Skkn giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh thpt miền núi

56 7 0
Skkn giáo dục kỹ năng ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh thpt miền núi

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT TƯƠNG DƯƠNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: GIÁO DỤC KỸ NĂNG ỨNG PHÓ VỚI BẮT NẠT TRỰC TUYẾN CHO HỌC SINH THPT MIỀN NÚI Lĩnh vực: Giáo dục kỹ sống Nhóm tác giả: NGUYỄN THỊ THU HẰNG Tổ môn: Văn – Ngoại Ngữ Điện thoại: 0915 602 927 TRẦN THỊ THÙY DUNG Tổ môn: Tự Nhiên Điện thoại: 0392 692 511 Nghệ An, năm học 2021 - 2022 skkn MỤC LỤC Trang DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT DANH SÁCH CÁC BẢNG, HÌNH PHẦN I ĐẶT VẤN ĐỀ Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Bắt nạt trực tuyến 1.1.2 Ứng phó 1.2 Nhận diện hình thức biểu BNTT 1.2.1 Các hình thức bắt nạt mạng 1.2.2 Biểu BNTT 1.3 Những tác động bắt nạt mạng đến sức khỏe thể chất tinh thần 1.4 Một số đặc điểm tâm lí HS THPT 1.4.1 Đặc điểm nhận thức 1.4.2 Đặc điểm ý chí HS THPT 1.4.3 Đặc điểm tình cảm-cảm xúc 1.4.4 Đặc điểm nhân cách 1.5 Một số đặc điểm HS THPT miền núi 1.6 Vai trò GVCN giáo dục kĩ ứng phó với BNTT cho HS Thực trạng biểu hành vi BNTT HS trường THPT Tương Dương 2.1 Khảo sát mức độ bị BNTT HS trường THPT Tương Dương 2.2 Khảo sát cách ứng phó bị BNTT HS THPT Tương Dương 2.3 Nguyên nhân dẫn đến BNTT Các giải pháp giáo dục HS THPT miền núi ứng phó với BNTT skkn 1 2 2 4 4 5 7 8 10 11 11 12 14 15 3.1 Giải pháp thứ nhất: Tuyên truyền giáo dục để nâng cao nhận thức BNTT thực hành kĩ ứng phó với BNTT cho HS thơng qua hoạt động ngoại khóa 3.1.1 Xây dựng kế hoạch hoạt động ngoại khóa 3.1.2 Tổ chức hoạt động ngoại khóa 3.1.2.1 Hoạt động 1: Tuyên truyền nâng cao nhận thức BNTT 3.1.2.2 Hoạt động 2: Thực hành xử lí tình 3.1.2.3 Hoạt động 3: Phối hợp tổ tư vấn tâm lí nhà trường trực tiếp tư vấn cho HS 3.2 Giải pháp thứ hai: Thành lập trang Facebook “Bắt nạt trực tuyếnTHPT Tương Dương 1”; mở kênh tư vấn, hỗ trợ online; thiết lập kênh thông tin với gia đình vấn đề giáo dục kĩ ứng phó với BNTT 3.2.1 Thành lập trang Facebook “Bắt nạt trực tuyến-THPT Tương Dương 1” 3.2.2 Mở kênh tư vấn, hỗ trợ online 3.2.3 Thiết lập kênh thông tin với gia đình vấn nạn BNTT 3.3 Giải pháp thứ ba: Xây dựng chuyên đề tư vấn tâm lí thực sinh hoạt lớp 3.3.1 Thiết kế chuyện đề tư vấn tâm lí 3.3.2 Minh chứng tổ chức thực chuyên đề tư vấn tâm lí Thực nghiệm kết thực nghiệm 4.1 Thực nghiệm 4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm PHẦN III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1.Ý nghĩa đề tài 1.2 Hướng phát triển đề tài Kiến nghị TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC Phụ lục 01 Phụ lục 02 Phụ lục 03 Phụ lục 04 skkn 16 16 17 17 20 21 25 25 26 31 33 33 38 40 40 41 45 45 45 45 46 47 48 48 48 49 50 DANH MỤC THỐNG KÊ CHỮ VIẾT TẮT STT Viết đầy đủ Viết tắt Trung học phổ thông THPT Giáo dục phổ thông GDPT Bạo lực học đường BLHĐ Học sinh HS Sáng kiến kinh nghiệm SKKN Giáo viên GV Bắt nạt trực tuyến BNTT Công nghệ thông tin CNTT Kinh tế-xã hội KT-XH 10 Nghị