Skkn một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy các bài thơ làm theo thể thơ đường luật trong chương trình ngữ văn 8

28 11 0
Skkn một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy các bài thơ làm theo thể thơ đường luật trong chương trình ngữ văn 8

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1 Tên đề tài “Một số kinh nghiệm về phương pháp giảng dạy các bài thơ làm theo thể thơ Đường luật trong chương trình Ngữ văn 8” 2 Lĩnh vực áp dụng Giảng dạy mô[.]

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 1-Tên đề tài:     “Một số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thơ làm theo thể thơ Đường luật chương trình Ngữ văn 8” 2-Lĩnh vực áp dụng:    Giảng dạy mơn Ngữ văn THCS 3-Thời gian áp dụng sáng kiến : Từ năm học 2016 – 2017  đến thay đổi chương trình SGK Ngữ văn 4-Người viết: Họ tên               :       Tống Thị Quyên Năm sinh               :         1985 Nơi thường trú      :        Yên Lợi – Ý Yên – Nam Định Trình độ chun mơn:   Cao đẳng sư phạm Chức vụ công tác  :        Giáo viên Nơi làm việc        :       Trường THCS Tân Khánh -Vụ Bản – Nam Định Địa liên hệ     :   Trường THCS Tân Khánh – Vụ Bản – Nam Định Điện thoại         :        01682163292 5-Đơn vị áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Tên đơn vị       :  Trường THCS Tân Khánh Địa liên hệ : Trường THCS Tân Khánh – xã Tân Khánh – huyện Vụ Bản – tỉnh Nam Định                                                                                      ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN : skkn Trong thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, quan điểm Đảng nhà nước ta là đổi đồng giáo dục, có bậc THCS Việc xây dựng chương trình, biên soạn sách giáo khoa mơn học đổi theo tư tưởng tích cực hoá hoạt động học sinh SGK Ngữ văn biên soạn theo nguyên tắc tích hợp ba phân môn Văn – Tiếng Việt – Tập làm văn Đây là điều kiện thuận lợi để học sinh từ việc hiểu ý nghĩa từ, biết dùng từ Hán Việt tạo lập văn sử dụng ngôn ngữ hàng ngày Bản thân giáo viên trực tiếp giảng dạy môn Ngữ văn  lớp qua nhiều năm ,tôi thấy rằng: dạy học thơ Đường luật khó bởi: Thơ Đường luật phức tạp quy định luật thơ: trắc, đối, niêm, gieo vần, bố cục, nhịp… đặc biệt có nhiều điển tích, điển cố, yếu tố Hán Việt, từ ngữ cổ Đây sự  băn khoăn, trăn trở nhiều đồng nghiệp giảng dạy thơ Đường luật  khối lớp Qua thực tiễn giảng dạy qua trao đổi với số giáo viên có kinh nghiệm trường, thấy dẫn dắt, gợi ý giáo viên cách có nghệ thuật học sinh hào hứng để cảm nhận hay, đẹp thơ Đường luật Vì qua đó, em rút nhiều điều bổ ích, từ việc hiểu biết, tích lũy, làm giàu vốn từ ngữ Hán Việt đến việc hiểu cảm nhận giới quan, nhân sinh quan thấm thía tinh thần nhân văn cao thi sĩ Do chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thơ làm theo thể thơ Đường luật chương trình Ngữ văn 8” MƠ TẢ GIẢI PHÁP 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Những tác phẩm thơ làm theo thể Đường luật đưa vào chương trình giảng dạy lớp nhà soạn sách nghiên cứu chọn lọc kỹ với tác phẩm tiêu biểu nhà thơ cách mạng giai đoạn đầu kỉ XX Đó thơ thực có giá trị nội dung nghệ thuật  trong kho tang văn học dân tộc Song, trình giảng dạy, giáo viên cảm thấy lúng túng, chưa quán phương thức giảng dạy Bởi thời gian dành cho số tác phẩm có lẽ hạn hẹp nên giáo viên cần phải trăn trở, lựa chọn dung lượng truyền thụ cho phù hợp với trình độ nhận thức học sinh, phù hợp với thời gian theo phân phối chương trình Chất lượng học tập môn Ngữ văn mảng thơ làm theo thể Đường luật nhìn chung chưa cao, tiếp xúc với tác phẩm này, học sinh THCS bỡ ngỡ với cách nghĩ cách cảm nhận nhà thơ sống cách skkn   em hàng kỉ Nhất cách diễn đạt ngôn ngữ cổ, từ Hán Việt dùng phổ biến thời đại ngày Qua kết khảo sát cho thấy: dù khảo sát thời điểm nào, kết học tập thấp, em cảm nhận hay thơ Đường luật Sự cảm nhận học sinh nông cạn, đa số nêu đề tài nói đến thơ khía cạnh nội dung nhỏ, cịn nghệ thuật đặc điểm thơ Đường luật nghệ thuật đối, bố cục, cách gieo vần ngắt nhịp, dấu hiệu nhận biết thể thơ, cách khai thác hình ảnh từ ngữ thơ Đường luật em bỡ ngỡ Nhiều học sinh vốn từ hạn chế, dùng từ mà không hiểu nghĩa nghĩa từ Hán Việt Chính thân giáo viên trăn trở trước kết giảng dạy thơ Đường luật từ hạn chế học sinh giáo viên dạy học thơ Đường luật xin mạnh dạn đưa số ý kiến vấn đề khai thác thơ Đường luật cho hiệu Mô tả giải pháp sau có sáng kiến:  2.1.Cơ sở lý luận vấn đề:    2.1.1.Cơ sở lý thuyết thể loại thơ trữ tình: Các thơ làm theo thể Đường luật chương trình ngữ văn tác phẩm trữ tình với đặc điểm chung : a.Tác phẩm trữ tình biểu trực tiếp giới chủ quan người Nghệ thuật nói chung, văn học nói riêng biểu giới chủ quan người trước đời Tuy nhiên, phương thức tổ chức, kiểu tái đời sống giao tiếp nghệ thuật khác nên biểu loại tác phẩm văn học khác Trong tác phẩm trữ tình; tình cảm, cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ … trình bày trực tiếp làm thành nội dung chủ yếu tác phẩm Ở đây, nhà thơ biểu cảm xúc cá nhân mà khơng cần kèm theo miêu tả biến cố, kiện       b.Tác phẩm trữ tình phản ánh giới khách quan nhằm biểu giới chủ quan Tác phẩm trữ tình biểu cảm xúc chủ quan nhà thơ điều xác lập mối quan hệ người thực khách quan skkn cảm xúc, tâm trạng, suy nghĩ người cảm xúc gì, tâm trạng trước vấn đề gì…Do đó, tượng sống thể tác phẩm trữ tình     c.Tình cảm điển hình tác phẩm trữ tình Tác phẩm trữ tình mang đậm dấu ấn riêng nhà thơ Ðó nỗi niềm chủ quan thầm kín sáng tác nhà thơ ln ln nâng lên thành người mang tâm trạng, cảm xúc, suy nghĩ cho loại người, hệ chân lí phổ biến…Người ta thường nói đến từ chân trời “tôi” đến chân trời “ta”, “từ chân trời người đến chân trời tất cả” ý nghĩa Biêlinnki diễn đạt điều câu nói hàm súc: “Bất thi sĩ trở thành vĩ đại miêu tả – dù miêu tả nỗi đau hay hạnh phúc Bất thi sĩ vĩ đại nào, họ vĩ đại đau khổ hạnh phúc họ bắt nguồn từ khoảng sâu thẳm lịch sử xã hội, họ khí quan đại biểu xã hội, thời đại nhân loại” d.Nhân vật trữ tình tác phẩm trữ tình Nội dung tác phẩm trữ tình gắn liền với hình tượng nhân vật trữ tình ( có người gọi chủ thể trữ tình) Nhân vật tác phẩm trữ tình đối tượng để nhà thơ gửi gắm tâm sự, cảm xúc, suy nghĩ …của mình, nguyên nhân trực tiếp khêu gợi nguồn cảm hứng cho tác giả Nhân vật trữ tình đối tượng để nhà thơ miêu tả mà cảm xúc, ý nghĩ, tình cảm, tâm trạng, suy tư…về lẽ sống người thể tác phẩm Khi đọc thơ, trước mắt không xuất cảnh thiên nhiên, sinh hoạt, người mà hình tượng ngắm nhìn, rung động, suy tư chúng, sống nói chung Hình tượng nhân vật trữ tình Ðó tâm hồn, nỗi niềm, lòng…mà người đọc cảm nhận qua tác phẩm thơ ca Phần lớn nhân vật trữ tình xuất với tư cách tình cảm, tâm trạng, suy tư… thân nhà thơ Tuy nhiên, có nhiều trường hợp nhân vật trữ tình khơng phải thân tác giả Do tính chất tiêu biểu, khái quát nhân vật trữ tình nên nhà thơ tưởng tượng, hóa thân vào đối tượng để xây dựng nhân vật trữ tình theo qui luật điển hình hóa skkn sáng tạo nghệ thuật Có thể coi nhân vật trữ tình nhập vai Lời văn tác phẩm trữ tình Là hình thức tác phẩm văn học, lời thơ lời tác phẩm tự kịch mang tính xác, gợi cảm, hình tượng, hàm súc Tuy nhiên, lời thơ có đặc điểm riêng Trước hết, lời chủ thể, thường bộc lộ trực tiếp đánh giá, nhận xét đối tượng, trực tiếp thể cảm xúc ca ngợi, khẳng định phê phán, phủ định Chính vậy, lựa chọn từ ngữ, phương thức tu từ tác phẩm trữ tình – chủ     yếu thơ – luôn nhằm làm cho nội dung cảm xúc, thái độ đánh giá, đồng cảm phê phán chủ thể trở nên bật Lời văn tác phẩm trữ tình địi hỏi bộc lộ tình cảm mạnh mẽ, ý tập trung, hàm súc phải tìm cho lời văn phù hợp với yêu cầu gây ấn tượng mạnh, ý nghĩa từ mà âm thanh, nhịp điệu từ ngữ Không phải ngẫu nhiên mà nhiều người khẳng định đặc điểm quan trọng lời văn tác phẩm trữ tình giàu nhạc tính Nhạc tính này, đặc điểm ngơn ngữ dân tộc, biểu khác Trong thơ Việt Nam, tính nhạc thường biểu mặt: cân đối, trầm bỗng, nhịp nhàng trùng điệp   2.1.2.Thể thơ Đường luật: Để giảng dạy tốt thơ Đường luật thân giáo viên phải hiểu nguồn gốc thơ Đường luật đặc điểm nghệ thuật thơ Đường luật:    a.Nguồn gốc: Ở Trung Quốc, trước đời Đường (618 – 907 ) thơ cần có vần Từ đời Đường trở đi, người ta bày niêm, luật, đối chặt chẽ cho thơ Đó thơ Đường luật cịn gọi “cận thể” để phân biệt với thơ không cần luật trước thơ “cổ phong” Như vậy thơ Đường luật  thể thơ làm skkn theo luật đặt từ thời nhà Đường Trung Quốc ( 618 – 907 ) có quy định chặt chẽ luật thơ, số câu, số chữ, cách gieo vần, cách ngắt nhịp Thơ Đường đỉnh cao thơ ca cổ điển Trung Quốc, thời đại hoàng kim thơ ca cổ điển phương Đơng Chính mà Việt Nam, từ đời Lý trở sau, thơ Đường ông cha ta tiếp thu nhiều Có thể nói thơ làm theo thể Đường luật chiếm vị trí độc tơn thời kì dài văn học Việt Nam – thơ thời trung đại Đặc điểm  thể thơ Đường luật: Trong chương trình ngữ văn THCS, thể thơ Đường luật chủ yếu thể thơ thất ngôn tứ tuyệt thể thơ thất ngôn bát cú     b1-Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật: – Số câu, chữ: Mỗi thơ gồm có câu, câu có chữ Tổng cộng thơ làm theo luật gồm 56 chữ (tiếng) – Về luật trắc: Luật luật tiếng câu thơ, chữ phải luật ( B) , chữ phải luật trắc ( T ) nên gọi âm luật hay luật trắc Các tiếng có dấu huyền khơng dấu bằng,các tiếng có dấu sắc, hỏi, ngã, nặng trắc Một thơ theo luật hay luật trắc tùy theo chữ thứ hai câu số   hay trắc Nếu chữ thứ hai câu số ( gọi câu phá ) tiếng người ta gọi thơ phá bằng, trắc phá trắc Thể thơ có quy định bắt buộc phải tuân theo là: “ Nhất tam ngũ bất luận, Nhị tứ lục phân minh” Nghĩa câu thơ, tiếng đứng vị trí thứ nhất, thứ ba thứ năm khơng cần bàn đến ( trắc), cịn tiếng nằm vị trí thứ hai, thứ tư, thứ sáu phải có phân biệt rõ rang.  Nếu chữ thứ hai chữ tư phải trắc , chữ thứ sáu phải ngược lại: 2    4      skkn B    T     B T     B      T Nếu làm khác thất luật – Về đối ngẫu: Đối biện pháp tu từ sóng đơi tiếng với tiếng, câu với câu làm tăng hiệu diễn đạt ngôn từ tạo tương đồng tương phản Với thể thơ này, đối thực bốn câu (phần thực, phần luận), gồm đối ý, đối đối từ loại – Về niêm: “ Niêm” có nghĩa dính với Nếu luật quy định trắc theo chiều ngang, niêm quy định trắc theo chiều dọc để gắn liền cặp câu lại tránh đơn điệu Do có luật “ Nhất tam ngũ bất luận, nhị tứ lục phân minh” nên người ta quy định tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu 8, tiếng thứ hai câu hai phải với tiếng thứ hai câu 3, tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu 5, tiếng thứ hai câu phải với tiếng thứ hai câu Tóm lại, niêm tiếng thứ hai câu sau phải thanh: – 8;  – 3;   – 5;    – 7   Nếu làm sai quy định gọi thất niêm – Về gieo vần: Cả thơ có vần ( độc vận ) gieo cuối câu Căn tiếng cuối câu thơ thứ nhất, tiếng thơ gieo vần ngược lại – Nhịp : câu thơ thất ngôn Đường luật 4/ – Về bố cục: Một thơ thất ngơn bát cú Đường luật có bố cục gồm bốn phần :  Đề, thực, luận, kết Mỗi phần có nhiệm vụ khác Phần đề ( cặp câu – ) nêu cách tổng quát chủ đề tư tưởng thơ Phần thực ( cặp câu – ) trình bày thực trạng, thực chất vấn đề , vật nói đến Phần luận ( cặp câu – ) bình luận vấn đề, giải thích vật để bổ sung ý nghĩa cho cặp câu thực Phần kết ( cặp câu – ) phần tóm tắt ý nghĩa tồn bài, bộc lộ cảm nghĩ nhân vật trữ tình thơ skkn    b2- Đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt Đường luật : – Số lượng câu chữ: Một thơ làm theo thể thơ bao gồm có bốn câu thơ, câu có bảy tiếng(chữ) Tổng cộng thơ hai mươi tám tiếng – Luật trắc,đối, niêm:Về giống thể thơ thất ngôn bát cú.Tuy nhiên có điểm khác thể thơ thường sử dụng tiểu đối (Đối câu thơ) Về niêm cặp câu niêm với là: 1-4;2-3 – Gieo vần: Tiếng cuối câu thơ 1-2-4 hiệp vần với – Bố cục: Một thơ làm theo thể thất ngôn tứ tuyệt bao gồm phần, phần ứng với câu thơ mang nhiệm vụ riêng Câu thơ thứ :  Khai đề Câu thơ thứ hai :    Thừa đề Câu thơ thứ ba   :   Chuyển đề Câu thơ thứ tư    :   Hợp đề 2.2.Một số giải pháp cụ thể  dạy tác phẩm viết theo thể thơ Đường luật     Qua trình giảng , với kinh nghiệm thân, xin đưa kinh nghiệm nhỏ sau:  2.2.1. Khi dạy thơ Đường, GV cần ý hướng dẫn HS đọc diễn cảm các từ cần đọc nhấn (chủ yếu từ gieo vần với nhau) Chính cách đọc đúng, đọc diễn cảm giúp học sinh bước đầu cảm nhận nhanh thơ Hướng dẫn học sinh cách đọc dặn dò học sinh soạn bài, chuẩn bị bài, giúp em định hướng tốt  2.2.2.Cần phải tái cho học sinh hiểu cảm nhận  hoàn cảnh đời tác phẩm Các thơ làm thể thơ chương trình ngữ văn “Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác”, “Đập đá Cơn Lơn”, “Tức cảnh Pác Bó”, “Vọng nguyệt”   skkn   Hồn cảnh đời có ảnh hưởng lớn đến nội dung tư tưởng – ý nghĩa thơ Do người giáo viên giảng dạy cần ý đến khâu Chẳng hạn, dạy thơ “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt), giáo viên phải cho học sinh thấy rõ thơ rút từ tập thơ “Nhật kí tù” Bác sáng tác bị đày ải, giải tới, giải lui 30 nhà lao 13 huyện tỉnh Quảng Tây Trung Quốc, với tựa đề ngồi bìa tập thơ: Thân thể lao Tinh thần lao Muốn nên nghiệp lớn Tinh thần phải cao GV hỏi: Bài thơ đời hoàn cảnh đặc biệt ? Với hoàn cảnh đời thơ góp phần thể rõ phẩm chất tác giả? Học sinh trình bày hồn cảnh đời thơ.Từ rút nhận xét: Dù hoàn cảnh tù ngục gian khổ người tù – thi gia yêu thiên nhiên tha thiết với phong thái ung dung (Sự vượt ngục tinh thần)     Hoặc khi dạy “ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác” ( Phan Bội Châu ) ( Ngữ văn 8/ tập I ) để giúp học sinh cảm nhận vẻ đẹp chí sỹ yêu nước đầu kỷ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân dù họ có hồn cảnh ln giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất niềm tin không dời đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc Chính mà việc cho học sinh xác định hoàn cảnh đời thơ điều cần thiết Với thơ “Tức cảnh Pác Bó” giáo viên phải cho học sinh thấy được: Đây thơ tức cảnh, tức cảnh sinh tình, cảnh mà nảy tứ Bài thơ làm vào tháng hai, tức mùa xuân, cảnh núi rừng Việt Bắc đẹp Nhưng thơ Bác chủ yếu nói cảnh sinh hoạt Cảnh sinh hoạt Bác hồi thật khổ cực thiếu thốn: trời rét, người yếu, phải hang nhỏ hẹp, khuất kín, ẩm ướt cheo leo, vào, lên xuống khó khăn gọi hang, thực hốc lớn, tên thật Cốc Bó ( Thuộc vùng núi Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hà Quảng, tỉnh Cao Bằng) Ban đêm, Bác ngủ hang, bắc gióng, lát sàn, trải ổ, sáng có thấy rắn rết bò vào Lúc sở cách mạnh chưa rộng, đồn giặc gần, đốt lửa sưởi ấm cách skkn thoải mái Ban ngày, Bác làm việc bờ suối – Bác đặt tên suối Lênin, Bác tìm tảng đá lớn, phẳng, vững chãi để làm bàn Đằng sau lại có bệ ngồi thuận tiện Hồi Bác ăn uống kham khổ lắm: hàng tuần vài bữa cơm, cịn tồn cháo ngơ, rau măng, đọt bí…Vài ngày lần, Bác lại liên lạc lội suối mò ốc cải thiện bữa ăn Cảnh sinh hoạt khổ đấy,  nhưng kể thật độc đáo Cuộc đời   cách mang Bác lúc trải qua ba mươi năm, gian khổ, chuyện ly kỳ, chưa có cảnh sống “lạ” Có lẽ buổi sáng đấy, Bác đứng trước bàn đá bên bờ suối, ngẫm nghĩ thấy đời cách mạng “lạ” “hay”, tức cảnh đọc vần thơ  2.2.3. Cần cho học sinh tìm hiểu kĩ phần giải thích từ Như biết, đa số thơ làm theo thể Đường luật chương trình Ngữ văn có sử dụng nhiều yếu tố Hán Việt nên việc tiếp cận văn học sinh bỡ ngỡ dường khơng hiểu nên khơng có hứng thú sợ học thơ Một lý dễ hiểu vốn từ vựng Hán Việt học sinh nghèo nàn Bên cạnh thực tế xảy có số giáo viên dạy thơ Đường luật lo chăm khai