YOPOVN COM MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG 1 CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 2 1 1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 2 1 2 Tổng quan các vấn đề liên quan đến giải pháp 3 1 3 Mục tiêu của giải pháp 4 1 4 Các căn cứ đề[.]
MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG CƠ SỞ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 1.1 Sự cần thiết hình thành giải pháp 1.2 Tổng quan vấn đề liên quan đến giải pháp 1.3 Mục tiêu giải pháp 1.4 Các đề xuất giải pháp 1.5 Phương pháp thực 1.6 Đối tượng phạm vi áp dụng QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ NỘI DUNG GIẢI PHÁP 2.1 Quá trình hình thành 2.2 Nội dung giải pháp HIỆU QUẢ ÁP DỤNG 19 3.1 Thời gian áp dụng 19 3.2 Hiệu đạt 19 3.3 Khả triển khai, áp dụng giải pháp 20 3.4 Kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp 20 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 22 4.1 Kết luận 22 4.2 Đề xuất kiến nghị 22 Tài liệu tham khảo 24 skkn PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn biện pháp Trong cấp học phổ thông, bên cạnh em học sinh ngoan hiền, chăm học cịn số em khơng tn theo nội quy nhà trường thường làm theo ý thân Các em hay quậy phá, nghịch ngợm, đánh nhau, gây trật tự, thường xuyên bỏ học, trốn tiết, trêu ghẹo bạn lớp trường Những em học sinh thường gọi học sinh cá biệt Như biết lứa tuổi học sinh THCS đa phần độ tuổi giáp ranh trẻ em người lớn Với biến đổi tâm sinh lí, sức khỏe, nhận thức, tính “cá biệt” phận học sinh lứa tuổi gây hậu đáng tiếc nhà trường gia đình khơng có biện pháp thích hợp để ngăn ngừa, khắc phục, em học sinh dễ dàng bị người xấu lôi kéo, dẫn đến các tệ nạn xã hội Vì lứa tuổi em chưa có đủ tự tin để tự bảo vệ mình, chống lại xấu giờ, ngày hoành hành xã hội Muốn em trở thành ngoan, trị giỏi cần có phối hợp nhà trường, gia đình xã hội để làm tốt công tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế học sinh cá biệt nhà trường Trong năm làm công tác chủ nhiệm lớp, bao lần băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tịi nhiều giải pháp để giáo dục học sinh chưa ngoan giúp em trở thành ngoan, trị giỏi Với suy nghĩ trên, tơi chọn sáng kiến kinh nghiệm “GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” Phạm vi đối tượng thực - Đối tượng áp dụng: Học sinh trường THCS - Phạm vi áp dụng: Công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt lớp 8.3 (năm học 2019 – 2020) lớp 9.1 (năm học 2020 – 2021) trường THCS Mục đích giải pháp Nhằm làm tốt cơng việc mà phải theo đuổi suốt năm tháng làm việc trường THCS , xây dựng phương pháp skkn giáo dục phù hợp nhằm nâng cao hiệu giáo dục học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục * Cơ sở lí luận: Theo quan điểm triết học chủ nghĩa Mác- Lê nin: "Bản chất người tổng hoà mối quan hệ xã hội", tượng học sinh cá biệt nêu tượng ngẫu nhiên tình cờ mà có Do đặc điểm tâm sinh lý học sinh, lứa tuổi mà nhiều người cho "Ăn chưa no, lo chưa đến", suy nghĩ non nớt, nhận thức chưa cao em có hành vi thiếu chuẩn xác điều tránh khỏi Những HS cá biệt thường gặp phần lớn em có lực học tập yếu kém, điều hoàn toàn dễ hiểu nhận thức em có hành động tốt Việc hạn chế tiếp thu kiến thức em dẫn đến lười biếng, chán nản, muốn phá phách, HS nam Xét khía cạnh khác em tự chê cười thầy bè bạn Các em muốn chứng minh cho người thấy học khơng tốt lại giỏi mặt khác, em muốn thầy cô ý hơn, mà em có hành động nơng vượt khỏi quy định chung * Cơ sở thực tiễn: Ở lứa tuổi học sinh THCS, lứa tuổi có cân mặt tâm sinh lí, việc em mong muốn trở thành người lớn em chưa có hiểu biết tương ứng , hồn cảnh sống em khác nhau, có em may mắn nhận quan tâm kịp thời cha mẹ trạng thái cân ấy, có em khơng quan tâm mức, có em lại gia đình chiều chuộng Từ khác biệt nảy sinh tượng cá biệt học sinh phận học sinh gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu cá biệt học sinh lại khác mặt hình thức mức độ nên giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp khó việc phát có biện pháp xử lí thích hợp skkn Thơng thường, làm công tác chủ nhiệm lớp, GVCN thường quan tâm đến học sinh cá biệt trội mà nhìn thấy được, từ GVCN tìm hiểu tính cách cá biệt em nguyên nhân để có biện pháp giáo dục phù hợp Có trường hợp học sinh cá biệt khơng có biểu rõ, khó phát nhiều GVCN lầm tưởng nên chưa có phương pháp giáo dục thích hợp Ở lứa tuổi em cần có hỗ trợ, tư vấn người lớn hay nói cách khác em cần có qaun tâm từ cha mẹ, thầy cô , bạn bè, em cần đến Khơng việc phải bi quan hiệu giáo dục mình, muốn đạt hiệu cao cần có tâm huyết, động sáng tạo đồng thời có kiên trì, định thành công PHẦN NỘI DUNG Trình bày bước/quy trình thực 1.1.Thời gian nghiên cứu áp dụng SKKN - Tôi chọn đề tài nghiên cứu: từ ngày 20 tháng 08 năm 2019 đến ngày 01 tháng 05 năm 2020 Thời gian áp dụng nghiên cứu thực tế: từ tháng năm 2019 đến tháng năm 2020 Thời gian xây dựng đề cương: từ tháng 05 năm 2019 đến tháng 08 năm 2020 Thời gian viết đề tài nghiên cứu: từ tháng 09 năm 2020 đến tháng 10 năm 2020 1.2.Phương pháp thực - Phương pháp quan sát: + Quan tâm, tìm hiểu ngun nhân lí để trả lời câu hỏi: Vì em trở thành học sinh cá biệt? + Quan sát, theo dõi trình học tập hoạt động em cá biệt (trước, sau áp dụng biện pháp giáo dục) skkn - Phương pháp điều tra: Trò chuyện, trao đổi với GVBM, HS, phụ huynh học sinh (gặp trực tiếp gọi điện thoại), hội cha mẹ học sinh, bạn bè HS - Phương pháp phân tích, tổng kết nhận xét: Tham khảo báo cáo, tổng kết hàng tuần đội - Phương pháp tham khảo: Tham khảo kinh nghiệm giáo viên chủ nhiệm lớp khác nhà trường - Phương pháp khen thưởng, trách phạt - Phương pháp tác động cá biệt, tác động song song (giáo dục tập thể) 1.3.Quy trình thực giải pháp mới: 1.3.1 Quy trình thực * Tìm hiểu hồn cảnh Một lớp có 45 học sinh có 45 hồn cảnh gia đình tính cách khác nhau.Có em sinh gia điình hạnh phúc, điều kiện kinh tế giả, gia mẹ quan tâm, yêu thương chăm sóc Nhưng có em lại sinh gia đình có hồn cảnh kinh tế khó nhăn, cha mẹ phải kiếm sống nên khơng có thời gian quan tâm chăm sóc Có em phải sống gia đình mà cha mẹ thường xuyên cãi vã nhau, không quan tâm đến thay đổi hang ngày cha mẹ lục đục, li dị Điều em cần lứa tuổi sống gia đình hạnh phúc, cha mẹ ln quan tâm, yêu thương lo lắng cho cái, lắng nghe thấu hiểu cho tâm tư, nguyện vọng GVCN cần phải xác định em có gia đình chưa hồn tồn hạnh phúc, có xung đột thành viên gia đình ngun nhân khiến cho em trở nên hư hỏng cũng trở thành trẻ tự kỉ, sống xa lánh bạn bè, cha mẹ thầy Đã có gia đình đó, cha mẹ người thành đạt con của họ lại "học sinh cá biệt đạo đức" người cha mẹ skkn đi công tác liên tục, khơng có thời gian chăm sóc, gần gũi để tâm sự, trao đổi, để hỏi han tình hình học tập, vui chơi Người lớn biết đáp ứng đầy đủ, chí dư dả nhu cầu tiền bạc, vật chất cho xem điều kiện tiên cho học hành, thực hành động vơ tình đầy vào đường lỏng, ăn chơi và trở thành học sinh cá biệt, đến lúc phát muộn Cũng có gia đình, xung đột thành viên gia đình diễn ra trước mắt em, khiến cho em trở nên cộc cằn, xấu hổ với bạn bè có hành vi bắt chước người lớn giải xung đột với các bạn lớp vậy, vơ tình người lớn đẩy em trở thành