1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận xã hội

25 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 213,92 KB

Nội dung

A CHUYÊN ĐỀ THÁNG 12/2019 Người báo cáo Trần Thị Kỳ Vui 1 skkn Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp 9 làm tốt bài văn nghị luận xã hội Người báo cáo Trần Thị Kỳ Vui Ngày báo cáo 03/12/2019 Ngày h[.]

CHUYÊN ĐỀ THÁNG 12/2019 Người báo cáo: Trần Thị Kỳ Vui skkn Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp làm tốt văn nghị luận xã hội Người báo cáo: Trần Thị Kỳ Vui Ngày báo cáo: 03/12/2019 Ngày hoàn thiện báo cáo sau thảo luận chuyên đề: 07/10/2019 A.PHẦN MỞ ĐẦU Tập làm văn phân mơn kết tinh đầy đủ ngun lí “ Học đơi với hành” Là mơn học vừa có tác dụng bồi dưỡng lực: cảm thụ, diễn đạt, suy luận …lại vừa rèn luyện nhân cách như: ứng xử, đánh giá nhìn nhận vấn đề sống Trong kiểu làm văn học trường Trung học sở, nghị luận xã hội kiểu phát huy tất tác dụng Nghị luận xã hội thể văn hướng đến phân tích, bàn bạc vấn đề liên quan đến mối quan hệ người đời sống xã hội Mục đích cuối tạo tác động tích cực đến người mối quan hệ người với người, người với xã hội Với đặc điểm, tính chất nó, nghị luận xã hội giúp cho người viết phải tìm hiểu vấn đề đa dạng, phong phú sống xã hội xung quanh Có nhận xét, đánh giá vấn đề xảy sống, biết cách nhìn nhận, suy ngẫm cách giải trước tượng xảy …Từ đó, rèn cho học sinh thói quen tư cách tồn diện, đa chiều; giáo dục cho em kĩ sống thật cần thiết như: tự nhận thức, biết suy nghĩ, tính kỉ luật…Qua nghị luận xã hội, học sinh tự rút học bổ ích cho mình, hướng đến giáo dục em tư tưởng đạo đức thẩm mĩ Chính lẽ đó, năm gần đây, nghị luận xã hội kiểu ý cách toàn diện Từ việc đọc - hiểu phần Văn học, đến luyện cách làm, cách viết phần Làm văn Những kì thi lớn như: thi học sinh giỏi, thi vào lớp 10, thi tốt nghiệp Trung học phổ thông, thi đại học… dành thời lượng đích đáng để học sinh làm kiểu văn Nghị luận xã hội trở thành câu bắt buộc khung đề kì thi skkn Với đặc tính xã hội, nội dung nghị luận khơng “đóng khung” văn mẫu có sẵn, phạm vi lại rộng, song khả tư hiểu biết lứa tuổi em có hạn Thực tế học sinh ngày nhanh nhạy với vấn đề mới, nóng; tiếp cận em vấn đề diễn nhanh chóng Tuy nhiên, em quan tâm đến vấn đề thuộc sở thích lứa tuổi lớn Những vấn đề thật có ý nghĩa lại quan tâm, suy nghĩ Chính thế, nhiều em lúng túng trước kiểu Qua thực tế kết kiểm tra định kì kết kì thi vào 10 học sinh lớp 9, nhận thấy rằng: phận lớn học sinh chưa làm tốt văn nghị luận xã hội Nguyên nhân em phải viết nào, hiểu biết xã hội em cịn hạn hẹp…Vì vậy, mục đích cuối làm kiểu văn chưa đạt Sau nhiều suy nghĩ, trăn trở, nhận rằng: cần phải cho em đường đến với tri thức sống xã hội; dạy em cách tìm tịi, suy nghĩ, cách nhận xét, đánh giá tượng hay vấn đề gợi mở cách hiệu để em làm tốt kiểu văn Đề tài: “Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp làm tốt văn nghị luận xã hội” vài đề xuất góp phần tháo gỡ khó khăn thân hi vọng góp vài kinh nghiệm nhỏ dạy kiểu nghị luận xã hội cho bạn bè, đồng nghiệp II Giải pháp tổ chức thực Các giải pháp chung 1.1.Để học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội, trước hết phải hướng dẫn em nắm yêu cầu đề bài, yêu cầu bố cục văn 1.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt rõ ràng chắn hai kiểu nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng đạo lí yêu cầu bắt buộc Điều tránh cho em làm bị lạc đề, xa đề hay lan man, lúng túng giải vấn đề skkn 1.3 Tuân thủ vận dụng phương pháp dạy học tích cực, người dạy nên sử dụng phương pháp gợi mở Tổ chức cho học sinh tìm phương pháp kĩ làm kiểu giúp em tự tin trước đề nghị luận xã hội 1.4 Hướng dẫn cho em thao tác làm văn nghị luận, truyền cho em kinh nghiệm làm văn; tạo tâm cho em bước vào bàn bạc vấn đề đường cảm xúc; gợi cho em biết suy ngẫm trước vấn đề xã hội, từ có cách nhìn nhận đánh giá riêng Các biện pháp tổ chức thực 2.1 Hướng dẫn học sinh nhận thức đề Nghị luận xã hội có hai dạng nghị luận việc, tượng đời sống nghị luận tư tưởng, đạo lí Việc cần thiết sau học kiểu là, trước đề NLXH học sinh phải xác định xác đề thuộc loại Muốn nắm điều cần hướng dẫn em nhận thức tốt yêu cầu đề Chẳng hạn: GV cho HS quan sát tìm hiểu số đề sau : Đề1: Suy nghĩ từ truyện đẽo cày đường Đề 2: Bàn tranh giành nhường nhịn Đề 3: Tinh thần tự học Đề 4: Ơ nhiễm mơi trường – khơng phải có thành phố Đề 5: Ăn mặc có nói lên cá tính bạn Đê 6: Trị chơi điện tử tiêu khiển hấp dẫn Nhiều bạn mải chơi mà nhãng học tập phạm sai lầm khác Hãy nêu ý kiến em tượng Đề 7: Trong Truyện Kiều, Nguyễn Du viết: “ Chữ tâm ba chữ tài” Hãy viết văn nghị luận ngắn trình bày suy nghĩ em việc cần thiết phải có chữ “tâm” người Đề 8: Người ăn xin Một người ăn xin già Đôi mắt ông đỏ hoe, nước mắt ông giàn giụa, đơi mơi tái nhợt, áo quần tả tơi Ơng chìa tay xin skkn Tôi lục hết túi đến túi kia, khơng có lấy xu, khơng có khăn tay, chẳng có hết Ơng đợi Tôi chẳng biết làm Bàn tay run run nắm chặt lấy bàn tay run rẩy ông; - Xin ông đừng giận cháu ! Cháu cho ơng Ơng nhìn tơi chăm chăm, đôi môi nở nụ cười : - Cháu ơi, cảm ơn cháu ! Như cháu cho lão Khi hiểu ra: nữa, tơi vừa nhận ông ( Theo Tuốc-ghê-nhép) Từ câu truyện trên, suy nghĩ cho nhận sống Đề 9: Nhà viết truyện cổ tích tiếng giới An-đéc-xen quan niệm: “ Người sống lâu người nhiều tuổi mà người cảm xúc trước đời nhiều nhất” Theo em cảm xúc đóng vai trị việc hồn thiện nhân cách người việc học vấn Đề 10: Trong bài thơ “Con cò”, nhà thơ Chế Lan Viên có viết: “Con dù lớn vẫn là của mẹ, Đi hết đời, lòng mẹ vẫn theo con” Ý thơ gợi cho em những suy nghĩ gì về tình mẹ cuộc đời của mỗi người … Trước đề văn nghị luận xã hội, điểm mấu chốt trước hết học sinh phải xác định cách chắn đề yêu cầu nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí hay việc tượng, đời sống Bởi kĩ quy trình bàn luận hai kiểu có phần khác Từ đề trên, nhận thấy : Các đề nghị luận việc tượng đời sống thường hướng đến việc, tượng có ý nghĩa xã hội, đáng khen, đáng chê hay có vấn đề đáng suy nghĩ Cịn đề tư tưởng đạo lí thường hướng đến vấn đề thuộc lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, lối sống người Như vậy: skkn - Đề văn nghị luận việc, tượng đời sống gồm: Đề 4, 5, - Đề văn nghị luận tư tưởng đạo lí: Đề 1,2,3,7,8,9,10 Đề nghị luận xã hội vô đa dạng tượng đời sống phong phú, tư tưởng tình cảm người nhiều chiều Bởi thế, người dạy nên cho em tập đề, cho em quan sát nhiều dạng đề để em thảo luận, nhận diện Để HS dễ dàng nhận thức rõ yêu cầu đề bài, nên hướng cho em chia nhỏ thành nhóm đề theo đề tài: * Nghi luận tưởng đạo lí: Đề tài + Về nhận thức Các khía cạnh cụ thể - lí tưởng, mục đích sống, thái độ sống, mục đích học tập… +Về tình cảm gia đình - tình mẫu tử, tình phụ tử, tình anh em… - lịng u nước, lịng nhân ái, lịng vị tha, bao +Về tâm hồn, tính cách dung độ lượng; tính trung thực, tính cương quyết, tính khiêm tốn, tính ích kỉ… + Về quan hệ xã hội - tình nhân ái, tình bạn, tình thầy trị, tình yêu quê hương đất nước… * Nghị luận việc tượng đời sống: Vấn đề Đáng khen Đáng chê Các biểu - Vượt khó, hiến máu nhân đạo, giúp bạn, phong trào tiếp sức mùa thi, vận động giúp đỡ đồng bào gặp hoạn nạn… - Xả rác, nói tục - chửi thể, thiếu trung thực thi cử, quên nói lời cảm ơn xin lỗi, ăn quà vặt, đua đòi, … * Nghị luận vấn đề đặt tác phẩm văn học: Đây thực chất nghị luận tư tưởng đạo lí, nhiên điểm khác là, vấn đề xã hội có ý nghĩa sâu sắc đặt tác phẩm văn học buộc người viết phải nắm rõ bàn luận vấn đề đặt đời sống thực Vấn đề xã hội thường lấy từ tác phẩm văn học skkn học chương trình câu chuyện nhỏ, văn văn học ngắn gọn mà HS chưa học Trong đề văn trên, dạng nghị luận vấn đề đặt tác phẩm đề: 1,7,8,10 Xét mặt hình thức, đề nói thường có hai dạng Đề có mệnh lệnh đề khơng có mệnh lệnh (đề mở) Đề có mệnh lệnh thường là: suy nghĩ, trình bày, bàn, nêu ý kiến…Tuy nhiên, điểm khác biệt cách làm hai dạng đề không nhiều, dù đề mở hay có mệnh lệnh người viết cần phải thể suy nghĩ, bàn bạc, đánh giá đối tượng bàn luận Có đề bài, vấn đề nghị luận nêu trực tiếp Tuy nhiên, có đề ẩn câu nói, mẩu chuyện…(Đề 7,8,9,10) buộc người đọc phải suy nghĩ tìm vấn đề cần bàn luận thơng qua “ giải mã” đề 2.2 Hướng dẫn học sinh phương pháp làm 2.2.1 Nắm vững yêu cầu bố cục dạng Cùng kiểu nghị luận xã hội kiểu lại có yêu cầu trình bày vấn đề với cấu trúc văn khác Việc hướng dẫn yêu cầu học sinh nắm vững cấu trúc kiểu sau nhận định rõ đề nói yêu cầu cần thiết quan trọng Có thể ví việc xây dựng khung cho ngơi nhà, khung có chắn ngơi nhà vững chãi Cấu trúc triển khai tổng quát Bố cục Nghị luận việc tượng đời sống, Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí - Giới thiệu việc, - Giới thiệu vấn đề tư tưởng, đạo lí Mở tượng có vấn đề cần bàn luận - Nêu rõ tượng - Giải thích tư tưởng, đạo lí - Nêu nguyên nhân, phân - Phân tích mặt đúng, bác bỏ tích mặt sai, lợi biểu sai lệch có liên Thân hại quan đến vấn đề bàn luận skkn - Bày tỏ thái độ, ý kiến - Nêu ý nghĩa vấn đề (bài học tượng nghị luận Kết nhận thức hành động) Kết luận, khẳng định, phủ - Kết luận, tổng kết, nêu nhận thức mới, tỏ ý khuyên bảo tỏ ý hành định, lời khun động Nhìn vào cấu trúc trên, nhận thấy, bên cạnh điểm chung bàn vấn đề xã hội hai dạng khác đề tài cách thức bình luận - Nghị luận việc, tượng đời sống lấy việc, tượng làm đối tượng chính; nghị luận tư tưởng đạo lí lấy tư tưởng, đạo lí làm đối tượng - Nghị luận việc, tượng đời sống từ việc, tượng cụ thể mà nâng lên thành vấn đề tư tưởng, đạo đức; nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí từ vấn đề tư tưởng, đạo lí mà suy nghĩ sống xã hội * Đối với kiểu nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học, thay vào phần giải thích tư tưởng, đạo lí người viết phải phân tích, nội dung ý nghĩa vấn đề bàn luận dựa vào nôi dung tác phẩm văn học 2.2.2 Hướng dẫn học sinh bước làm phần thân phương pháp gợi mở * Nghị luận việc, tượng đời sống Việc đặt trả lời câu hỏi có ý nghĩa xung quanh vấn đề trọng tâm mà đề yêu cầu cách tìm ý hiệu Chẳng hạn : ? Sự việc, tượng biểu cụ thể ? ? Những nguyên nhân dẫn đến việc, tượng ? ? Những biểu ? ? sai ? sai ? ? Những biểu dẫn đến kết (hậu quả) ? ? Để khắc phục tượng cần phải có giải pháp ? Các câu hỏi nội dung trả lời xếp theo ba bước: skkn - Giới thiệu thực trạng (nêu biểu thực trạng) - Nêu nguyên nhân, phân tích mặt sai, lợi hại - Đề xuất ý kiến, giải pháp Cụ thể là: Bước 1: Giới thiệu thực trạng Đối với văn nghị luận việc, tượng đời sống, trước hết cần biết nhận diện đến việc hiểu rõ tượng ấy: biểu hiện, dạng tồn tại, chí cần số liệu cụ thể Thực thao tác đòi hỏi học sinh hiểu biết quan tâm đến vấn đề tồn đời sống xã hội Nghĩa đợi tới lúc nhận đề tìm hiểu mà học sinh nên có chuẩn bị từ trước việc quan tâm ý đến vấn đề sống diễn : đọc sách báo, lắng nghe thông tin thời hàng ngày, cập nhật thông tin vấn đề nước quốc tế…Tất nhiên tượng dặt đề nghị luân xã hội mà phải vấn đề có ý nghĩa sâu sắc, tạo ảnh hưởng rộng thường xuyên đến đời sống cộng đồng sống lứa tuổi học sinh : nhiễm mơi trường, an tồn giao thông, bệnh xã hội HIV/AIDS, tệ nạn xã hội, thói quen xấu…những gương vượt khó, việc làm nhân đạo…Khi phản ảnh thực trạng ta cần đưa số xác, thơng tin cụ thể, biểu phổ biến, người thật,việc thật, tránh lối nói chung chung, mơ hồ cụ thể thông tin tao sức thuyết phục cho ý kiến đánh giá sau Đối với học sinh, người dạy cần phải tạo cho em thói quen quan sát, nhận xét ghi nhớ Điều phải có chuẩn bị lâu dài, cơng phu Trong học văn nhật dụng thường xuyên nhấn mạnh vai trò, ý nghĩa số, thông tin mà nhà văn sử dụng (Đấu tranh cho giới hịa bình, Tun bố giới sống còn, quyền bảo vệ phát triển trẻ em…); Trong hoạt động ngoại khóa, chúng tơi thường lưu tâm đến câu hỏi hiểu biết xã hội buộc em phải tìm hiểu; hướng dẫn em tích hợp kiến thức nhiều môn học khác (GDCD, Sinh học, Lịch sử, skkn Địa lí…); nên giới hạn số vấn đề cụ thể để HS tìm hiểu trước em bắt tay vào viết bài…Ví dụ với đề bài: Suy nghĩ người không chịu thua số phận, gợi ý cho em tìm hiểu gương vượt qua bất hạnh thân, thể nghị lực sống phi thường, sức sống mạnh mẽ, lí tưởng cao đẹp như: Nguyễn Ngọc Kí, Đỗ Trọng Khơi, Nguyễn Minh Phú, Bạch Đình Vinh…hay anh Nguyễn Công Hùng quê Nghệ An bị liệt tay chân, cử động ngón tay, với nghị lực sống phi thường trí thơng minh lòng nhân ái, anh tự học thành lập trung tâm đào tạo tin học ngoại ngữ nhân đạo cho người khuyết tật giúp họ vươn lên sống bắng khả Tuy anh khơng cịn gương anh khiến cảm phục Hay anh Nick Vujicic người Úc – chàng trai đặc biệt hành tinh – người mắc bệnh qi ác khiến anh khơng có chân, tay mà anh đặt “chân” khắp giới để diễn thuyết nghị lực sống, truyền cảm hứng cho hàng triệu người Anh cịn viết sách, đá bóng, lướt ván nước…và có người vợ xinh đẹp Bước : Phân tích bình luận nguyên nhân – kết (hậu quả) Sau xác định rõ thực trạng, cần phân tích tượng mặt nguyên nhân, hậu tìm giải pháp để giải thực trạng Có thể làm điều này, người viết phải có vốn kiến thức xã hội phong phú, biết nhận xét phán đốn tượng theo quan điểm thống bắt nguồn từ sở nhất, chân lí lẽ phải Dạy học sinh làm kiểu không hướng đến kĩ làm mà sâu xa giáo dục cho em kĩ sống cần thiết, quan điểm sống đắn hướng tới lẽ sống cao đẹp Muốn làm tốt thao tác phân tích nguyên nhân kết quả, người dạy giúp em tìm đường chung, khái quát giống kim nam đường cho em bước Cụ thể là, phân tích nguyên nhân, nên ý tới mặt khách quan – chủ quan Chẳng hạn, với tượng tai nạn giao thơng ngun nhân khách quan ? (do hệ thống giao thơng cịn nhiều bất cập: sở hạ tầng chưa đảm bảo, cách phân luồng, phân tuyến, hệ thống biển dẫn, chất lượng phương tiện tham gia giao 10 skkn thông…), nguyên nhân chủ quan ? (người tham giao thông chưa ý thức đầy đủ trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp, chưa ý mức tới tính mạng thân người khác…) Hay tượng xả rác bừa bãi nguyên nhân khách quan ? nguyên chân chủ quan ? Khi đánh giá hậu quả, cần xem xét phạm vi: từ hẹp đến rộng, từ cá nhân đến cộng đồng, từ đến tương lai Ví dụ: Nạn bạo hành phụ nữ gây hậu nghiêm trọng khơng với người phụ nữ sức khỏe tâm lí mà cịn ảnh hưởng đến tồn xã hội q trình phát triển lâu dài Hiện tượng nghiện Internet không làm hao tổn sức lực, tiền của, ảnh hưởng xấu đến phát triển nhân cách cá nhân mà tạo mầm mống cho bất ổn xã hội… Bước : Đề xuất ý kiến (giải pháp) Sau phân tích bình luận ngun nhân – kết quả, thường phần nêu, đề xuất giải pháp khắc phục Trước hết cần xem lại ngun nhân gợi ý tốt để tìm giải pháp khắc phục Chẳng hạn nguyên nhân nạn bạo hành phụ nữ nhận thức bình đẳng giới giải pháp khắc phục tình trạng tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức ý thức bình đẳng giới cho cộng đồng ; nguyên nhân tai nạn giao thơng người tham gia giao thơng chưa có ý thức trách nhiệm, chưa nắm vững luật pháp chưa ý đầy đủ đến an tồn giải pháp thực tun truyền, giáo dục an tồn giao thơng, xây dựng chế tài xử phạt trường hợp vi phạm an tồn giao thơng… * Nghị luận vấn đề tư tưởng, đạo lí Đối với dạng đề nghị luận tư tưởng đạo lí, để giải vấn đề, ta cần lưu ý xem xét từ nhiều góc độ Cách đơn giản hướng dẫn học sinh thử đặt trả lời câu hỏi Sau số dạng câu hỏi chính: - Tư tưởng, đạo lí ? - Nên hiểu tư tưởng, đạo lí ? - Vấn đề thể trọng sống ? 