1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh trong tiết học môn khoa học lớp 4

19 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 229,21 KB

Nội dung

MỘT SỐ BIỆN PHÁP TẠO HỨNG THÚ CHO HỌC SINH LỚP 5 MỤC LỤC I Mô tả giải pháp đã biết 3 a Ưu điểm 3 b Hạn chế 3 II Nội dung giải pháp 4 Giải pháp 1 4 Giải pháp 2 5 Giải pháp 3 9 1 Tính mới, tính[.]

MỤC LỤC I Mô tả giải pháp biết a Ưu điểm …………………… …………………………………………………………….… … b Hạn chế …………………………………………………………………………………………….3 II Nội dung giải pháp ………………………………………………………………………… Giải pháp ………………………………………………………………………………………… Giải pháp ………………………………………………………………………………………… Giải pháp ………………………………………………………………………………………… Tính mới, tính sáng tạo ……………………………………………………………………13 a Tính ……………………………………………………………………………………… 13 b Tính sáng tạo ………………………………………………………………………………… 13 Khả áp dụng, nhân rộng …….……………………………………………………14 Hiệu quả, lợi ích thu được, áp dụng giải pháp …….…………………… ………14 a Hiệu kinh tế …….……………………………………………………………… ………14 b Hiệu xã hội …….…………………………………………………………………………14 c Hiệu học tập …….………………………………………………………………… …… 15 d Giá trị làm lợi khác …….……………………………………………… …………………15 Phụ lục …….………………………………………………………………………………………16 Phụ lục …….………………………………………………………………………………………17 Phụ lục …….………………………………………………………………………………………18 Tài liệu tham khảo …….…………………………………………………………………… …19 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn Khoa học lớp 4” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Khoa học lớp Tác giả: Họ tên : Vũ Phương Anh Ngày, tháng, năm sinh : 27/01/1994 Chức vụ : Giáo viên chủ nhiệm lớp Đơn vị công tác : Trường Tiểu học Sao Mai Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: Trường Tiểu học Sao Mai Địa chỉ: Số 98 Tô Ngọc Vân, Quảng An, Tây Hồ, Hà Nội YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn I MÔ TẢ GIẢI PHÁP ĐÃ BIẾT: Qua thời gian giảng dạy lớp 4, thân nhận thấy để tiết học đạt hiệu quả, cần phải có khơng khí học tập sơi nổi, tạo hứng thú cho học sinh, giúp em khắc sâu kiến thức, vừa tạo khơng khí vui tươi Các em vừa học vừa chơi nên tâm lí thoải mái giúp em tiếp thu nhẹ nhàng, hiệu Nội dung môn Khoa học chiếm thời gian học không nhỏ với em nên việc giúp học sinh nắm môn lớp vấn đề cần thiết a Ưu điểm - Nội dung chương trình có lượng kiến thức phong phú, có nhiều có nội dung thú vị, hấp dẫn với học sinh - Hầu hết Giáo viên nắm nội dung, u cầu, mục đích mơn học thao tác, phương pháp vận dụng b Hạn chế - Ngay từ đầu năm học mới nhận lớp, nhiều em rất thụ động việc chuẩn bị bài ở nhà, nhút nhát tham gia hoạt động nhóm, nói nhỏ, thiếu tự tin giao tiếp và bày tỏ ý kiến riêng, Vậy làm để các em có thể hoàn thành tốt các môn học về kiến thức lẫn kĩ sống hàng ngày của các em ? - Như ta đã biết, nội dung dạy học mơn Khoa học Tiểu học nói chung lớp nói riêng có nhiều vấn đề khó hiểu; vừa chứa yếu tố xã hội vừa chứa yếu tố tự nhiên Để hỗ trợ việc dạy học nội dung này, sách giáo khoa có nhiều hình ảnh minh họa Nhiều giáo viên tâm huyết sưu tầm sử dụng thêm phương tiện bổ trợ tranh, ảnh, sơ đồ, làm đồ dùng dạy học Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát, làm thí nghiệm, kèm theo lời mơ tả, giải thích, với mục đích giúp cho học sinh hiểu Tuy nhiên, nội dung khó, mơ tả thí nghiệm đặc điểm, chất vật, việc mà dùng lời nói giáo viên thao tác thí nghiệm để minh họa học sinh khó hình dung, việc tiếp thu em hạn chế Hoặc em học theo kiểu Đọc – nghe dễ gây cảm giác nhàm chán, mệt mỏi Nhiều học sinh thuộc mà không hiểu chất vật, tượng, kĩ vận dụng thực tế chưa tốt  Là giáo viên BGH giao nhiệm vụ dạy lớp 4, thân quan tâm ý đến việc tạo hứng thú, niềm say mê học tập cho em học sinh tất môn có mơn Khoa học YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn II NỘI DUNG GIẢI PHÁP - Tận dụng