CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự do – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số Kính gửi Hội đồng sáng kiến trường Phòng giáo dục Thành Phố Bến[.]
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Mã số: …………………… Kính gửi: Hội đồng sáng kiến trường Phòng giáo dục Thành Phố Bến Tre Tôi ghi tên dưới đây: TT Họ và tên Ngày Nơi công tháng tác Chức danh Trình đô ̣ chuyên năm môn sinh Phạm Thị Kim Anh 7/4/1970 Trường MN Phú Phó hiê ̣u Đại học trưởng Mầm non Khương Là tác giả đề nghị đề nghị xét sáng kiến : “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” - Lĩnh vực áp dụng:quản lý giáo dục - Mô tả bản chất của sáng kiến : + Tình trạng giải pháp biết: Đội ngũ cán giáo viên có vai trị định việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non, người quản lý khơng thể bỏ qua việc bồi dưỡng nâng lực giảng dạy cho giáo viên nhất là giáo viên mới trường Để phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất, trình độ, lực đề cao nhân cách nhà giáo, tận skkn tụy, thương yêu trẻ, thể tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương pháp giáo dục trẻ tham gia tích cực theo chương trình giáo dục Mầm non mới Năm học 2010 trường thành lập đa số tiếp nhận giáo viên trường 10/12 chiếm 80 % giáo viên khới nhà trẻ, chưa có kinh nghiệm cơng tác chuyên môn nhất là giảng dạy còn rất nhiều hạn chế như:chưa nắm vững nội chương trình dạy, thiết kế bài dạy còn đơn điê ̣u, lên lớp dạy trẻ lúng túng chưa biết cách xử lý tình huống, Chưa ởn định trẻ vào nề nếp được, đồ chơi tự làm hạn chế chưa sáng tạo, chưa tạo thân thiết gần gũi giữ cô trẻ, kết quả dạy thấp sau các đợt dự giờ thao giảo giảng, dự chuyên đề, thi giáo viên giỏi cấp sở… mô ̣t điều trăn trở, thử thách lớn phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn khới nhà trẻ Vì để giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp dạy, thiết kế nô ̣i dung bài học phong phú hơn, rèn nề nếp cho trẻ học, tạo hứng thú cho trẻ học Nên chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” làm đề tài nghiên cứu + Mục đích sáng kiến : Mục tiêu bồi dưỡng nhằm hồn thiện q trình đào tạo, khắc phục thiếu sót công tác giảng dạy nắm vững nội dung phương pháp giáo dục Trên sở và thực trạng cần tìm những giải pháp để nâng cao trình đô ̣ chuyên môn cho đô ̣i ngũ giáo viên mới khối nhà trẻ để kết quả cao so với những năm trước và xác định việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng mà cần phải quan tâm đến bước, bước xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ trình lực, sức khỏe mẫu mực, có đủ khả chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu + Nội dung sáng kiến kinh nghiêm: ̣ Điểm nghiên cứu: skkn Giáo viên nắm vững phương pháp biện pháp phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Tiến bơ ̣ công tác giảng dạy nâng chất lượng chuyên môn hơn, đảm bảo phương pháp giảng dạy, nội dung tích hợp sinh động, hình thức linh hoạt tiết dạy Sáng tạo đồ dùng dạy học đẹp, lạ, thu hút ý trẻ, kích thích hứng thú, tư sáng tạo trẻ học hoạt động vui chơi - Một số giải pháp tổ chức thực hiên: ̣ Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên: Thời gian qua dự giờ các tiết dạy đánh giá những hạn chế của từng giáo viên có những thiếu sót và yếu về những mă ̣t nào chưa nắm vững Từ đó đă ̣t câu hỏi làm thế nào cho giáo viên thiết kế giáo án nô ̣i dung phong phú hơn? Làm thế nào trẻ đưa trẻ vào nề nếp tham gia giờ học? Làm có những đồ dùng dạy đẹp mới lạ để tạo môi trường tư cho trẻ để giáo viên lên lớp dạy tự tin sinh đô ̣ng hơn? Tôi cần có sự bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy và có kế hoạch bồi dưỡng đầu năm học 2012 – 2013 Tạo điều kiê ̣n cho giáo viên tham gia bồi dưỡng và thực hiê ̣n chương trình giáo dục mầm non mới được chỉ đạo cấp Ngay từ đầu năm tham mưu với ban giám hiê ̣u viê ̣c phân công sắp xếp giáo viên theo lực chuyên môn giáo viên giỏi kèm giáo viên trung bình, khá Lên kế hoạch cụ thể cho từng hoạt đô ̣ng chuyên môn Thống nhất chương trình dạy, duyê ̣t giáo án hàng tuần cho từng giáo viên góp ý kịp thời, bồi dưỡng giáo viên từng lúc