định-chính phủ NĐ-CP 11 Quyết định - thủ tướng QĐ-Ttg 12 Quyết định-Bộ giáo dục đào tạo QĐ-BGDĐT 13 Ban giám hiệu BGH 14 Dẫn chương trình MC 15 Kí túc xá KTX 16 Giáo viên chủ nhiệm GVCN 17 Mạng xã hội MXH 18 Đài truyền hình Việt Nam VTV skkn DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC BẢNG STT Ký hiệu Tên bảng Trang Bảng Mức độ bị BNTT HS THPT Tương Dương 11 Bảng Cách ứng phó bị BNTT HS THPT Tương Dương 12 Bảng Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 40 Bảng So sánh mức độ HS bị BNTT trước sau thực đề tài SKKN 41 Bảng Mức độ bị BNTT HS thời gian từ tháng 02 đến tháng 4/2022 42 Bảng Cách ứng phó bị BNTT HS THPT Tương Dương sau thực nghiệm 43 DANH MỤC THỐNG KÊ CÁC HÌNH – BIỂU ĐỒ Ký hiệu Hình Minh họa khái niệm BNTT Hình Các hình thức BNTT Hình Minh họa hậu BNTT Hình Biểu đồ mức độ bị BNTT HS trường THPT Tương Dương 11 Hình Biểu đồ cách ứng phó bị BNTT HS THPT Tương Dương 13 Hình Một số dự thi tìm hiểu BNTT HS 18 Hình Một số sản phẩm tranh vẽ HS 19 Hình HS tham gia thi hùng biện 19 Hình HS thi tiểu phẩm tình 21 10 Tên hình Trang STT Hình 10 Thầy Phan Trọng Hào- thành viên tổ tư vấn tâm lí giải đáp thắc mắc xung quanh chủ đề BNTT skkn 23 11 Hình 11 Một số hình ảnh tồn cảnh hoạt động buổi tun truyền 24 12 Hình 12 Thầy Hồ Văn Thanh - Hiệu trưởng, thầy Phan Văn Đài - Phó hiệu trưởng nhà trường tặng quà cho đội thi đạt giải 24 13 Hình 13 Trang tương tác Facebook “Bắt nạt trực tuyếnTHPT Tương Dương 1” 26 14 Hình 14 Sơ đồ yêu cầu đạo đức tư vấn, hỗ trợ HS 27 15 Hình 15 Hình ảnh đoạn tư vấn online cho HS 30 16 30 17 Hình 16 GV đến động viên HS học sau bị BNTT Hình 17 Sơ đồ phương tiện để thiết lập, vận hành kênh thông tin gián tiếp giáo viên gia đình tư vấn, hỗ trợ học sinh trung học phổ thơng 18 Hình 18 19 Hình 19 Hình ảnh slide giảng tiết sinh hoạt chủ đề : Giáo dục kĩ ứng phó BNTT 38 20 Hình 20 HS thuyết trình theo nhiệm vụ giao 39 21 Hình 21 Hình ảnh hoạt động tiết sinh hoạt chủ đề BNTT 40 22 Hình 22 Biểu đồ thể tỉ lệ HS bị BNTT trước sau thực nghiệm 41 23 Hình 23 24 Hình 24 Biểu đồ cách ứng phó HS trường THPT Tương Dương sau thực đề tài SKKN Hoạt động tuyên truyền ứng phó BNTT nhóm PH, nhóm HS Biểu đồ mức độ bị BNTT HS trường THPT Tương Dương từ tháng đến tháng 4/2022 skkn 31 33 42 43 PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Thực Nghị định số 80/2017/NĐ-CP ngày 17/7/2017 Chính phủ quy định mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh, thân thiện, phịng, chống bạo lực học đường (BLHĐ); Quyết định số 1299/QĐ-TTg ngày 3/10/2018 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Đề án “Xây dựng văn hóa ứng xử trường học giai đoạn 2018 2025”; Quyết định số 5886/QĐ-BGDĐT ngày 28/12/2017 Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chương trình hành động phòng, chống BLHĐ sở giáo dục mầm non, giáo dục phổ thông giáo dục thường xuyên giai đoạn 2017-2021 có mục tiêu “đảm bảo mơi trường giáo dục an toàn, lành mạnh thân thiện, chủ động phòng ngừa phát hiện, ngăn chặn kịp thời xử lí hành vi vi phạm nhằm giảm thiểu bạo lực học đường” Một hình thức bắt nạt học đường bắt nạt trực tuyến vấn đề cộm đáng lo ngại kỷ XXI Trong bối cảnh dịch Covid-19 diễn biến phức tạp thời gian vừa qua, hình thức học trực tuyến trở thành giải pháp tối ưu nhằm thực hiệu: Học sinh ngừng đến trường không ngừng học Máy tính, điện thoại thơng minh kết nối mạng trở thành công cụ học tập thiết yếu để trì việc học Thời gian truy cập internet học sinh tăng lên gây nhiều khó khăn việc kiểm soát hệ lụy kèm theo Thực tế q trình giảng dạy giáo dục, chúng tơi nhận thấy tượng bắt nạt online trở nên phổ biến giới học sinh Thay việc bắt nạt diễn trường, học sinh bắt đầu sử dụng cơng nghệ máy tính điện thoại di động để bắt nạt lẫn Đây hình thức bắt nạt vô nguy hiểm hậu để lại không vết thương thân thể bắt nạt thơng thường, tác động đến mối quan hệ xã hội, học tập, gây tổn thương tâm lí, tinh thần, nghiêm trọng ảnh hưởng đến tính mạng học sinh Độ tuổi HS trung học phổ thông nằm giai đoạn niên HS dễ bị tác động, muốn thể cá nhân Nhu cầu tôn trọng, tơn trọng, bình đẳng với người nhu cầu chứng tỏ thân giao tiếp học tập nhu cầu quan trọng phổ biến niên học sinh Chính lứa tuổi có diễn biến phức tạp hành vi Một số hành vi lệch chuẩn xuất nhằm thỏa mãn nhu cầu HS Đặc biệt đối tượng học sinh THPT miền núi, thuộc vùng kinh tế xã hội đặc biệt khó khăn, phần lớn em đồng bào dân tộc thiểu số1 Các em có nhiều hứng thú với vấn đề sống lại hạn chế giao tiếp, khả phán đốn chưa cao, tính thích ứng với môi trường chưa tốt, thụ động với vấn đề sống đặt ra, thiếu hụt kỹ sống … nên gặp phải tình bắt nạt trực tuyến, học sinh khó khăn để ứng phó Nhiều em trở thành nạn nhân tượng bắt nạt trực tuyến thời gian dài gây ảnh hưởng không nhỏ đến tâm Năm học 2021-2022 số lượng học sinh trường 1066 em với 30 lớp dân tộc Thái 781/1066 (chiếm 73,27%); Khơ mú 103/1066 (chiếm 9,66%); Mông 75/1066 (chiếm 7,04%); tày Poọng (Thổ) 5/1066 (chiếm 0,47%); Ơ đu 1/1066 (chiếm 0,094%); Kinh 99/1066 (chiếm 9,19%) 1 skkn lí kết học tập Điều cho thấy vấn đề tư vấn, hỗ trợ, giáo dục học sinh kĩ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cần nhận thức đắn triển khai kịp thời trường học Đồng thời cần chung tay bậc phụ huynh quan chức để em khơng cịn đơn độc thân gặp phải tình bị bắt nạt online Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: “Giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi” Mục đích đề tài Giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT Tương Dương Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng biện pháp hữu hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT miền núi Tương Dương nhằm trang bị cho em kỹ ứng phó với vấn nạn bắt nạt trực tuyến Phương pháp nghiên cứu - Nghiên cứu vấn đề lý luận liên quan đến vấn nạn bắt nạt trực tuyến đối tượng học sinh THPT - Điều tra, vấn, khảo sát, phân tích, kiểm tra đánh giá, đối chiếu kết - Tổ chức hoạt động giáo dục: thông qua hoạt động trải nghiệm hình thức phong phú tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khóa, thi, sử dụng mạng xã hội… Nhiệm vụ nghiên cứu Chỉ sở lí luận sở thực tiễn đề tài nghiên cứu Làm rõ số