyên đề ? ?Sử dụng phương pháp giải tập hóa học để giải tập hỗn hợp? ?? Kết