học sinh cá biệt Cũng có trường hợp gia đình em q khó khăn, em phải lo phụ giúp gia đình để kiếm sống thời gian học em nhà bị hạn chế, khiến sức học em bị đuối dần, em trở thành học sinh cá biệt Nếu GVCN nắm bắt kịp thời hồn cảnh sống học sinh, chắn sẽ có biện pháp kết hợp với gia đình để đưa biện pháp giáo dục phù hợp nhằm đưa học sinh trở lại * Tìm hiểu tâm sinh lý học sinh Học sinh cấp II, lứa tuổi từ 12 - 15 có nhiều biến đổi tâm, sinh lí Là lứa tuổi mà nhà tâm lí học gọi lứa tuổi khó dạy bảo Để khẳng định mình, em dễ có hành xử bộc phát, bất ngờ mà chính em chưa ý thức hậu Vì vậy, một sự định hướng đắn để giúp em hình thành tính cách sau này, điều quan trọng em ngồi ghế nhà trường. Không truyền đạt kiến thức học tập, em cần trao đổi điều về thân, chân - thiện - mĩ sống Các em thường có hành vi bắt chước cách thụ động với người gần gũi với Trong ngày em trường học tối đa giờ, thời gian cịn lại, em sống mơi trường gia đình, xã hội Có em tập tành hút thuốc thấy người lớn hút thuốc với hình ảnh điệu nghệ có skkn em nói tục, chửi thề cách vô thức, quen nghe cảm thấy như hay, sành điệu Nếu GVCN cập nhật kịp thời thông tin xã hội học sinh sẽ cảm nhận thầy khơng lạc hậu tiếng nói thầy có ảnh hưởng em Các em lắng nghe phân tích thầy, cơ, giáo dục hướng cho em phát triển tâm sinh lí phù hợp với lứa tuổi * Tìm hiểu mối quan hệ bạn bè Bạn bè, mối quan hệ lớp, lớp điều mà cần quan tâm Các em tâm hàng với bạn mà không tâm với thầy cô vấn đề Đa phần em học sinh xem bạn bè chuyên gia tư vấn Bạn bè xấu, tốt ảnh hưởng nhiều đến nhân cách em Người xưa thường nói "Gần mực đen, gần đèn sáng" điều hồn tồn khơng sai vấn đề đen, sáng phải can thiệp cách tế nhị, lúc, kịp thời Thầy cơ, ngồi vai trị người thầy nên người bạn tâm tình với em, ln lắng nghe tâm tư, tình cảm ,nguyện vọng em Thầy cô cần tạo môi trường học tập với tiêu chí “ Học mà chơi, chơi mà học” , tạo điều kiện cho em tham gia vào hoạt động tập thể, tổ chức sân chơi để em giao lưu học hỏi nhau, từ nảy sinh tình bạn tốt Hãy để em phát triển tình bạn sáng, lành mạnh cách tự tầm kiểm soát chừng mực người lớn Vấn đề cần có phối hợp gia đình và nhà trường cách chủ động * Tìm hiểu sở thích, khiếu Hầu học sinh có khiếu định, khiếu này do bẩm sinh, rèn luyện Nhiệm vụ người thầy thấy năng khiếu em , tạo điều kiện phát huy sở trường em giúp em có hứng thú học tập, lấy làm động lực cho em cố gắng mặt hạn chế Có học sinh thích lao động chân tay, khéo tay hoạt động đòi hỏi tỉ mỉ, kiên trì lại học mơn cần tư Có skkn học sinh thích văn nghệ, ca múa hát có học sinh thích thể thao, võ nghệ Hãy em có hội thể với bạn em trở nên bật với bạn, động thúc đẩy em học tập tốt nhằm không làm xấu hình ảnh với bạn Như vậy, tạo hoạt động ngoại khóa, buổi sinh hoạt ngồi lên lớp tạo hội cho em thể tài minh, lấy lại tự tin với bạn, khẳng định mạnh minh để từ em nhận khuyến khích người xung quanh, em cố gắng nhiều mặt yếu 1.3.2 Những cải tiến phù hợp với thực tiễn phát sinh Ngoài việc đẩy mạnh hoạt động giáo dục thông qua tiết sinh hoạt lớp, sinh họat Đội, 15 phút đầu giờ, hoạt động ngoại khoá, để giáo dục đạo đức học sinh Tuy học sinh cá biệt biện pháp giáo dục chung, GVCN cần có biện pháp giáo dục đặc thù Việc giáo dục đối tượng học sinh cá biệt không đơn nhìn nhận biểu bên ngồi em mà cần phải tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành động thiếu chuẩn xác, xác định nguyên nhân tìm biện pháp giáo dục phù hợp * Giáo dục tâm lý Quan hệ thầy trò vốn mối quan hệ tách biệt từ ngàn xưa Trong giáo dục tại, quan hệ thay đổi, thầy trị ngày có