Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 17 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
17
Dung lượng
2,48 MB
Nội dung
“Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” TÊN ĐỀ TÀI: “MỘT SỐ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN THẨM MĨ CHO TRẺ 4-5 TUỔI THƠNG QUA HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH” I PHẦN MỞ ĐẦU: Lý chọn đề tài: a Cơ sở lý luận Hoạt động tạo hình góp phần quan trọng giáo dục thẩm mĩ cho trẻ mầm non đặc trẻ 4-5 tuổi Thông qua hoạt động tạo hình phát triển trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ Những vẻ đẹp đa dạng hình dáng, phong phú màu sắc đồ vật, thiên nhiên lặp lặp lại yếu tố tạo cân đối đa dạng cấu trúc hình dạng tính truyền cảm đường nét …đã thu hút hứng thú gây cho trẻ xúc cảm, tình cảm thẩm mĩ trẻ nảy sinh trở lên sâu sắc với phát triển cảm giác phong phú biểu tượng, trẻ tri giác giới xung quanh ngày có ý thức Dần dần trẻ có khả cảm thụ, nhận thức đánh giá vẻ đẹp hay không đẹp đồ vật, tượng thiên nhiên, sống tác phẩm nghệ thuật mức sơ đẳng biểu qua tháu độ: thích hay khơng thích, u hay ghét, phân biệt đẹp hay xấu Việc làm quen, tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tạo hình cịn giúp trẻ cảm thụ vẻ đẹp thiên nhiên, sống thể qua ngơn ngư tạo hình đường nét, hình dáng, màu sắc bố cục … làm cho trẻ hứng thú mong muốn tạo sản phẩm Khi miêu tả đồ vật tượng trẻ không miêu tả lại hình dáng cách thụ động mà cảm xúc tích cực trẻ, nảy sinh yếu tố sáng tạo Như hoạt động tạo hình có tính chất sáng tạo cảm thụ thẩm mĩ phát triển trẻ nắm kỹ năng, kỹ sảo cần thiết Tạo hình phương tiện diễn tả ý nghĩ tình cảm b Cơ sở thực tiễn: Hoạt động tạo hình hay cịn gọi hoạt động nhằm tạo đẹp cho sống nghệ thuật Hoạt động tạo hình trường mầm non gồm có vẽ, nặn, cắt dán, xé dán…nhằm phát triển trẻ khả quan sát, trí nhớ, trí tưởng tượng sáng tạo cung cấp cho trẻ kỹ tạo hình đơn giản, giúp trẻ thể xúc cảm, tình cảm đẹp giới xung quanh qua hình thức tạo hình, đồng thời qua bồi dưỡng thị hiếu thẩm mĩ trẻ, hình thành trẻ khả cảm thụ thẩm mĩ, tình cảm thẩm mĩ Trẻ mầm non ham thích hoạt động tạo hình việc sử dụng nguyên vật liệu theo ý trẻ để tạo sản phẩm mà trẻ thích, từ sản phẩm trẻ tạo ra, trẻ đặt tên gọi tưởng tượng trẻ thích, từ làm nảy sinh tình cảm u đẹp, hướng tới đẹp yếu tố cần thiết góp phần phát triển tồn diện cho trẻ Đối với trẻ 4-5 tuổi, giai đoạn vốn kinh nghiệm trẻ phong phú hơn, biểu tượng hình thành đầy đủ, hình dáng, cấu trúc đặc điểm riêng biệt Tư trẻ phát triển mạnh, tư trực quan cụ thể, tư Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” trực quan hình tượng tư trực quan trừu tượng hình thành phát triển, trẻ bước đầu biết xếp hình tượng mối quan hệ chúng Trẻ thích màu tươi, màu đậm, phụ thuộc vào màu sắc tự nhiên trẻ sử dụng màu theo ý thích cảm xúc Trẻ có khả phân biệt sử dụng nhiều màu Với đặc điểm nên khiếu nghệ thuật thường nảy sinh từ tuổi ấu thơ Vì việc giáo dục thẩm mĩ cần bồi dưỡng từ tuổi mẫu giáo để ươm trồng tài nghệ thuật cho tương lai Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non phương tiện phát triển thẩm mĩ cho trẻ hữu hiệu Thông qua hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển chức tâm lí khả tri giác vật tượng xung quanh, từ buộc trẻ phải tư q trình làm phát triển óc tưởng tượng sáng tạo, ham muốn tạo đẹp Đây yếu tố cần thiết góp phần giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách.Với lý chọn đề tài “ Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4- tuổi thông qua hoạt động tạo hình” nhằm tìm biện pháp, phương pháp tốt để giúp trẻ hoạt động tích cực hoạt động tạo hình, kích thích phát triển trẻ khiếu thẩm mĩ, nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mĩ chương trình chăm sóc giáo dục trẻ 4- tuổi Phạm vi đối tượng áp dụng Đề tài áp dụng trẻ 4- tuổi Áp dụng lĩnh vực phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình trường mầm non Thời gian thực từ ngày 06 tháng năm 2019 đến ngày 25 tháng năm 2020 Mục đích đề tài: Nghiên cứu vấn đề để tìm biện pháp cách áp dụng vào tổ chức hoạt động tạo hình, giúp trẻ tích cực tham gia vào hoạt động tạo hình làm phong phú vốn hiểu biết, kinh nghiệm phát triển khiếu thẩm mĩ, sáng tạo, hình thành trẻ khả cảm nhận đẹp, mong muốn tạo đẹp góp phần vào việc định hình hồn thiện nhân cách cho trẻ Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu lí luận - Phương pháp nghiên cứu thực tiễn II PHẦN NỘI DUNG Thực trạng vấn đề nghiên cứu -Thuận lợi: - 100% giáo viên có trình độ CĐ, ĐH giúp đỡ lẫn tạo điều kiện cho việc học hỏi kinh nghiệm - Về sở vật chất tương đối đầy đủ để phục vụ cho việc dạy học Cảnh quan nhà trường thoáng mát, có che bóng mát, cảnh góp phần lớn cho trẻ quan sát, từ cung cấp cho trẻ biểu tượng thể hiểu biết giới xung quanh - Phần lớn trẻ có kiện tiếp xúc trải nghiệm nhiều với môi trường thực tế Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” Qua khảo sát ban đầu trên, tơi thấy kết trẻ chưa cao điều cần phải suy nghĩ làm để dạy trẻ đạt hiệu cao tạo cho trẻ học cách thoải mái, tự tin, khơng gị bó, trẻ ln hứng thú học Tôi tiến hành thực nghiệm - Khó khăn: * Về sở vật chất: - Phịng học diện tích hẹp, nên việc tổ chức hoạt động tạo hình cịn gặp nhiều trở ngại khơng có diện tích trưng bày sản phẩm -Mơi trường cho trẻ hoạt động hạn chế - Tài liệu tham khảo cịn * Về phía giáo viên: Q trình tổ chức cịn nặng kết sản phẩm, chưa ý dạy kỹ tạo hình cho trẻ, áp đặt chưa trọng vào việc phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ * Về phía phụ hynh: - Các bậc phụ huynh chưa quan tâm nhiều đến việc tạo điều kiện cho phát triển kiếu thẩm mĩ * Về phía trẻ Nội dung Tốt (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) Kỹ Bố cục Màu sắc Trình bày nội dung, ý tưởng 6 24 20 24 20 10 12 32 36 40 48 7 32 28 28 24 2 12 16 8 Sự hứng thú 13 44 10 40 8 Qua trình giảng dạy thực khảo sát ban đầu, tiến hành đánh giá trẻ nội dung: Kỹ ( Vẽ, cắt dán, xé dán, nặn…), khả bố cục, phối hợp màu sắc, trình bày nội dung ý tưởng sản phẩm Đầu năm: Tháng năm 2019 Từ kết cho thấy kỹ trẻ nhiều hạn chế, sản phẩm trẻ nghèo nàn, đơn điệu, chưa có sáng tạo, trẻ chưa nêu ý tưởng tên sản phẩm Hơn trẻ có khiếu, trẻ lại vụng cách thể Sự tập trung ý trẻ trình sáng tạo chưa cao phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu Các biện pháp thực Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” a Tổ chức mơi trường giáo dục hoạt động tạo hình: Như biết mơi trường giáo dục gồm có mơi trường vật chất môi trường tâm lý Việc tổ chức mơi trường giáo dục hoạt động tạo hình nhằm phát huy khả sáng tạohướng tới đẹp trẻ tổ chức sau: * Tạo môi trường vật chất: Đối với trẻ mầm non, hoạt động chủ đạo trẻ hoạt động vui chơi" Học mà chơi, chơi mà học" Không gian trẻ mang sắc màu tuổi thơ Lứa tuổi mầm non năm tháng trẻ định hình nhân cách trí tuệ Vậy, cần mơi trường vật chất để phát huy tích cực sáng tạo trẻ hoạt động tạo hình điều kiện sở vật chất nhà trường hạn hẹp, lớp học chưa quy cách, đồ dùng đồ chơi trẻ cịn hạn chế, việc người giáo viên muốn xây dựng môi trường vật chất hoạt động tạo hình phù hợp với trẻ đáp ứng yêu cầu giáo dục địi hỏi cố gắng, tìm tòi sáng tạo lớn người giáo viên Để khắc phục khó khăn tơi sử dùng cách sau: - Thiết kế trang trí góc tạo hình phù hợp, tạo khơng gian mới, trang trí góc tạo hình bắt mắt theo chủ đề, khơng xa rời mục tiêu giáo dục để trẻ hứng thú tham gia (H1,H2: Góc trưng bày sản phẩm vẽ trẻ) Lựa chọn đồ chơi phù hợp, không gây nguy hiểm đảm bảo tính thẩm mỹ, tính giáo dục, ln ln đảm bảo vệ sinh lớp học, đồ dùng, đồ chơi + Bố trí góc tạo hình gần cửa sổ nhằm tận dụng tối đa ánh sáng tự nhiên, không bố trí gần góc chơi mang tính chất ồn góc phân vai hay góc xây dựng + Chuẩn bị đồ dùng dụng cụ góc tạo hình phong phú chủng loại, đa dạng cách sử dụng yếu tố góp phần phát huy khả sáng tạo tính tích cực trẻ VD: Các loại giấy màu, dây trang trí, giây ruybang, đất nặn, bút sáp, bút chì màu, kim sa… - Nguyên vật liệu thiên nhiên:lá cây, vỏ sò, hến; hột hạt - Nguyên vật liệu tái sử dụng: tranh ảnh cũ, bìa cattong, len vụn, vải vụn… (H3) Các ngun liệu đồ dùng góc tạo hình trang trí xắp xếp mang tính gợi mở, phù hợp với chủ đề, kích thích trẻ tích cực hoạt động theo khả năng, hứng thú, sở thích trẻ VD: Để trẻ dễ lựa chọn đồ dùng vào góc tạo hình tơi phân loại theo chất liệu loại sau cho vào hộp, hay để rổ có dán kí hiệu minh họa Hay với chủ đề chọn nguyên liệu đặc trưng như: Trong chủ đề “ Giao thông” đồ nguyên liệu vỏ hộp cattong, chai nhựa, hột hạt Giáo viên không nên chuẩn bị tất nguyên vật liệu để cố định thời gian dài mà nên thay đổi sau chủ đề tuần nên bổ xung nguyên vật liệu để tạo lạ, hấp dẫn, thu hút trẻ nhằm khơi gợi trẻ ý tưởng - Đồ dùng, nguyên vật liệu nên để nơi trẻ dễ lấy, dễ quan sát Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” - Trong điều kiện sở vất chất nhà trường hạn chế khơng có điều kiện cho trẻ tiếp xúc với tác phẩm nghệ thuật tơi tạo điều kiện cho trẻ cách sưu tầm mạng internet sau trình chiếu cho trẻ xem, yêu cầu trẻ nhận xét… Bàng cách khắc phục hạn chế điều kiện vất chất * Tạo môi trường tâm lý Môi trường tâm lý hay gọi môi trường tinh thần - thành tố quan trọng việc tổ chức mơi trường