tiềm giáo dục trường xã hội để đạt tới hiệu việc thực giáo dục nhiệm vụ đặc trưng người giáo viên trường phổ thông Giải tốt nhiệm vụ thực xã hội hoá giáo dục, giải pháp trọng yếu thực chiến lược phát triển giáo dục Đảng Nhà nước ta - Để làm tốt công tác giáo dục học sinh, nhiệm vụ đầu tiên của là nghiên cứu để nắm vững tình hình học tập chung của lớp và của từng học sinh Tạo điều kiện cho từng học sinh thể hiện sự quan tâm của mỗi thành viên lớp - Phương pháp và hình thức tổ chức dạy học các môn học nhất là môn Khoa học là rất phong phú và đa dạng : Thực hành-thí nghiệm, thảo luận nhóm, sắm vai, trò chơi học tập, giải quyết tình huống có vấn đề, … Mỗi phương pháp dạy học đều có mặt tích cực và hạn chế riêng Vì vậy người giáo viên không nên lạm dụng phương pháp nào Cần phải cân nhắc kĩ nội dung, tính chất của mỗi bài dạy; cứ vào nhận thức của học sinh, lực sở trường của giáo viên; vào điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của từng lớp, của trường mà lựa chọn sử dụng các phương pháp dạy học cho hiệu quả Một số giải pháp sử dụng sau: Giải pháp Hướng dẫn học sinh chuẩn bị bài và đồ dùng học tập Sự chuẩn bị đồ dùng dạy học của giáo viên hay đồ dùng học tập học sinh tiết học là một việc làm vô cùng quan trọng, hiệu quả tiết học đạt được ở mức độ nào là tùy thuộc vào khâu chuẩn bị rất cao Vì vậy, giáo viên phải dành nhiều thời gian để chuẩn bị giao cho học sinh chuẩn bị Chẳng hạn : Để chuẩn bị cho các bài học của ngày hôm sau, thường yêu cầu học sinh: + Đọc và trả lời các câu hỏi ở sách giáo khoa; sưu tầm tư liệu, tranh ảnh hoặc dụng cụ học tập liên quan đến nội dung bài học” + Đầu giờ học hôm sau, em sẽ tự kiểm tra cho về sự chuẩn bị của bạn mình, sau đó báo cáo lại với cô giáo + Căn cứ vào đó, sẽ thưởng cho em, cuối tuần vào tiết sinh hoạt tập thể sẽ tuyên dương học sinh nào học tập tốt, nề nếp tốt, chuẩn bị chu đáo phần dặn dò về nhà; bạn nào có sẽ bị nhắc nhở với kết hợp hình thức “lao động xanh” giúp tăng cường vệ sinh lớp học tổ trực vệ sinh cho tuần học kế tiếp YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn - Việc dặn dò chuẩn bị bài cho ngày hôm sau đã thực hiện cũng có nhiều tác dụng như: Thông qua việc đọc và trả lời các câu hỏi, các em được luyện đọc chữ; Nếu có những nội dung các em cần ghi chép lại sau quan sát các luyện chữ viết; Sưu tập tranh ảnh, đồ dùng tạo hứng thú, trí tị mị cho học hôm sau; … Một vài ví dụ về phần nội dung dặn dò cho các bài học ( Phụ lục 1) => Khi đưa yêu cầu ghi dặn dò kiểm soát thực tạo thành nếp cho học sinh hiệu quả thấy rõ rệt: Trước các em chỉ tìm hiểu bài với phương pháp đàm thoại thầy hỏi-trò trả lời, kiến thức giáo viên truyền đạt, tiết học trầm lắng, chỉ một số em phát biểu xây dựng bài học cùng giáo viên, giờ với sự chuẩn bị đã dặn dò, đa số học sinh tham gia các hoạt động học tập, hoạt động thực hành sôi nổi hơn, tiếp nhận thông tin bài học chủ động hơn, ghi nhớ bài nhanh Giải pháp Tổ chức hoạt động dạy học dưới dạng các trò chơiGameshow Bên cạnh việc chuẩn bị đồ dùng dạy học để phục vụ cho hoạt động học tập đạt hiệu quả, trị chơi học tập phương pháp dạy học nhằm tạo hút học sinh vào giảng tiếp thu kiến thức không phần hiệu Vậy trò chơi học tập ? Tổ chức trò chơi dạy học vào lúc ? - Trò chơi học tập  trò chơi gắn với hoạt động học tập học sinh Để thay đổi hình thức học tập, khơng khí lớp học thoải mái, dễ chịu hơn, trình học tập trở thành hình thức vui chơi hấp dẫn, học sinh thấy vui, nhanh nhẹn, cởi mở hơn, học sinh tiếp thu tự giác tích cực, chủ động - Qua thời gian giảng dạy, thấy đa số học sinh thích tham gia trị chơi học tập Vì vậy, dựa kiến thức mỗi bài học, suy nghĩ và xây dựng nên các trò chơi, đặt tên, đặt luật chơi; phải có tính thi đua, quy định thưởng, « phạt » và ấn định thời gian cùng với phương pháp để tiến hành trò chơi đó cho phù hợp, đồng thời cũng dự kiến một số tình huống có thể phát sinh quá trình tiến hành trò chơi,… Trong mơn khoa học lớp có nhiều tiết học cần sử dụng đến phương pháp trò chơi học tập Thường có hai dạng kiến thức để thực hiện trò chơi: chơi để khám phá, hình thành kiến thức chơi để củng cố, hệ thống hoá kiến thức học Và nội dung học, SGK có sẵn nhiều trò chơi gợi ý sử dụng ( Phụ lục 2) YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn * Ngoài ra, tùy khả sáng tạo giáo viên sáng tác sử dụng trò chơi khác cho phù hợp, tăng hiệu tiết học Tuy nhiên, tiến hành tổ chức trò chơi, cần ý: - Trò chơi học tập phương tiện giáo dục trí tuệ, giúp học sinh phát triển khả thị giác, thính giác, xúc giác,…, xác hóa hiểu biết vật tượng xung quanh, phát triển thơng minh, nhanh trí, ngơn ngữ… học sinh hình thành nhu cầu nhận thức giới xung quanh- mở rộng tầm hiểu biết tự nhiên xã hội Vì ta tổ chức trị chơi thời điểm thích hợp khoảng thời gian định tiết học - Trong trò chơi học tập giáo viên cần ý đến tự nguyện, bình đẳng học sinh Tất học sinh có vị trí nhiệm vụ tham gia trò chơi - Trò chơi học tập có kết rõ ràng, đoán – sai câu đố, gọi tên - sai, xếp – sai… Kết có ý nghĩa lớn em, mang lại niềm vui cho học sinh, thúc đẩy tính tích cực mở rộng củng cố vốn hiểu biết cho học sinh - Nội dung trò chơi thường gắn với nội dung học, minh họa cách sinh động cho kiến thức lí thuyết mà em học Nhờ vậy, kiến thức vận dụng, củng cố khắc sâu giúp em thấy rõ ý nghĩa điều học, sở để hình thành hứng thú học tập - Để kết hoạt động chơi tốt, ta chuẩn bị phương tiện cần thiết cho hoạt động chơi tùy thuộc vào nội dung trị chơi - Trị chơi phải đơn giản, tốn kém, dễ thực - Không nên lúc cho nhóm cử đại diện em có khuynh hướng chọn bạn giỏi đại diện mà em yếu tham gia - Giáo viên chuẩn bị số phần thưởng nhỏ để tạo hứng thú cho em Để phương pháp này đạt hiệu quả đã thực hiện các bước sau :  Bước Tổ chức chia nhóm (đội) - Hướng dẫn cách chơi  Bước Học sinh tham gia chơi  Bước Thảo luận - Các nhóm so sánh giải thích kết - GV sẽ làm trọng tài, định thắng, thua chốt kiến thức YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn - Tuyên dương đội thắng cuộc Động viên, khích lệ đội về sau hãy cố gắng ở lần sau Một số ví dụ: Bài 7: Tại phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? - Trò chơi “Đi chợ” - Giúp học sinh biết lựa chọn thức ăn cho bữa ăn cách phù hợp có lợi cho sức khỏe  Bước Chia nhóm - Hướng dẫn cách chơi - Tôi cho em chơi bán hàng Một số em làm người bán, số em làm người khách mua hàng Các em chợ để mua, tư vấn cho người mua thức ăn đủ chất, phù hợp cho bữa ăn gia đình  Bước Học sinh chơi hướng dẫn  Bước Thảo luận - Từng HS tham gia chơi giới thiệu trước lớp thức ăn, đồ uống mà lựa chọn cho bữa ăn - Dựa hiểu biết bữa ăn cân đối, lớp nhận xét lựa chọn bạn phù hợp, có lợi cho sức khỏe - Đánh giá, tuyên dương HS hiểu bài, tham gia trị chơi tích cực - Đợng viên, khích lệ nhóm về sau hãy cớ gắng ở lần sau Bài 12 : Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - Trò chơi “ Bác sĩ ” - Củng cố kiến thức học bài; đồng thời giúp em mạnh dạn, tự tin giao tiếp  Bước Chia nhóm - Hướng dẫn cách chơi - Một bạn đóng vai bác sĩ, bạn đóng vai bệnh nhân người nhà bệnh nhân Các bạn khác theo dõi, nhận xét - Thay phiên tham gia đóng vai khám chữa bệnh : + Bệnh nhân nói triệu chứng (dấu hiệu) bệnh + Bác sĩ phải nói tên bệnh cách phịng  Bước Chơi theo nhóm – nhóm chơi theo cặp đôi  Bước Thảo luận - Các nhóm cử bạn thể tốt lên trình bày trước lớp - Đánh giá, tuyên dương HS thể hiểu biết nắm vững - Động viên, khích lệ em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin tham gia trò chơi Bài 15: Bạn cảm thấy bị bệnh ? YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn - Trò chơi“ Mẹ con…sốt!” – HS biết nói với cha mẹ người lớn người cảm thấy khó chịu, khơng bình thường Đợng viên, khích lệ em chưa mạnh dạn, thiếu tự tin giao tiếp tham gia Bài 18, 19 - Ôn tập: Con người sức khỏe - Trò chơi “Ai nhanh, ” – Củng cố hệ thống kiến thức trao đổi chất thể người với môi trường; chất dinh dưỡng có thức ăn vai trị chúng; cách phòng tránh số bệnh thiếu thừa chất dinh dưỡng lây bệnh qua đường tiêu hóa - Trị chơi  “ Ai chọn thức ăn hợp lí ?”  – Các em áp dụng kiến thức học vào việc chọn thức hàng ngày Bài 31 Không khí có tính chất ? - Trị chơi “Thi thổi bóng ” – Giúp HS phát khơng khí khơng có hình dạng định Bài 33, 34 - Ôn tập và kiểm tra cuối học kì I Hoạt động Trò chơi “Ai nhanh, đúng? ” * Mục tiêu : Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về : tháp dinh dưỡng; số tính chất nước khơng khí; thành phần khơng khí; vịng tuần hoàn nước tự nhiên * Tiến hành :  Bước Chia nhóm – Hướng dẫn cách chơi, luận chơi  Bước Phát hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hồn thiện cho nhóm thi đua hồn thành  Bước Các nhóm thi đua trình bày sản phẩm trước lớp  Bước Tơi chuẩn bị số phiếu ghi câu hỏi SGK/69 soạn thêm số câu hỏi khác tùy theo u cầu ơn tập cho HS Các nhóm ngẫu nhiên bốc thăm trả lời câu hỏi Kết thúc: Nếu nhóm có nhiều điểm thắng Hoạt động Triển lãm tranh * Mục tiêu : Giúp HS củng cố hệ thống kiến thức về : Vai trị nước khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí Phát huy tính tích cực học tập Mạnh dạn, tự tin giao tiếp trước tập thể * Tiến hành :  Bước Chia nhóm – Hướng dẫn cách chơi, luận chơi  Bước - Nhóm trưởng tổng hợp tranh ảnh, tư liệu nhóm để trình bày theo chủ đề YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn - Các thành viên nhóm tập thuyết trình, giải thích sản phẩm nhóm - Thống với giám khảo (giáo viên) tiêu chí đánh giá nhóm  Bước Các nhóm tham quan khu triển lãm nhóm bạn - Mỗi thành viên nhóm phải chia người phần trình bày, ban giám khảo đưa câu hỏi - Đánh giá, nhận xét => Phương pháp sử dụng Trị chơi học tập khơng cơng cụ dạy học mà cịn đường sáng tạo xuyên suốt trình học tập học sinh Nó tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng học sinh Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự hơn, kỷ luật Thơng qua trò chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể phân công với tinh thần hợp tác, giao lưu Giải pháp Tổ chức cho học sinh thực hành-thí nghiệm Chúng ta biết, học sinh tiểu học cần phải thầy giáo, cô giáo trang bị kiến thức kĩ sống, vốn hiểu biết tự nhiên-xã hội thông qua môn học Thực hành-thí nghiệm là một hoạt động giúp học sinh chuyển từ tư cụ thể sang tư trừu tượng và ngược lại Vì vậy việc thực hành-thí nghiệm giúp các em ứng dụng những điều đã học vào thực tế cuộc sống, giúp các em rèn luyện kĩ thực hành, những đức tính cần cù, chịu khó, đoàn kết và hợp tác Bên cạnh đó, tự tay làm thí nghiệm, tận mắt nhìn thấy những gì mình «làm ra », các em sẽ tin tưởng vào kiến thức mà mình đã học, tin vào khả thực sự của mình, hãnh diện với mọi người rằng mình «đã làm được» và mình «sẽ làm được», Trong quá trình làm thí nghiệm, việc tạo hội cho học sinh tham gia luyện tập kiến thức phát triển kĩ giao tiếp là quan trọng Các tiết dạy thực hành-thí nghiệm chủ yếu dùng để dạy vật, tượng, trình diễn giới tự nhiên nhằm giúp học sinh có hiểu biết nguyên nhân tượng, tính quy luật tượng, Để dạy học theo phương pháp thực hành-thí nghiệm, thơng thường cần tn theo bước sau : - Xác định mục đích thí nghiệm - Lập kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm - Phân tích kết kết luận YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn * Ví dụ : Khi dạy “Bài 20 : Nước có tính chất gì ?” Thí nghiệm 1: Phân biệt nước với chất lỏng khác  Bước Xác định mục đích thí nghiệm Học sinh làm thí nghiệm để phát số tính chất của nước như : màu sắc, mùi, vị  Bước Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Chia lớp thành nhóm nhỏ + Yêu cầu nhóm đem cốc đựng nước cốc đựng sữa chuẩn bị quan sát làm theo yêu cầu ghi SGK/tr42 + GV chuẩn bị thêm cho nhóm nhiều cốc đựng chất lỏng Chẳng hạn : cốc đựng nước, cốc đựng nước muối, cốc đựng nước có pha dầu bạc hà, cốc đựng nước chè - Yêu cầu HS trao đổi ý theo yêu cầu quan sát SGK  Bước Tiến hành thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển quan sát trả lời câu hỏi - Thống ý kiến ghi vào bảng nhóm  Bước Phân tích kết kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV gọi số HS nói tính chất nước phát thí nghiệm - Kết luận : nước suốt, không màu, không mùi, không vị Lưu ý giáo dục : chất có độc hay khơng, tuyệt đối khơng ngửi không nếm Thí nghiệm : Phát hình dạng nước  Bước Xác định mục đích thí nghiệm Học sinh biết dự đoán, nêu cách tiến hành tiến hành làm thí nghiệm tìm hiểu hình dạng nước  Bước Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Chia lớp thành các nhóm nhỏ thảo luận + Yêu cầu nhóm đem chai, lọ có hình dạng khác thủy tinh nhựa để lên bàn + Yêu cầu quan sát chai cốcđặt chai cốc vị trí khác (nằm ngang nằm dọc) + Kết luận : chai, cốc có hình dạng định - Tiến hành thí nghiệm + Các nhóm thảo luận đưa dự đốn hình dạng nước 10 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn  Bước Tiến hành thí nghiệm - Tiến hành thí nghiệm để kiểm tra dự đốn thí nghiệm nhóm - Ghi nhanh kết thí nghiệm lên bảng báo cáo nhóm - Vài nhóm trình bày cách tiến hành thí nghiệm  Bước Phân tích kết kết luận - Thống nhất, đối chiếu dự đốn thí nghiệm với kết thí nghiệm - Rút kết luận hình dạng nước : nước khơng có hình dạng định Hoặc mợt số ví dụ khác : Bài 25 - Nước bị ô nhiễm – trang 52 * Thí nghiệm :  Bước Xác định mục đích thí nghiệm Học sinh phân biệt đặc điểm nước nước bị ô nhiễm  Bước Vạch kế hoạch tiến hành thí nghiệm - Chia lớp thành nhóm nhỏ - Nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng để làm thí nghiệm - Yêu cầu nhóm thảo luận đưa tiêu chuẩn nước nước bị ô nhiễm theo chủ quan em (HS không mở SGK) - Thư kí tổng hợp ghi vào bảng nhóm Tiêu chuẩn đánh giá Màu Mùi Nước bị ô nhiễm Nước  Bước Tiến hành thí nghiệm - Nhóm trưởng điều khiển bạn tiến hành lọc nước - GV kiểm tra hướng dẫn thêm cho em trình tiến hành làm thí nghiệm - Thống ý kiến ghi vào bảng nhóm  Bước Phân tích kết kết luận - Đại diện nhóm trình bày kết thí nghiệm - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - GV yêu cầu nhóm mở SGK/tr 53 đối chiếu kết Nếu nhóm kết khác, GV yêu cầu em tìm nguyên nhân, xem tiến trình làm việc nhóm bị nhầm lẫn đâu 11 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn - GV gọi HS nói đặc điểm nước nước không phát thí nghiệm - Kết luận: (Như mục Bạn cần biết SGK/tr 53) Bài 30 - Làm để biết có khơng khí ? Các em làm thí nghiệm để chứng minh khơng khí có khắp nơi chỗ trống vật Bài 31 - Khơng khí có tính chất gì ? – trang 64 * Mục tiêu : - HS làm thí nghiệm để biết khơng khí bị nén lại giãn - Nêu ví dụ việc ứng dụng số tính chất khơng khí đời sống * Cách tiến hành : - Chia nhóm - Yêu cầu HS đọc mục Quan sát trang 65 SGK - Mô tả tượng xảy hình 2b, 2c sử dụng từ giãn ra, nén lại để nói tính chất khơng khí qua thí nghiệm - GV hỏi-lớp trả lời tiếp câu hỏi SGK -Thực hành, thí nghiệm : bơm bóng, bơm bánh xe đạp (nếu có) - Đại diện nhóm trình bày kết thực hành nhóm Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - Kết luận: …khơng khí bị nén lại giãn * Một số hoạt động thí nghiệm sử dụng nội dung học khác (Phụ lục 3) Trước đây, từ những nhận thức em học sinh khơng đồng nên tình trạng số học sinh khó khăn học tập thì quá trình đàm thoại để lĩnh hội kiến thức làm cho các em khơng đủ tự tin để tham gia trả lời câu hỏi, chí có em cịn nản lịng, chán học Bằng hình thức tở chức này, thấy các em đã mạnh dạn hơn, chủ động trình bày những gì mình quan sát được từ cuộc sống xung quanh Tôi có thể dễ dàng kiểm tra được việc nắm bắt bài học của các em, sự tự tin, mạng dạn giao tiếp đến đâu, để từ đó có sự điều chỉnh phương pháp cũng hình thức tổ chức dạy học của mình cho phù hợp những giờ dạy học môn Khoa học 12 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn Tóm lại : Từ số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh qua tiết học môn Khoa học lớp học mà đã thực hiện trên, thấy giờ học Khoa học được các em đón nhận rất hồ hởi, ý thức, thái độ học của em sơi nổi, hào hứng, tích cực mạnh dạn đầu năm học rất nhiều Hình thành được cho các em thói quen học tập, tự học tự điều chỉnh phương pháp học mình, biết xây dựng nề nếp hoạt đợng nhóm, thi đua chuẩn bị bài và tự giác phát biểu xây dựng bài rất chu đáo Nhiều tiết học đã trở thành sân chơi lí thú Thông qua việc chuẩn bị bài, hoạt động nhóm, thực hành thí nghiệm, quan sát tranh ảnh, kiến thức bài học được các em tiếp nhận một cách tự nhiên, hiệu quả Bên cạnh những kết quả đạt được việc tạo hứng thú cho các em tham gia học môn Khoa học, những hình thức phương pháp tổ chức đã dần dần hình thành ở các em tính động, mạnh dạn trước tập thể Các em biết phối hợp các hoạt động nhóm, biết quan sát môi trường xung quanh để hoàn thành nhiệm vụ học tập Từ thái độ học tập tích cực đối với môn Khoa học, giờ đã tác động rất lớn đến các môn học khác Các em biết tự nhận thức mặt mạnh, mặt yếu mình, vị trí tập thể, có khả sử dụng kĩ sống khác cách có hiệu => Qua thời gian thực đề tài này, nhận thấy biểu chung em ngày thích học mơn Khoa học, nắm vững kiến thức môn học, kết kiểm tra tốt, khơng có học sinh trung bình yếu mơn Tính mới, tính sáng tạo: a Tính Sáng kiến “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn Khoa học lớp 4” khơng phải vấn đề hồn tồn mẻ, có số giáo viên quan tâm, nghiên cứu vấn đề Tuy nhiên, để trọng đồng “từ khâu chuẩn bị đến hình thành, lĩnh hội kiến thức” thành hệ thống; lựa chọn hình thức, phương pháp phù hợp với nội dung học khơng phải giáo viên có hứng thú khả thực b Tính sáng tạo Sáng kiến tập hợp số kinh nghiệm soạn giảng môn Khoa học lớp giúp học sinh hình thành kĩ học tập làm việc hiệu không 13 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn môn Khoa học nói riêng mà áp dụng vào mơn học khác chương trình học tập Tiểu học Khả áp dụng, nhân rộng: * Điều kiện áp dụng: - Áp dụng sáng kiến cho giáo viên dạy học môn Khoa học lớp - Việc triển khai giải pháp cần có thời gian định tiết dạy Vì giáo viên phải khoa học, khéo léo áp dụng - Giải pháp khả thi vận dụng với đối tượng học sinh, tất lớp khối * Phạm vi áp dụng: Ứng dụng môn Khoa học khối lớp trường Tiểu học Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp a Hiệu kinh tế: - Với giải pháp sáng kiến mà tơi trình bày như, từ việc chuẩn bị bài, chuẩn bị đồ dùng, dụng cụ thực hành thí nghiệm… khơng gây tốn mặt kinh tế ; đạo cụ trò chơi, dụng cụ thí nghiệm đơn giản, dễ tạo dễ tìm có cần vật liệu tái chế ; vừa tiết kiệm lại mang ý nghĩa giáo dục bảo vệ môi trường b Hiệu xã hội: - Trong việc cung cấp thông tin, hướng dẫn học sinh thực hành cách trực quan hiệu thu hút ý tập trung em, làm cho em dễ nhớ - Tạo ứng thú học tập mơn Khoa học nói riêng mơn học khác nói chung hành trang tốt theo suốt trình học tập học sinh Nó tạo cảm giác thoải mái, tự tin, sáng tạo, nhanh trí, óc tư duy, tưởng tượng học sinh Khi bị khép vào luật chơi, em dần có trật tự hơn, kỷ luật Thơng qua trị chơi, học sinh tập luyện, làm việc cá nhân, làm việc theo đơn vị tập thể phân công với tinh thần hợp tác, giao lưu - Qua môn học này, giáo viên không giáo dục cho em lòng say mê Khoa học mà giáo dục cho em lòng yêu quê hương, đất nước 14 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn c Hiệu học tập: - Giờ học Khoa học đem đến cho học sinh say mê, không khí học tập vui vẻ, nhẹ nhàng, hấp dẫn gây hứng thú học tập cho các em - Kết khảo sát cho thấy chất lượng lớp thực nghiệm lên rõ rệt Học sinh thích học mơn Khoa học hơn, nhớ tư liệu, nhớ cách thực hành thí nghiệm, nắm chất vấn đề khoa học cách tự nhiên, chắn hẳn d Giá trị làm lợi khác : - Khi thực bước nhận hiệu từ sáng kiến thân tơi cảm thấy vui mừng, phấn khởi Từ thêm yêu nghề nhiệt huyết với công việc “trồng người” mà lựa chọn’ - Với “Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn Khoa học lớp 4” mà vừa trình bày, hi vọng rằng các đồng nghiệp có thể tham khảo, vận dụng tốt vào công tác giảng dạy tại lớp mình, tạo được môi trường học tập thân thiện, tích cực, chủ động Giúp các em có hứng thú đến trường, tham gia các hoạt động học tập cũng sinh hoạt ngoại khóa, đồng thời giúp em có kĩ sống tốt Hà Nội, ngày 22 tháng năm 2021 Người viết Vũ Phương Anh 15 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn Phụ lục 1: Một vài ví dụ về phần nội dung dặn dò cho các bài học Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn ? (sưu tầm đồ chơi nhựa ảnh loại thực phẩm gà, cá, tôm, cua, …) Mục đích là giúp các em phân loại tên nhóm thức ăn cần ăn đủ, ăn có mức độ, ăn ăn hạn chế Đồng thời giúp em có dụng cụ để tham gia trị chơi học tập theo nhóm Bài 9: Sử dụng hợp lí chất béo muối ăn (Sưu tầm tranh ảnh, thông tin, nhãn mác quảng cáo thực phẩm có chứa i-ốt vai trị i-ốt sức khỏe; Có thể vẽ tranh tuyên truyền, cổ động liên quan đến thực phẩm có chứa i-ốt) Qua việc tìm hiểu, sưu tầm các em sẽ nắm được ích lợi tác hại i-ốt sức khỏe Bài 31: Khơng khí có tính chất ? (Chuẩn bị theo nhóm : 8-10 bóng với hình dạng khác nhau, thun để buộc bóng; bơm xe đạp (nếu có)) để em chơi “Thi thổi bóng” làm thí nghiệm chứng minh khơng khí khơng có hình dạng định, khơng khí bị nén lại giãn Bài 33, 34 Ơn tập và kiểm tra cuối học kì I - trang 68 (Chuẩn bị : Sưu tầm tranh ảnh đồ chơi việc sử dụng nước, khơng khí sinh hoạt, lao động sản xuất vui chơi giải trí) Các em sử dụng chuẩn bị để tham gia trò chơi “Ai nhanh, ?” “Triển lãm tranh” vai trò nước khơng khí Bài 41: Âm (Chuẩn bị theo nhóm : Ống bơ (lon sữa bị), thước, vài hịn sỏi; trống nhỏ, giấy vụn; kéo, lược; …) để em biết cách thực cách khác để làm cho vật phát âm Làm thí nghiệm chứng minh liên hệ rung động phát âm Bài 45: Ánh sáng (Chuẩn bị theo nhóm : hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo cuộn lại để tạo thành hộp kín); kính, nhựa trong; kính mờ; ván; … ) Các em làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng Bài 46: Bóng tối (Chuẩn bị theo nhóm : đèn pin, tờ giấy to hay vải, kéo, bìa, số vật ô tô đồ chơi, thú nhồi bơng, hộp, … ) HS dự đốn làm thí nghiệm để biết vị trí, hình dạng bóng tối, bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng, … 16 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn Phụ lục 2: Một số trò chơi gợi ý sử dụng nội dung học -“Cuộc hành trình đến hành tinh khác” –Bài 1: Con người cần để sống? - “Thi kể tên số vi-ta-min chất khống có thức ăn mà bạn biết.” –Bài 6: Vai trò vi-ta-min, chất khoáng chất xơ - “Đi chợ” - Bài 7: Tại cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn? - “ Thi kể tên số ăn vừa cung cấp đạm đông vật vừa cung cấp đạm thực vật” – Bài 8: Tại cần ăn phối hợp đạm động vật đạm thực vật? - “Thi kể tên số bệnh thiếu chất.” –Bài 12: Phòng số bệnh thiếu chất dinh dưỡng - “Mẹ con…sốt!” –Bài 15: Bạn cảm thấy bị bệnh? - “Ai chọn thức ăn hợp lí” -Bài 18, 19: Ơn tập: Con người sức khỏe -“Tơi giọt nước” –Bài 22: Mây hình thành nào? Mưa từ đâu ra? - “Thi thổi bong bong” – Bài 31: Khơng khí có tính chất gì? - “Chơi chong chóng” – Bài 37: Tại có gió? - “Ghép chữ vào hình” – Bài 38: Gió nhẹ, gió mạnh, phịng chống bão - “Tiếng gì? Ở phía thế?” – Bài 41: Âm - “Nói chuyện qua điện thoại” – Bài 42: Sự lan truyền âm - “Làm nhạc cụ” – Bài 43: Âm sống - “Hoạt hình” – Bài 46: Bóng tối - “Bịt mắt bắt dê” – Bài 48: Ánh sáng cần cho sống - “Thi kể tên nói cơng dụng vật cách nhiệt” – Bài 52: vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt - “Thi nói cách chống nóng chống rét cho người động vật, thực vật” – Bài 54: Nhiệt cần cho sống - “Ai nhanh đúng?” – Các ơn tập cuối kì 17 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn Phụ lục 3: Một số hoạt động thí nghiệm sử dụng nội dung học Bài 32 - Khơng khí gồm thành phần ? (HS làm thí nghiệm xác định hai thành phần khơng khí khí ơ-xy trì cháy khí ni-tơ khơng trì cháy.) Bài 35 - Khơng khí cần cho cháy (Các em dự đốn làm thí nghiệm chứng minh có nhiều khơng khí có nhiều ơ-xy để trì cháy lâu hơn; muốn cháy diễn lâu khơng khí phải lưu thơng.) Bài 41 - Âm (Làm thí nghiệm chứng minh liên hệ rung động phát âm thanh.) Bài 45 - Ánh sáng (Các em làm thí nghiệm chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng, chứng tỏ mắt nhìn thấy vật có ánh sáng từ vật tới mắt phân biệt vật tự phát sáng vật chiếu sáng.) Bài 46 - Bóng tối (HS dự đốn làm thí nghiệm để biết vị trí, hình dạng bóng tối, bóng tối xuất phía sau vật cản sáng chiếu sáng, …) Bài 50 - Nóng, lạnh nhiệt độ (Biết đo nhiệt độ thể người; nhiệt độ nước sôi; nhiệt độ nước đá tan.) Bài 52 - Vật dẫn nhiệt vật cách nhiệt (Sau thí nghiệm em lí giải việc sử dụng chất dẫn nhiệt, chất cách nhiệt sử dụng hợp lí trường hợp đơn giản, gần gũi Biết vật dẫn nhiệt tốt vật dẫn nhiệt kém.) 18 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Tài liệu tập huấn công tác chủ nhiệm lớp cho cán bộ quản lí và giáo viên tiểu học (Hoàng Đức Minh, Nguyễn Dục Quang, Nguyễn Việt Hùng, Nguyễn Thị Vân Hương, Trần Thị Ngọc Bích) - Hà Nội, tháng 10 năm 2013 2.Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên theo các cấp học (http://www.lamdong/edu.vn/)  Module TH 1, 2, : Một số vấn đề về tâm lí dạy học ở tiểu học (Nguyễn Kế Hào)  Module TH 12, 13, 15 : Kế hoạch dạy học tích hợp nội dung giáo dục-dạy học theo hướng dạy học tích cực học sinh tiểu học (Trần Thị Hiền Lương-Phùng Như Thuy-Lưu Thu Thủy)  Module TH 17 : Sử dụng thiết bị dạy học tiểu học (Quản Hà Hưng)  Module TH 34, 35 : Công tác chủ nhiệm lớp trường tiểu học (Hà Nhật Thăng)  Module TH 39, 40 : Giáo dục kĩ sống cho học sinh tiểu học qua các môn học (Lưu Thu Thủy) Thông tư :  Số 30/2014/TT-BGDĐT ban hành quy định đánh giá học sinh tiểu học  Số 22/2016/TT-BGDĐT việc sửa đổi, bổ sung số điều quy định đánh giá học sinh tiểu học ban hành kèm theo thông tư số 30/2014/TTBGDĐT ngày 28 tháng năm 2014 trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục Tạo hứng thú cho học sinh học tập-Nguồn internet 19 YOPOVN.COM – DIỄN ĐÀN TÀI LIỆU, GIÁO ÁN skkn ... ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn Khoa học lớp 4? ?? Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Dạy học môn Khoa học lớp Tác giả: Họ tên : Vũ Phương Anh Ngày, tháng, năm sinh : 27/01/19 94. .. thích học mơn Khoa học, nắm vững kiến thức môn học, kết kiểm tra tốt, khơng có học sinh trung bình yếu mơn Tính mới, tính sáng tạo: a Tính Sáng kiến ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết. .. nhiệt huyết với công việc “trồng người” mà lựa chọn’ - Với ? ?Một số biện pháp tạo hứng thú cho học sinh tiết học môn Khoa học lớp 4? ?? mà vừa trình bày, hi vọng rằng các đồng nghiệp có

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:19

w