11 skkn - Nó có ý nghĩa với thân, với người, với sống ? Từ việc đặt trả lời câu hỏi, khái quát bước nghị luận tư tưởng đạo lí sau: Bước : Giải thích khái niệm Tùy theo yêu cầu cụ thể mà mức độ cách giải thích khác Chẳng hạn với đề : “ Mỗi ngày ta chọn niềm vui Chọn hoa nụ cười” Từ ca từ hát Mỗi ngày ta chọn niềm vui Trịnh Công Sơn, trình bày cảm nghĩ em niềm vui sống Trước hết, phải giải thích ngày chọn niềm vui chọn ? Tai lại chọn bơng hoa, nụ cười từ khái qt quan điểm sống đẹp: Hãy mở lòng để sống trọn vẹn với niềm vui bình dị tìm thấy sống Hay với đề bài: “ Mẹ trường học vĩ đại người con”(tục ngữ Tây Ban Nha) Cần phải giải thích khái niệm trường học, vĩ đại, từ khái quát vai trò to lớn việc dạy dỗ, giáo dục người mẹ người đời người Với câu danh ngôn, tục ngữ, câu nói tiếng cần giải thích nghĩa đen, nghĩa bóng từ ngữ then chốt từ khái quát lên vấn đề nghị luận, xác định thơng điệp gửi gắm câu nói Có đề bài, khâu giải thích làm gọn gàng, đơn giản, đề u cầu khơng có khái niệm phức tạp, khó hiểu hay hình ảnh có khả khơi gợi tư tưởng sâu xa Thế lại có đề khâu giải thích cần làm cơng phu, buộc học sinh phải trăn trở suy nghĩ Chẳng hạn với quan điểm Trịnh Công Sơn: “ Sông chảy đời sông, suối chảy đời suối, sống đời cần có lịng, dù để gió đi” cần giải thích mệnh đề, hình ảnh sơng chảy đời sơng, suối chảy đời suối, lịng, cần có lịng, lịng để gió đi…Chỉ có giải thích tường tận mệnh đề, hình ảnh…thì xác định cách xác vấn đề nghị luận 12 skkn Bước 2: Phân tích, lí giải Bản chất thao tác giảng giải nghĩa lí vấn đề đặt để làm sáng tỏ chất vấn đề với khía cạnh, mối quan hệ Phần thực chất trả lời câu hỏi: Tại ? Vì ? Để làm việc này, cần tách vấn đề thành khía cạnh nhỏ để xem xét, nghiên cứu Cách đơn giản đặt câu hỏi để tìm khía cạnh, phương diện vấn đề Chẳng hạn: với đề bài: Suy nghĩ câu nói Mác-xim Go-rơ-ki “ Sách mở rộng trước mắt chân trời mới”, đặt câu hỏi để tìm khía cạnh vấn đề (sau giải thích) ? Sách chứa đựng giá trị ? ? Những khả sách giúp người mở rộng nhận thức ? ? Cần chọn sách đọc sách để đến “ chân trời mới” ? Có phải đọc sách đường để chinh phục tri thức khơng ? Bước 3: Bình luận đánh giá Đây phần việc để học sinh bộc lộ nhận thức vấn đề mức độ cao nhất, phần việc khó khăn nhiều học sinh Định hướng gợi ý giáo viên cách giúp học sinh tháo gỡ khó khăn, lúng túng phải tập đưa đánh giá, phán xét tư tưởng đạo lí người – lứa tuổi em chưa thật có nhiều kinh nghiệm chưa có nhiều trải nghiệm sống Theo tơi, gợi ý cho em cách đặt câu hỏi mở, chẳng hạn: ? Vấn đề có ý nghĩa người, người, xã hội ? ? Vấn đề có ý nghĩa cho hơm qua, hôm mai sau ? ? Những biểu trái với đạo lí ? Chúng ta nên có thái độ với biểu ? ? Từ đó, vấn đề đạo lí trở thành mục tiêu, lẽ sống hôm ? 13 skkn Giúp học sinh định hình mạch nghị luận hướng bàn luận cách xây dựng hệ thống câu hỏi gợi mở vừa giúp học sinh đỡ lúng túng làm lại tránh áp đặt, đóng khung văn mẫu * Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Đây kiểu tổng hợp, đòi hỏi học sinh kiến thức hai mảng văn học đời sống, đòi hỏi kĩ phân tích văn học kĩ phân tích, đánh giá vấn đề xã hội Đối với loại đề này, ta nên hướng dẫn học sinh làm theo hai bước: Bước 1: Giới thiệu phân tích vấn đề xã hội đặt tác phẩm văn học Căn vào yêu cầu cụ thể đề bài, khía cạnh tác phẩm như: Từ vẻ đẹp anh niên tác phẩm “Lặng lẽ Sa Pa” Nguyễn Thành Long ước nguyện nhà thơ Thanh Hải “Mùa xuân nho nhỏ”, suy nghĩ em lẽ sống niên thời đại ngày Hay đề yêu cầu nghị luận dựa câu thơ: “Con dù lớn mẹ Đi hết đời lòng mẹ theo con.” (Con cò – Chế Lan Viên) Từ câu thơ Chế Lan Viên, em suy nghĩ vai trị tình mẫu tử? Trước hết, phải làm rõ vấn đề nghị luận mà đề yêu cầu ? Tất nhiên trả lời câu hỏi này, học sinh phải hiểu rõ tác phẩm, sử dụng thao tác phân tích khái quát để gọi xác đầy đủ vấn đề nghị luận trước bàn luận Với đề 1, học sinh phải lẽ sống tự nguyện, cống hiến cho đời chung, cho đất nước Đó lẽ sống hiến dâng lặng thầm khơng phơ trương, khơng địi hỏi đền đáp – lẽ sống đẹp cho tất người noi theo Hay đề 2, học sinh phải phân tích để thấy : người lúc cần trở che, tình yêu thương mẹ tình mẹ bao la theo con, nâng đỡ cho suốt đời, từ khái qt vai trị lớn lao người mẹ sống Sau dẫn dắt để chuyển sang phần làm: Nghị luận ý nghĩa vấn đề sống hôm 14 skkn Bước 2: Nghị luận vấn đề xã hội đặt tác phẩm Thông thường, đề loại thường đề cập đến vấn đề tư tưởng, đạo lí, lẽ sống hay quan điểm sống Vì vậy, sau làm bước làm giống mơ hình kiểu nghị luận tư tưởng, đao lí Khi dạy học sinh loại đề cần phải lưu ý em dạng rễ nhầm lẫn với nghị luận văn học buộc phải có khâu phân tích tác phẩm để xác định vấn đề nghị luận Để tránh nhầm lẫn, cần xác định phân biệt rõ khác biệt mục đích cách thức tiến hành Mục đích nghị luận văn học bàn bạc, phân tích để đánh giá chất lượng nội dung nghệ thuật tác phẩm văn học, cịn mục đích nghị luận xã hội nhằm rút làm sáng tỏ vấn đề xã hội đặt tác phẩm trước tiến hành phần nghị luận xã hội Vì làm nghị luận văn học cần cắt nghĩa, bình giá hay, đẹp yếu tố văn chương ngơn ngữ, hình tượng hai phương diện nội dung nghệ thuật Còn làm nghị luận xã hội lại cần ý đến mặt nội dung tư tưởng (ở mức độ khái quát) 2.2.3 Hướng dẫn học sinh số kĩ để làm tốt văn nghị luận xã hội Làm văn nghị luận xã hội, bên cạch sắc thái riêng nội dung, hình thức, thao tác trình bày phải tuân theo yêu cầu văn nghị luận Nghĩa điểm mấu chốt hướng đến thuyết phục người đọc người nghe hệ thống luận điểm, luận cứ, cách lập luận chặt chẽ hút Các thao tác văn nghị luận là: chứng minh, giải thích, bình luận, so sánh, bác bỏ…Giúp em làm nghị luận xã hội yêu cầu cần, tạo cho em biết làm nghị luận yêu cầu đủ mà thầy giáo, cô giáo hàng ngày trăn trở * Viết phần Mở Sự khởi đầu việc làm văn nghị luận viết Mở Thường học sinh hay cọi nhẹ phần Tuy nhiên, thực tế, hoạt động xem việc khó khăn gian nan Vì đoạn mở để đánh giá làm có thu hút, sáng tạo độc đáo hay khơng ? Có vào vấn đề cần 15 skkn bàn luận hay không ? Nằm phần văn, đoạn mở thường tạo ấn tượng ban đầu viết Một đoạn mở gọn gàng, mạch lạc thu hút quan tâm người đọc đồng thời tạo thêm hứng thú cho người viết Ngược lại, phần mở dài dịng, khơ khan, lạc đề, xa đề thiếu hấp dẫn tạo tâm lí khơng tốt cho người đọc Và vậy, tạo tâm lí khơng tốt đọc tồn Vì lí đó, dạy học sinh làm văn nghị luận xã hội (cũng thể văn khác), việc quan tâm hướng dẫn em cách viết mở việc làm cần thiết Trước hết, HS phải nằm vững ý cần phải có phần mở bài, : - Dẫn dắt, giới thiệu vấn đề nghị luận - Nêu luận đề: dẫn nguyên văn tư tưởng đạo lí nội dung bao trùm vấn đề - Giới hạn nội dung thao tác nghị luận Bên cạnh việc phải đảm bảo đủ ý trên, học sinh phải tìm cho làm cách mở mà ưng ý Bằng phương pháp quan sát học tập theo mẫu, giới thiệu hướng dẫn học sinh số cách vào sau: Cách 1: Mở trực tiếp: cách mở thẳng vào vấn đề nghị luận Chẳng hạn: bàn lịng tự trọng, vào trực tiếp: “Tự trọng phẩm chất làm nên giá trị người Là người tự trọng khơng thể nhận giá trị người khác” Đây cách mở dễ nhất, vừa đúng, vừa đảm