Kiểm tra duyê ̣t kế hoạch sổ sách và trực tiếp kiểm tra thực tế lớp để góp ý khắc phục kịp thời Tổ chức dự giờ bạn trao đổi, đóng góp rút kinh nghiê ̣m Hướng dẫn gợi ý làm đồ dùng dạy học Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn: skkn Đầu năm xây dựng kế hoạch chung cho năm học, dự kiến chủ đề phân phối thời gian cho chủ đề nhóm lớp phổ biến hướng dẫn tổ chức thực cho giáo viên khối nhà trẻ Về phía giáo viên xây dựng kế hoạch cụ thể hàng tháng hàng tuần cho lớp dựa vào kế hoạch trường, lưu ý giáo viên chủ đề cần lựa chọn cụ thể, đơn giản, rõ ràng, gần gũi sống thực mà trẻ trải nghiệm ví dụ “ “Bé mẹ” ; “ Quả bóng xinh” …Mỗi chủ đề nên thực thời gian định, phù hợp với hứng thú trẻ đồ chơi nhóm lớp khơng nên thực thời gian dài trẻ bị nhàm chán ( nhiều chủ đề tuần, tuần) xây dựng kế hoạch giáo dục cần nêu rõ mục tiêu, nội dung Ví dụ: Mục tiêu chủ đề cần xác định kiến thức, kĩ năng, thái độ hình thành cho trẻ lĩnh vực phát triển thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm xã hội thẩm ; mạng nội dung giáo viên phải chọn nội dung trọng tâm cảu chủ đề cần giáo dục cho trẻ Xây dựng mạng hoạt động phải triển khai đầy đủ theo lĩnh vực giáo dục thực theo hướng tích hợp thơng qua hoạt động phát triển vận động; hoạt động luyện giác quan nhận biết tập nói, kể chuyện, kể chuyện theo tranh, nghe đọc thơ, âm nhạc nghe hát, hát vận động theo nhạc, vẽ, nặn, xâu hạt v.v.v Giáo viên phải nắm được tâm sinh lý của trẻ, sự phát triển của trẻ gồm nhiều lĩnh vực: Thể chất, nhâ ̣n thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hô ̣i có liên quan chă ̣t chẻ với Sự phát triển lĩnh vực này có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác, giáo viên cần lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp, phương tiê ̣n giáo dục đáp ứng với nhu cầu phát triển của trẻ Ví dụ: xây dựng chủ đề nhấn mạnh cho giáo viên phải chú ý đến nô ̣i dung hoă ̣c phần kiến thức mà trẻ có thể tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, mô ̣t chủ đề lớn chia nhiều chủ đề nhánh phân bố thời gian cho phù hợp từng nô ̣i dung Kiến thức chủ đề phải mang tính tích hợp và lưu ý nhất là chủ đề cần tính nhu cầu hứng thú của trẻ và những kiến thức bắt nguồn từ thực tế cuô ̣c sống Cần được thể hiê ̣n các hoạt đô ̣ng cả ngày trường Cần được thể hiê ̣n ở sự lựa chọn và cung cấp các đồ dùng đồ chơi ở lớp Cần skkn được tiến hành tuần, bảo đảm vừa có sự lâ ̣p lại vừa mở rô ̣ng các hô ̣i học cho trẻ hàng ngày Ví dụ: Lĩnh vực phát triển vận động: có tập nào? Động tác trước động tác sau? Sắp xếp phù hợp với chủ đề? Cần có những đờ chơi gì để kích thích trẻ hứng thú giờ học ? vấn đề giáo viên cần phải lựa chọn trước soạn giáo án lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phải xác định từ dễ đến khó, chọn nơ ̣i dung tích hợp, lồng ghép phải phù hợp với từng đề tài Về lĩnh vực Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ : nghe hát hát quen thuộc, dễ hát, vận động theo nhạc động tác đơn giản, trò chơi âm nhạc trẻ dễ hiểu chơi dễ xếp phù hợp động tĩnh Ví dụ nghe hát kết hợp với vận động theo nhạc, dạy hát kết hợp với tròn chơi âm nhạc… Về lĩnh vực Phát triển nhận thức hoạt động với đồ vâ ̣t : hoạt đô ̣ng đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói phát triển giác quan hoạt động chủ đạo trẻ từ 12 – 36 tháng Do đó giáo viên cần tạo nhiều đồ chơi mới lạ sáng tạo để kích thích trẻ giờ học Bên cạnh đó giáo viên cần lưu ý chọn tên chủ đề hoă ̣c tên bài dạy đơn giản, gần gũi, đặt câu hỏi dễ hiểu , ngắn gọn phù hợp với nô ̣i dung bài dạy và bài dạy soạn giáo án phải có hình thức chuyển tiếp chọn bài hát dân ca, bài thơ hay trò chơi dân gian để chuyển tiếp các hoạt đô ̣ng logich gây sự hứng thú cho trẻ Hướng dẫn giáo viên làm số đồ dùng dạy học Đồ dùng đồ chơi đóng vai trò rất quan trọng viê ̣c giáo dục mầm non, nó là phương pháp hữu hiê ̣u nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ Vì đă ̣c điểm của lứa tuổi này là thông qua đường chơi mà học, học mà chơi Qua vui chơi trẻ có thể tiếp thu kiến thức của bài học nhanh nhất, lớn nhất Nhưng đối với giáo viên mới trường đa số các cô