giáo dục nhằm góp phần thúc đẩy phát triển khả sáng tạo trẻ, để tạo môi trường tinh thần cho trẻ mầm non nói chung trẻ 5-6 tuổi nói riêng, giáo cần có cử nhẹ nhàng, lời gợi mở, khuyến khích trẻ làm cho trẻ tự tin tích cực hoạt động giáo viên đưa dẫn thật cần thiết tham gia vào hoạt động tạo hình trẻ hay đưa câu hỏi cách làm, cách sử dụng đồ dùng, nguyên vật liệu VD: Trẻ hỏi: ơi! Cuộn len để làm gì? Cơ tơ trâu màu gì? Thơng thường giáo viên đưa lời dẫn, hướng dẫn trẻ để giúp trẻ nhanh chóng hồn thiện tạo hình trẻ, để phát huy khả tư tích cực trẻ giáo viên nên dưa gợi mở như: Con tthấy trâu thường có màu gì? Con thích tơ trâu màu gì? Như khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ hứng thú cho trẻ - Ln tạo nên bầu khơng khí vui tươi hào hứng, không đưa lời nhận xét đánh giá có tính chất phê phán mà đưa gợi ý, gợi mở để trẻ tự đánh giá, tìm tịi suy nghĩ diều chỉnh tìm phương thức hoạt động phù hợp với hoạt động tạo hình VD: Khi tổ chức cho trẻ nhận xét sản phẩm thường giáo viên hay hỏi trẻ: Con thích sản phẩm bạn nào? Vì thích? Có trẻ hỏi trẻ hay trả lời: Vì sản phẩm bạn đẹp? Nhưng hỏi lại: Vì lại thấy sản phẩm ban đẹp? lúc có trẻ trả lời Vậy người giáo viên lúc phải khơi gợi cảm xúc thẩm mĩ cho trẻ cách đưa câu hỏi gợi mở như: Con thây màu sắc sản phẩm bạn nào? Bạn xắp xếp chi tiết tranh nào? Hay: Bông hoa cánh hoa cô tô màu đỏ, nhụy hoa màu vàng, bạn có cách khác làm hoa thêm đẹp rực rỡ khơng? Ln khích lệ hưởng ứng ý tưởng sáng tạo trẻ tạo hội cho trẻ sử dụng sản phẩm cho hoạt động: VD: Tổ chức cho trẻ làm quà 8/3 tặng bà tặng mẹ, làm đồ chơi trang trí lớp theo chủ đề… Việc tổ chức tốt môi trường giáo dục hoạt động tạo hình thúc đẩy khả sáng tạo trẻ giúp trẻ pháp huy đực tính tích cực, chủ động, giúp trẻ hướng tới đẹp, biết tạo đẹp hoạt đông đáp ứng mục tiêu giáo dục b Xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình cho trẻ theo chủ đề Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” Ở lứa tuổi có mức độ khả tạo hình khác nhau, để đánh giá khả trẻ phải nhìn vào khả trẻ độ tuổi làm Với trẻ 4- tuổi vốn kinh nghiệm trẻ phong phú so với độ tuổi mẫu giáo khác, biểu tượng hình thành đầy đủ, tư phát triển mạnh, có khả phân biệt sử dụng nhiều màu sắc khác nhau, xây dựng kế hoạch hoạt động tạo hình cho trẻ cần bám sát vào đặc điểm phát triển khả tạo hình trẻ để xác định xác mục tiêu kế hoạch chủ đề đảm bảo tính vừa sức trẻ VD : Đối với chủ đề "Thế giới thực vật- Tết mùa xuân " việc lên kế hoạch giáo dục, để sâu vào lĩnh vực phát triển thẩm mĩ cho trẻ thông qua hoạt động tạo hình, bám sát vào mục tiêu, mạng nội dung, mạng hoạt động liệt kê đề tài cho trẻ thực chủ đề sau đưa yêu cầu giải pháp, chuẩn bị để thực đề tài Như vây hạn chế tối đa nhược điểm trẻ thực đề tài Khi thực đề tài : Vườn ăn - Cho trẻ tự lựa chọn vật liệu nhóm thực (H4) - Nhóm khảm đất sét - Nhóm làm tranh cát - Nhóm cắt dán vườn ăn - Nhóm xé dán vườn ăn - Nhóm vẽ vườn ăn + Bên cạnh đặc điểm tâm sinh lý cần phải dựa vào mục tiêu đặt hoạt động quan trọng Không nên ôm đồm nhiều mục tiêu hoạt động mà