thác nội dung phần dịch thơ mà không cho học sinh giải nghĩa yếu tố Hán Việt ( có nghĩa giáo viên bỏ qua khâu tìm hiểu thích giải nghĩa yếu tố Hán Việt có SGK ) nghĩ phần thích khơng quan trọng miễn cho học sinh hiểu phần dịch thơ Đây sai lầm lớn dạy thơ Đường luật chữ Hán Vì học sinh khơng giải nghĩa yếu tố Hán Việt có câu thơ việc nắm bắt nội dung thơ là  học vẹt theo áp đặt giáo viên mà thơi Mà học sinh nhanh qn khơng có kỹ để phân tích thơ Đường luật Cho nên theo suy nghĩ thân nhận thấy ta dạy thơ Đường luật viết chữ Hán việc cho học sinh tìm hiểu thích phần giải nghĩa yếu tố Hán Việt điều cần thiết nên làm vừa có tác dụng giúp học sinh chủ động tìm hiểu kiến thức, nắm có chiều sâu kiến thức đồng thời bồi dưỡng vốn từ Hán Việt cho học sinh làm phong phú thêm vốn từ cho em từ việc hiểu nghĩa từ, em bước đầu vận dụng từ Hán Việt thực hành giao tiếp việc tạo lập văn Như tích hợp phân mơn văn với tiếng Việt skkn tìm hiểu thơ “Ngắm trăng” ta phải thấy phong cách thơ Bác, phải thấy Bác Hồ người thời đại mới, tương lai Và chất thép biểu bút pháp trữ tình, chất chiến sỹ lồng hình tượng thi sĩ Người chiến sĩ đấu tranh cho độc lập Việt Nam diễn  đạt ý nghĩ, cảm xúc hình ảnh cách tự nhiên, với cốt cách thi nhân Ở Bác, người cách mạng cộng sản người nghệ sỹ kiểu Chất thép với tính trữ tình, người chiến sỹ gắn với nhà thơ vốn có nguồn gốc từ chất nhân sinh quan cộng sản Thép chiến sĩ, tình chất thơ Bác Hồ tâm hồn nghệ sĩ lớn  2.2.8.Vận dụng phương tiện đại ứng dụng cơng nghệ thơng tin.                                 .    Trong  một giảng văn nói chung giảng văn thơ Đường luật nói riêng ta cần sử dụng cơng nghệ thơng tin để đạt hiệu vấn đề lưu ý Giáo viên soạn cần phải xác định nội dung cần trình chiếu quan trọng phải trình chiếu vào lúc cho phù hợp Trình chiếu mang lại hiệu học Ví dụ dạy “Ngắm trăng”thì giáo viên cần phải đưa toàn nguyên tác, dịch nghĩa dịch thơ lên chiếu phần phục vụ trực tiếp việc học sinh so sánh đối chiếu dịch thơ nguyên tác để làm bật nội dung , dụng ý tác giả dịch thơ dịch chưa sát nghĩa 2.3.Áp dụng phương pháp vào giảng cụ thể    BÀI 20    Tiết 81: Văn bản:         TỨC CẢNH PÁC BĨ                                                                (Hồ Chí Minh) MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Giúp HS Bước đầu biết đọc – hiểu tác phẩm thơ tiêu biểu nhà thơ – chiến sĩ Hồ Chí Minh Thấy nghệ thuật độc đáo vẻ đẹp tâm hồn Hồ Chí Minh thơ   skkn   Kiến thức: Một đặc điểm thơ Hồ Chí Minh: sử dụng thể loại thơ tứ tuyệt thể tinh thần đại người chiến sĩ cách mạng Cuộc sống vật chất tinh thần Hồ Chí Minh năm tháng họat động cách mạng đầy khó khăn, gian khổ qua thơ sáng tác ngày tháng cách mạng chưa thành công Kĩ năng: Đọc – hiểu thơ tứ tuyệt Hồ Chí Minh Phân tích chi tiết nghệ thuật tiêu biểu tác phẩm CHUẨN BỊ: Giáo viên:– Xem sgk, sgv, sbt, thiết kế giảng – Tìm hiểu thêm thơ thiên nhiên Bác – Soạn giáo án -Máy chiếu Học sinh: – Xem sgk, sbt – Trả lời câu hỏi tìm hiểu – Tìm hiểu thêm thơ Bác giai đoạn TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC: Ổn định lớp: Kiểm tra cũ: Bài mới: GV Giới thiệu bài : Năm 1911 từ bến cảng Nhà Rồng, thầy giáo Nguyễn Tất Thành tìm đường cứu nước Sau 30 năm bôn ba hải ngoại người trở  nước trực tiếp lãnh đạo phong trào cách mạng trong nước, người sống làm việc Cao Bằng Bài thơ TCPB đời vào thời gian Để hiểu rõ cảm xúc Bác lúc này, trị tìm hiểu thơ   Hoạt động thầy trò GV : Bằng kiến thức học, nêu nột chớnh v tỏc gi HCM? skkn Nội dung I.Đọc-Tìm hiểu chung 1.Tỏc gi: GV: Nêu hoàn cảnh sáng tác thơ ? 1.Tỏc phm: Hs : Tr li a Hoàn cảnh đời thơ GV: Đây thơ tức cảnh, tức cảnh sinh tình, cảnh mà ny t Bi th Bài thơ sáng tác 2/1941 Bác trở nớc trực tiếp lÃnh đạo phong trào cách mạng Việt Nam Bác sống làm việc hang Pác Bó lm vo thỏng hai, tc mùa xuân, cảnh núi rừng Việt Bắc đẹp Nhưng thơ Bác chủ yếu nói cảnh sinh hoạt Cảnh sinh hoạt Bác hồi thật khổ cực thiếu thốn: trời rét, người yếu, phải hang nhỏ hẹp, khuất kín, ẩm ướt cheo leo, vào, lên xuống khó khăn gọi hang, thực hốc lớn, tên thật Cốc Bó ( Thuộc vùng núi Pác Bó, xã Trường Hà, huyện Hịa An, tỉnh Cao Bằng) Ban đêm, Bác ngủ hang, bắc gióng, lát sàn, trải ổ, sáng có thấy rắn rết bò vào Lúc sở cách mạng chưa rộng, đồn giặc gần, đốt lửa sưởi ấm cách thoải mái Ban ngày, Bác làm việc bờ suối- Bác đặt tên suối Lênin, Bác tìm tảng đá lớn, phẳng, vững chãi để làm bàn Đằng sau lại có bệ ngồi thuận tiện Hồi Bác ăn uống kham khổ lắm: hàng tuần vài bữa cơm, cịn tồn cháo ngơ, rau măng, đọt bí…Vài ngày lần, Bác lại liên lạc lội suối mò ốc cải thiện bữa ăn Cảnh sinh hoạt khổ đấy, kể thật độc đáo Cuộc đời cách mang Bác lúc trải qua ba mươi năm, gian khổ, chuyện ly kỳ, chưa có cảnh sống “lạ” Có lẽ buổi sáng đấy, Bác đứng trước bàn đá bên bờ suối, ngẫm nghĩ thấy đời cách mạng “lạ” “hay”, tức cảnh đọc vần thơ GV: Chốt máy chiếu ý GV: Hướng dẫn cách đọc:Chú ý cách ngắt nhịp, skkn giọng thoải mái thể tâm trạng sảng khoái – Đọc – Gọi hs đọc Hs : Đọc Gv: Gäi hs gi¶i thích t khú GV: Bài thơ viết theo thể thơ nµo? Nêu nét khái quát thể thơ ng thi nờu số thơ khác Bác viết theo thể thơ này? b.c v tỡm hiu chỳ thớch: Cảnh khuya Nguyên tiêu GV: Bài thơ chia làm phần? Nờu ni dung ca phần? c.ThĨ th¬: Thất ngơn tứ tuyệt d.Bè cơc : +4 phần : khai, thừa, chuyển, hợp GV: Gii thớch : tức cảnh người làm thơ nhân + C¸ch chia khác: chia làm phần mt s vic, cnh tượng mà cảm hứng làm thơ gọi thơ tức cảnh Từ em hiểu -3 c©u đầu: Cảnh sinh hoạt nh th no v nhan bi th? làm việc Bác hang Pác Bã HS: Khi Bác ngắm cảnh vật Pác Bó, Bỏc cú cm -Câu thơ cuối: Cảm nghĩ xỳc, nảy ý thơ , lời thơ skkn GV: Bật MC hỡnh nh hang Pỏc Bú Bác đời cách mạng GV: Gi hs c cõu th nht II.