không hình dung được các đồ chơi tự tạo bằng phế liê ̣u để làm đồ dùng đồ chơi, mới lạ, đẹp mắt, giúp cho trẻ phát triển về mọi mă ̣t tạo cho tiết học sinh đô ̣ng thu hút sự chú ý của trẻ và kích thích trẻ tư học skkn Kế hoạch của nhà trường đưa làm đồ dùng loại/tháng đồ chơi Tôi gợi ý, hổ trợ giúp giáo viên cách làm số loại đồ chơi, đồ dùng dạy học theo từng chủ đề, chủ điểm bằng các nguyên vâ ̣t liê ̣u như: vỏ hô ̣p xà phòng, trái mù u, các loại hô ̣p bìa cứng, vỏ thuốc bằng … Ví dụ: hướng dẫn cho giáo viên nhóm 25- 36 tháng, dùng những hô ̣p xà phòng cắt thạo hình những gà mái, gà trống để tạo những mô hình cho trẻ quan sát nhâ ̣n biết gà mái, gà trớng, trẻ chọn những gà mái để vào ổ ấm trứng, gà trống chỉ gáy ò ó o… Làm mô hình chơi tranh lô tô xà bàn quay để tranh các ô xà bàn trẻ thả trái banh từ xuống rơi vào ô nào thì trẻ sẽ nói tranh ô đó trẻ rất thích thú Ngoài còn thể làm các vâ ̣t bàng trái mù u, các bằng quả trứng gà, vịt màu xanh, đỏ to nhỏ, tạo những xanh để trang trí mô hình, những hoa bằng mucs, bằng bìa cứng cho trẻ chọn, những lọ nhỏ làm bằng nấp chai nhỏ v v… Đối với nhóm 18 - 24 tháng trò chơi nhă ̣t các vâ ̣t nhỏ bằng hai ngón tay có thể dùng các hô ̣p thuốc bằng nhựa trang trí giấy mầu cho đẹp, các viên thuốc bằng sáp cho trẻ cho dùng ngón tay bâ ̣t mở nắp hô ̣p nhă ̣t các viên thuốc bỏ vào sau đó đóng lại sẽ thì kích thích sự tò mò tư của trẻ tìm chổ nào bâ ̣t được và sau bỏ vào biết đóng lại thế nào so với trước trò chơi bỏ vào lấy cái hô ̣p vuông bằng bìa đơn điê ̣u trẻ dễ nhàm chán Hoặc cho trẻ chơi trò chơi xoay trò hộp thuốc sáp, hạt gấc, trị chơi đóng mở nắp hộp băng hộp kem nhựa bên dán hình vật loại quả, trẻ mở đố trẻ hay hộp.v.v… làm thỏ to,nhỏ mù u, trứng gà trứng vịt (bồi giấy lên trứng sau tạo vật có độ bền khơng bị bể) Trò chơi xếp chờng ngoài khối gỗ cô có thể nhă ̣t các hô ̣p thuốc bằng bìa cứng dán hoa, hô ̣p kem, hoă ̣c hạt gấc sơn màu cho trẻ chơi rất hứng thú không phải tốn kém đảm bỏ an toàn cho trẻ Bồi dưỡng qua phong trào thi đua skkn Ngồi việc tở chức thi giáo viên giỏi cấp sở, thao giảng và tổ chức xây dựng thêm các tiết hô ̣i giảng, tiết dạy mẫu đủ các loại tiết: Âm nhạc, hoạt đô ̣ng đồ vâ ̣t, nhâ ̣n biết tâ ̣p nói , thơ, kể chuyê ̣n theo từng nhóm tuổi cho giáo viên dự để nắm vững từng thể loại tiết qua tiết dự giờ nhâ ̣n xét cho giáo viên thấy được những ưu điểm, những khuyết điểm của từng bài dạy về nô ̣i dung, về phương pháp, về hình thức lồng ghép tích hợp các hoạt đô ̣ng tiết dạy và đă ̣c biê ̣t về tác phong và phong cách, ngôn ngữ của giáo viên lên lớp Đảm bảo phương pháp lên lớp thực hiê ̣n đúng nô ̣i dung đề nô ̣i dung lồng ghép tích nhẹ nhàng Phù hợp với nô ̣i dung bài học dẫn dắt logich theo từng nô ̣i dung, tác phong giáo viên linh hoạt giọng nói rõ ràng, lấy trẻ làm trung tâm và cô phải hòa nhâ ̣p với trẻ tự tin, sự lý tình huống linh hoạt Đây là kỷ rất khó đối với giáo viên mới trường Nhờ từ đó giáo viên mới nắm được cách lồng ghép các hoạt cho phù hợp, đă ̣t yêu cầu đúng với nô ̣i dung bài dạy xây dựng thiết kế cho mình giáo án linh hoạt nô ̣i dung lồng nghép phong phú hơn, tạo cho tiết dạy sinh đô ̣ng và tự rèn luyê ̣n cho mình kỷ giảng dạy ngày càng tiến bô ̣ Hướng dẫn rèn luyêṇ nề nếp cho trẻ và tác phong lên lớp: Ổn định trẻ vào nề nếp cũng rất là quan trọng đó chú trọng vào vấn đề không thể bỏ vì nếu cô không đưa trẻ vào nề nếp được thì tiết học sẽ không đạt yêu cầu Đối với giáo viên dạy lâu năm có kinh nghiê ̣m viê ̣c rèn luyê ̣n nề nếp cho trẻ tương đối dễ đối với giáo viên mới chưa có kinh nghiê ̣m là mô ̣t điều khó khăn, hầu các cô chưa nắm được tâm sinh lý của trẻ nhỏ vì cô cho rằng trẻ bé nhỏ quá không biết nghe lời lên lớp trẻ làm cho cô lúng túng không biết làm thế nào để ổn định tâ ̣p trung trẻ Vâ ̣y làm thế cho trẻ tâ ̣p trung? Làm thế nào thu hút sự chú ý của trẻ? Làm thế cho có nề nếp biết nghe lời cô? Cho nên trước vào tiết học mà trẻ tỏ không quan tâm hứng thú cô tạo sự chú ý với trẻ như: chơi mô ̣t trò chơi, kể cho trẻ nghe mẩu chuyện có liên quan đến thực tế sống trẻ Cung cấp cho trẻ trải nghiệm Ví dụ Cho trẻ dạo chơi, sau bắt đầu hướng dẫn trẻ nhiệm vụ cụ thể Cần skkn thường xuyên củng cố tích cực việc trẻ làm được, khen ngợi kịp thời trẻ đạt thành công định, để tạo hứng thú cho trẻ Mà muốn tạo được hứng thú cô phải dùng lời nói phải rõ ràng có hiê ̣u lê ̣nh tổ chức hoạt đô ̣ng, cô phải có những đồ dùng, đồ chơi đẹp để tạo sự chú ý cho trẻ hướng đến, cô xếp chỗ ngồi trẻ gần chỗ ngồi để thu hút theo dõi quan tâm hứng thú trẻ,giao lưu với trẻ người bạn thân thiê ̣n với trẻ, cô phải linh hoạt đă ̣t câu hỏi kích thích sự tò mò tư cho trẻ không nhằm chán, tránh trường hợp cô nói quá nhiều, nói từ khó hiểu Điều quan trọng phải trì các hoạt đô ̣ng thường xuyên, rèn cho trẻ có thói quen nề nếp tốt các hoạt đô ̣ng sinh hoạt ngày đó các giáo viên nhóm lớp phải thống nhất phối với trì thường xuyên có thế viê ̣c rèn luyê ̣n trẻ có nề nếp sẽ đạt kết quả cao Hướng dẫn giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh: Giáo viên mới sự phối hợp với phụ huynh rất hạn chế, ngại trao đổi với phụ huynh đó phải làm công tác tư tưởng nhấn mạnh sự lợi ích công tác phối hợp với phụ huynh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Để làm tốt được công tác này nhắc nhỡ giáo viên phải thường xuyên trao với phụ huynh về chương trình dạy hàng tháng và lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía phụ huynh Đưa những nô ̣i dung bài hát, bài thơ, chuyê ̣n kể cho phụ huynh hổ trợ dạy trẻ ở nhà Nhất là làm được những đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ (từ các nguyên vâ ̣t liê ̣u mà phụ huynh hổ trợ… ) giới thiê ̣u, trưng bày cho phụ huynh xem Thường xuyên phối hợp phụ huynh công tác giáo dục giảng dạy, trao đổi trình hình sinh hoạt của trẻ hàng ngày giờ đón trẻ cho phụ huynh nắm bắt kịp thời - Đánh giá lợi ích thu được hoă ̣c dự kiến có thể thu được áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả Qua nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp hướng dẫn giáo viên ngành Giáo dục mầm non đối với giáo viên trường nâng cao chất lượng tổ skkn chức tiết dạy cho lứa tuổi khối nhà trẻ Từ việc áp dụng biện pháp đạt kết khả quan: + Kết trẻ: Trước mỗi lên tiết dạy cô ổn định tiết tiết dạy rất khó trẻ chạy lung tung cô phải nắm tay từng trẻ cho ngồi vào lớp, trẻ không chú ý nghe cô nói Nhưng đến khác hẳn, lắc xắc xô là trẻ tâ ̣p trung vào lớp hoă ̣c tập trung đứng gần cô, nghe cô nói và chú ý theo sự hướng dẫn của cô tư thế sẳn sàng tham gia vào các trò chơi Trong học trẻ mạnh dạn phát biểu, cô cho đồ chơi trẻ biết cám ơn chơi trẻ không giành đồ chơi với bạn Sau học xong biết phụ cô cất đồ chơi vào nơi qui định Trẻ phát triển tốt thể chất trí tuệ Trẻ thích học nên tỉ lê ̣ chuyên cần được nâng cao so với đầu năm * Trẻ đến lớp khơng khóc nhè, thích đến lớp * Về tỷ lệ chuyên cần đạt: 90,35%, tăng so với đầu năm (Tháng 9/2011 tỷlệ: 79,16%, đến tỷ lệ chuyên cần tăng lên rõ 90,35%) * 100% trẻ tham gia vào hoạt động theo lịch sinh hoạt * Phụ huynh tin tưởng an tâm gởi vào nhà trẻ + Kết giáo viên: Nhờ các biê ̣n pháp nêu trên, năm học này giáo viên có nhiều chuyển biến về nhâ ̣n thức, có ý thức trách nhiê ̣m cao, có tinh thần xây dựng tâ ̣p thể Đă ̣c biê ̣t đối với đô ̣i ngũ giáo viên mới đã thực sự gắn bó với nghề tích cực công tác có nhiều phấn đấu giảng dạy, tạo nhiều đồ dùng dạy mới đẹp sáng tạo, nắm vững chuyên môn đô ̣ng sáng tạo các tiết dạy so với năm trước * Kết quả đạt được: - Năm 2012- 2013 thao giảng học kỳ I đạt: 12/13 giáo viên, dự 26 tiết đạt 24 tiết tốt – khá; so với năm 2011- 2012 dự giờ 26 tiết đạt 13 tiết tốt, 13 tiết - Năm 2012- 2013 dự tra toàn diện: giáo viên đạt 3/4 tiết tốt, so với năm 2011- 2012 dự giáo viên đạt 2/6 tiết tốt, tiết khá skkn - Năm 2012- 2013 thi giáo viên giỏi sở: đạt 12/13 giáo viên, tỉ lê ̣ : 92.30% so với năm học 2011- 2012 chỉ đạt 10/13 tỉ lê ̣: 76.92 % năm 2012 - 2013 đô ̣i ngũ giáo viên mới ổn định tư tưởng,công tác giảng dạy có nhiều sáng tạo tiết dạy đồ dùng phong phú đẹp mắt, có phần tự tin nề nếp trẻ ngoan trẻ hứng thú tham gia giờ học Tuy nhiên chỉ là bước đầu làm nền tảng của sự tiến bô ̣ giảng dạy của đô ̣i ngũ giáo viên mới của khối nhà trẻ, đó giáo viên cần nổ lực học hỏi, trao dồi thêm kiến thức, rèn luyê ̣n tay nghề nhiều nữa công tác chuyên môn, nhất là về tác phong, phong cách và đă ̣c biê ̣t là tư tưởng ổn định, tâm lý vững vàng qua các đợt tra cấp Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu đơn là trung thực, đúng sự thâ ̣t và hoàn toàn chịu trách nhiê ̣m trước pháp luâ ̣t Bến Tre, ngày 27 tháng 02 năm 2013 Người nộp Phạm Thị Kim Anh 10 skkn CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIÊT NAM Đô ̣c lâ ̣p – Tự – Hạnh phúc Mã số: MÔ TẢ SÁNG KIẾN Mã số: ……………………………………………… Tên sáng kiến: “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý giáo dục Mô tả bản chất của sáng kiến: 3.1 Tình trạng giải pháp biết: Đội ngũ cán giáo viên có vai trị định việc chăm sóc, giáo dục trẻ trường mầm non người quản lý khơng thể bỏ qua việc bồi dưỡng nâng lực giảng dạy cho giáo viên nhất là giáo viên mới trường Để phục vụ cho nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ địi hỏi người giáo viên mầm non phải có phẩm chất, trình độ, lực đề cao nhân cách nhà giáo, tận tụy, thương yêu trẻ, thể tinh thần tự học, tự bồi dưỡng cải tiến nội dung phương pháp giáo dục trẻ tham gia tích cực theo chương trình giáo dục Mầm non mới - Năm học 2010 trường thành lập đa số tiếp nhận giáo viên trường chiếm 10/12 tỉ lê ̣ 80 % giáo viên khới nhà trẻ, chưa có kinh nghiệm công tác chuyên môn nhất là giảng dạy còn rất nhiều khuyết điểm như: lên lớp dạy trẻ lúng túng chưa biết cách xử lý tình Chưa ởn định trẻ vào nề nếp được, đồ chơi tự làm hạn chế chưa sáng tạo, chưa tạo thân thiết gần gũi giữ cô trẻ, chưa nắm vững nội dung chương trình dạy, thiết kế bài dạy đơn điê ̣u, chỉ mô ̣t nô ̣i dung, không có hình thức chuyển tiếp hoă ̣c tích hợp ôn luyê ̣n các hoạt đô ̣ng tiết dạy kết quả dạy thấp sau các đợt dự giờ thao giảo giảng, dự chuyên đề, thi giáo viên giỏi 11 skkn cấp sở… mô ̣t điều trăn trở, thử thách lớn phó hiệu trưởng phụ trách chun mơn khới nhà trẻ Vì để giúp cho giáo viên nắm vững phương pháp dạy, thiết kế nô ̣i dung bài học phong phú hơn, rèn nề nếp trẻ học, tạo hứng thú cho trẻ học Nên chọn đề tài: “Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” làm đề tài nghiên cứu 3.2 Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến: 3.2.1 Mục đích giải pháp: Mục tiêu bồi dưỡng nhằm hồn thiện q trình đào tạo, khắc phục thiếu sót công tác giảng dạy nắm vững nội dung phương pháp giáo dục Trên sở và thực trạng cần tìm những giải pháp để nâng cao trình đô ̣ chuyên môn cho đô ̣i ngũ giáo viên mới khối nhà trẻ để kết quả cao so với những năm trước và xác định việc xây dựng đội ngũ giáo viên nhiệm vụ quan trọng mà cần phải quan tâm đến bước, bước xây dựng bồi dưỡng đội ngũ giáo viên có đủ trình lực, sức khỏe mẫu mực, có đủ khả chăm sóc giáo dục trẻ theo yêu cầu 3.2.2 Điểm nghiên cứu: Giáo viên nắm vững phương pháp biện pháp phù hợp với chương trình giáo dục mầm non Tiến bơ ̣ công tác giảng dạy nâng chất lượng chuyên môn hơn, đảm bảo phương pháp giảng dạy, nội dung tích hợp sinh động, hình thức linh hoạt tiết dạy Sáng tạo đồ dùng dạy học đẹp, lạ, thu hút ý trẻ, kích thích hứng thú, tư sáng tạo trẻ học hoạt động vui chơi 3.2.3 Một số giải pháp tổ chức thực hiên: ̣ 3.2.3.1 Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên: Thời gian qua dự giờ các tiết dạy đánh giá những hạn chế của từng giáo viên có những thiếu sót và yếu về những mă ̣t nào chưa nắm vững Từ đó 12 skkn đă ̣t câu hỏi làm thế nào cho giáo viên thiết kế giáo án nô ̣i dung phong phú hơn? Làm thế nào trẻ đưa trẻ vào nề nếp tham gia giờ học? Làm có những đồ dùng dạy đẹp mới lạ để tạo môi trường tư cho trẻ để giáo viên lên lớp dạy tự tin, sinh đô ̣ng hơn? Tôi cần có sự bồi dưỡng nâng cao chất lượng giảng dạy và có kế hoạch bồi dưỡng đầu năm học 2012 – 2013 Tạo điều kiê ̣n cho giáo viên tham gia bồi dưỡng và thực hiê ̣n chương trình giáo dục mầm non mới được chỉ đạo cấp Ngay từ đầu năm tham mưu với ban giám hiê ̣u viê ̣c phân công sắp xếp giáo viên theo lực chuyên môn giáo viên giỏi kèm giáo viên trung bình, khá Lên kế hoạch cụ thể cho từng hoạt đô ̣ng chuyên môn Thống nhất chương trình dạy, duyê ̣t giáo án hàng tuần cho từng giáo viên góp ý kịp thời, bồi dưỡng giáo viên từng lúc Kiểm tra duyê ̣t kế hoạch sổ sách và trực tiếp kiểm tra thực tế lớp để góp ý khắc phục kịp thời Tổ chức dự giờ bạn trao đổi, đóng góp rút kinh nghiê ̣m Hướng dẫn gợi ý làm đồ dùng dạy học 3.2.3.2 Hướng dẫn tổ chức bồi dưỡng chuyên môn: - Phổ biến chương trình giáo dục mầm non theo độ tuổi, nội dung môn học từng lĩnh vực, hướng dẫn soạn giáo án theo từng chủ đề Giáo viên phải nắm được tâm sinh lý của trẻ, sự phát triển của trẻ gồm nhiều lĩnh vực: Thể chất, nhâ ̣n thức, ngôn ngữ, thẩm mỹ và tình cảm xã hô ̣i có liên quan chă ̣t chẻ với và diễn đồng thời Sự phát triển lĩnh vực này có ảnh hưởng đến lĩnh vực khác, giáo viên cần lựa chọn và sử dụng hợp lý các phương pháp, phương tiê ̣n giáo dục đáp ứng với nhu cầu phát triển của trẻ Ví dụ: xây dựng chủ đề nhấn mạnh cho giáo viên phải chú ý đến nô ̣i dung hoă ̣c phần kiến thức mà trẻ có thể tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, mô ̣t chủ đề lớn chia nhiều chủ đề nhánh phân bố thời gian cho phù 13 skkn hợp từng nô ̣i dung Kiến thức chủ đề phải mang tính tích hợp và lưu ý nhất là chủ đề cần tính nhu cầu hứng thú của trẻ và những kiến thức bắt nguồn từ thực tế cuô ̣c sống Cần được thể hiê ̣n các hoạt đô ̣ng cả ngày trường Cần được thể hiê ̣n ở sự lựa chọn và cung cấp các đồ dùng đồ chơi ở lớp Cần được tiến hành tuần, bảo đảm vừa có sự lâ ̣p lại vừa mở rô ̣ng các hô ̣i học cho trẻ hàng ngày Ví dụ: Lĩnh vực phát triển vận động: có tập nào? Động tác trước động tác sau? Sắp xếp phù hợp với chủ đề? Cần có những đồ chơi gì để kích thích trẻ hứng thú giờ học ? vấn đề giáo viên cần phải lựa chọn trước soạn giáo án lĩnh vực phát triển ngôn ngữ phải xác định từ dễ đến khó, chọn nơ ̣i dung tích hợp, lờng ghép phải phù hợp với từng đề tài Về lĩnh vực Phát triển tình cảm, kĩ xã hội thẩm mỹ : nghe hát hát quen thuộc, dễ hát, vận động theo nhạc động tác đơn giản, trò chơi âm nhạc trẻ dễ hiểu chơi dễ xếp phù hợp động tĩnh Ví dụ nghe hát kết hợp với vận động theo nhạc, dạy hát kết hợp với tròn chơi âm nhạc… Về lĩnh vực Phát triển nhận thức hoạt động với đồ vâ ̣t : hoạt đô ̣ng đáp ứng nhu cầu trẻ tìm hiểu giới đồ vật xung quanh, nhận biết công dụng cách sử dụng số đồ dùng, đồ chơi, phát triển lời nói phát triển giác quan hoạt động chủ đạo trẻ từ 12 – 36 tháng Do đó giáo viên cần tạo nhiều đồ chơi mới lạ sáng tạo để kích thích trẻ giờ học Bên cạnh đó giáo viên cần lưu ý chọn tên chủ đề hoă ̣c tên bài dạy đơn giản, gần gũi với trẻ phù hợp với nô ̣i dung bài dạy và bài dạy soạn giáo án phải có hình thức chuyển tiếp chọn bài hát, bài thơ hay trò chơi dân gian để chuyển tiếp các hoạt đô ̣ng logich gây sự hứng thú cho trẻ 3.2.3.3 Hướng dẫn giáo viên làm số đồ dùng dạy học - Đồ dùng đồ chơi đóng vai trò rất quan trọng viê ̣c giáo dục mầm non, nó là phương pháp hữu hiê ̣u nhất để truyền thụ kiến thức cho trẻ Vì đă ̣c điểm của lứa tuổi này là thông qua đường chơi mà học, học mà chơi Qua vui chơi trẻ có thể tiếp thu kiến thức của bài học nhanh nhất, lớn nhất Nhưng đối với 14 skkn giáo viên mới trường đa số các cô không hình dung được các đồ chơi tự tạo bằng phế liê ̣u để là đồ dùng đồ chơi đẹp mắt cho các cháu phục vụ dạy học thu hút sự chú ý của trẻ và kích thích trẻ tư dạy Ví dụ: hướng dẫn cho giáo viên nhóm 25- 36 tháng, dùng những hô ̣p xà phòng cắt thạo hình những gà mái, gà trống để tạo những mô hình cho trẻ quan sát nhâ ̣n biết gà mái, gà trớng, trẻ chọn những gà mái để vào ổ ấm trứng, gà trống chỉ gáy ò ó o… Làm mô hình chơi tranh lô tô xà bàn quay để tranh các ô xà bàn trẻ thả trái banh từ xuống rơi vào ô nào thì trẻ sẽ nói tranh ô đó trẻ rất thích thú Ngoài còn thể làm các vâ ̣t bàng trái mù u, các bằng quả trứng gà, vịt màu xanh, đỏ to nhỏ, tạo những xanh để trang trí mô hình, những hoa bằng mucs, bằng bìa cứng cho trẻ chọn, những lọ nhỏ làm bằng nấp chai nhỏ v v… Đối với nhóm 18 - 24 tháng trò đóng mở nắp hô ̣p nhă ̣t các viên thuốc bỏ vào sau đó đóng lại kích thích sự tò mò tư của trẻ tìm chổ nào bâ ̣t được và sau bỏ vào biết đóng lại thế nào so với trước trò chơi bỏ vào lấy cái hô ̣p vuông bằng bìa đơn điê ̣u trẻ dễ nhàm chán Hoặc cho trẻ chơi trò chơi xoay trò hộp thuốc sáp, hạt gấc Làm thỏ to,nhỏ hô ̣p sữa, mù u, trứng gà trứng vịt (bồi giấy lên trứng sau tạo vật có độ bền khơng bị bể) Trò chơi xếp chồng ngoài khối gỗ cô có thể nhă ̣t các hô ̣p thuốc bằng bìa cứng dán hoa, hô ̣p kem, hoă ̣c hạt gấc sơn màu, võ sị…cho trẻ chơi rất hứng thú khơng phải tốn kém đảm bỏ an toàn cho trẻ 3.2.3.4 Bời dưỡng qua phong trào thi đua Ngồi việc tở chức thi giáo viên giỏi cấp sở, thao giảng và tổ chức xây dựng thêm các tiết hô ̣i giảng, tiết dạy mẫu đủ các loại tiết: Âm nhạc, hoạt đô ̣ng đồ vâ ̣t, nhâ ̣n biết tâ ̣p nói , thơ, kể chuyê ̣n theo từng nhóm tuổi cho giáo viên dự để nắm vững từng thể loại tiết qua tiết dự giờ nhâ ̣n xét cho giáo viên thấy được những ưu điểm, những khuyết điểm của từng bài dạy về nô ̣i dung, về 15 skkn phương pháp, về hình thức lồng ghép tích hợp các hoạt đô ̣ng tiết dạy và đă ̣c biê ̣t về tác phong và phong cách, ngôn ngữ của giáo viên lên lớp Đảm bảo phương pháp lên lớp thực hiê ̣n đúng nô ̣i dung đề nô ̣i dung lồng ghép tích nhẹ nhàng Phù hợp với nô ̣i dung bài học dẫn dắt logich theo từng nô ̣i dung, tác phong giáo viên linh hoạt giọng nói rõ ràng, lấy trẻ làm trung tâm và cô phải hòa nhâ ̣p với trẻ tự tin, sự lý tình huống linh hoạt Đây là kỷ rất khó đối với giáo viên mới trường Nhờ từ đó giáo viên mới nắm được cách lồng ghép các hoạt cho phù hợp, đă ̣t yêu cầu đúng với nô ̣i dung bài dạy xây dựng thiết kế cho mình giáo án linh hoạt nô ̣i dung lồng nghép phong phú hơn, tạo cho tiết dạy sinh đô ̣ng và tự rèn luyê ̣n cho mình kỷ giảng dạy ngày càng tiến bô ̣ 3.2.3.5 Hướng dẫn rèn luyêṇ nề nếp cho trẻ và tác phong lên lớp: - Ổn định trẻ vào nề nếp cũng rất là quan trọng đó chú trọng vào vấn đề không thể bỏ vì nếu cô không đưa trẻ vào nề nếp được thì tiết học sẽ không đạt yêu cầu Đối với giáo viên dạy lâu năm có kinh nghiê ̣m viê ̣c rèn luyê ̣n nề nếp cho trẻ tương đối dễ đối với giáo viên mới chưa có kinh nghiê ̣m là mô ̣t điều khó khăn, hầu các cô chưa nắm được tâm sinh lý của trẻ nhỏ vì cô cho rằng trẻ bé nhỏ quá không biết nghe lời lên lớp trẻ làm cho cô lúng túng không biết làm thế nào để ổn định tâ ̣p trung trẻ Vâ ̣y làm thế cho trẻ tâ ̣p trung? Làm thế nào thu hút sự chú ý của trẻ? Làm thế cho có nề nếp biết nghe lời cô? Cho nên trước vào tiết học mà trẻ tỏ không quan tâm hứng thú cô tạo sự chú ý với trẻ kể cho trẻ nghe mẩu chuyện có liên quan đến thực tế sống trẻ Cung cấp cho trẻ trải nghiệm Ví dụ Cho trẻ dạo chơi, sau bắt đầu hướng dẫn trẻ nhiệm vụ cụ thể Cần thường xuyên củng cố tích cực việc trẻ làm được, khen ngợi kịp thời trẻ đạt thành công định, để tạo hứng thú cho trẻ Mà muốn tạo được hứng thú cô phải dùng lời nói phải rõ ràng có hiê ̣u lê ̣nh tổ chức hoạt đô ̣ng, cô phải có những đồ dùng, đồ chơi đẹp để tạo sự chú ý cho trẻ hướng đến, cô xếp chỗ ngồi trẻ gần chỗ ngồi cô để thu hút theo dõi quan 16 skkn tâm hứng thú trẻ,giao lưu với trẻ người bạn thân thiê ̣n với trẻ, cô phải linh hoạt đă ̣t câu hỏi kích thích sự tò mò tư cho trẻ không nhằm chán, tránh trường hợp cô nói quá nhiều, nói từ khó hiểu Điều quan trọng phải trì các hoạt đô ̣ng thường xuyên, rèn cho trẻ có thói quen nề nếp tốt các hoạt đô ̣ng sinh hoạt ngày đó các giáo viên nhóm lớp phải thống nhất phối với trì thường xuyên có thế viê ̣c rèn luyê ̣n trẻ có nề nếp sẽ đạt kết quả cao Giáo viên mới sự phối hợp với phụ huynh rất hạn chế, ngại trao đổi với phụ huynh đó phải làm công tác tư tưởng nhấn mạnh sự lợi ích công tác phối hợp với phụ huynh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Để làm tốt được công tác này nhắc nhỡ giáo viên phải thường xuyên trao với phụ huynh về chương trình dạy hàng tháng và lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía phụ huynh Đưa những nô ̣i dung bài hát, bài thơ, chuyê ̣n kể cho phụ huynh hổ trợ dạy trẻ ở nhà Nhất là làm được những đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ (từ các nguyên vâ ̣t liê ̣u mà phụ huynh hổ trợ… ) giới thiê ̣u, trưng bày cho phụ huynh xem 3.2.3.5 Hướng dẫn giáo viên phối hợp với cha mẹ học sinh: Giáo viên mới chưa có kinh nghiê ̣m sự phối hợp với phụ huynh rất hạn chế, ngại trao đổi với phụ huynh đó phải làm công tác tư tưởng nhấn mạnh sự lợi ích công tác phối hợp với phụ huynh góp phần nâng cao chất lượng giảng dạy Để làm tốt được công tác này nhắc nhỡ giáo viên phải thường xuyên trao với phụ huynh về chương trình dạy hàng tháng và lắng nghe ý kiến đóng góp từ phía phụ huynh Đưa những nô ̣i dung bài hát, bài thơ, chuyê ̣n kể cho phụ huynh hổ trợ dạy trẻ ở nhà Nhất là làm được những đồ dùng dạy học, đồ chơi mới lạ (từ các nguyên vâ ̣t liê ̣u mà phụ huynh hổ trợ… ) giới thiê ̣u, trưng bày cho phụ huynh xem Thường xuyên phối hợp phụ huynh công tác giáo dục giảng dạy, trao đổi tình hình sinh hoạt của trẻ hàng ngày giờ đón, trả trẻ cho phụ huynh nắm bắt kịp thời 3.3 Khả áp dụng giải pháp: 17 skkn - Đề tài có khả ứng dụng cho tất giáo viên nhất là giáo viên mới chưa có kinh nghiê ̣m công tác chuyên môn để nâng cao tay nghề chất lượng giảng dạy trường trường mầm non toàn tỉnh 3.4 Hiệu quả, lợi ích thu áp dụng giải pháp: - Qua nghiên cứu thử nghiệm số biện pháp hướng dẫn giáo viên ngành Giáo dục mầm non đối với giáo viên trường nâng cao chất lượng tổ chức tiết dạy cho lứa tuổi khối nhà trẻ Từ việc áp dụng biện pháp đạt kết khả quan: + Kết trẻ: Trước mỗi lên tiết dạy cô ổn định tiết tiết dạy rất khó trẻ chạy lung tung cô phải nắm tay từng trẻ cho ngồi vào lớp, trẻ không chú ý nghe cô nói Nhưng đến khác hẳn, lắc xắc xơ là trẻ tâ ̣p trung vào lớp hoă ̣c tập trung đứng gần cô, nghe cô nói và chú ý theo sự hướng dẫn của cô tư thế sẳn sàng tham gia vào các trò chơi Trong học trẻ mạnh dạn phát biểu, cô cho đồ chơi trẻ biết cám ơn chơi trẻ không giành đồ chơi với bạn Sau học xong biết phụ cô cất đồ chơi vào nơi qui định Trẻ phát triển tốt thể chất trí tuệ * Trẻ đến lớp khơng khóc nhè, thích đến lớp, tham gia các hoạt đô ̣ng học, vui chơi có nề nếp * Tỷ lệ chuyên cần đạt: 92,35% tăng so với đầu 76,57% * 100% trẻ tham gia vào hoạt động theo lịch sinh hoạt * Phụ huynh tin tưởng an tâm gởi vào nhà trẻ + Kết giáo viên: Nhờ các biê ̣n pháp nêu trên, năm học này giáo viên có nhiều chuyển biến về nhâ ̣n thức, có ý thức trách nhiê ̣m cao, có tinh thần xây dựng tâ ̣p thể Đă ̣c biê ̣t đối với đô ̣i ngũ giáo viên mới đã thực sự gắn bó với nghề tích công tác có nhiều phấn đấu giảng dạy, tạo nhiều đồ dùng dạy mới đẹp sáng tạo, nắm vững chuyên môn đô ̣ng sáng tạo các tiết dạy so với năm trước * Kết quả đạt được: 18 skkn - Năm 2012- 2013 thao giảng học kỳ I đạt: dự 26 tiết đạt 24 tiết tốt – khá; so với năm 2011- 2012 dự giờ 26 tiết đạt 13 tiết tốt, 13 tiết - Năm 2012- 2013 dự tra toàn diện: giáo viên đạt 3/4 tiết tốt, so với năm 2011- 2012 dự giáo viên đạt 2/6 tiết tốt, tiết khá - Năm 2012- 2013 thi giáo viên giỏi sở: đạt 12/13 tỉ lê ̣ : 92.30% so với năm học 2011- 2012 chỉ đạt 10/13 tỉ lê ̣: 76.92 %; năm 2012 - 2013 kết quả khá cao giáo viên có nhiều sáng tạo tiết dạy đồ dùng phong phú đẹp mắt, có phần tự tin nề nếp trẻ ngoan trẻ hứng thú tham gia giờ học Tuy nhiên chỉ là bước đầu làm nền tảng của sự tiến bô ̣ giảng dạy của đô ̣i ngũ giáo viên mới của khối nhà trẻ, đó giáo viên cần nổ lực học hỏi, trao dồi kiến thức, rèn luyê ̣n tay nghề nhiều nữa công tác chuyên môn, nhất là về tác phong, phong cách và đă ̣c biê ̣t là tư tưởng ổn định, tâm lý vững vàng qua các đợt tra cấp 3.5 Phụ lục kèm theo: - Một số hình ảnh tiết hoạt đô ̣ng và mô ̣t số đồ chơi tự làm có sáng tạo áp dụng các tiết dạy, hoạt đô ̣ng vui chơi Bến Tre, ngày tháng năm 2013 19 skkn ... phong phú hơn, rèn nề nếp cho trẻ học, tạo hứng thú cho trẻ học Nên chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” làm đề tài... nghiệm số biện pháp hướng dẫn giáo viên ngành Giáo dục mầm non đối với giáo viên trường nâng cao chất lượng tổ skkn chức tiết dạy cho lứa tuổi khối nhà trẻ Từ việc áp dụng biện pháp đạt... phong phú hơn, rèn nề nếp trẻ học, tạo hứng thú cho trẻ học Nên chọn đề tài: ? ?Một số biện pháp hướng dẫn giáo viên khối nhà trẻ trường nâng cao chất lượng chuyên môn giảng dạy” làm đề tài