cần đưa mục tiêu phù hợp từ dựa vào mục tiêu để đánh giá trẻ đạt chưa đạt phải đảm bảo tính hệ thống lên khế hoạch c Ln phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trẻ : Phương pháp làm phát triển tính độc lập tự tin trẻ Tính độc lập đề cập đến khả suy nghĩ, khám phá mà mà khơng cần tn theo dẫn Vì mà trẻ độc lập, có chứng kiến riêng hồn thành cơng việc sau trải qua trình liên tục cố gắng sai lầm Trong học nói chung học tạo hình nói riêng để trẻ tự thể hiện, cô người động viên, khuyến khích trẻ sáng tạo Trẻ cần động viên để thể ý muốn, tình cảm, cảm xúc hiểu biết trẻ vật, trẻ muốn lựa chọn + Cái trẻ muốn làm (nội dung) + Làm để đạt (quá trình) + Cái hoàn thành (kết quả, sản phẩm) Mong muốn trẻ cần tự thể với phương tiện tạo hình khác Sự thể mang tính cá nhân, trẻ ln tiếp cận theo đặc tính riêng Chẳng hạn sau chuyến thăm quan “Trường Tiểu học” nhóm trẻ Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” khuyến khích hoạt động tạo hình, trẻ vẽ trường Tiểu học, trẻ khác lắp ghép, trẻ xé dán trường Tiểu học Mỗi trẻ tự lựa chọn cách phản ánh xé dán, vẽ, lắp ghép hình thức khác để thực có ý nghĩa cá nhân trẻ.Tăng cường câu hỏi gợi ý giúp trẻ củng cố áp dụng kinh nghiệmđã lĩnh hội hoạt động khác nhau, động viên trẻ suy nghĩ, thăm dị, tìm cách giải vấn đề trẻ Hãy để tự trẻ miêu tả trẻ biết làm Ví dụ: “Hãy cho biết sao”, “Nếu sao”, “Vì cháu lại biết”, “Cháu có suy nghĩ gì”, “Cịn để ”, “ Hay có cách khác để”,… Với cử chỉ, hành động, lời nói tạo cho trẻ thấy trẻ đánh giá tốt (khá) qua việc làm trẻ Ví dụ: “Ơi thích tơ màu ngơi trường này”, “Bức tranh trông đẹp quá!” Không lạm dụng sản phẩm mẫu làm mẫu, làm mẫu sử dụng vật mẫu kích thích trẻ tư tìm kiếm cách thể Thực tế cho thấy sản phẩm mẫu làm tê liệt cảm xúc có trước trẻ, làm giảm tính tích cực hoạt động trí tuệ trẻ, hoạt động cần thiết để tạo hình làm mẫu đầy đủ, trẻ ln ghi nhớ, bắt trước Nếu có trường hợp yêu cầu làm mẫu, phải gợi ý đừng nên làm Bắt đầu xé từ đâu, xé hình gì, xé nào,… Tạo tình để trẻ làm giúp Ví dụ: “Để đất mềm làm nào?” Trong làm mẫu coi trọng quan điểm trẻ, làm cho trẻ phát triển khả so sánh, phân tích, suy nghĩ nhiệm vụ Động viên kích thích trẻ tự tìm, tự sáng tạo thể d Tạo điều kiện cho trẻ trải nghiệm khám phá đối tượng: Đối với hoạt động tạo hình hoạt động mang tính thực tế cao địi hỏi trẻ phải có vốn kinh nghiệm phong phú, tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc khám phá đối tượng làm trẻ có thêm vốn hiểu biết, khinh nghiệm thực tế, từ tham gia vào hoạt động tạo hình kinh nghiệm trải nghiệm có trẻ có sáng tạo, tạo sản phẩm đẹp theo ý muốn trẻ, trẻ không bị lúng túng, thụ động tham gia vào hoạt động tạo hình VD : Khi cho trẻ dạo chơi tham quan vườn hoa, hỏi trẻ để trẻ tri giác, nhận xét hoa : đặc điểm, màu sắc… Như cho trẻ thực đề tài 'Vẽ vườn hoa ' kinh nghiệm có buổi dạo thăm vườn hoa trước trẻ dễ dàng tưởng tượng trình bày sản phẩm cáh sáng tạo hơn, đẹp hợp lý đ Phối kết hợp với phụ huynh Để có giáo dục đồng gia đình nhà trường việc phối kết hợp với phụ huynh quan trọng cần thiết, nưa lĩnh vực phát triển thẩm mĩ nói chung việc phát triển thẩm mĩ qua hoạt động tạo hình nói riêng với phụ huynh phần lớn họ chưa trọng quan tâm mực Vì từ đầu năm học qua buổi họp phụ huynh làm công tác tuyên truyền thông báo với phụ huynh chương trình học trẻ, lĩnh vực phát triển, bên cạnh tơi Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” xây dựng số tiết mẫu để giúp phụ huynh hiểu sâu sắc hoạt động tạo hình, thơng hoạt động tạo hình giúp trẻ phát triển khả thẩm mĩ, biết nhìn nhận đẹp đánh giá đẹp, từ phát triển tư duy, trí tưởng tượng cho trẻ tạo tiền đề hồn thiện nhân cách sau Bên cạnh trước tiến hành đề tài tạo hình tơi thường xun trao đổi, thông báo với phụ huynh đề tài để phụ huynh trị chuyện với trẻ gia đình đề tài đó, từ giúp trẻ hiểu trước, hiểu sâu hơn, có cảm xúc đề tài từ trẻ hứng thú hoạt động đưa đề tài Phối kết hợp với phụ huynh chuẩn bị nguyên vật liệu cho trẻ Động viên trẻ kịp thời có gắng e Đi sâu vào bồi dưỡng đối tượng yếu có khiếu hoạt động tạo hình Ngồi việc giảng dạy học, tơi cịn thường xun chia đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu để tập luyện lúc, nơi Ví dụ: - Những trẻ yếu tơi thường hướng dẫn trẻ cách kỹ hơn, cụ thể - Đối với trẻ nhút nhát, thường phối hợp với gia đình, động viên khuyến khích trẻ nhà trước đối tượng tạo hình Với việc giao nhiệm vụ cho trẻ nhà tìm hiểu trước vấn đề tạo hình tạo cho trẻ hứng thú thói quen hàng ngày chia sẻ với bố mẹ điều học lớp Trước sau hoạt động tạo hình tơi u cầu trẻ nhà tìm hiểu trước cách hỏi bố mẹ, xem ti vi… Lặp lại nhiều lần tạo thành thói quen tốt cho trẻ kết hợp gia đình nhà trường, với thân trẻ Vì tơi ln thường xun trao đổi với phụ huynh để tình hiểu tính cách trẻ - Những trẻ khá, giỏi gợi ý đưa yêu cầu cao để phát huy kiếu tạo hình trẻ Mặt khác việc theo dõi đánh giá trẻ cuối ngày kế hoạch giáo dục, tơi cịn theo dõi đánh giá trẻ sổ tay với mục đích theo dõi dánh giá tiến trẻ qua hoạt động, từ nắm điểm mạnh, điểm yếu để có kế hoạch bồi dưỡng thêm cho trẻ g Rèn kĩ tạo hình cho trẻ phát triển hứng thú trẻ Như biết hoạt động tạo hình trường mầm non gồm có hoạt động : Vẽ, nặn, cát dán, xé dán….Vậy để hướng tới mục đích phát triển thẩm mỹ cho trẻ thông qua hoạt động thi phải bồi dưỡng rèn cho trẻ kỹ tạo hình để trẻ tự tin thể sản phẩm chuẩn kỹ năng, bố cục, đường nét màu sắc hợp lý mà hướng trẻ tới sáng tạo- tạo đẹp + Kỹ vẽ + Kỹ cắt dán + Kỹ xé dán + Kỹ nặn Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” -Ngồi cịn tổ chức sử dụng học liệu, phế liệu làm đồ chơi VD : Trong chủ đề gia đình, vào hoạt động buổi chiều tổ chức cho trẻ làm anbum gia đình cách cắt hình ảnh họa báo sưu tầm Hay : Làm vật từ (H3 : Trẻ tham gia hoạt động làm vật từ cây) Với cách tổ chức gây nhiều hứng thú trẻ, kinh nghiệm có trẻ sáng tạo sản phẩm đẹp theo ý thích mà khơng bị gị bó Khi trẻ làm sản phẩm đẹp khuyến khích động viên trẻ, cho trẻ trưng bày sản phẩm vào góc tạo hình, trẻ thấy sản phẩm trưng bày trẻ có mong muốn tạo sản phẩm đẹp vào lần hoạt động sau Như vây kích thích hứng thú, niềm đam mê trẻ, trẻ cẩm nhận đẹp từ ln cố gắng tạo sản phẩm đẹp Kết đạt được: Sau áp dụng số biện pháp trên, đến thu số kết sau : Đối với trẻ : Kết so sánh đối chứng Đầu năm học 2019-2020 (Tháng 9) Tốt Nội dung Kỹ Bố cục Màu sắc Trình bày nội dung, ý tưởng Sự hứng thú (%) Khá (%) TB (%) Yếu (%) 6 24 20 24 20 10 12 32 36 40 48 7 32 28 28 24 2 12 16 8 13 44 10 40 8 Cuối năm học 2019-2020 Nội dung Tốt Tỷ lệ % Khá Tỷ lệ % TB Tỷ lệ % 8 Yếu Tỷ lệ % Kỹ 15 60 32 0 Bố cục 13 52 36 Màu sắc 16 64 28 0 Trình bày nội dung ý 19 76 24 0 tưởng Sự hứng thú 20 80 20 0 Như nhìn vào kết so sánh đối chứng kết đáng khích lệ thân tơi Qua sản phẩm trẻ có tinh tế hơn, bố cục, Trường Mầm non Hoa Phượng skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” đường nét màu sắc hài hòa, cân đối Trẻ tích cực, chủ động sáng tạo hứng thú tham gia vào hoạt động tạo hình, biết diễn đạt cảm xúc trước đẹp thể cảm xúc thẩm mỹ thân Trẻ khơng cịn nhút nhát mà tự tin thể với với nguyên vật liệu tạo hình, khơng cịn sợ sai phụ thuộc nhiều vào sản phẩm mẫu (H4)Sản phẩm cô trẻ làm « gà con » từ len ( H5 :Trẻ tham gia trưng bày sản phẩm « Nặn cốc » (H6) Tranh vẽ trẻ đề tài « bé vẽ tranh mơi trường biển » (H7)Tranh vẽ trẻ đề tài chung tay chống dịch côrona (H8) Tranh vẽ trẻ đề tài Bác Hồ + Về phía phụ huynh : Hiểu tầm quan trọng việc phát triển thẩm mỹ cho trẻ qua hoạt đơng tạo hình từ có phối kết hợp nhiệt tình việc giáo dục định hướng cho trẻ, tích cực chuẩn bị đồ dùng nguyên vật liệu cho trẻ III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận : Đối với việc giáo dục phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em, hoạt động tạo hình có vị trí quan trọng Đây hoạt động hấp dẫn trẻ mẫu giáo, giúp trẻ tìm hiểu, khám phá thể cách sinh động, chúng nhìn thấy giới xung quanh, làm trẻ rung động mạnh mẽ gây cho chúng rung động xúc cảm, tình cảm tích cực Hoạt động tạo hình hoạt động có đầy đủ điều kiện để đảm bảo tác động đồng lên mặt phát triển trẻ em thể lực, đạo đức, lao động đặc biệt khả cảm thụ thẩm mĩ bồi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội biết tích cực, sáng tạo Với biện pháp đưa nhằm phát triển trẻ lĩnh vực phát triển thẩm mĩ thông qua hoạt động tạo hình phần có tác động đến phát triển trẻ nâng cao chất lượng giáo dục lĩnh vực phát triển thẩm mỹ này.Những sản phẩm trẻ tạo đơn giản, ngộ nghĩnh sinh động Trẻ biết đánh giá khái quát cao, trẻ phản ánh ấn tượng thân đẹp thơng qua sản phẩm tạo hình Trẻ thích sử dụng mầu sặc sỡ mang tính chất phản ánh biểu tượng Mỗi sản phẩm trẻ mang nội dung, tên gọi khác Trẻ tham gia vào hoạt đơng tạo hình giúp trẻ hình thành đức tính tốt như: yêu đẹp mong muốn tạo đẹp Kiến nghị Để nâng cao việc sử dụng số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ thơng qua hoạt động tạo hình xin mạnh dạn dưa số kiến nghị sau: - Đối với sở, Phòng GD-ĐT, trường mầm non cần tạo điều kiện thuận lợi mặt: Thời gian, kinh phí, để giáo viên khơng ngừng nâng cao trình độ Đây giải pháp quan trọng để nâng cao chất lượng giáo dục Trường Mầm non Hoa Phượng 10 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” - Nhà trường cần trang bị thêm phương tiện dạy học, đồ dùng, tranh ảnh, để phục vụ hoạt động trẻ - Nhà trường tổ chức cho trẻ tham gia hoạt động tổng hợp mang tính nghệ thuật: ngày hội, lễ, hoạt động sân khấu - Đối với giáo viên: Ln tìm tòi sáng tạo, khắc phục hạn chế điều kiện sở vật chất để tạo môi trường giáo dục hoạt động tạo hình Trên đề tài sáng kiến kinh nghiệm “ Một số biện pháp phát triển thẩm mỹ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” thân tơi Trong q trình thưc khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mong đóng góp cấp lãnh đạo, Ban giám hiệu nhà trường bạn bè đồng nghiệp góp ý, xây dựng để bổ sung thêm giúp tơi có biện pháp tốt để áp dụng q trình giảng dạy Tơi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Xin chân thành cảm ơn! Hồ Xá, ngày tháng năm 2020 Người viết XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Nguyễn Thị Thu Hiền Trường Mầm non Hoa Phượng Nguyễn Thị Loan 11 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” MỤC LỤC Nội dung Trang I : Phần mở đầu ………………………………………………… Lý chọn đề tài……………………………………………… a Cơ sở lý luận…………………………………………………… b Cơ sở thực tiễn………………………………………………… Phạm vi đối tượng áp dụng…………………………… … Mục đích đề tài………………………………………… … Phương pháp nghiên cứu……………………………………… II Nội dung Thực trạng vấn đề……………………………………………… Các biện pháp thực hiện…………………………………… … Kết đạt được………………………………………….…… III: Kết luận kiến nghị…………………… …………… Kết luận……………………………………… Kiến nghị……………………………………………………… 1 1 2 2 10 10 11 Trường Mầm non Hoa Phượng 12 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non- NXBGD Tạp chí giáo dục mầm non Tâm lý, giáo dục học đại cương Sách hướng dẫn thực chương trình trẻ 4-5 tuổi Trường Mầm non Hoa Phượng 13 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H1, H2 : Trưng bày sản phẩm trẻ Trường Mầm non Hoa Phượng 14 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình” H3 : Tạo hình gà từ len vụn H4 : Tạo hình với vật liệu thiên nhiên Trường Mầm non Hoa Phượng 15 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H5 : Trẻ hoạt động nặn cốc H6 : Trẻ vẽ chủ đề biển Trường Mầm non Hoa Phượng 16 skkn Nguyễn Thị Loan “Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4-5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình” H7 : Trẻ vẽ chủ đề chung tay chống dịch Corona H8 : Trẻ vẽ chủ đề Bác Hồ Trường Mầm non Hoa Phượng 17 skkn Nguyễn Thị Loan ... ? ?Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình? ?? H1, H2 : Trưng bày sản phẩm trẻ Trường Mầm non Hoa Phượng 14 skkn Nguyễn Thị Loan ? ?Một số biện pháp phát triển. .. nghị……………………………………………………… 1 1 2 2 10 10 11 Trường Mầm non Hoa Phượng 12 skkn Nguyễn Thị Loan ? ?Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4- 5 tuổi thông qua hoạt động tạo hình? ?? TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình phương pháp. ..? ?Một số biện pháp phát triển thẩm mĩ cho trẻ 4- 5 tuổi thơng qua hoạt động tạo hình? ?? trực quan hình tượng tư trực quan trừu tượng hình thành phát triển, trẻ bước đầu biết xếp hình tượng mối quan