tình cảm thân mật gắn bó hơn, có thực tốt nhiệm vụ giáo dục tồn diện Bởi có quan hệ gần gũi biết tâm tư nguyện vọng em có biện pháp giáo dục thích hợp Đối với học sinh cá biệt, việc gần gũi với em vần đề không đơn giản, GVCN thiếu tế nhị xíu khó mà gần gũi với em được, chẳng hạn thường xuyên phê bình, dùng nhiều lới xúc phạm đến em làm tổn thương đến mối quan hệ Hơn em thường skkn xuyên vi phạm nên em lẩn tránh tiếp xúc với giáo viên giáo viên chủ nhiệm lớp Để thấy hết cá tính học sinh, GVCN cần tạo đựơc mối quan hệ gần gũi với em, thật chỗ dựa đáng tin cậy sau cha mẹ em Chú ý giao tiếp với em ta phải ln cởi mở, chân tình, vui vẻ dễ cảm hóa em, có mối quan hệ tốt em thổ lộ tâm tư tình cảm với GVCN mà khơng chút ngần ngại Những lời khuyên răn dạy bảo có tác dụng lớn em VD: Đối với em - học sinh lớp 8.3 chủ nhiệm học sinh học yếu, em thường xuyên không thuộc cũ điểm kiểm tra, em chán nản có ý định bỏ học gia đình ép nên em đành phải học Em tỏ lầm lì nói, mặc cảm với bạn bè, với thầy cô, xa lánh người, em lại lẩn tránh Thấy tơi tìm cách gần gũi em cách: Trong tuần học thứ em không thuộc lần bị điểm giáo viên môn ghi tên vào sổ đầu Lẽ tuần trước, em khơng thuộc bị phê bình trước lớp, buộc viết cam kết, để gần gũi em tơi khơng phê bình việc khơng thuộc cũ mà tiết sinh hoạt ý đến việc phê bình em cịn trật tự tiết học, tơi tìm cách tun dương em (bạn Hạnh học sinh học yếu, bạn có tinh thần tập thể, tiết học bạn nghiêm túc lắng nghe thầy cô giảng bài, không gây ảnh hưởng đến bạn khác ) Sau lần tuyên dương em Huy có thái độ khác, tơi nhận thấy em có mong muốn gần gũi với người Thế buổi lao động tơi tìm cách tâm em, mối quan hệ em ngày thêm gần gũi, lúc em thật thổ lộ hết mong muốn Em tâm với tơi rằng: “Em học yếu, điều em mặc cảm, việc học em gánh nặng, gia đình em chẳng giúp cho em, nhà lại cách xa bạn, điều kiện gia đình lại khó khăn, em nghĩ em học yếu quá, có học cho sau chẳng làm việc gì” Biết tâm tư, nguyện vọng em, động viên em học, học thường xuyên quan tâm em nhiều hơn, trao đổi với GVBM tạo điều skkn kiện tốt để em tự tin học tập, phân công em học sinh giỏi gần nhà đến giúp đỡ, lớp - phân công em học sinh giỏi, nhiệt tình ngồi cạnh để quan tâm nhiều đến em Dần dần em tự tin hơn, em nhiều người quan tâm, em nỗ lực cố gắng có tiến rõ nét, cuối năm em lên lớp hẳn VD: Trường hợp em HS cha mẹ nuông chiều từ nhỏ nên khơng lo học hành, có thái độ khơng cần học giàu có có của cha mẹ Sau theo dõi tìm hiểu phân tích hồn cảnh Hồn, tơi gặp riêng em sau học cuối ngày thứ bảy Tơi phân tích cho em hiểu cải cha mẹ không tồn mãi khơng cịn khơng biết cách phát triển cải đó, em cịn nhỏ cần học để sau có việc làm ổn định để ni sống cải cha mẹ để lại giúp thêm em đỡ phần sống Hồn nói chuyện với tơi chân tình, thấy em khơng ngần ngại tâm tơi, tơi bắt đầu gợi ý nhắc nhở lỗi vi phạm em, ý vi phạm em đưa em vào bị bạn bè lôi kéo, tâng bốc em em hay cho bạn tiền Nếu sau này, em khơng cho bạn xấu tiền tụi cịn tâng bốc em khơng hay bạn xấu đánh đập, xa lánh em Em suy nghĩ xem, bạn giúp cho em việc học tập chưa Đến đây, thấy đôi mắt em chớp chớp, rưng rưng Tôi cảm hố em, từ tơi thường xun trao đổi với em, lần trao đổi riêng, tìm cách khen ngợi tiến em học tập rèn luyện VD: Một trường hợp khác, gia đình kinh tế giả, cha mẹ nước để em nhà với chú, cha mẹ biết lo gởi tiền nuôi em mà không quan tâm đến việc học tập em, gia đình em Nguyễn Tấn Dũng Dũng học sinh hay theo bạn bè hay bỏ học, cha mẹ thường xuyên cho tiền nên Dũng chơi điện tử, thường xuyên bỏ học Với Dũng dùng biện pháp khác theo dõi em nhiều hơn, em có vi phạm tơi biết lần trao đổi với em đưa chi tiết xác Ví dụ em bỏ học tiết theo dõi nắm bắt em chơi gì, đâu Những ngày nghỉ học không skkn phép, biết em chơi games đâu nói xác em ngồi máy số Tất việc làm em cô biết, em biết biết nhiều em khơng? em biết quan tâm tới em nhiều không? Cha, mẹ bận bịu kiếm tiền gởi nuôi em tạo điều kiện để em ăn học, lo cho tương lai em, nhiều bạn gia đình vất vả mà bạn cố gắng học tốt bạn , bạn , em có điều kiện tốt mà khơng lo học tập Chơi bời với bạn thời gian chán, em chơi đời khơng? khơng lo học sau em làm gì? cha mẹ em sao? có xấu hổ với người có đứa em không? Dần dần, Dũng thấy sai sửa đổi VD: Trường hợp bạn Huy lại khác, em học yếu ba mẹ làm từ 11 đến 22 làm xa, cách nhà 20 km Về đến nhà ba mẹ có ngủ nên khơng có thời gian chăm lo, theo dõi em em học buổi sáng lúc ba mẹ chưa tỉnh giấc Em học hay không học, học học trễ ba mẹ Dần dần thế, em đua địi theo bạn bè, thích học khơng nhà chơi game Tôi theo dõi em hàng ngày thấy tình hình em khơng ổn, lớp bị trừ điểm thi đua Em thường xuyên học với đôi giày màu đen cũ, ngả màu Tôi nhắc em đâu đóng Em nghỉ học khơng phép, tơi biết em đâu, làm Thế tơi tâm tìm đến gia đình em nhiều lần tơi gọi điện cho phụ huynh không liên lạc Tôi gặp ba mẹ em, ba mẹ em tưởng em đến trường cho họ biết họ đâu Ba mẹ tìm em về, thấy tơi em đứng im, mặt tái mét khơng nói câu Mẹ em hỏi không học, em trả lời “Con nói mẹ mua giày cho mẹ khơng mua, lên trường sợ đỏ ghi” Khi nghe em nói, mẹ em ngỡ ngàng lâu mẹ em không quan tâm đến việc học em Từ sau, tơi thường xun quan tâm đến em, giúp đỡ em nhiều đồng thời trị chuyện tơi thấy em ngồi chơi Tơi tìm hiểu thấy hồn cảnh em đáng thương đáng trách Chính cởi mở hai trị, tơi ln lắng nghe em tâm hai người bạn với Em hiểu tôi, em ngoan hơn, skkn học em ý nghe giảng, tích cực xây dựng bài, em cố gắng dành nhiều điểm tốt để khen Về nhà em cịn phụ giúp ba mẹ số cơng việc gia đình Sang học kì 2, em khơng vi phạm lỗi có tiến rõ rệt học tập rèn luyện Cuối năm, hạnh kiểm em lớp xếp loại tốt công nhận lên lớp với học lực * Giáo dục tập thể Ở tuổi em, bạn bè có vị trí lớn mối quan hệ xã hội em, thường lứa tuổi em chưa ý thức việc cần thiết hơn, đa phần quan hệ với thầy giáo em thường có biểu bao che cho nhau, đề cập tới đối tượng học sinh cá biệt, biết việc làm bạn sai, hỏi đến phần lớn em trả lời câu chung (khơng biết) - em có quan hệ gần gũi với HS làm từ cá biệt, em ngại khơng dám nói thật sợ đe dọa bạn Nhưng phải nói tất suy nghĩ, việc làm em cá biệt em học sinh lớp, khối biết rõ Về vấn đề GVCN cần khéo léo cách điều tra, điều tra cách giao nhiệm vụ theo dõi tìm hiểu cho ban cán lớp đối tượng HS đáng tin cậy trao đổi với em cách bảo mật thơng tin Thường em cung cấp cho nguồn tin xác Sau nắm thơng tin, phân tích tình hình, tơi hướng dẫn em gần gũi giúp đỡ bạn, nên tạo quan hệ tốt tạo cho em cá biệt có niềm tin với Phải nói quan hệ bạn bè em bộc lộ rõ cá tính khơng e ngại Tôi thường xuyên giữ mối quan hệ với em tìm hiểu khó khăn phải thuyết phục HS cá biệt để tháo gở khó khăn cho em, thường xuyên cung cấp biện pháp xử lý kịp thời biến động đối tượng động viên em, tạo cho em có niềm tin thuyết phục, giúp đỡ học sinh cá biệt tiến skkn Trong biện pháp dùng cách (lấy độc trị độc) Qua hoạt động lớp, GVCN cần theo dõi kỹ, qua hoạt động em có biểu nào: say mê, hứng thú, nhiệt tình, tích cực hay qua loa chiếu lệ, đùn đẩy Hoạt động em thích dẫn đến nhiệt tình, hoạt động khơng thích né tránh Từ việc theo dõi GVCN có biện pháp phát huy sở trường em lấy làm địn bẩy để tiến hành ngăn chặn biểu tiêu cực khác nảy sinh em Em .là học sinh thường xuyên nói chuyện riêng lớp, ban cán lớp phê bình em hăm dọa đánh bạn Để vừa ngăn chặn đoàn kết lớp đồng thời xây dựng nề nếp tiết học tốt phân em làm tổ trưởng tổ - giao nhiệm vụ theo dõi bạn tổ, đồng thời trước lớp quy định em cán lớp phải gương mẫu đầu hoạt động, vi phạm hình thức kỷ luật nặng Khi nhận chức danh tổ trưởng Hồng thích, tuần có tiến cịn vài lần bị phê bình nói chuyện riêng, cuối tuần nhận xét tình hình chung lớp tơi cho em phát biểu phê bình vai trị trách nhiệm Hồng Sau tơi nhận xét chung: “Dù tuần qua bạn cịn sai sót - có vi phạm kỷ luật, so với tuần trước nề nếp lớp ta tuần tiến thân Hồng có tiến bộ, tiến lớp ta xí xóa cho bạn cho bạn hội để khẳng định vai trò tuần học tiếp theo” Về sau ý thức trách nhiệm khơng cịn vơ kỷ luật trước Đối với học sinh thích gây rối tập thể, nghịch ngợm (lớp bị phê bình niềm vui em) Đối với em học sinh dùng cách đẩy mạnh hoạt động lớp để em thấy việc làm khơng có tác dụng lớp có chung tâm nỗ lực vươn lên, làm cho em bị tách khỏi tập thể, gây rối tập thể vơ hiệu hố hành động nghịch ngợm em Không làm hại tập thể lại bị tách rời khỏi tập thể, em tự khắc thấy bị hụt hẫng, xấu hỗ Từ em có mong muốn sống chung tập thể đoàn kết skkn Khi học sinh thấy lỗi lầm mình, GVCN lớp cần động viên HS lớp gần gũi, khích lệ để em hồ nhập với tập thể * Kết hợp với phụ huynh học sinh Có thể trao đổi qua họp phụ huynh học sinh chung lớp, GVCN báo cáo kết rèn luyện em mời phụ huynh em lại để trao đổi riêng, tránh mặc cảm phụ huynh Có thể trao đổi qua việc đến thăm gia đình học sinh Thường học sinh cá biệt lại có phụ huynh đặc biệt; không quan tâm đến việc học em, không dám đối diện sai phạm thường phụ huynh tham gia vào họp chung kể lúc có giấy mời riêng khơng đến Đối với học sinh này, GVCN cần nhiệt tình hơn, đến thăm gia đình để tìm hiểu điều kiện sinh hoạt gia đình nắm tình hình em nhà, thường đối tượng họ ngại nói điều sai em họ tổng hợp điểm tốt mà em có dù việc khơng đáng kể để khen ngợi em, sau tơi lồng vài khuyết điểm em; tránh nêu hoàn tồn loạt khuyết điểm phụ huynh có mặc cảm, nảy sinh tiêu cực, bng xi, ngại nói điều mà ta cần tìm hiểu, trao đổi Có thể trao đổi phiếu liên lạc, em có sổ liên lạc phụ huynh HS GVCN lớp Để tránh trường hợp em giả mạo việc nhận xét vào sổ, đầu năm yêu cầu phụ huynh ghi đầy đủ thông tin ký tên vào sổ, nộp cho GVCN, tuần có việc cần thiết liên hệ với phụ huynh, GVCN ghi vào sổ để em đem trình với phụ huynh vào ngày thứ bảy nộp lại cho GVCN vào thứ hai Cách làm thường xuyên trao đổi với phụ huynh kịp thời giáo dục, chấn chỉnh sai phạm em * Kết hợp giáo dục qua giáo viên mơn Như phần trình bày ngun nhân trên, phần biểu cá biệt em quan hệ giáo viên học sinh chưa tốt, có em có phản kháng hành động đáng vài giáo viên Ví dụ có giáo viên dùng lời nặng nề việc nhận xét HS không thuộc skkn cũ, khơng hiểu Để xác định xác HS cá biệt có từ ngun nhân hay khơng, tơi thăm dị tất giáo viên dạy mơn lớp để có biện pháp giáo dục thích hợp Cũng tính cách cá biệt em, mơn học em có biểu cá biệt khác nhau, tổng hợp ý kiến để xác định nguyên nhân Từ việc trao đổi tơi tìm ưu điểm em để động viên đồng thời lồng vào chút khuyết điểm em để nhắc nhở khắc phục Em Nguyễn Hoàng Mạnh học sinh cá biệt lớp chủ nhiệm năm học 2018 – 2019, môn học thuộc lĩnh vực tự nhiên em học tốt, mơn địi hỏi học em học yếu, chí mơn Tiếng Anh em đạt điểm Em đem đến phiền tối cho lớp thường xun nói chuyện học tiếng Anh, lớp bị trừ nhiều điểm việc trốn tiết em Đối với đối tượng theo dõi thật sát đồng thời lần em không thuộc cho em viết kiểm điểm, cam kết với giáo viên môn cam kết với lớp Sau tơi trao đổi với GVBM tính cách cá biệt em đồng thời mong muốn có kết hợp giáo dục cách thường xuyên kiểm tra em, tiết học gọi em phát biểu trước lớp ưu tiên chọn câu hỏi tương đối dễ để em trả lời thường xuyên khen để khích lệ, động viên em, nên bỏ qua lỗi nhỏ em Với biện pháp trên, qua học kỳ, em Mạnh tiến rõ rệt cuối năm học em lên lớp hẳn * Kết hợp với ban ngành, phận nhà trường - Kết hợp với tổ chức Đội thiếu niên: Đây tổ chức chuyên mảng giáo dục hạnh kiểm HS Tổ chức có ban huy liên chi đội, có đội đỏ thường xuyên theo dõi hoạt động tồn trường lớp học, có tổng phụ trách Đội chuyên trách tổ chức hoạt động Đội kịp thời xử lý vi phạm HS, có phong trào thi đua làm địn bẩy nên thường biện pháp ln đạt hiệu giáo dục cao skkn Một số GVCN lớp ngại việc khai báo sai phạm HS lớp sợ ảnh hưởng đến kết thi đua lớp, với việc kết hợp với tổ chức Đội biện pháp giáo dục có hiệu cao công tác giáo dục hạnh kiểm HS + Đối với đội đỏ: yêu cầu em ghi lại tên tất em vi phạm Có tơi kịp thời có thơng tin xử lý dứt điểm vi phạm đựơc + Đối với em ban huy liên chi đội - đội phát măng non: Tôi thường xuyên cung cấp cá nhân điển hình lớp đưa vào tin ngày để tuyên dương khen ngợi, khích lệ tinh thần em + Với tổng phụ trách Đội: thường xuyên giữ mối quan hệ chặt chẽ, thường xuyên kết hợp biện pháp giáo dục theo kiểu vừa đấm vừa xoa: đối tượng học sinh cá biệt sử dụng biện pháp cứng rắn bên cạnh tơi nhờ tổng phụ trách đội động viên, em dùng biện pháp mềm mỏng thuyết phục tơi lại nhờ TPT có biện pháp cứng rắn hơn, có lúc kết hợp hai chung biện pháp, lúc chúng tơi kết hợp chặt chẽ khâu theo dõi luồng thông tin đối tượng học sinh cá biệt - Đối với phận chuyên môn: Tôi học hỏi kinh nghiệm, nhờ giúp đỡ từ thầyhiệu phó tơi khơng giải tình khó mà khả chưa giải chưa đạt kết tối ưu - Đối với hội cha mẹ học sinh: GVCN cần phối hợp với hội cha mẹ học sinh lớp, trường để vận động em HS có ý định bỏ học tiếp tục học Cũng vận động phụ huynh có em diện quan tâm nhiều đến đồng thời hội cha mẹ học sinh giúp việc thu nhận thông tin em để có biện pháp kết hợp giáo dục tốt Những ưu điểm, nhược điểm biện pháp Đánh giá báo cáo biện pháp a Tính skkn b Hiệu áp dụng 3.1 Thời gian áp dụng giải pháp - Thời gian áp dụng nghiên cứu thực tế: từ tháng 08 năm 2019 3.2 Hiệu đạt Qua cố gắng nỗ lực thân, nhiều năm qua công tác chủ nhiệm vận dụng linh hoạt biện pháp thu kết khả quan: - Các lớp chủ nhiệm em tham gia tốt hoạt động trường Liên đội đánh giá cao, thân hội đồng thi đua nhà trường công nhận giáo viên chủ nhiệm giỏi; - Hai lớp đạt danh hiệu lớp tiên tiến; - Khơng có tượng HS phải đưa hội đồng kỷ luật nhà trường; - Quan hệ thầy trò, bạn bè ngày thắt chặt; - Uy tín nhà giáo nâng cao, tạo niềm tin phụ huynh học sinh * Trong năm học 2019 – 2020, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp tơi có em đối tượng học sinh cá biệt, có em thi lại lên lớp Qua áp dụng biện pháp giáo dục trên, cuối năm học 2019 – 2020 lớp tơi có tiến thống kê số học sinh 39 em sau: Hạnh kiểm Sĩ số Khảo sát đầu năm Cuối năm Học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá 39 36 0 10 39 38 0 14 skkn Ghi TB Yếu 17 10 15 Có HS cá biệt Khơng có HS cá biệt * Trong năm học 2019 – 2020, đầu năm nhận lớp chủ nhiệm, lớp tơi có em đối tượng học sinh cá biệt Qua áp dụng biện pháp giáo dục trên, cuối năm học 2019 – 2020 lớp có tiến thống kê số học sinh 39 em sau: Sĩ số Khảo sát đầu năm Cuối năm Hạnh kiểm Học lực Tốt Khá TB Yếu Giỏi Khá 39 36 0 10 39 38 0 14 Ghi TB Yếu 17 10 02 15 10 Có HS cá biệt Khơng có HS cá biệt c Khả triển khai, áp dụng giải pháp Giáo dục học sinh cá biệt việc làm khó khăn phức tạp, địi hỏi người giáo viên ln có nhiệt tình, động, sáng tạo Tất cố gắng nỗ lực chìa khoá cho em bước sang đời với nhìn nhận tích cực thực tế có ý thực rèn luyện để đạt tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa Vì vậy, để giáo dục học sinh cá biệt có hiệu có nhiều khâu, nhiều việc phải nghiên cứu tiến hành cách đồng khoa học Đổi phương pháp dạy học, đẩy mạnh tuyên truyền làm thay đổi nhận thức gia đình việc giáo dục đạo đức cho em Nâng cao trình độ nhận thức lực công tác chủ nhiệm giáo viên đội ngũ đóng vai trị định cho việc giáo dục đạo đức cho em kịp thời giúp đỡ, động viên, uốn nắn, giáo dục em PHẦN KẾT LUẬN Những học kinh nghiệm thực tiễn áp dụng giải pháp Qua trình thực rút số kinh nghiệm sau: Muốn giáo dục tốt đối tượng HS cá biệt, giáo viên chủ nhiệm cần phải: - Điều tra nắm rõ nguyên nhân tượng cá biệt; skkn - Nắm rõ tâm lý đối tượng để đề biện pháp thích hợp; - Khi tiến hành biện pháp giáo dục cần tránh việc nêu tất khuyết điểm lúc hay nơn nóng muốn giải tất sai phạm em lúc mà nên phân thời gian chọn sai phạm mang tính cấp bách hay giải trước; - Khơng u cầu q cao, nên có thơng cảm chia sẻ với em - Luôn tạo mối quan hệ gần gũi, cảm hoá em; - GVCN cần biết kết hợp nhiều tác nhân phối hợp giáo dục Những kiến nghị, đề xuất để triển khai, ứng dụng vào thực tiễn Cam kết không chép vi phạm quyền SKKN skkn KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT, KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Giáo dục học sinh cá biệt việc làm khó khăn phức tạp, địi hỏi người giáo viên ln có nhiệt tình, động, sáng tạo Tất cố gắng nỗ lực chìa khóa cho em bước sang đời với nhìn nhận tích cực thực tế có ý thức rèn luyện để đạt tiêu chuẩn người xã hội chủ nghĩa Chúng ta giáo dục em khơng lời nói mà hành động, cử chỉ, thái độ, tác phong hàng ngày Hãy cảm hóa, giáo dục em lịng người thầy, người cha, người chị, người mẹ Hãy nhìn em với ánh mắt nhìn tương lai, khơng nên dựa vào hành vi thời em mà đánh giá chất người em Học sinh cành non, muốn vươn lên trở thành cành vững chắc, tạo điều kiện cho em thể mình, vươn lên nơi có ánh sáng vững bền, giáo dục em thái độ thân thiện tích cực 4.2 Đề xuất kiến nghị - Nhà trường cần đẩy mạnh đổi hoạt động tập thể, tạo sân chơi lành mạnh cho học sinh tổ chức thăm quan dã ngoại, xây dựng khu vui chơi giải trí, nhà thể chất - Nhà trường cần kết hợp với đoàn niên để tổ chức hoạt động ngoại khóa, hoạt động xã hội, thi để học sinh thể động, sáng tạo - Công tác giáo dục học sinh cá biệt ln ln mong muốn có đồng hành cộng đồng trách nhiệm giáo viên môn tất ban ngành, đoàn thể nhà trường xã hội Trên kinh nghiệm thân công tác chủ nhiệm lớp Rất mong đóng góp lãnh đạo đồng nghiệp Tôi xin cam đoan sáng kiến kinh nghiệm thân viết, không chép nội dung người khác , ngày 20 tháng 09 năm 2020 skkn ... nghiệm “GIÁO DỤC HỌC SINH CÁ BIỆT TRONG CÔNG TÁC CHỦ NHIỆM” Phạm vi đối tượng thực - Đối tượng áp dụng: Học sinh trường THCS - Phạm vi áp dụng: Công tác chủ nhiệm giáo dục học sinh cá biệt lớp... tác giáo dục học sinh nhằm ngăn chặn, hạn chế học sinh cá biệt nhà trường Trong năm làm công tác chủ nhiệm lớp, bao lần băn khoăn, trăn trở suy nghĩ, tìm tịi nhiều giải pháp để giáo dục học sinh. .. Từ khác biệt nảy sinh tượng cá biệt học sinh phận học sinh gây khơng khó khăn cho giáo viên chủ nhiệm lớp Những biểu cá biệt học sinh lại khác mặt hình thức mức độ nên giáo viên chủ nhiệm (GVCN)