bảo độ “an tồn” khơng gây ấn tượng chưa tạo cảm xúc cho người đọc người viết Đối với học sinh có học lực yếu trung bình, tơi gợi ý cho em lựa chọn cách mở Cách 2: Mở gián tiếp: cách mở không thẳng vào vấn đề nghị luận mà người viết lựa chon đường đó, đẫn dắt, tạo ấn tượng trước giới thiệu vấn đề nghị luận Có nhiều cách vào như: - Đi từ vấn đề chung đến riêng (Sách giáo khoa) 16 skkn - Đi từ thực tế đến đạo lí (Nghị luận vấn đề tư tưởng đạo lí – Sách giáo khoa) - Từ vấn đề (hiện tượng, nhận xét, câu nói, câu thơ, đoạn thơ…) có chủ đề gần gũi hay trái ngược để dẫn dắt vào vấn đề Ví dụ: Với đề Tình thương hạnh phúc người, bắt đầu câu chuyện bạn gặp đường phố (hành động chưa với người già, người hoạn nạn, người khuyết tật…) Từ đặt vấn đề, phải nhiều người sống thiếu tình thương họ chưa hiểu tình thương hạnh phúc người ?Hay, với đề bài: Suy nghĩ vấn đề niên phải sống có lí tưởng, mở quan niệm: “Nhà văn Pháp Đ Đi-đơ-rô quan niệm: “ Nếu khơng có mục đích, anh khơng làm Anh khơng làm vĩ đại mục đích bình thường.” Đây quan niệm phù hợp với hệ trẻ Việt Nam Là niên, phải có lí tưởng sống cao đẹp !” - Mở suy ngẫm có tính chiêm nghiệm: Chẳng hạn với đề “ Những người không chịu thua số phận”: “Khi sinh may mắn Ai muốn người khỏe mạnh, sống gia đình hạnh phúc, ta chọn hồn cảnh gia đình Và vậy, hẳn sống có mảnh đời khác nhau, mn hình vạn trạng Có nói “ Số phận thân định”, ngẫm ra, nhiều phần Bởi có nhiều gương khơng chịu đầu hàng số phận, họ vươn lên để sống cống hiến cho đời” … Có nhiều cách mở Tuy nhiên phải lưu ý học sinh đến tính trọng tâm vấn đề Cần tránh dẫn dắt vòng vo xa gắn vào vấn đề; tránh ý dẫn dắt khơng liên quan đến vấn đề nghị luận; tránh nêu vấn đề dài dòng, chi tiết dẫn đến việc lặp ý phần thân Dù cách mở cần dung dị, tự nhiên khơng sáo mịn * Viết phần Kết 17 skkn Phần kết phải khép văn lại khẳng định chắn, bác bỏ Bàn vấn đề sống, người viết cần liên hệ đến thân, đến người, đến thời đại sống để vấn đề bàn luận thật có ý nghĩa có tác dụng giáo dục Phần kết phải hô ứng với phần mở Ở văn nghị luận xã hội hay, phần kết không làm nhiệm vụ chốt lại vấn đề Điều quan trọng phải mở ý tưởng cần suy ngẫm, điều cần bàn luận Cũng có nhiều cách kết bài, miễn đảm bảo ý theo yêu cầu bố cục nêu Có thể giới thiệu với HS số cách kết: - Kết cách dẫn câu nói tiếng Chẳng hạn, với đề Tình thương hạnh phúc người: “ M Go-rơ-ki nói “ Nơi lạnh khơng phải bắc cực mà nơi thiếu tình thương” Đừng biến trái tim trở thành bắc cực thứ hai, tình u thương ln có người, cần vun đắp phát huy tình cụ thể Chỉ biết hành động xuất phát từ tình thương người ta thật hạnh phúc, sống thật tốt đẹp…” - Kết hô ứng với mở bài: Chẳng hạn tương ứng với mở đề “ Những người khơng chịu thua số phận” nói kết là: “Chẳng muốn người xung quanh đau khổ khơng muốn thân đau khổ Tuy nhiên, chẳng may lâm vào hồn cảnh khó khăn, ngặt nghèo, biết chấp nhận chống lại số phận Một xã hội tốt đẹp có người cơng dân tốt Sống có trách nhiệm với mình, có nghị lực, tâm ý chí vươn lên, từ hôm nay.” (Bài làm học sinh) *Cách đưa dẫn chứng văn nghị luận xã hội Dẫn chứng văn nghi luận quan trọng, khơng làm cho văn có sinh động, hấp dẫn mà cịn tạo tính thuyết phục người đọc Trong nghị luận xạ hội, dẫn chứng phải lấy từ thực tế đời sống, xác thực, cụ thể có tính thuyết phục cao Nên hạn chế việc lấy dẫn chứng tác phẩm văn học, dù tác phẩm văn học có phản ảnh thực tế 18 skkn đời sống sản phẩm hư cấu, tưởng tượng Hơn việc lấy dẫn chứng tác phẩm cịn làm nhòe ranh giới nghị luận văn học nghị luận xã hội Muốn có nhiều dẫn chứng cho nghị luận xã hội, cần ý quan sát đời sống hàng ngày; theo dõi báo, đài, truyền hình, phương tiện thơng tin đại chúng…Tập cho em thói quen ghi chép