giải pháp nhằm nâng cao hiệu công tác giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi Tương Dương Phân tích, đánh giá thơng qua mơ hình, diễn đàn, tổ tư vấn tâm lí, tun truyền nhiều hình thức Những đóng góp đề tài - Trình bày, nghiên cứu lý luận, thực trạng, nhận diện hình thức biểu bắt nạt trực tuyến nhìn từ mặt trái trang mạng xã hội Từ đề xuất, tiếp cận số giải pháp cách làm mang lại hiệu công tác giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường THPT miền núi Tương Dương - Từ nhận thức vai trị quan trọng cơng tác tư vấn tâm lý học đường việc trì ổn định trạng thái tâm lý học sinh, giúp em tư duy, suy nghĩ nhìn nhận vấn đề xung quanh cách đắn để vào thực hành giải pháp cụ thể giáo dục kỹ ứng phó với vấn nạn bắt nạt trực tuyến cho học sinh đơn skkn vị cơng tác, góp phần thực mục tiêu giáo dục phòng, chống bạo lực học đường - Thiết kế chuyên đề thực thông qua hoạt động trải nghiệm hình thức phong phú như: tiết sinh hoạt lớp, sinh hoạt 15 phút, hoạt động ngoại khóa, thi chủ đề liên quan đến nội dung ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh skkn PHẦN II: NỘI DUNG NGHIÊN CỨU Cơ sở lý luận 1.1 Những khái niệm chung 1.1.1 Bắt nạt trực tuyến Bắt nạt trực tuyến hình thức sử dụng thiết bị công nghệ điện thoại thông minh, máy tính, phương tiện kết nối kĩ thuật số để gửi đăng tải tin nhắn, hình ảnh có hại ác ý, xúc phạm hay đe dọa thơng qua cơng cụ liên lạc điện tử gmail (thư điện tử), điện thoại hay trang web, trực tiếp cho nạn nhân hay gián tiếp cho người khác, chuyển thơng tin liên lạc bí mật hình ảnh nạn nhân cho người khác xem cách cơng khai Ngồi ra, BNTT tình mà có chủ đích, quấy rầy lặp lặp lại, lấy làm trò đùa, đối xử tàn tệ với người khác phương tiện truyền thông xã hội, qua tin nhắn hay đường trực tuyến khác Hình Minh họa khái niệm BNTT Bắt nạt trực tuyến thường xảy ở: - Các ứng dụng mạng xã hội, chẳng hạn Facebook, Instagram, Twitter, v.v - Tin nhắn văn (SMS) - Tin nhắn tức thời (những ứng dụng chat email, ứng dụng nhắn tin Zalo, Viber, Whatsapp, Messenger Facebook) - Thư điện tử (Email) 1.1.2 Ứng phó Theo từ điển thuật ngữ Tiếng Việt: Ứng phó đối phó nhanh nhạy, kịp thời skkn nạt trực tuyến (chiếu câu hỏi lên tivi ) Các câu hỏi liên quan đến hình thức Trị chơi Xử lí tình BNTT Trị chơi Xử lí tình HS thảo luận đưa cách xử lí tình HS nhóm đưa tình bắt nạt trực tuyến video yêu cầu bạn đưa cách xử lí - GV: Nhận xét, kết luận sai nhường quyền trả lời cho đội lại Mỗi câu trả lời hoa Đội chiến thắng đội có nhiều hoa Trị chơi Xử lí tình huống: Nội dung tình huống: T nữ sinh lớp 12 T nói, rụt rè giao tiếp Một ngày có tài khoản facebook bạn nam trường gửi đề nghị kết bạn với T mạng XH T đồng ý Trò chuyện qua lại thời gian, bạn nam tỏ tình với T T chấp nhận Bạn nam đề nghị T gửi vài hình gợi cảm T T gửi ảnh cho bạn nam Thời điểm thi học kì, T đề nghị tạm dừng chuyện tình cảm để tập trung ơn thi bạn nam không chấp nhận Một ngày T thấy hình ảnh tin nhắn bị bạn nam đăng lên mạng T vơ xấu hổ bị khủng hoảng tâm lí Là bạn T lúc này, bạn làm gì? HS đưa phương án xử lí tình Đề xuất xử lí tình huống: + Chụp hình chứng bị bắt nạt + Lưu lại tin nhắn bạn nam + Lờ trêu chọc, bình luận + Tìm kiếm giúp đỡ từ Tổ tư vấn tâm lí trường 36 skkn + Chia sẻ cảm xúc khó khăn với bố mẹ, thầy cô + Gọi 111- Tổng đài quốc gia bảo vệ trẻ em để hướng dẫn trợ giúp Hoạt động 4: Vận dụng (5 phút) a Mục tiêu: Giúp HS rút thông điệp: Sử dụng mạng xã hội có văn hóa, tránh xa hành vi bắt nạt trực tuyến b Nội dung: HS tham gia trị chơi: Sưu tầm bóng bay c Sản phẩm: Hoạt động tham gia trò chơi HS d Tổ chức thực hiện: Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung trò chơi - GV giao nhiệm vụ: - HS chuẩn bị bóng Thực trị chơi bay Sưu tầm bóng bay - Các đội thực Đội 1: Tìm trị chơi: Tìm bóng bóng chứa nội chứa yêu cầu đội dung: Những điều NÊN LÀM tham gia mạng xã hội Trị chơi Sưu tầm bóng bay Đội 2: Tìm bóng chưa nội dung: Những việc KHƠNG NÊN làm tham gia mạng xã hội Đội thắng đội tìm nhiều bóng yêu cầu thời gian nhanh Chuẩn bị bóng bay đính nội dung: điều nên làm không nên làm tham gia mạng xã hội Hai đội tìm bóng chứa nội dung theo yêu cầu phút - Nhận xét, chấm kết quả, tuyên bố đội thắng - Nhấn mạnh thông điệp hoạt động: Sử dụng mạng xã hội có văn hóa, lên án hành vi bắt nạt trực tuyến Đánh giá: 37 skkn - Giáo viên tổng kết, nhận xét tinh thần, thái độ tham gia em, ưu, nhược điểm để tuyên dương phê bình - Phổ biến chủ đề hoạt động tiếp theo: Văn hóa ứng xử mạng xã hội Hình 19 Hình ảnh slide giảng tiết sinh hoạt chủ đề : Giáo dục kĩ ứng phó BNTT 3.3.2 Minh chứng tổ chức thực chuyên đề tư vấn tâm lý 38 skkn Hình 20 HS thuyết trình theo nhiệm vụ giao 39 skkn Hình 21 Hình ảnh hoạt động tiết sinh hoạt chủ đề BNTT Thực nghiệm kết thực nghiệm 4.1 Thực nghiệm Đề tài “Giáo dục kĩ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho HS THPT miền núi” triển khai, thực nghiệm trường THPT Tương Dương từ tháng 09/2021 đến 20/04/2022 Thực nghiệm Nội dung Khảo sát HS - Điều tra khảo sát mức độ phiếu khảo sát BNTT Thời gian Ghi Tháng 9/2021 (Phụ lục bảng biểu kèm - Điều tra khảo sát cách ứng phó với BNTT HS theo) Tổ chức hoạt động Vẽ tranh, viết dự thi, thi tuyên truyền thuyết trình, hùng biện, diễn hoạt động trải tiểu phẩm tình huống, đối nghiệm thoại với thầy Tổ tư vấn tâm lí với chủ đề: BNTT Tháng 12/2021 Tổ chức hoạt động Thực chủ đề: Giáo dục giáo dục lớp kĩ ứng phó với BNTT học sinh hoạt lớp Tháng 2/2022 40 skkn Số lượng HS bị BNTT THPT Tương Dương sau triển khai đề tài SKKN số lượng HS biết cách ứng phó đắn bị BNTT sau triển khai đề tài Đối chiếu HS bị BNTT trước sau sau triển khai đề tài Tháng 4/2022 (Phụ lục bảng biểu kèm theo) Cách ứng phó HS sau tuyên truyền giáo dục kĩ ứng phó với BNTT Bảng Tổng hợp hình thức thực nghiệm 4.2 Kết khảo sát sau thực nghiệm - Khảo sát mức độ bị BNTT HS THPT Tương Dương từ tháng đến tháng 4/2022 Phiếu khảo sát (có phụ lục 04) HS bị BNTT Số lượng (HS) Tỉ lệ (%) Trước thực đề tài 261 65 Sau thực đề tài 41 10 Bảng So sánh số lượng HS bị BNTT trước sau thực đề tài SKKN HS bị BNTT trước sau thực đề tài SKKN Hình 22 Biểu đồ đối chiếu số HS bị BNTT trước sau thực đề tài SKKN 300 250 Số lượng (HS) 200 Tỉ lệ (%) 150 100 50 Trước thực đề tài Sau thực đề tài Hình 22 Biểu đồ thể tỷ lệ HS bị BNTT trước sau thực đề tài 41 skkn Bảng Mức độ bị BNTT HS thời gian từ tháng 02 đến tháng 4/2022 Nội dung Số lượng (HS) Tỉ lệ (%) Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, không bị BNTT 359 90 Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, bị BNTT hình thức 33 Từ tháng 02/2022 đến tháng 4/2022, thường xuyên bị BNTT hình thức Mức độ bị BNTT HS THPT Tương Dương từ tháng đến tháng 4/2022 400 350 300 250 200 150 100 50 HS không bị BNTT HS bị BNTT hình thức Số lượng (HS) HS thường xuyên bị BNTT hình thức Tỉ lệ (%) Hình 23 Biểu đồ mức độ bị BNTT HS THPT Tương Dương từ tháng đến tháng 4/2022 Kết khảo sát cho thấy: Trong thời gian từ tháng đến tháng 4/2022, số HS không bị BNTT chiếm tỉ lệ 90% HS bị BNTT có 10% So với trước thực đề tài (số HS bị BNTT chiếm 65%) tỉ lệ HS bị BNTT sau thực đề tài giảm nhiều Trong đó, HS thường xuyên bị BNTT giảm xuống 2% (so với trước 14%), số HS bị BNTT có 8% (so với trước 51%) 42 skkn Kết cho thấy nhận thức BNTT HS nhờ hoạt động tuyên truyền giáo dục thời gian qua nâng cao rõ rệt Những HS chuyên thực hành vi BNTT có biến chuyển nhiều nhận thức hành động Số HS bị BNTT giảm nhiều tồn tượng BNTT học đường Điều phản ánh thực tế rủi ro tiềm ẩn thời đại công nghệ số kẻ BNTT khơng phải có đối tượng HS trường Quan trọng phải trang bị cho HS kĩ để em sẵn sàng ứng phó bị BNTT - Khảo sát cách ứng phó HS lựa chọn bị BNTT sau thời gian thực nghiệm Phiếu khảo sát ( Phụ lục 02) Cách ứng phó HS Số lượng (HS) Tỷ lệ (%) Bằng cách chia sẻ 218 55 Bằng suy nghĩ nhận thức 156 38.5 Bằng cách trả đũa 0.5 Bằng cách né tránh 24 Bảng Cách ứng phó bị BNTT HS THPT Tương Dương sau thực nghiệm Cách ứng phó HS bị BNTT sau thực đề tài 250 200 150 Số lượng (HS) 100 Tỷ lệ (%) 50 Bằng cách chia sẻ Bằng suy nghĩ nhận thức Bằng cách trả Bằng cách né đũa tránh Hình 24 Biểu đồ cách ứng phó HS THPT Tương Dương bị BNTT sau thực đề tài SKKN Kết khảo sát cho thấy: Số HS lựa chọn ứng phó hình thức tích cực (bằng chia sẻ, suy nghĩ, nhận thức) tăng lên nhiều so với trước thực đề tài Số HS ứng phó theo chiều hướng tiêu cực giảm hẳn, hình thức trả đũa có HS (0,5%) rơi vào vài em cá biệt Điều cho thấy, sau tuyên truyền nâng cao nhận thức thực hành giải tình huống, HS biết phải ứng phó cách 43 skkn đắn, tích cực bị BNTT Như vậy, lần hiệu đề tài khẳng định qua thực tiễn triển khai 44 skkn PHẦN III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận 1.1 Ý nghĩa đề tài Quá trình thực đề tài: Giáo dục kĩ ứng phó với Bắt nạt trực tuyến cho HS THPT miền núi”, quan sát nhận thấy thực trạng đáng báo động vấn nạn BNTT diễn trường học Nhất với trường THPT Tương Dương trường đóng địa bàn miền núi, nhận thức HS cha mẹ HS cịn nhiều hạn chế Thêm nữa, với tính cách rụt rè, hay xấu hổ HS miền núi điểm yếu cho kẻ bắt nạt người khác mạng dễ dàng công thực hành vi BNTT HS trước chưa giáo dục trang bị kĩ cần thiết để ứng phó bị BNTT Những trăn trở khiến chúng tơi tâm thực đề tài với mong muốn giáo dục cho HS kĩ ứng phó với BNTT cách sớm nhất, để em hình thành cho lớp chắn bảo vệ thân trước nguy rình rập khơng gian mạng Thực tế triển khai cho thấy nhận thức BNTT HS nâng cao HS biết bị BNTT biết lựa chọn cách ứng phó đắn Nếu trước HS biết ứng phó cách sau giáo dục nâng cao nhận thức trải nghiệm thực hành tình BNTT cụ thể em hoàn toàn tự tin biết phải hành động bị BNTT Không biết cách ứng phó, HS cịn biết nhận diện hành vi hậu nghiêm trọng BNTT gây cho nạn nhân bị bắt nạt Do mà số HS trước thường BNTT người khác nhận việc làm sai trái khơng cịn lặp lại hành động Từ HS nạn nhân BNTT trường giảm rõ rệt Hiệu đề tài khơng góp phần vào nội dung giáo dục kĩ sống cho HS THPT miền núi Tương Dương nói riêng mà cịn giáo dục lối sống, giá trị người, nhân cách người Việt Nam nói chung thời đại công nghệ số Từ đề tài này, chúng tơi hi vọng đóng góp phần kinh nghiệm lĩnh vực giáo dục kĩ sống đến với đồng nghiệp, đồng thời góp phần thực mục tiêu phịng chống bạo lực học đường trường học để tạo môi trường học tập an toàn, thân thiện, hạnh phúc 1.2 Hướng phát triển đề tài Trong thời đại 4.0, người học tập, làm việc, giải trí khơng thể thiếu cơng nghệ số Vì vậy, người ln đối mặt với nguy bị BNTT đâu không gian mạng Tuy không gian ảo tổn thương người phải gánh chịu bị BNTT thật Cho nên trang bị kĩ ứng phó để giải tình trạng bị BNTT cho cá nhân luôn cần thiết không riêng lứa tuổi HS THPT Đề tài triển khai trường THPT Tương Dương đơn 45 skkn vị công tác Đối tượng khảo sát thực nghiệm HS THPT miền núi có nhiều lỗ hổng nhận thức, kĩ sống Tuy nhiên sau giáo dục kĩ ứng phó bị BNTT giải pháp HS nâng cao nhiều mặt nhận thức biết lựa chọn cách ứng phó phù hợp Từ kết trên, chúng tơi tiếp tục nghiên cứu phát triển đề tài thời gian giải pháp hình thức hấp dẫn Để hiệu lâu bền phải đề chiến lược giáo dục từ đầu thực liên tục, xuyên suốt, có đồng hành BGH, Đoàn trường, GVCN, Tổ tư vấn tâm lí, Phụ huynh HS Với đề tài này, mạnh dạn chia sẻ mong muốn nhân rộng không phạm vi trường học mà cịn quan, đồn thể khác, khơng với đối tượng HS THPT mà với HS tất cấp học khác Bởi BNTT khơng phân biệt độ tuổi, trình độ, nghề nghiệp, vùng miền Chúng tơi mong nhận góp ý Q thầy giáo để đề tài thêm hồn thiện, phát huy hiệu triển khai thời gian Kiến nghị Sau nghiên cứu, áp dụng đề tài năm học 2021-2022, xin phép đưa số kiến nghị sau: - Đối với HS THPT: + Cần nhận thức rõ tác hại hành vi BNTT đánh giá + Tham gia nhiều buổi hoạt động, sinh hoạt chuyên đề tâm lý để có kiểm sốt cảm xúc thân tốt hơn, có nhận thức đắn thân người khác + Có ý chí vươn lên học tập, tự tạo động lực học tập Điều quan trọng nhận biết đắn lợi ích tác hại mạng xã hội, facebook, zalo… để sử dụng tối đa lợi ích chúng tránh xa tác hại + Cần chia sẻ với bố mẹ nhiều để nhận nhiều lời khuyên chân thành bổ ích - Đối với gia đình, người thân bạn bè: + Tạo khơng khí tân mật nhiều chia sẻ người với để hiểu hơn, chia sẻ khó khăn dự định sống Đặc biệt bố mẹ cần quan tâm đến hơn, chia sẻ với thông tin thời quan trọng + Cần ý, phối hợp với GVCN nhà trường để giáo dục phòng chống BNTT + Hỗ trợ bạn chia sẻ tâm tư tình cảm với ba mẹ, người bên cạnh khuyên răn cho lời khuyên bạn sai lầm, khuyến khích ghi nhận bạn bạn làm tốt Hạn chế tình trạng la mắng, bỏ lơ, quan tâm - Đối với trường THPT: 46 skkn + Cần phải đưa chương trình phịng chống BNTT trở thành nội dung giáo dục lối sống kĩ thường xuyên nhà trường + Cần có nhiều hoạt động gắn kết tình cảm học trị, thầy trường + Phổ biến xây dựng chương trình sinh hoạt chuyên đề tâm lý trường + Tuyên truyền rộng rãi tác hại hành vi BNTT + Có hình thức xử phạt phù hợp khuyên răn hợp lí với HS thực hành vi BNTT - Đối với quan quản lí giáo dục: + Cần tổ chức buổi tập huấn nâng cao nghiệp vụ, kĩ sử dụng mạng an toàn + Hỗ trợ kinh phí, nguồn lực để thực nội dung giáo dục BNTT 47 skkn PHỤ LỤC Phụ lục 01: Phiếu điều tra: Khảo sát mức độ bị BNTT HS THPT Tương Dương HS tích vào câu trả lời tương ứng: Nội dung Có Khơng Em bị người khác BNTT chưa? Em có bị bắt nạt hình thức hay khơng? Em có thường xun bị bắt nạt hình thức hay khơng? Phụ lục 02: Phiếu điều tra: Khảo sát cách ứng phó HS THPT Tương Dương bị BNTT HS tích vào tương ứng câu trả lời Cách ứng phó Nội dung câu hỏi Có Khơng Em có kể việc bị BNTT với bố mẹ khơng? Em có lên mạng tìm cách để ứng phó với kẻ BNTT khơng Bằng cách chia sẻ Em có nhờ bạn bè hay người lớn giúp khơng? Em có nhờ thầy giúp khơng? Em có báo cáo với quản trị trang mạng khơng? Em có báo lên cơng an khơng? Bằng suy nghĩ Em có xem BNTT việc hồn tồn bình nhận thức thường khơng? 48 skkn Em có cảm thấy tổn thương bị BNTT khơng? Em có quan tâm đến kẻ BNTT khơng? Nếu bị BNTT, em có tìm cách bắt nạt lại họ khơng? Bằng cách trả Gặp kẻ BNTT ngồi đời thực, em đũa có tìm cách bắt nạt lại khơng? Em có lưu chứng BNTT dùng để trả thù khơng? Em có xóa tên người BNTT khỏi danh sách bạn bè khơng? Bằng cách né tránh Em có xóa hồ sơ cá nhân trang mạng mà bị BNTT khơng? Em có chặn tài khoản kẻ BNTT khơng? Phụ lục 03: Hình ảnh định thành lập Tổ tư vấn tâm lí năm học 20212022 49 skkn Phụ lục 04: Phiếu điều tra mức độ bị BNTT sau thực đề tài SKKN HS tích vào câu trả lời tương ứng Nội dung Có Khơng Từ tháng 02 đến tháng 4/2022, em có bị người khác BNTT khơng? Từ tháng 02 đến tháng 4/2022, em có bị BNTT hình thức hay khơng? Từ tháng 02 đến tháng 4/2022, em có thường xun bị BNTT hình thức hay không? 50 skkn ... bị bắt nạt online Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài: ? ?Giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh THPT miền núi” Mục đích đề tài Giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh. .. biểu bắt nạt trực tuyến nhìn từ mặt trái trang mạng xã hội Từ đề xuất, tiếp cận số giải pháp cách làm mang lại hiệu cơng tác giáo dục kỹ ứng phó với bắt nạt trực tuyến cho học sinh trường THPT miền. .. sinh THPT Tương Dương Đối tượng nghiên cứu Tìm hiểu, nghiên cứu thực trạng biện pháp hữu hiệu giáo dục kỹ sống cho học sinh THPT miền núi Tương Dương nhằm trang bị cho em kỹ ứng phó với vấn nạn bắt

Ngày đăng: 09/02/2023, 14:04

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan