Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 46 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
46
Dung lượng
4,38 MB
Nội dung
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT NGHI LỘC LĨNH VỰC QUẢN LÍ Đề tài: MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC TƯ VẤN TÂM LÍ CHO HỌC SINH VÙNG NƠNG THƠN MIỀN NÚI TẠI TRƯỜNG THPT NGHI LỘC Nhóm thực hiện: NGUYẾN ÁNH DƯƠNG – Chức vụ: Phó hiệu trưởng NGUYỄN THỊ HỒNG MẬN - Chức vụ: Giáo viên Đơn vị: Trường THPT Nghi Lộc – Nghệ An Nghi Lộc, tháng năm 2021 skkn Phần I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Bước sang kỷ thứ XXI, kinh tế Việt Nam tiếp tục có bước đột phá, tạo chuyển biến nhanh mặt đời sống người Việt Nam Tuy nhiên, biến động kinh tế thị trường mở cửa gây khơng tác động tiêu cực đến đời sống tinh thần nhiều người, đặc biệt giới trẻ, mà lực lượng đông học sinh trung học phổ thơng Đối diện với vấn đề phức tạp đó, nhiều em khơng biết nhìn nhận, giải vấn đề cho hợp lý Vì thế, vấp phải vấn đề tâm lý phức tạp, em khó vượt qua Các em có nhiều khúc mắc tâm lý, tình cảm xúc lứa tuổi, vướng mắc học tập, hướng nghiệp…cần quan tâm, chia sẻ Việc tư vấn học sinh THPT quan trọng tư vấn cho học sinh vùng nông thôn miền núi lại cần thiết nhiêu Bởi em không học sinh độ tuổi vị thành niên với diễn biến tâm lí thay đổi phức tạp, mà với hiểu biết, hồn cảnh sống, mối quan hệ xã hội đặc thù vùng miền ảnh hưởng lớn đến học tập định hướng nghề nghiệp học sinh Trong năm qua công tác tư vấn cho học sinh, đặc biệt tư vấn tâm lí học sinh trường THPT Nghi Lộc mang lại hiệu định Song hiệu công tác chưa diễn đồng bộ, đứng trước tình phức tạp đa số giáo viên chủ nhiệm lúng túng, thiếu kĩ linh hoạt Từ thực tế đó, chúng tơi nhận thấy việc tìm biện pháp tư vấn đặc biệt tư vấn tâm lí học sinh vùng nông thôn, miền núi điều vô cần thiết Với tư cách cán quản lí, thành viên tổ tư vấn đồng thời chủ nhiệm, xin đề xuất đề tài nghiên cứu: “Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nơng thơn miền núi trường THPT Nghi Lộc 5” Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 2.1 Mục tiêu - Trên sở tổng hợp biện pháp thực trường phổ thông, đề tài nhằm hỗ trợ cho học sinh vùng nông thôn miền núi việc gặp phải rào cán khó khăn tâm lí Từ nâng cao hiểu biết học sinh, phụ huynh việc học định hướng nghề nghiệp tương lai - Bên cạnh đó, đề tài cịn góp phần thay đổi quan niệm thái độ thầy, giáo việc góp phần phát triển công tác dạy học, hướng tới skkn phát triển toàn diện, bền vững trường phổ thông phát huy phẩm chất lực học sinh 2.2 Ý nghĩa - Việc nghiên cứu đề tài có ý nghĩa giáo dục to lớn, khơng góp phần phát triển lực, phẩm chất học sinh mà cịn đáp ứng u cầu giáo dục toàn diện - Thực tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nơng thơn miền núi góp phần củng cố phát triển phong trào nề nếp học tập nói riêng, hướng tới xây dựng mơi trường học tập đoàn kết, thân thiện, phát triển lực phẩm chất người học nói chung 2.3 Tính đề tài - Đề tài đề cập đến vấn đề cấp thiết đời sống học đường, đặc biệt đề xuất số biện pháp mang tính đặc thù dành riêng cho học sinh vùng nông thôn miền núi - Đề tài thực việc đổi phương pháp quản lí nhằm hướng tới phát triển lực phẩm chất cho học sinh Phương pháp nghiên cứu 3.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí thuyết: Tiến hành thu thập tài liệu qua sách, báo, văn liên quan đến đề tài Trên sở để phân tích, tổng hợp rút vấn đề cần thiết đề tài 3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn Trong q trình nghiên cứu, chúng tơi trực tiếp trao đổi làm việc với học sinh, giáo viên mơn giảng dạy, gia đình học sinh tiếp nhận hoạt động đoàn trường THPT Nghi Lộc 5, nghành giáo dục, đồn niên cộng sản Hồ Chí Minh huyện Nghi Lộc, tổ chức đoàn thể địa bàn Chúng sử dụng phương pháp như: điều tra, khảo sát, quan sát sản phẩm, tổng kết kinh nghiệm, trao đổi, lấy ý kiến góp ý giáo viên chủ nhiệm số lớp học, lấy ý kiến điều tra học sinh.…Đó sở cho việc triển khai khả ứng dụng đề tài Đối tượng khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu số biện pháp nhằm nâng cao cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nông thôn miền núi Trường THPT Khách thể nghiên cứu học sinh trường THPT Nghi Lộc skkn Phần II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Lí thuyết hoạt động tư vấn 1.1.1.Tư vấn tư vấn tâm lí Khái niệm: Tư vấn từ hoạt động chuyên môn nghề nghiệp chuyên giúp người khác định giải vấn đề, nâng cao lực sống cá nhân phương pháp nghiệp vụ chuyên môn Tư vấn cho học sinh phương pháp tác động mang tính định hướng giáo dục tới học sinh có khó khăn tâm lý, tình cảm, xúc lứa tuổi cần giải đáp, vướng mắc học tập, sinh hoạt, hướng nghiệp, tìm kiếm việc làm cần người am hiểu có trách nhiệm trợ giúp, tham vấn giải để chọn cách xử lý đúng, góp phần ổn định đời sống tâm hồn, tình cảm giúp học sinh thực nguyện vọng Tư vấn tâm lí học đường bao gồm hoạt động tư vấn, sẻ chia, hỗ trợ tâm lí vấn đề liên quan đến tâm lí, học tập, mối quan hệ (bạn bè, gia đình…) cho học sinh Từ đó, giúp cho em lấy lại cân mặt cảm xúc, tự định hướng cho tương lai đồng thời giúp phát sớm can thiệp sai lệch cảm xúc, hành vi hay nhận thức em sống nói chung nhà trường nói riêng Tư vấn tâm lí q trình nhà tư vấn vận dụng tri thức, phương pháp kỹ thuật tâm lý học nhằm trợ giúp đối tượng tư vấn nhận mình, từ tự thay đổi hành vi, thái độ, tự tái lập lại cân tâm lí thân trình độ cao Việc tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông giúp hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hồn thiện nhân cách 1.1.2 Nguyên tắc phương pháp tư vấn - Nguyên tắc tư vấn tâm lí cho học sinh Theo điều Thông tư 31/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn thực cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh trường phổ thông Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành (có hiệu lực từ ngày 02/02/2018), cụ thể sau: + Đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia cha mẹ người giám hộ hợp pháp học sinh (gọi chung cha skkn mẹ học sinh) lực lượng ngồi nhà trường có liên quan hoạt động tư vấn tâm lí học sinh + Đảm bảo quyền tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự định học sinh bảo mật thông tin hoạt động tư vấn tâm lí theo định pháp luật - Nội dung tư vấn: tư vấn tâm lý lứa tuổi, giới tính, nhân, gia đình, sức khỏe sinh sản, vị thành niên; tư vấn - giáo dục kỹ năng, biện pháp ứng xử văn hóa, phịng chống bạo lực, xâm hại; tư vấn tăng cường khả ứng phó, giải vấn đề phát sinh mối quan hệ gia đình, thầy cơ, bạn bè…; tư vấn kỹ năng, phương pháp học tập hiệu quả, định hướng nghề nghiệp (tùy theo cấp học)… - Phương pháp tư vấn + Tư vấn trực tiếp Cách thức trị liệu tư vấn phổ biến thân chủ nhà tư vấn ngồi phịng, hai bên nghe nhìn (với điều kiện họ khơng bị khuyết tật nhìn nghe) Cách thức truyền thống có nhiều ưu điểm tạo hội cho phản hồi tức thì, với ngơn ngữ nói ngơn ngữ cử Đây hình thức có tính truyền thống ln nhà tư vấn khuyến khích, qua việc trao đổi trực tiếp, nhà tư vấn không nhận thông tin lời nói, mà cịn đánh giá nhận biết thông tin phi ngôn ngữ ( cử chỉ, nét mặt…) mà lại thơng tin có tính trung thực cao + Tư vấn gián tiếp Hình thức tư vấn thông qua trực tuyến - qua mạng nội bộ, trang thông tin điện tử nhà trường, email, mạng xã hội, điện thoại phương tiện thông tin, truyền thông hoạt động khác 1.2 Đặc điểm tâm sinh lí học sinh trung học phổ thông Học sinh THPT 15 – 16 tuổi đến 17 – 18 tuổi Đó giai đoạn đầu tuổi niên hay gọi thời kỳ niên lớn Vị trí trung học phổ thông – giai đoạn thời kỳ bồi dưỡng kiến thức văn hóa chung khiến niên phải nghĩ đến tiền đồ mình, nghĩ đến việc chuẩn bị bước vào đời lo lựa chọn nghề nghiệp mai sau Ở lứa tuổi em có trưởng thành tư tưởng, tâm lí, thời kỳ tự xác định mặt xã hội, tích cực tham gia vào sống lao động, học tập để chuẩn bị cho tương lai Đây thời kỳ nhân cách trưởng thành tiến tới ổn định Về thể chất: Ở em có thể phát triển gần ngang với thể trưởng thành, chức sinh lí đạt độ phát triển cao Cơ thể dần hoàn thiện Thể lực em phát triển mạnh giúp cho việc thực công việc nặng nhọc, cơng việc có kỹ thuật tốt Sự phát triển não, hệ skkn thần kinh trung ương giác quan giúp em tiếp thu kiến thức văn hóa, khoa học kỹ thuật thơng tin xã hội nhanh Về tâm lí: Tự ý thức học sinh THPT phát triển mức cao, có liên quan đến nhu cầu tìm hiểu đánh giá thuộc tính tâm lí, đạo đức theo quan điểm sống, ước mơ hoài bão Các em quan tâm sâu sắc đến đời sống tâm lí riêng, đến phẩm chất nhân cách lực Các em thường đặt vào tương lai em thường quan tâm đến sống sau này, tình yêu, gia đình, lựa chọn bạn đời tương lai Lứa tuổi có hai loại ý thức bật là: Tự ý thức hình ảnh thân làm cho em tự hào hay khổ tâm diện mạo Còn tự ý thức giới nội tâm làm cho đời sống niên trở nên sâu sắc, tăng cường khả tự giáo dục, tự hoàn thiện nhân cách Học sinh THPT tự ý thức mặt mạnh mặt yếu mình, ln khao khát tự hồn thiện Ngược lại, tự ý thức có sai lầm họ khăng khăng bảo vệ quan điểm Do với đặc điểm giáo dục phải tác động đến yếu tố tự ý thức, tự giác ngộ, tự điều chỉnh thân Ở lứa tuổi này, yếu tố đạo đức, tình cảm hình thành mạnh mẽ Thế giới tình cảm em đa dạng, bật quan hệ tình cảm gia đình, tình bạn tình yêu nam nữ: Gia đình có ảnh hưởng đến phấn đấu phát triển nhân cách em học sinh THPT Do ảnh hưởng giáo dục trợ giúp gia đình mặt, sống tình cảm em phát triển đến mức độ cao Quan hệ bạn bè giữ vai trị quan trọng đời sống tình cảm em Đối với em, bạn bè trở thành chỗ dựa tinh thần, chỗ tâm tình thổ lộ vướng mắc thầm kín Lời khuyên bạn nhiều có ý nghĩa định việc giải vấn đề quan trọng em Quan hệ với bạn khác giới tình yêu nam nữ xuất hiện, phát triển từ quan hệ thân thiết tình bạn Tình cảm lúc thường lãng mạn, thơ mộng Đa số em nhận thức đắn tình yêu “yêu quan trọng phải tìm hiểu cẩn thận” Trong giáo dục nhà trường cần quan tâm cung cấp cho em kiến thức giới tính, gia đình, tình bạn tình u Những đặc điểm tâm lí học sinh THPT nêu chứng tỏ niên lớn người đạt tới trình độ tự định cơng việc trực tiếp tham gia lao động Lao động học tập hai hoạt động chủ yếu học sinh THPT Song vui chơi có tác dụng lớn em cần thư giãn tâm hồn rèn luyện phẩm chất cần thiết Tuy nhiên cần phải nói thêm rằng, thể lực trí lực dồi dào, có số kinh nghiệm xác đáng, trình độ hiểu biết nâng cao… học sinh THPT đến chỗ chủ quan, tự mãn, tự đánh giá cao thân Các em giàu ước mơ, giàu lịng cảm nhiều nơn nóng cơng việc, muốn đốt cháy giai đoạn hấp tấp, thiếu suy tính cặn kẽ mà vấp váp, bị thực tế khách quan dội nước lạnh vào nhiệt tình sinh bi quan, dễ chán nản Do trình giáo dục nhà giáo dục bậc cha mẹ học sinh phải kiên trì bền bỉ giáo dục phương pháp thuyết phục rèn luyện thực tế Và tâm lí em có vấn đề phải tính đến vai trị chun gia skkn tâm lí cách kịp thời để giúp đỡ em để không xảy suy nghĩ hành động tiêu cực em Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát chung Trường THPT Nghi Lộc Trường THPT Nghi Lộc thành lập theo định 2834/QĐUBND.VX ngày 07/8/2006 UBND tỉnh Nghệ An Trường nằm vùng phía tây, vùng kinh tế có nhiều khó khăn huyện Nghi Lộc Địa trường thuộc xóm 15, xã Nghi Lâm, huyện Nghi Lộc, tỉnh Nghệ An Trải qua 15 năm thành lập hoạt động, non trẻ nhà trường có nhiều cố gắng vượt qua khó khăn sở vật chất để hoàn thành tốt nhiệm vụ Hàng năm với tâm huyết trách nhiệm Ban giám nhiệu đội ngũ giáo viên bước khắc phục khó khăn để nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Đội ngũ giáo viên nhà trường đạt chuẩn, với tuổi đời cịn trẻ, chưa có nhiều kinh nghiệm công tác giảng dạy đầy nhiệt huyết nghề nghiệp, nêu cao tinh thần học hỏi đồng nghiệp trường Hiện nay, số lượng học sinh gồm 24 lớp, học sinh trường chủ yếu xã nông thôn miền núi huyện Nghi Lộc gồm: Nghi Lâm, Nghi Văn, Nghi Kiều rải rác số em thuộc Đại sơn, Trù Sơn ( Đô Lương) 2.2.Thực trạng đời sống tâm lí học sinh Do ảnh hưởng phát triển kinh tế- xã hội ngày sâu sắc, đa dạng phức tạp, đời sống tâm lý học sinh nói chung, học sinh cấp trung học nói riêng có biến động to lớn với nhiều biểu đáng lo ngại Các em thường gặp khúc mắc học tập, tâm sinh lí, mối quan hệ với thầy cơ, gia đình, bạn bè…nếu khơng điều chỉnh, giải tỏa kịp thời, dễ dẫn đến hậu đáng tiếc: nhẹ chán học, bỏ học; nặng trầm cảm, bạo lực học đường, chí tự tử, gây án mạng 2.3.Thực trạng đời sống tâm lí học sinh vùng nơng thơn miền núi trường THPT Nghi Lộc 2.3.1 Khảo sát tâm lý, nhân cách Kết hợp với trường Đại học Quốc Gia Hà Nội, vào tháng 10 năm 2020, chúng tơi có khảo sát tâm lí học sinh tập thể lớp 10A4, 10A5, 11A1, 11A3, 12A5 vấn riêng số cá nhân học sinh gồm: Em Nguyễn Thị Thúy Hòa 11A3, Nguyễn Đình Vương 10A2 em Nguyễn Thị Ngân Hà 12A1 trường THPT Nghi Lộc Kết cho thấy khó khăn tâm lý học sinh sau: skkn Một số vấn đề em gặp phải như: Tổn thương sức khỏe tinh thần lo âu, stress, số trường hợp đặc biệt có biểu nhẹ trầm cảm giao tiếp, thu mình…những khó khăn học tập như: khó khăn cảm xúc, khó khăn phương pháp học tập, khó khăn định hướng nghề nghiệp, khó khăn mối quan hệ cá nhân học sinh với bạn bè, gia đình giáo viên Theo kết điều tra cho thấy, phần lớn em học sinh gặp khó khăn tâm lý học tập, việc làm tập nhà khó khăn để tập trung học tập Khó khăn định hướng nghề nghiệp vấn đề mà nhiều em mắc phải, em cảm thấy khó khăn việc xác định lý tưởng, nghề nghiệp tương lai lực thân Học sinh gặp nhiều khó khăn cảm xúc, có đến 36,8% có biểu stress mức cần can thiệp; 34,2% lo âu mức cần can thiệp 9% có dấu hiệu trầm cảm mức cần nhẹ Có 45% tổng số khách thể gặp khó khăn tâm lý mối quan hệ, đặc biệt mối quan hệ với bạn bè, sau khó khăn mối quan hệ với gia đình giáo viên Học sinh có nhu cầu cao tư vấn định hướng nghề nghiệp, phương pháp học tập vấn đề cảm xúc Khảo sát mong muốn học sinh: 70% học sinh mong muốn tư vấn trực tuyến điện thoại thơng minh để đảm bảo tính bảo mật, 40% em gặp khó khăn thường chia sẻ, bộc lộ cảm xúc với bạn bè, 25% em muốn chia sẻ với bố mẹ, 15% em có nhu cầu chia sẻ cảm xúc với bạn khác giới; 9% em có chia sẻ với thầy cô, 12% em không muốn chia sẻ mà âm thầm chịu đựng 2.3.2 Khảo sát hoàn cảnh học sinh Năm học 2020-2021 Trường THPT Nghi Lộc có tổng học sinh tồn trường gồm 961 em, hầu hết em thuộc gia đình nơng, cịn khó khăn kinh tế Trong có học sinh thuộc hộ nghèo, 52 học sinh thuộc gia đình hộ cận nghèo, học sinh khuyết tật, học sinh thương binh, 335 học sinh cơng giáo Ngồi theo số lượng điều tra giáo viên chủ nhiệm lớp cho thấy số em cịn có khó khăn có bố mẹ làm ăn xa sống sống với ơng bà cụ thể: Khối 10 gồm 18 em; khối 11 gồm 21 em; khối 12 gồm 17 em Điều ảnh hưởng không nhỏ đến việc học tập, đến tâm lí chất lượng dạy học nhà trường 2.3.3 Khảo sát chất lượng đầu vào trường THPT Nghi Lộc qua khóa Khảo sát khả học tập học sinh qua chất lượng thi tuyển vào trường THPT Nghi Lộc qua khóa cho thấy hầu hết em có học lực cịn yếu Điều khơng khó khăn q trình học tập mà cịn ảnh hưởng đến tâm lí học tập, suy nghĩ định hướng em Theo kết điều tra cho thấy điểm chuẩn đầu vào năm giảm dần, cụ thể năm học 2018-2019 điểm chuẩn vào lớp 10 15.8 điểm; Năm học 20192020 điểm chuẩn vào lớp 10 14.3 năm học 2020-2021 điểm chuẩn 14.1 2.4 Thực trạng công tác tư vấn tâm lí trường THPT skkn Trong Điều lệ trường trung học sở, trường trung học phổ thơng trường phổ thơng có nhiều cấp học (Ban hành kèm theo Thông tư số: 12/2011/TTBGDĐT ngày 28/3 /2011 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), điều 16 mục có nêu chức danh “ cán làm công tác tư vấn cho học sinh”, điều 31 mục nêu rõ : giáo viên làm công tác tư vấn cho học sinh giáo viên trung học đào tạo bồi dưỡng nghiệp vụ tư vấn; có nhiệm vụ tư vấn cho cha mẹ học sinh học sinh để giúp em vượt qua khó khăn gặp phải học tập sinh hoạt Thực trạng hoạt động: Một năm qua tổ tư vấn tâm lí trường vào hoạt động có đóng góp định Công tác tư vấn tâm lý cho HS thời gian qua có chuyển biến tốt, đạt kết bước đầu, đáp ứng phần nhu cầu HS giúp em tăng cường khả đề kháng, khả tự giải vấn đề trước tác động tiêu cực xã hội, góp phần hỗ trợ em vượt qua khó khăn học tập, rèn luyện sống Tuy nhiên hoạt động tư vấn tâm lí cịn có hạn chế sau: Hiện tại, hầu hết nhà trường chưa bố trí biên chế cán chuyên trách công tác tư vấn tâm lý; thiếu kinh phí hoạt động Đội ngũ cán tư vấn tâm lý đa số giáo viên kiêm nhiệm, chế độ đãi ngộ chưa quan tâm Mặt khác, việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác tư vấn tâm lý học đường chưa đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng Tại trường có tổ chức hoạt động tư vấn tâm lý học đường, khó khăn chủ yếu gặp phải là: Học sinh thường ngại đến phòng tư vấn tâm lý để “trút nỗi lòng” em có suy nghĩ “đến phịng tư vấn tâm lí có vấn đề” sợ bí mật riêng tư bị tiết lộ quỹ thời gian học sinh trường kín lịch học Mỗi gặp cố tâm lý mà cách giải quyết, em thường vào diễn đàn mạng, chia sẻ với bạn bè thân không thổ lộ với gia đình thầy giáo Một số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nông thôn miền núi trường THPT Nghi Lộc 3.1 Phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình học sinh tổ chức liên quan địa bàn để tăng cường hiệu cơng tác tư vấn 3.1.1.Vai trị kết hợp Việc phối hợp nhà trường, gia đình xã hội tạo thống thực mục tiêu giáo dục, đặc biệt giáo dục chuẩn mực đạo đức học sinh Việc phối hợp chặt chẽ ba môi trường giáo dục đảm bảo thống nhận thức hành động cách thức để đạt mục tiêu trình phát triển nhân cách, tránh mâu thuẫn, tránh tách rời, gây nên tình trạng nghi ngờ, vơ hiệu hố lẫn nhau, gây dao động, hoang mang cá nhân việc tiếp thu, lựa skkn chọn giá trị đạo đức tốt đẹp Gia đình có ưu việc hình thành chuẩn mực đạo đức quan hệ ứng xử, định hướng nghề nghiệp, … nhà trường có ưu việc giáo dục chuẩn mực đạo đức, ý thức công dân, phát triển kỹ sống, giáo dục người cách toàn diện… Các đoàn thể xã hội giúp học sinh kiểm nghiệm điều học nhà trường với thực tiễn đời sống xã hội, mở rộng kiến thức thực tế làm cho kiến thức em phong phú đa dạng Phối hợp nhà trường với gia đình lực lượng giáo dục xã hội thống mục tiêu, kế hoạch giáo dục, chăm sóc học sinh tập thể sư phạm nhà trường với phụ huynh với đoàn thể, quan văn hố giáo dục ngồi nhà trường Kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình học sinh tổ chức liên quan địa bàn tạo hiệu tối ưu cho công tác tư vấn 3.1.2 Cách kết hợp Tăng cường kết nối, quản lí học sinh, thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường gia đình thơng qua vai trị giáo viên mơn, giáo viên chủ nhiệm lớp Nhà trường phải thường xuyên nắm bắt tình hình gia cảnh, hồn cảnh, diễn biến tâm lý học sinh Sử dụng tin nhắn Vnedu, điện thoại gặp trực tiếp để kịp thời thông tin đến cha mẹ học sinh tình hình tu dưỡng, rèn luyện kết học tập em, qua động viên, chia sẻ uốn nắn biểu hành vi học sinh, kể sai phạm, biểu lệch chuẩn Duy trì nếp việc họp phụ huynh học sinh đầu năm học, kết thúc học kỳ I để phụ huynh thấy rõ trình học tập rèn luyện học sinh Kết hợp, thống đoàn trường- đoàn xã giáo dục ý thức đoàn viên niên thông qua hoạt động như: Sinh hoạt tập thể thường kì skkn 10 Ảnh: Đồn trường, GVCN tặng quà tập thể cán nhân viên học sinh tồn trường hỗ trợ gia đình em Trương Văn Sơn K16A8 phẩu thuật não Ảnh: Đại diện BGH, Công đoàn, giáo viên trao quà hỗ trợ học sinh nghèo Ảnh: Đại diện BGH,Cơng đồn,giáo viên trao q cho học sinh trường THCS Nậm Tít- Kỳ Sơn Hoạt động trải nghiệm thực tế- tham quan, dã ngoại Tham quan, dã ngoại hình thức tổ chức học tập thực tế hấp dẫn học sinh Mục đích tham quan, dã ngoại để em học sinh thăm, tìm hiểu học hỏi kiến thức, tiếp xúc với di tích lịch sử, văn hóa, cơng trình, nhà máy, làng nghề… xa nơi em sống, học tập, giúp em có kinh nghiệm thực tế, từ áp dụng vào sống Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tổng hợp học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước, giáo dục truyền thống cách mạng, truyền thống lịch sử, truyền thống đảng, đoàn Các lĩnh vực tham quan, dã ngoại tổ chức nhà trường phổ thông là: tham quan danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, văn hóa; tham quan cơng trình cơng cộng, nhà máy, xí nghiệp; tham quan sở sản xuất, làng nghề; tham quan viện bảo tàng; dã ngoại theo chủ đề học tập; dã ngoại theo hoạt động nhân đạo… skkn 32 Ảnh : Trải nghiệm em Hồ Đoàn Linh Đặng Bá Nguyên điều chế cucumin từ củ nghệ-Giải KHKT cấp tỉnh năm học 20202021 Thông qua hoạt động rèn luyện cho học sinh kĩ mềm quan trọng như: kĩ giao tiếp, kĩ tự học, kĩ thể thân từ có định hướng nghề nghiệp tương lai Hoạt động tuyên truyền skkn 33 Tuyên truyền, giáo dục phương tiện quan trọng để phố biến, truyền bá nhằm tuyên truyền, nâng cao nhận thức hình thành kĩ phịng chống cần thiết sống Tuyên truyền gắn liền với cổ động, nên tuyên truyền cổ vũ, động viên, thúc đẩy học sinh hăng hái tham gia phong trào, biến nhận thức, niềm tin thành nhiệt huyết quảng đại quần chúng, thành hành động cụ thể Công tác tuyên truyền uốn nắn nhận thức lệch lạc, đấu tranh với quan điểm, hành động sai trái, bảo vệ tảng tư tưởng, chủ trương, đường lối Đảng, sách, pháp luật Nhà nước; góp phần xây dựng người mới, sống Tuyên truyền góp phần quan trọng vào việc nâng cao nhận thức, hình thành củng cố niềm tin, giáo dục lý luận, đạo đức, lối sống, lẽ sống; bồi dưỡng phương pháp, kỹ hành động học sinh Ảnh: Buổi tuyên truyền, bồi dưỡng kiến thức phòng cháy chữa cháy skkn 34 Ảnh: Trường THPT Nghi Lộc phối hợp công an tỉnh Nghệ An, tuyên truyền pháp luật trật tự an tồn giao thơn Kết thực đề tài 4.1 Kết khảo sát hiệu biện pháp áp dụng Qua trình thực đề tài trường THPT Nghi Lộc 5, nhận thấy kết sau: Công tác tư vấn tâm lý hỗ trợ học sinh rèn luyện kỹ sống; tăng cường ý chí, niềm tin, lĩnh, thái độ ứng xử phù hợp mối quan hệ xã hội; rèn luyện sức khỏe thể chất tinh thần, góp phần xây dựng hoàn thiện nhân cách, đặc biệt nhấn mạnh nguyên tắc đảm bảo phối hợp chặt chẽ lực lượng nhà trường tham gia cha mẹ người giám hộ hợp pháp học sinh lực lượng ngồi nhà trường có liên quan hoạt động tư vấn tâm lý học sinh Mặt khác, công tác tư vấn tâm lý cần đảm bảo quyền tham gia, tự nguyện, tự chủ, tự định học sinh bảo mật thông tin hoạt động tư vấn tâm lý theo quy định pháp luật Hầu hết học sinh tin tưởng vào thầy cô Các em cảm thấy quan tâm, ghi nhận tạo điều kiện học tập từ nhà trường Phòng tư vấn tâm lý học đường trường hỗ trợ, tư vấn học sinh coi cá biệt, ý thức kém…có chuyển biến tốt nhận thức, ý thức học tập kiến thức đời sống, sức khỏe vị thành niên, kĩ mềm học sinh nâng cao Tư vấn hướng nghiệp cho học sinh diễn định kì năm học, góp phần định hướng nghề nghiệp cho học sinh theo lực, sở trường học sinh Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật, bỏ học, lưu ban giảm dần qua năm TT Nội dung khảo sát Năm học Năm học Năm học 2018-2019 2019-2020 2020-2021 Tỷ lệ học sinh bị kỷ luật 0,4 % 0,3% 0,1% Số lượng học sinh bỏ học, lưu ban 11 em em em skkn 35 Tỷ lệ học sinh đậu tốt nghiệp, học nghề, du học, đậu đại học tăng lên qua năm Cụ thể: theo kết điều tra tổng kết trưởng ban tra hành nhà trường vào ngày 11 tháng năm 2021 Trường THPT Nghi lộc năm học 2018-2019 điểm trung bình đầu vào 5.55 điểm trung bình đầu 6,43; năm học 2019-2020 điểm đầu vào vị thứ 40 điểm đầu vị thứ 14 ( tăng 26 bậc) Kết thi học sinh giỏi tỉnh: Năm học 2018-2019: Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khich ( Thứ 30 tồn tỉnh) Năm học 2020-2021: Nhất, Nhì, Ba, Khuyến khích ( Thứ 20 tồn tỉnh) 4.2 Một số kết bật đáng ý Trường THPT Nghi Lộc đánh giá mơ hình: Trường học an tồn, thân thiện, chấp hành tốt luật giao thơng Mối quan hệ nhà trường phụ huynh địa bàn ngày củng cố, phất triển nâng cao Hầu hết phụ huynh thấy an tâm tin tưởng em học nơi Cơng tác quản lí học sinh, an ninh đảm bảo, nề nếp ổn định, trường học xanh-sạch- đẹp-an toàn Trường đánh giá cao tỉnh nề nếp chất lượng dạy học Kết thi gần đây: Kì thi học sinh giỏi tỉnh năm học 2020-2021 riêng mơn Tốn có giải giai nhì (Xếp thứ toàn tỉnh) Hội thi sáng tạo khoa học kĩ thuật cấp tỉnh đạt giải nhì, giải ba Cơng tác chủ nhiệm lớp giáo viên nâng lên rõ rệt, giáo viên chủ nhiệm phát huy hết lực, sở trường tâm huyết công tác chủ nhiệm lớp Thành tích đặc biệt mảng có giáo viên chủ nhiệm đạt danh hiệu giáo viên chủ nhiệm giỏi cấp tỉnh năm học 2020-2021 Về phía học sinh: Đời sống tâm lí học đường nâng lên rõ rệt, em nâng cao hiểu biết tâm sinh lí lứa tuổi, kĩ sống, văn hóa ửng xử phát triển Ngày nhiều học sinh thể niềm phấn khởi, tự tin phát huy lực thân Các phong trào xây dựng trang trí lớp học mở rộng, tiết học trải nghiệm STEM áp dụng rộng rãi nhiều môn học Công tác phân luồng hướng nghiệp phát huy hiệu tác dụng Hầu hết em xác định mục tiêu ngắn hạn dài hạn cho thân từ học lớp 10 skkn 36 Phần III KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 3.1 Kết luận Tư vấn tâm lý học đường hình thức trợ giúp tâm lý đắc lực khơng cho học sinh mà cho lực lượng giáo dục khác từ ban giám hiệu, giáo viên chủ nhiệm đến cá nhân giáo viên Quá trình hoạt động tư vấn tâm lý học đường giúp học sinh gặp khó khăn vấn đề tâm lý khác nảy sinh học tập, hoạt động hướng nghiệp, mối quan hệ (với bạn bè, thầy, cô giáo, người thân… ) thời điểm Để nâng cao cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh, thân giáo viên, GVCN, nhà trường cần nắm bắt tình hình nhằm chủ động tư vấn hay tư vấn phịng ngừa; khơng thụ động chờ học sinh tự đến nhờ tư vấn Các thành viên Tổ Tư vấn tâm lý chủ động giới thiệu đến học sinh hoạt động phòng tư vấn tâm lý qua trang tin điện tử trường, trả lời thắc mắc học sinh qua thư điện tử….tạo cho học sinh có nhu cầu kích thích nhu cầu sử dụng tư vấn tâm lý học đường để nâng cao chất lượng sống, học tập em Ngoài việc tư vấn riêng học sinh có nhu cầu, Tổ tư vấn tâm lý cần tổ chức buổi nói chuyện, hội thảo để tư vấn chung cho học sinh (tư vấn truyền thông) tạo điều kiện để học sinh đối thoại Phối hợp chặt chẽ với lực lượng khác nhà trường thấy cần thiết có hỗ trợ đặc biệt Khơng tư vấn cho học sinh mà phải tư vấn cho cha mẹ học sinh để skkn 37 họ biết cách quản lý phát sớm tâm tư, biểu học sinh việc tư vấn cho học sinh thực hiệu Giáo viên tư vấn hay giáo viên chủ nhiệm cần phải thân thiện, khéo léo, gợi mở để học sinh “trải lịng” phải giữ bí mật thơng tin mà học sinh tiết lộ Làm để học sinh tin tưởng thích đến phịng tư vấn tâm lý vào chơi hay lúc rảnh rỗi để trò chuyện thấu hiểu Như vậy, việc nâng cao hiệu hoạt động tư vấn tâm lý thực cần thiết nhà trường, cần quan tâm mức kịp thời cấp quản lý giáo dục, nhằm cung cấp cho học sinh “liều thuốc tinh thần”, giúp em vượt qua khủng hoảng tâm lý Hoạt động giúp giải những khó khăn học đường xã hội 3.2 Kiến nghị Một nguyên nhân khiến tâm lý học đường nước ta chưa phát triển nhiều trường hợp cịn thói quen “chấp nhận” mà không nhờ cậy đến nhà tâm lý, tổ tư vấn Bên cạnh đó, số trường chưa nhận thức nghĩa tác dụng hoạt động trợ giúp tâm lý học đường, chí có trường học chưa hiểu tư vấn tâm lý học đường Bên cạnh đó, cịn nhiều trường học chưa nắm vững đặc trưng riêng công tác trợ giúp tâm lý khiến học sinh dù có nhu cầu muốn lắng nghe ý kiến chuyên gia ngần ngại Việc quan tâm trợ giúp tâm lý học đường chủ yếu lứa tuổi sinh viên cịn lứa tuổi học sinh phổ thơng chưa trọng Hiện nay, nước ta chưa có chương trình đào tạo chuyên ngành tâm lý học đường tạo lỗ hổng lĩnh vực tổng quan giáo dục chuyên sâu Vì việc trường cần trọng việc đào tạo nguồn nhân lực phục vụ công tác trợ giúp tâm lý học đường, nâng cao hiệu chất lượng phòng tư vấn trường học Về phía GVCN: Mỗi GVCN phải ln người tiên phong công tác giáo dục giá trị kĩ sống, có lĩnh , kiên trì ,tinh thần trách nhiệm cao, nhạy bén công việc biết khơi dậy tiềm sẵn học sinh Về phía CMHS: Cơng tác giáo dục cho học sinh công việc chiều trường học Việc hợp tác chia sẻ phụ huynh điều cần thiết Vì muốn em phát triển toàn diện nhân cách, ý thức, thân phụ huynh cần quan tâm đến mặt đời sống em đặc biệt suy nghĩ, tình cảm, tư tưởng học sinh… Về phía cấp lãnh đạo trường THPT, Sở GD ĐT: Cần thường xuyên có buổi tập huấn nâng cao cho tất GVCN nói riêng cán tư vấn học đường nói chung cơng tác tư vấn skkn 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo Giáo dục thời đại- Ngày 22/4/2019 “Để xây dựng trường học hạnh phúc” Nguyễn Thanh Tâm, Vũ Minh Phượng, Đoàn Thị Diên, Trần Văn Công (2016), “Thực trạng lo âu hình thức ứng phó học sinh trung học phổ thơng”, Tạp chí Khoa học, 21, tr.24-30 Các modul bồi dưỡng thường xuyên THPT 1,3,7,30,32,33,35 Chuyên đề “Giáo viên chủ nhiệm với công tác tư vấn học đường”- TS Nguyễn Thị Nhân biên soạn Đàm Thị Bảo Hoa, Nguyễn Văn Tư, Trần Tuấn (2013), “Nghiên cứu nhu cầu chăm sóc sức khỏe tâm thần cho học sinh thành phố Thái Nguyên”, Tạp chí Y học Thực hành, 876, tr.8-11 Lê Quang Sơn, Hồ Thanh Thủy (2014), “Đặc điểm nhu cầu tham vấn tâm lý học sinh THPT”, Kỷ yếu Hội thảo tư vấn tâm lý học đường lần thứ IV, tr.453459 skkn 39 Luật Giáo Dục sửa đổi năm 2005: Nhiệm vụ GVCN điều lệ trường THPT theo định số 07/2007/QĐ- Bộ GD - ĐT ngày 02/04/2007 trưởng Giáo dục đào tạo Giáo trình Tâm lí học lứa tuổi tâm lí học sư phạm- NXB Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục 1: Hình ảnh tiết học thể tinh thần hợp tác,tích cực HS skkn 40 Phụ lục 2: Những sản phẩm tham dự hội thi ý tưởng sáng tạo cấp trường skkn 41 Phụ lục 3: Tiết Sinh học trải nghiệm mơ hình Stem skkn 42 Phụ lục 4: Nâng cao chất lượng phòng tư vấn học đường Phụ lục 5: Trường THPT Nghi Lộc có GV đạt GVCN giỏi cấp tỉnh năm học 2020-2021 Phụ lục 6: Phiếu khảo sát điều tra thái độ, hành vi học sinh skkn 43 TT Nội dung khảo sát Có Lo lắng việc lựa chọn nghề nghiệp tương lai Khó tâm trình bày nguyện vọng với thầy cô Căng thẳng, mệt mỏi trước sức ép học tập Biết làm để tìm người bạn tốt Khó diễn đạt điều muốn nói Cảm thấy khó hiểu cảm xúc Thiếu tự tin khả thân Cha mẹ thường kỳ vọng lớn cái, khó tâm trình bày nguyện vọng với cha mẹ, cha mẹ khơng có thời gian để gần gũi, chuyện trò Muốn hòa đồng với bạn khó, khơng biết cách bày tỏ cảm xúc với bạn 10 Hiểu rõ ranh giới tình bạn, tình u Khơng P Phụ lục 7: Phiếu khảo sát điều tra thái độ, hành vi học sinh Phần I : Thông tin cá nhân Họ tên : ………………………………… Lớp : ……………………… Phần II : Nội dung Em trả lời câu hỏi sau : Câu 1: Em có thái độ bị điểm thấp? (Bằng cách đánh dấu x vào cột có có vào cột không không) Bi quan Không bi quan Câu 2: Em thường có thái độ bị bạn bè nói xấu? (Chọn đánh dấu x vào cột thường xuyên / không thường xuyên) Bình tĩnh Khơng bình tĩnh skkn 44 Câu 3: Em có thích tham gia hoạt động nhân đạo khơng? (Chọn đánh dấu x vào cột bạo lực hay hịa bình ) Có Khơng Câu 4: Một nhóm bạn thường xuyên bỏ học chơi rũ rê em, em sẽ? (Chọn đánh dấu x vào cột bạo lực hay hịa bình ) Đi theo Khơng theo Câu 5: Khi gặp khó khăn sống em thường tìm đến để chia sẻ ? (Bằng cách khoanh tròn vào đáp án đúng) A Bạn bè C Thầy cô B Bố mẹ D Câu trả lời DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT THPT : Trung học phổ thông KHKT: Khoa học kĩ thuật GVCN : Giáo viên chủ nhiệm HS : Học sinh GV : Giáo viên CMHS: Cha mẹ học sinh GD ĐT: Giáo dục đào tạo skkn 45 skkn 46 ... số biện pháp nhằm nâng cao công tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nơng thơn miền núi Trường THPT Khách thể nghi? ?n cứu học sinh trường THPT Nghi Lộc skkn Phần II NỘI DUNG Cơ sở lí luận 1.1 Lí. .. số biện pháp nâng cao hiệu cơng tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nông thôn miền núi trường THPT Nghi Lộc 5? ?? Mục tiêu, ý nghĩa, tính đề tài 2.1 Mục tiêu - Trên sở tổng hợp biện pháp thực trường. .. đình thầy giáo Một số biện pháp nâng cao hiệu công tác tư vấn tâm lí cho học sinh vùng nơng thơn miền núi trường THPT Nghi Lộc 3.1 Phối kết hợp chặt chẽ nhà trường, gia đình học sinh tổ chức liên