ngắn gọn, ghi để có tư liệu cần thiết có vốn hiểu biết sâu rộng vấn đề xã hội (có thể dẫn cho em thấy gương học tập Hồ Chí Minh – người quan sát, ghi chép nhìn thấy, đọc thấy để trở thành danh nhân văn hóa giới, Nguyễn Du học tập nhân dân cách ghi lại ngôn từ nghe để trở thành bậc thầy ngôn ngữ…) Dẫn chứng văn nghị luận không đưa cách tùy tiện, phải chọn lọc mang tính tiêu biểu, người biết đến thừa nhận, tránh đưa dẫn chứng theo kiểu bạn A ngồi cạnh em…hay bác B gần nhà em… Có dẫn chứng việc đưa lúc đưa vấn đề cần xem xét cân nhắc Khơng nên kể dài dịng mà nên thuật lại cách ngắn gọn, nhấn mạnh vào khía cạnh ứng dụng dẫn chứng ý cần trình bày Đưa dẫn chứng lúc, chỗ có tính mục đích khơng nên tùy tiện Chẳng hạn: Nghị luận vấn đề vai trò tự học, lấy dẫn chứng từ gương tiêu biểu như: Hồ Chí Minh với đơi bàn tay trắng từ bến cảng Nhà Rồng, nhờ tự học Người biết nhiều ngoại ngữ tìm đường cho dân tộc Việt Nam đến bến bờ hạnh phúc Mac-xim Go-rơ-ki với thời thơ ấu gian khổ, không học, tinh thần tự học ông trở thành đại thi hào Nga Và nhiều gương khác nữa: Lê Q Đơn, Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Hiền…Nhờ tự học trở thành bậc hiền tài, làm rạng danh cho gia đình, quê hương xứ sở Đưa dẫn chứng nên kèm theo thái độ, quan điểm đánh giá rõ ràng sở lập trường nhân văn tinh thần tiến chung để làm bật tính tư tưởng viết Đối với học sinh Trung học sở việc có vốn kiến thức đủ rộng để vận dụng chứng minh văn nghị luận không dễ dàng 19 skkn Bên cạnh học khóa, nội dung bắt buộc chương trình, mẫu chuyện nghe kể, tư liệu quý, buổi tham quan, tiết Hoạt động lên lớp “sàng khôn” bồi đắp hành trang tri thức em thêm vững vàng, sở hình thành kĩ sống thái độ sống tốt đẹp * Hành văn văn nghị luận Văn nghị luận hay thể văn khác có kết hợp hài hịa, hợp lí phương thức biểu đạt Sự kết hợp phải đảm bảo không làm màu sắc riêng kiểu Nghị luận phải có lập luận chặt chẽ, luận điểm rõ ràng, luận sáng tỏ…Một văn nghị luận hay phải văn có hành văn hút, dẫn chứng tiêu biểu, lập luận chặt chẽ đặc biệt, người viết phải xuất phát từ nhiệt huyết thân Phải tạo cho học sinh tâm tốt trước đặt bút làm Bởi văn hay thuyết phục người đọc người viết đặt vào trái tim với suy ngẫm trăn trở, cảm xúc say sưa Mỗi dòng văn phải tỏ rõ thái độ, quan điểm người viết Và văn nghị luận khô khan, rời rạc nêu thiếu yếu tố cảm xúc Hướng dẫn em học sinh Trung học sở viết văn nghị luận hay không dễ dàng, khả khó thầy cô giáo Tuy nhiên, tạo cho em hội, “ hải đăng” đường chắn phát huy tài em học sinh Để khơi gợi khả diễn đạt em, trước hết tạo cho em tâm tiếp cận vấn đề ấn tượng Sau đưa em vào trạng thái suy ngẫm vấn đề thông qua hệ thống câu hỏi Chẳng hạn với vấn đề tai nạn giao thông, cho em quan sát hình ảnh vụ tai nạn thương tâm, gợi cho em số vấn đề để em suy nghĩ: ? Cảm giác em xem hình ảnh ? ? Hãy đặt vào tâm trạng người thân họ, em có cảm xúc ? ? Vì nguyên nhân mà sảy tai nạn thương tâm ? ? Nếu đưa giải pháp, em có đề xuất ? 20 skkn ... nghệ thuật Còn làm nghị luận xã hội lại cần ý đến mặt nội dung tư tưởng (ở mức độ khái quát) 2.2.3 Hướng dẫn học sinh số kĩ để làm tốt văn nghị luận xã hội Làm văn nghị luận xã hội, bên cạch sắc... 1.1.Để học sinh làm tốt văn nghị luận xã hội, trước hết phải hướng dẫn em nắm yêu cầu đề bài, yêu cầu bố cục văn 1.2 Hướng dẫn học sinh phân biệt rõ ràng chắn hai kiểu nghị luận việc, tượng đời sống.. .Một số kinh nghiệm hướng dẫn học sinh lớp làm tốt văn nghị luận xã hội Người báo cáo: Trần Thị Kỳ Vui Ngày báo cáo: 03/12/20 19 Ngày hoàn thiện báo cáo sau thảo luận chuyên đề: 07/10/20 19 A.PHẦN

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:28

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w