Đọc- Tìm hiểu chi tiết văn GV: Trong câu thơ tác giả đà sử dng bin phỏp ngh thut nào? HS: Trả lời: GV: Nhận xét cách ngắt nhịp câu thơ? GV: Qua phép đối cách ngắt nhịp đà diễn tả 1.Cảnh sinh hoạt làm việc nếp sống làm việc Bác ntn? Bác Pác Bó GV: Câu thơ có giọng điệu nh nào? *Câu thơ thứ Gv: Thực tế sống hang Pác Bó vô khó khăn gian khổ Những trời ma to rắn rết chui vào chỗ nằm Có đêm Bác thức dậy thấy rắn lớn nằm cạnh Thế mà giọng điệu câu thơ thoải mái phơi phới Qua em có cảm nhận phong thái Bác? Sáng bờ suối tối vào hang -Phép đối thời gian, không gian, hoạt động -Nhịp thơ 4/3 tạo vế đối, sóng đôi nhịp nhàng HS: Trả lời GV: Chốt,ghi bảng -Giọng điệu thoải mái Em có nhận xét cách sống Bác ? =>Nếp sống làm việc nếp đặn GV: Đọc câu thơ thứ Em hiểu cháo bẹ, rau măng? GV: HÃy nhận xét bữa ăn Bác qua từcháo bẹ, rau măng? Gv: Em hiểu nh cõu th? HS: Có thể trình bày cách hiểu Dù ăn cháo bẹ rau măng nhng tinh thần CM lúc sẵn sàng skkn =>Phong thái ung dung, hòa điệu với nhịp sống núi rừng *Câu thơ thứ hai Cháo bẹ rau măng lúc có sẵn Em hiểu nh cụm từ sn sng? Cháo bẹ rau măng sẵn sàng Vnsn sng: Cuc sng gian kh, lương thực, thực phẩm thật đầy đủ, đầy đủ tới mức dư thừa -> sẵn sàng – Cháo bẹ, rau măng dù kham khổ lúc có, đầy đủ, trở thành ăn thú vị người chiến sĩ cách mạng -> thấy nụ cười hóm hỉnh, đùa vui Bác trước sống gian kh thiu thn GV:Hiểu theo cách thứ không sai ngữ pháp nhng cha thật phù hợp với tinh thần chung toàn GV: Nhn xột v nghệ thuật sử dụng câu thơ nêu tác dụng BPNT đó? GV: Em thÊy giäng ®iƯu câu thơ ntn ? GV: Nói c/s gian khỉ ë P¸c Bã GV: Cc sèng thiÕu thèn gian khổ nhng vui đùa, qua em thấy Bác ngời nh nào? GV: Em cảm nhận h/a Bác giống với h/a mà em đà đợc học thơ văn trung đại? HS: Trả lời Phép liệt kê GV: Hai câu thơ đầu gợi mạch cảm xúc Cảnh rừng Việt Bắccủa Bác diễn tả Giọng vui đùa hóm hỉnh niềm vui thích ,sảng khoái đặc biệt ngời: Cảnh rừng Việt Bắc thật hay => Cuộc sống kham khổ, thiếu skkn thốn Rợu chè tơi say Đây thú lâm tuyền giống nh thi =>Vui với sống đạm bạc, nhân xa nh Nguyễn TrÃi Côn Sơn ca ung dung, vợt lên hoàn hay Nguyễn Bỉnh Khiêm: cảnh Thu ăn măng trúc tắm ao GV:Đọc câu thơ thứ GV:  Câu câu chuyển, em chuyển mạch thơ? Câu chuyển: nói cơng việc –                                 Chuyển từ chỗ nói chuyện chổ ở, làm việc, ăn uống sang nói chuyện cơng việc: dịch s ng GV: Bác dùng hình ảnh để nói điều kiện làm việc? GV: Từ chông chênh,là từ loại tiếng Việt? Hóy gii thớch ngha ca từ  này? Chông chênh từ láy miêu tả thơ, tạo hình gợi cảm Chông chênh: =>Từ láy tợng hình không vững vàng, không chắn GV: Qua em hình dung ntn nơi làm việc Bác? =>Thiếu thốn, gian khổ GV: H/a bàn đá chông chênh gợi cho em liên tởng đến điều gì? HS: ý ngha tng trng cho th lc cỏch mng skkn *Câu thơ thứ -Bàn đá chông chênh dịch sử Đảng ... thía tinh thần nhân văn cao thi sĩ Do chọn đề tài: ? ?Một số kinh nghiệm phương pháp giảng dạy thơ làm theo thể thơ Đường luật chương trình Ngữ văn 8? ?? MƠ TẢ GIẢI PHÁP 1.Mô tả giải pháp trước tạo sáng... Có thể nói thơ làm theo thể Đường luật chiếm vị trí độc tơn thời kì dài văn học Việt Nam – thơ thời trung đại Đặc điểm  thể thơ Đường luật: Trong chương trình ngữ văn THCS, thể thơ Đường luật. .. Câu thơ thứ tư    :   Hợp đề 2.2 .Một số giải pháp cụ thể? ? dạy tác phẩm viết theo thể thơ Đường luật     Qua trình giảng , với kinh nghiệm thân, xin đưa kinh nghiệm nhỏ sau:  2.2.1. Khi dạy thơ Đường,

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan