1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Luận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng Asean

125 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Luận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng AseanLuận văn thạc sĩ: Việt Nam Myanmar hướng tới quan hệ hợp tác trong khuôn khổ cộng đồng Asean

ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM CẨU THỊ HIẾU “VIỆT NAM – MYANMAR : HƢỚNG TỚI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG ASEAN Chuyên ngành : Địa lý học Mã số : 60 31 05 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ ĐỊA LÝ HỌC Hƣớng dẫn khoa học : TS.Vũ Nhƣ Vân THÁI NGUYÊN - 2014 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nghiên cứu luận văn hoàn toàn trung thực chưa sử dụng để bảo vệ học vị Thái Nguyên, Ngày 14 tháng 04 năm 2014 Học viên Cẩu Thị Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ii LỜI CẢM ƠN Trong trình thực luận văn, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tập thể thầy cô giáo nhà trường Em xin chân thành cảm ơn phịng quản lí đào tạo, Ban chủ nhiệm khoa sau Đại học, khoa Địa lí thầy cô giáo trường Đại học Sư phạm- Đại học thái Nguyên tận tình giảng dạy, hướng dẫn nghiên cứu khoa học giúp đỡ em trình học tập trường Em xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Vũ Như Vân tận tình bảo cho em trình thực luận văn Mặc dù có nhiều cố gắng q trình thực luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót Rất mong góp ý, trao đổi nhà khoa học, thầy cô giáo anh chị học viên để luận văn hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn ! Thái Nguyên, ngày 14tháng 04 năm 2014 Học viên Cẩu Thị Hiếu Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan…………………………………………………………………….i Lời cảm ơn…………………………………………………………………… ii Mục lục……………………………………………………………………… iii Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt…………………………………………iv Danh mục bảng…………………………………………………………… v Danh mục hình…………………………………………………………… vi MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUAN HỢP TÁC VIỆT NAM – MYANMAR 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Xu hướng tồn cầu hóa 10 1.1.2 Đường lối hội nhập quốc tế điều kiện Việt Nam 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 21 1.2.1 Quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar khuôn khổ Hiến chương ASEAN 21 1.2.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar khn khổ Tầm nhìn hướng tới Cộng đồng ASEAN - 2015 25 1.2.3 Quan hệ song phương Việt Nam – Myanmar thực tiễn 29 TIỂU KẾT CHƢƠNG I 35 Chƣơng ĐẤT NƢỚC, CON NGƢỜI VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI LIÊN BANG MYANMAR 36 2.1 Khái quát lịch sử phát triển Myanmar 36 2.1.1 Quốc hiệu 36 2.1.2 Tiến trình lịch sử 38 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên Myanmar 40 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 40 2.2.2 Tài nguyên thiên nhiên 45 2.3 Dân cư, xã hôi 55 2.4 Hiện trạng phát triển kinh tế Myanmar 57 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 2.4.1 Đánh giá tình hình phát triển kinh tế xã hội Myanmar năm gân 57 2.4.2 Đánh giá triển vọng hội thách thức Myanmar bối cảnh chung giới khu vực Đông Nam Á 60 Tiểu kết Chương 67 Chƣơng 3.HỢP TÁC TỒN DIỆN VIỆT NAM – MYANMAR TRONG KHN KHỔ TIỂU VÙNG MÊ CÔNG MỞ RỘNG (GMS): CƠ HỘI VÀ TRIỂN VỌNG 68 3.1 Quan điểm tiếp cận chung 68 3.1.1 Việt Nam – Myanmar Tầm nhìn hướng tới Cộng đồng ASEAN – 2015 68 3.1.2 Các chế hợp tác : song phương / đa phương 70 3.1.3 Việt Nam – Myanmar : Đối tác tin cậy SMC 71 3.2 Hiện trạng quan hệ hợp tác song phương Việt Nam – Myanmar 74 3.2.1 Cơ hội Việt Nam xâm nhập thị trường Myanmar 74 3.2.2 Cơ hội Myanmar xâm nhập thị trường Việt Nam 81 3.3 Cơ hội quan hệ hợp tác hợp tác đa phương khuôn khổ GMS 84 3.3.1 Sáng kiến hợp tác tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) 84 3.3.2 Hợp tác ACMECS 86 3.3.3 Hợp tác khuôn khổ Uỷ hội sông Mê Công 87 3.3.4 Hợp tác Mê Công – Nhật Bản 90 3.3.5 Hợp tác Mê Công – Mỹ (LMI) 90 3.3.6 Hợp tác Mê Công – Hàn Quốc 91 3.3.7 Hợp tác sông Mê Công – sông Hằng (MGC) 92 3.3.8 Tam giác phát triển CLV 92 3.3.9 Hợp tác bốn nước Campuchia, Lào, Mianma Việt Nam (CLMV) 93 3.4 Chiến lược hợp tác Kinh tế Ayeyawadi-Chao Phraya-Mekong - Khuôn khổ hợp tác ACMECS 95 3.5 Khuôn khổ hợp tác hành lang Đông – Tây 98 Tiểu kết Chƣơng 105 KẾT LUẬN 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO 108 PHỤ LỤC 110 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ACMECS ACCWG ARE ADMM AFTA ASEAN (AMM) COC CLV CLMV DOC EPG EWECS EAS GMS HLTF MOE UNCLS SLORC SPDC IMF MCKINSEY TAC FTA RCEP MID LMI FLM MGC TGPT SEC ĐNA Số hóa Trung tâm Học liệu : Hợp tác kinh tế dịng sơng : nhóm cơng tác hội đồng điều phối ASEAN : Diễn đàn khu vực ASEAN : Hội nghị trưởng quốc phòng ASEAN đối tác : Khu vực mậu dịch tự : Hội nghị Bộ trưởng : Quy tắc ứng xử Biển đông : Campuchia, Lào, Việt Nam : Campuchia, Lào, Mianmar, Việt Nam : Ứng xử bên Biển đơng : Nhóm nhân vật tiếng : Tuyến hành lang kinh tế Đông – Tây : Cấp cao Đơng Á : Tiểu vùng Mê cơng : Nhóm đặc trách cao cấp : Bộ lượng Myanmar : Công ước liên hợp quốc luật biển 1982 : Luật pháp liên bang : Phát triển liên bang : Quỹ tiền tệ quốc tế : Viện nghiên cứu toàn cầu : Hiệp ước thân thiện hợp tác Đông Nam Á : Mậu dịch tự : Hiệp định đối tác kinh tế khu vực toàn diện : Công ty đầu tư phát triển : Hợp tác Mê công - Mỹ : Những người bạn : Hợp tác sông mê công- sông : Tam giác phát triển : Hành lang phía nam :Đơng Nam Á http://www.lrc-tnu.edu.vn/ v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.2 Số liệu quốc gia thành viên ASEAN …………………….28 Bảng 2.1 Xếp hạng số sản phẩm nông nghiệp chủ yếu 47 Bảng 2.2 HDI quốc gia ASEAN 1980 – 2012 56 Bảng 2.3 Thông tin trạng kinh tế Myanmar 58 Bảng 2.4 : Năng lực cạnh tranh toàn cầu Myanmar 2013 - 2014 64 Bảng 3.1 Số liệu Hải quan xuất hàng hóa từ Việt Nam sang Myanmar tháng đầu năm 2014 ( USD)………………………………………………… 78 Bảng 3.2 Kim ngạch tỷ trọng số mặt hàng Việt Nam xuất sang Myanmar tháng năm 2012 80 Bảng 3.3 Kim ngạch tỷ trọng số mặt hàng Việt Nam nhập từ Mianma tháng năm 2012 81 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ vi DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Lược đồ quốc gia Đông Nam Á 28 Hình 2.1 Bản đồ Cơng hồ Liên bang Myanmar 37 Hình 2.2 Địa hình Myanmar 41 Hình 2.3 Bản đồ Myanmar với vùng 43 Hình 2.4 Myanmarr: GCI 2013 – 2014 55 Hình 3.1 Lưu vực song Mê Công 94 Hình 3.2 Hành lang kinh tế Đơng – Tây (EWEC) 99 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Trong xu phát triển khu vực hóa tồn cầu hóa quan hệ quốc tế đại, nước thuộc tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) nỗ lực xây dựng tảng phát triển tiểu vùng, thu hút đầu tư nhiều tổ chức quốc tế, nhiều nước công nghiệp phát triển khu vực Việt Nam Myanmar thành viên ASEAN nằm GMS tham gia tích cực hoạt động hợp tác quốc tế phát triển tiểu vùng, hướng tới tiểu vùng kinh tế thịnh vượng, xã hội phát triển, môi trường bền vững Xét diện tích lãnh thổ, Myanmar coi quốc gia lớn lục địa Đông Nam Á nước lớn thứ 40 giới với tổng diện tích tự nhiên 678,5 nghìn km2 Myanmar quốc gia giàu tài nguyên khoáng sản, trữ lượng khí tự nhiên vào hàng thứ 13-14 giới, nước có vị trí địa - trị quan trọng, ln tầm nhìn nước lớn Trung Quốc, Ấn Độ, Mỹ, Nhật Bản Chính lợi nội nói nên sau thời gian dài “bế quan tỏa cảng” với sách mở cửa thị trường thơng thống Chính phủ Myanmar, đất nước thu hút mạnh mẽ đầu tư quốc gia vùng lãnh thổ giới Riêng với Việt Nam, quốc gia có mối quan hệ gắn bó lâu đời với Myanmar cộng đồng kinh tế ASEAN, hai nước tích cực phối hợp hợp tác với để giữ vững nguyên tắc Hiệp hội, tăng cường đoàn kết triển khai dự án kinh tế phát triển khuôn khổ tiểu vùng (ACMECS, GMS) Xét quan hệ thương mại đầu tư Việt Nam – Myanmar có bước tiến đáng khích lệ Đến thời điểm có 23 doanh nghiệp Việt Nam thành lập cơng ty, văn phịng đại diện Myanmar; dự án Việt Nam cấp phép đầu tư với tổng trị giá gần 600 triệu USD, đáng ý dự án phức hợp tổ khách sạn văn phòng nhà cao cấp Tập đoàn Hoàng Anh Gia Lai với tổng mức đầu tư 440 triệu USD Hiện có 18 dự án Việt Nam hoàn thiện thủ tục xin cấp phép đầu tư với vốn đầu tư dự kiến gần 600 triệu USD Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ lĩnh vực ngân hàng, nông nghiệp, trồng công nghiệp hàng tiêu dung, may mặc, vật liệu xây dựng… Trong khuôn khổ Tiểu vùng Mê Công mở rộng (GMS) Đông Nam Á bán đảo, Myanmar trở thành điểm nóng, điểm hẹn đầu tư chiến lược cạnh tranh nước Đặc biệt giai đoạn mà nguồn tài nguyên thiên nhiên giới ngày cạn kiệt Myanmar giàu tài ngun có sức hút lớn Bởi năm tới Myanmar thị trường lí tưởng cho quốc gia, nhà đầu tư nước ngồi tìm kiếm tài ngun thiên nhiên để khai thác đầu tư lớn quốc gia lớn thị trường Myanmar Đây hội cho nhà đầu tư Việt Nam công hợp tác cạnh tranh chiếm lĩnh thị phần khai thác tài nguyên chiếm lĩnh thị trường tương xứng với nguyện vọng tiềm hợp tác hai nước có mối quan hệ kinh tế địa - trị địa - lịch sử, qua góp phần củng cố hồ bình phát triển quốc gia nội khối ASEAN lộ trình hướng tới Cộng đồng ASEAN hồ bình phát triển thịnh vượng năm 2015 (ASEAN- 2015) Với cách đặt vấn đề nêu trên, nhận thức vai trò quan trọng nhu cầu thực tiễn cần nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá nêu giải pháp phát triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Myanmar, chọn đề tài luận án thạc sỹ Địa lý học : “VIỆT NAM – MYANMAR : HƢỚNG TỚI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG ASEAN” Đề tài tiến hành hướng dẫn TS Vũ Như Vân quan tâm giúp đỡ thầy giáo Khoa Địa lí Trường ĐHSP Thái Nguyên Khái quát tình hình nghiên cứu đề tài Với 4.190.000 trang web mạng goole.com.vn có thơng tin Myanmar, đề tài có nguồn thơng tin tư liệu phong phú đa dạng Liên bang Myanmar Đáng kế số nguồn thơng tin bao qt sâu tồn diện files thông tin tư liệu WIKIPEDIA Myanmar Sự phong phú Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ trợ như: hệ thống đèn chiếu sáng biển báo giao thông thực - Các dự án viện trợ phát triển ODA: Tại huyện Hướng Hoá Đakrông thực Dự án "Giảm nghèo miền Trung" ADB tài trợ với vốn đầu tư 123 tỷ đồng; địa bàn huyện Cam Lộ Đakrông thực Chương trình Phát triển Nơng thơn Quảng Trị giai đoạn III Phần Lan tài trợ với vốn đầu tư 10 triệu Euro Ngoài ra, Uỷ ban nhân dân tỉnh giao Sở Kế hoạch Đầu tư phối hợp với ngành soạn thảo báo cáo tiền khả thi đề cương nhận diện dự án kêu gọi vốn tài trợ Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB), lên danh mục đề xuất dự án kêu gọi đầu tư tài trợ Định hướng phát triển tuyến Hành lang Kinh tế Đông - Tây địa bàn Quảng Trị - Việt Nam Xác định tuyến Hành lang Kinh tế Đông - Tây địa bàn tỉnh ta tuyến kinh tế động lực tỉnh Lấy Quốc lộ làm lợi khai thác phát triển kinh tế tổng hợp- gồm vùng kinh tế động lực, là: Khu Kinh tế - Thương mại đặc biệt Lao Bảo; Thị xã Đông Hà; Khu kinh tế du lịch - dịch vụ Cửa Việt - Cửa Tùng đảo Cồn Cỏ Các cụm kinh tế phối hợp gồm: Cụm kinh tế Đakrông Cam Lộ; cụm Thị xã Quảng Trị- Diên Sanh - Mỹ Chánh Hướng phát triển chung: Thương mại - Dịch vụ - Du lịch giữ vị trí quan trọng hàng đầu, phấn đấu sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tạo bước đột phá sau năm 2010, Công nghiệp - Tiểu thủ công nghiệp giữ vị trí trọng tâm, then chốt với tốc độ tăng trưởng cao, tạo chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố; phát triển nơng nghiệp hàng hố nơng nghiệp ven phục vụ cho thương mại, dịch vụ, du lịch công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng xuất Trong khn khổ Quảng Trị có : (i) (ba) vùng kinh tế động lực, gồm: Khu động lực Lao Bảo: Xây dựng Lao Bảo trở thành trung tâm Thương mại - Dịch vụ - Du lịch tổng hợp; phấn đấu sớm trở thành Thành phố phía Tây Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ tỉnh, kết hợp phát triển công nghiệp gia công, lắp ráp, chế biến nông - lâm sản sản xuất hàng tiêu dùng, du lịch sinh thái rừng Khu động lực Đông Hà: Phát triển kinh tế tổng hợp gắn Khu Công nghiệp Đông Hà Khu Công nghiệp Quán Ngang Xây dựng Đông Hà thành trung tâm thương mại- dịch vụ công nghiệp tỉnh, sớm đưa Đông Hà trở thành thành phố tỉnh lỵ tỉnh Khu kinh tế động lực Cửa Việt - Cửa Tùng, đảo Cồn Cỏ: Là điểm cuối Quảng Trị hành lang kinh tế phía Đơng, tập trung phát triển dịch vụ - du lịch sinh thái biển; công nghiệp vận tải; chế biến thuỷ - hải sản; đóng sửa chữa tàu thuyền; khai thác, chế biến khoáng sản (ii) Hai cụm kinh tế phối hợp gồm: Cụm kinh tế Đakrông - Cam Lộ gắn với đường Hồ Chí Minh, Cam Lộ-Tuý Lan: Phát triển ngành dịch vụ tổng hợp, du lịch; trọng du lịch sinh thái rừng, nghỉ dưỡng, chữa bệnh, nghiên cứu bảo tồn văn hoá dân tộc thiểu số Cụm kinh tế thị xã Quảng Trị - Diên Sanh - Mỹ Chánh: Phát triển dịch vụ, du lịch kết hợp phát triển tiểu thủ công nghiệp ngành nghề truyền thống./ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Tiểu kết Chƣơng Cơ hội hợp tác Việt Nam Myanmar lớn Trong thời gian tới hai bên cần phải quan tâm đến mối quan hệ hợp tác tốt đẹp này, phát huy tối đa lợi khắc phục khó khăn quan hệ hợp tác Việt Nam - Myanmar, đưa mối quan hệ lên tầm cao mới, hợp tác toàn diện đối tác chiến lược Với nỗ lực hai bên, với tinh thần hữu nghị quốc tế tình cảm gắn bó anh em nhân dân Việt Nam với nhân dân nước Myanmar, ưu đãi đặc biệt Chính phủ Việt Nam với nước Myanmar chác chắn tương lai, mối quan hệ hợp tác Việt NamMyanmar gặt hái thành công tốt đẹp.Hướng phát triển chung: Thương mại - Dịch vụ - Du lịch giữ vị trí quan trọng hàng đầu, phấn đấu sớm trở thành ngành kinh tế mũi nhọn tỉnh, tạo bước đột phá sau năm 2010, Công nghiệp - Tiểu thủ cơng nghiệp giữ vị trí trọng tâm, then chốt với tốc độ tăng trưởng cao, tạo chuyển dịch nhanh cấu kinh tế theo hướng công nghiệp hố, đại hố; phát triển nơng nghiệp hàng hố nông nghiệp ven đô phục vụ cho thương mại, dịch vụ, du lịch công nghiệp chế biến hàng tiêu dùng xuất Chính phủ Việt Nam đưa đề xuất cụ thể phát triển SGM, MC, CLMV, EWECS Đặc biệt Tun bơ thành phó Hồ Chí Minh ngày 5/4/2014 tăng cường hợp tác phát triển lợi ích chung hồ bình, ,ổn định thịnh vượng qc gia khn khơ GMS – ASEAN - 2015 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ KẾT LUẬN Nghiên cứu mối quan hệ hợp tác khuôn khổ cộng đồng ASEAN, xu hội nhập kinh tế quốc tế tồn cầu hóa, hội hợp tác cho nước đề tài trọng.Qua nghiên cứu quan hệ hợp tác khuôn khổ cộng đồng ASEAN cho nước Việt Nam, Myanmar hướng đến năm 2015 rút số kết luận sau: Xu hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu hóa diễn mạnh mẽ, nguồn tài nguyên dần cạn kệt Myanmar trở thành điểm “nóng”, thị trường đầy hấp dẫn cho cường quốc nhà đầu tư “khát” tài nguyên Việt Nam sách mềm dẻo, ưu đãi đặc biệt, ln đề cao tinh thần hữu nghị, tình đồn kết gắn bó anh em hướng tới thị trường Myanmar giàu tiềm hứa hẹn tương lai hợp tác Việt Nam - Myanmar tốt đẹp đạt nhiều thành công thực nghiện khuôn khổ Hiến chương ASEAN, Tầm nhìn hướng tới Cộng đồng ASEAN – 2015 quan hệ hợp tác song phương hai nuớc mục đích phát triển bền vũng Tiểu vùng Mê Cơng mở rộng Qua việc nghiên cứu tìm hiểu đất nước Myanmar nhận thấy : Myanmar đất nước có lịch sử phát triển lâu đời, có điều kiện tự nhiên thuận lợi, tài nguyên phong phú, có nguồn lao động dồi , đường lối phát triển kinh tế hợp lí giúp đỡ nước khu vực ASEAN nguồn viện trợ nước nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước Ngồi Myanmar cịn có tốc độ tăng tưởng kinh tế , đầu tư nước ngồi ngày nhiều, Myanmar có cấu chuyển dịch kinh tế theo hướng tăng dần ngành cơng nghiệp, ngành kinh tế có bước phát triển tiến Tình hình phát triển văn hóa xã hội có nhiều chuyển biến, trọng nhiều đến chất lượng sống, hạ dần tỉ lệ đói nghèo, trật tự an toàn xã hội giữ vững, an ninh quốc phòng củng cố Tuy nhiên bên cạnh cịn nhiều vấn Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ đề đáng quan tâm cần thiết phải giải vấn đề tổ chức khơng gian kinh tế- xã hội, vấn đề phát triển kinh tế xã hội nước toàn khu vực Cơ hội hợp tác Việt Nam Myanmar lớn Trong thời gian tới hai bên cần phải quan tâm đến mối quan hệ hợp tác tốt đẹp này, phát huy tối đa lợi khắc phục khó khăn quan hệ hợp tác Việt Nam - Myanmar, đưa mối quan hệ lên tầm cao mới, hợp tác toàn diện đối tác chiến lược Với nỗ lực hai bên, với tinh thần hữu nghị quốc tế tình cảm gắn bó anh em nhân dân Việt Nam với nhân dân nước Myanmar, ưu đãi đặc biệt Chính phủ Việt Nam với nước Myanmar chác chắn tương lai, mối quan hệ hợp tác Việt NamMyanmar gặt hái thành cơng tốt đẹp Trên sở đánh gía phân tích hội hợp tác nước Luận văn đề xuất số giải pháp nhằm thúc đẩy quan hệ nước thời gian tới Kết nghiên cứu có đóng góp định cho mối quan hệ nước, giúp cho mối quan hệ thêm khăng khít vững mạnh xứng đáng thành viên hiệp hội nước ASEAN vững mạnh Sản phẩm nghiên cứu sử dụng nghiên cứu giảng dạy môn liên quan tới Địa lý quốc gia thành viên ASEAN ■ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo đánh giá trạng lưu vực sông Mê Công 2010 http://www.google.com/báo cáo đánh giá Báo cáo Chỉ số phát triển người toàn cầu năm 2013 http://www.google.com/Báo cáo đánh giá Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2013 – 2014 http://www.google.com/báo cáo đánh giá Công ước Liên Hợp Quốc (LHQ) luật sử dụng nguồn nước quốc tế http://www.google.com/Công ước quốc tế nguồn nước Cục thông tin KHCN quốc gia (2013) Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm 2013 / 2014 http://www.goole.com.vn/GCI Lý Quang Diệu (2013) Lý Quang Diệu viết Đông Nam Á http://www.google.com/nghiencuudongnA?Ly Quang Dieu Nguyễn Thái Duy (2013) Hợp tác có lợi sử dụng nguồn nước quốc gia hạ nguồn Mê Công Luận văn Thạc sĩ Địa lý học, bảo vệ 2013, 102 tr Định hướng hội nhập quốc tế Việt Nam đến năm 2020 http://www.google.com/dinhhuonghoinhapquocte (29.03.2014) Hiến Chương ASEAN http://www.google.com/HienchuongASEAN 10 Hợp tác Mĩ nước hạ nguồn Mê Cơng (LMI) http://www.google.com./LMI - Chương trình hợp tác Mĩ quốc gia hạ nguồn Mê Công 11 Trần Khánh (chủ biên) (2006) Những vấn đề trị kinh tế Đơng Nam Á thập niên đầu kỉ XXI, Nxb KHXH 12 Nguyễn Phương Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Hồng, Vũ Như Vân (2013) Giáo trình phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Địa lý tự nhiên, Địa lý kinh tế xã hôi., Nxb Giáo Dục, Hà Nội, 120 tr 13 Vũ Dương Minh (chủ biên) (2007), Đông Nam Á truyền thống hội nhập, Nxb TG, 2007 Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 14 Một số vấn đề kinh tế, thương mại lĩnh vực đầu tư Liên bang Myanmar Tài liệu phục vụ Chương trình xúc tiến đầu tư Việt Nam – Myanmar 2010 – 2011 15 Liên bang Myanmar Thông tin Myanmar quan hệ với Việt Nam (2013) http://www gmas.com.vn 16 Miến Điện mở cửa : Cơ hội thách thức cho nhà dân chủ http://www.nghiencuuquocte.net miendien… 17 Niên giám thống kê năm 2013 Nxb Thống kê, Hà Nội 18 Nguyễn Trần Quế (2001) Sông Tiểu vùng Mê Công : Tiềm hợp tác phát triển quốc tế Nxb KHKT, Hà Nội 19 Soe Thet Naung, (2012) Myanmar : Điểm nóng thu hút đầu tư doanh nghiệp Việt Nam 20 Phạm Đức Thành (2000) Hợp tác tiểu vùng Mê Công với phát triển bền vùng khu vực Nxb KHKT, Hà Nội 21 Trần Quốc Trị (2000) Môi trường với phát triển bền vững tiểu vùng Mê công Nxb Thế Giới, Hà Nội 22 Nguyễn Minh Tuệ, Trương Văn Cảnh (2010) Phát triển hành lang kinh tế Đông – Tây Việt Nam Kỷ yếu Hội nghị quốc tế Khoa học Địa lý Đông Nam Á lần X, Hà Nội, 23 – 26 / 11 / 2010, tr.264 – 270 23 Nguyễn Quang Thái, Tạ Thị Thu (2000) Vai trị lợi ích Việt Nam hợp tác kinh tế tiểu vùng Mê công mở rộng 24 Tuyên bố Thành phố Hồ Chi Minh, ngày 05 / / 2014 : An ninh nguồn nước, lượng lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu Lưu vực sơng Mekong http://www.goole.com.vn/Tuyenbo TM HCM 25 Phan Huy Xu, Mai Phú Thanh (1996) Địa lý Đông Nam Á (Những vấn đề kinh tế - xã hội) Nxb Giáo Dục, Hà Nội 26 Việt Nam Hợp tác phát triển Tiểu vùng Mê Công mở rộng Nxb Thế giới, Hà Nội, 2000 27 WEBSITES : http://www.goole.com/ SCCI/Atlat Điay lý Myanmar ■ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ /Lienbang PHỤ LỤC TUYÊN BỐ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH An ninh nguồn nước, lượng lương thực bối cảnh biến đổi khí hậu Lưu vực sơng Mekong Thành phố Hồ Chí Minh, ngày 05 tháng năm 2014 Lời nói đầu Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ Vương quốc Campuchia, Cộng hoà Dân chủ Nhân dân Lào, Vương quốc Thái Lan Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam gặp Hội nghị Cấp cao lần thứ hai Uỷ hội sông Mekong quốc tế tổ chức Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam Chúng lần khẳng định tầm quan trọng việc sử dụng quản lý bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan Lưu vực sơng Mekong tiếp tục khẳng định cam kết trị việc thực Hiệp định Mekong năm 1995 củng cố tinh thần hợp tác Mekong Chúng ghi nhận việc phát triển tài nguyên nước lưu vực sơng Mekong góp phần to lớn vào phát triển kinh tế xã hội khu vực, giao thông thủy, sản xuất lượng lương thực, gây nên tác động tiêu cực đến môi trường xã hội Lưu vực cần giải cách triệt để hiệu Trưởng Đồn nước thành viên Ủy hội sơng Mekong quốc tế Số hóa Trung tâm Học liệu Ảnh VGP/Nhật Bắc http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chúng tơi nhận thấy biến đổi khí hậu vấn đề tồn cầu có ảnh hưởng tới kinh tế sinh kế tồn Lưu vực sơng Mekong Việc giảm nhẹ tác động thích ứng với biến đổi khí hậu quan trọng cần tiến hành khẩn trương Chúng nhắc lại hành động ưu tiên cam kết Hội nghị Cấp cao lần thứ Uỷ hội sông Mekong quốc tế, bao gồm việc thông qua thực Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước, thực Kế hoạch Chiến lược Uỷ hội sông Mekong quốc tế giai đoạn 2011-2015, xác định hội rủi ro an ninh lương thực sinh kế, bao gồm vấn đề thuỷ điện, thủy lợi, thủy sản, giao thông thủy, quản lý lũ hạn, quản lý lưu vực, du lịch mơi trường có quản lý hệ sinh thái Lưu vực Chúng tái khẳng định cam kết mạnh mẽ tiếp tục hợp tác thúc đẩy phát triển bền vững Lưu vực Mekong sử dụng, bảo vệ quản lý tài nguyên nước tài nguyên liên quan, trí với tuyên bố sau: Những thành tựu đạt kể từ Hội nghị Cấp cao lần thứ Uỷ hội sông Mekong quốc tế Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ, ghi nhận tiến thành tựu đạt bốn năm qua kể từ Hội nghị Cấp cao lần thứ Uỷ hội sông Mekong quốc tế Kể từ thông qua Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý Tổng hợp Tài nguyên Nước Uỷ hội sông Mekong quốc tế năm 2011, ghi nhận đánh giá cao nỗ lực mạnh mẽ Quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mekong quốc tế Ban Thư ký Ủy hội xây dựng Kế hoạch hành động Vùng Quốc gia nhằm thực Chiến lược, đồng thời góp phần hỗ trợ cho kế hoạch phát triển kinh tế xã hội Quốc gia thành viên Chúng ghi nhận việc tiếp tục mở rộng thực Thủ tục Thông báo, Tham vấn trước Thoả thuận (PNPCA) nhằm hỗ trợ việc định phù Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ hợp đề xuất dự án phát triển tài nguyên nước Lưu vực Sông Mekong 10 Chúng vui mừng ghi nhận việc phê chuẩn Thủ tục Chất lượng Nước đầu năm 2011 góp phần hồn thiện Thủ tục Sử dụng nước Uỷ hội sông Mekong quốc tế, cung cấp khn khổ quy trình kỹ thuật nhằm hỗ trợ Quốc gia thành viên Uỷ hội sông Mekong quốc tế sử dụng bền vững tài nguyên nước tài nguyên liên quan Lưu vực Mekong 11 Chúng ghi nhận tầm quan trọng lợi ích việc tiếp tục trao đổi thông tin số liệu Quốc gia thành viên theo quy định Thủ tục Trao đổi Chia sẻ Thông tin Số liệu (PDIES) đánh giá cao việc tăng cường hợp tác với Đối tác Đối thoại Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Cộng hịa Liên bang Mi-an-ma 12 Chúng tơi ghi nhận kết đạt thực q trình ven sơng hố Ban Thư ký Uỷ hội với việc thực thành cơng Chương trình đào tạo cán chuyên nghiệp trẻ ven sông tăng số lượng cán quốc gia ven sông chuyên gia quốc gia làm việc Ban Thư ký Uỷ hội 13 Với tầm nhìn Uỷ hội sơng Mekong quốc tế tự chủ tài vào năm 2030 nhờ đóng góp Quốc gia thành viên, đánh giá cao ghi nhận công tác chuẩn bị Uỷ hội cho việc thực trình chuyển giao chức quản lý lưu vực sông, đề lộ trình cấp vùng bốn lộ trình quốc gia bao gồm ưu tiên cột mốc thực 14 Chúng cảm ơn Đối tác phát triển tăng cường hỗ trợ tài kỹ thuật, giúp bảo đảm hoạt động Chương trình Uỷ hội sau năm 2015 giúp Uỷ hội chuẩn bị cho tự chủ tài vào năm 2030 15 Chúng tơi ghi nhận việc Uỷ hội sông Mekong quốc tế thiết lập quan hệ hợp tác với Hiệp hội quốc gia Đơng Nam Á (ASEAN), Ủy hội sơng Mítsi-si-pi, tìm kiếm hội hợp tác với chế hợp tác khu vực quốc tế để thúc đẩy phát triển quản lý bền vững tài nguyên nước lưu vực Mekong Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ nghị Quốc tế Mekong2Rio Quản lý Lưu vực sông xuyên biên ninh Nguồn nước, Năng lượng Lương thực Lưu vực sông xuyên biên giới bối cảnh Biến đổi khí hậu tổ chức ngày 2-3/4/2014 Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, mang lại hội quý báu để chia sẻ học hỏi kinh nghiệm giới phát triển quản lý tài nguyên nước xuyên biên giới Các hội thách thức khu vực 17 Chúng tôi, người đứng đầu Chính phủ, nhận thấy Uỷ hội sông Mekong quốc tế đứng trước hội thách thức thập kỷ tới 18 Những áp lực phát triển ngày gia tăng tăng trưởng dân số phát triển kinh tế tạo nhu cầu nước, lương thực lượng ngày cao, gây sức ép không nhỏ lên nguồn tài nguyên Lưu vực sông Mekong Đồng thời, khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm suy giảm mức độ đầu tư tài trợ cho chương trình Ủy hội sơng Mekong quốc tế u cầu đảm bảo an ninh nguồn nước nhằm loại bỏ nguy ngày tăng an ninh lương thực lượng, tăng trưởng ổn định kinh tế thách thức lớn khu vực 19 Trong nỗ lực giảm thiểu tác động thiên tai, chúng tơi nhận thấy biến đổi khí hậu tiếp tục thay đổi chế độ thuỷ văn Lưu vực, tác động đến tình hình kinh tế xã hội toàn Lưu vực 20 Nhận thức rõ tầm quan trọng việc tăng cường hợp tác phát triển bền vững Lưu vực sông Mekong, xem xét thêm hội hợp tác với sáng kiến khu vực quốc tế khác; tìm kiếm thêm hỗ trợ tài kỹ thuật từ Đối tác phát triển nhằm trì đảm bảo tiếp tục thực hoạt động quan trọng Uỷ hội Các lĩnh vực hành động ưu tiên Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 21 Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ, mong muốn Uỷ hội sông Mekong quốc tế tập trung ưu tiên thực việc: i Đẩy mạnh tiến độ thực Nghiên cứu Hội đồng Uỷ hội sông Mekong quốc tế “Phát triển Quản lý bền vững sông Mekong bao gồm tác động cơng trình thủy điện dịng chính”, có phối hợp với Nghiên cứu Việt Nam đề xuất để đưa khuyến cáo khuyến nghị phù hợp cho phát triển bền vững Lưu vực; ii Rà soát, cập nhật thực Chiến lược Phát triển Lưu vực dựa Quản lý Tổng hợp Tài nguyên nước Kế hoạch Chiến lược 2011-2015, chuẩn bị thực Kế hoạch Chiến lược 2016-2020 Ủy hội, góp phần định hướng phát triển tương lai Lưu vực; iii Phòng tránh, giảm thiểu giảm nhẹ rủi ro hệ sinh thái sông, an ninh lương thực, sinh kế chất lượng nước gia tăng hoạt động nông nghiệp, ngư nghiệp, thủy lợi thuỷ điện, giao thông thủy hoạt động phát triển khác Lưu vực, đồng thời nhận thức tác động biến đổi khí hậu làm gia tăng thách thức này; iv Tiếp tục tăng cường hiệu thực Thủ tục Uỷ hội sông Mekong quốc tế nhằm hỗ trợ thực Hiệp định Mekong năm 1995; cam kết thực hiệu Thủ tục Ủy hội nhằm đạt mục tiêu Hiệp định; v Tìm kiếm xác định hội mở rộng hợp tác với Đối tác Đối thoại, Đối tác Phát triển đối tác sáng kiến hợp tác khu vực quốc tế; vi Tiếp tục thúc đẩy nỗ lực giảm thiểu rủi ro thiên tai lưu vực lũ lụt, hạn hán, tác động nước biển dâng; giám sát thực giải pháp trì chất lượng nước tốt lưu vực sông Mekong; Định hướng Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ 22 Chúng tơi, người đứng đầu Chính phủ tiếp tục khẳng định tinh thần đồn kết cam kết trị cao việc thực Hiệp định Mekong năm 1995 23 Chúng cam kết hợp tác nhằm tăng cường vai trị Uỷ hội sơng Mekong quốc tế đảm bảo áp dụng hướng tiếp cận quản lý tổng hợp tài nguyên nước giúp sử dụng bền vững bảo tồn nguồn tài nguyên nước, lương thực lượng Khu vực 24 Chúng tái khẳng định ủng hộ việc tăng cường đẩy mạnh quan hệ hợp tác Uỷ hội với Đối tác Đối thoại, Đối tác Phát triển, sáng kiến vùng quốc tế, tổ chức xã hội, khu vực tư nhân bên liên quan khác; kêu gọi ủng hộ hỗ trợ cho Uỷ hội Quốc gia thành viên thực dự án nghiên cứu phát triển bền vững Lưu vực sông Mekong; 25 Chúng bày tỏ ủng hộ việc Uỷ hội sông Mekong quốc tế tiếp tục chuẩn bị phân cấp chức chủ chốt quản lý lưu vực sông, nhằm hướng tới tự chủ hồn tồn tài vào năm 2030 26 Chúng nhấn mạnh nhu cầu tăng cường lực cho Quốc gia thành viên; 27 Chúng tơi trí giao cho Hội đồng Uỷ hội sông Mekong quốc tế bảo đảm thực hiệu Tuyên bố chung thơng qua chương trình, dự án cụ thể; nghị Cấp cao lần thứ ba Uỷ hội sông Mekong quốc tế tổ chức Campuchia vào tháng năm 2018 Tuyên bố thông qua Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, ngày 05 tháng năm 2014, tiếng Anh ■ Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Chùa vàng Mianmar Khai thac dau tai myanmar Số hóa Trung tâm Học liệu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ Hat lua viet tren dat myanmr Những cổ dài người phụ nữ làng kayan mianmar Thái Nguyên, ngày 14/4/2014 Số hóa Trung tâm Học liệu Cẩu Thị Hiếu http://www.lrc-tnu.edu.vn/ ... 1.2.1 Quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar khuôn khổ Hiến chương ASEAN 21 1.2.2 Quan hệ hợp tác Việt Nam – Myanmar khn khổ Tầm nhìn hướng tới Cộng đồng ASEAN - 2015 25 1.2.3 Quan. .. triển mối quan hệ hợp tác Việt Nam Myanmar, chọn đề tài luận án thạc sỹ Địa lý học : “VIỆT NAM – MYANMAR : HƢỚNG TỚI QUAN HỆ HỢP TÁC TRONG KHUÔN KHỔ CỘNG ĐỒNG ASEAN? ?? Đề tài tiến hành hướng dẫn... lý luận thực tiễn quan hệ hợp tác Việt nam – Myanmar Chương Tổng quan đất nước, người thực trạng phát triển kinh tế - xã hội Liên bang Myanmar Chương Cơ hội hợp tác Việt Nam – Myanmar khuôn khổ

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN