1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn dạy học truyện cổ tích “tấm cám” theo hướng đối thoại giao tiếp

45 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

1 SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến Dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng đối thoại giao tiếp Tác[.]

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TỈNH VĨNH PHÚC TRƯỜNG THPT BÌNH SƠN =====***===== BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: Dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng đối thoại giao tiếp Tác giả sáng kiến: Nguyễn Thị Hải Âu Mã sáng kiến: 19.51.06 Vĩnh Phúc năm 2021 skkn BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU, ỨNG DỤNG SÁNG KIẾN Lời giới thiệu Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh tồn cầu hố đặt u cầu người lao động, đặt yêu cầu cho nghiệp giáo dục hệ trẻ đào tạo nguồn nhân lực Nhằm đáp ứng đòi hỏi nghiệp phát triển kinh tế - xã hội, số năm gần nhiều dự án phát triển giáo dục thực Một nhiệm vụ quan trọng cải cách giáo dục nói chung cải cách cấp trung học phổ thơng đổi phương pháp dạy học Đổi diễn cấp độ nội dung chương trình sách giáo khoa, trang bị sử dụng thiết bị dạy học, phương pháp dạy học giáo viên phương pháp học tập, khả tự học học sinh Đổi phương pháp dạy học có ý nghĩa chiến lược với giáo dục đại vấn đề mang tính thời tới tiết học Đây vấn đề then chốt chiến lược giáo dục đào tạo Đảng nhà nước ta trước địi hỏi cấp thiết tồn xã hội Bộ môn Ngữ Văn nằm hệ thống môn khoa học xã hội nhà trường nên cần phải có đổi phương pháp đồng kịp thời Tình trạng sa sút mơn khoa học xã hội nhân văn nói chung mơn Ngữ Văn nói riêng thực tế đáng buồn Đặc thù môn khoa học xã hội nhân văn nội dung kiến thức thường trình bày sách giáo khoa, sách giáo viên nên giáo viên khơng chịu khó đổi mới, sáng tạo dễ vào đường mịn trình bày lại nội dung cố định Ngay giảng đánh giá thành cơng tính chất “độc diễn” giáo viên thể rõ nét Nhiều giáo viên khen “dạy hay”, song thực chất “diễn thuyết” hay, học sinh học xong kiến thức trôi tuồn tuột. Nhiều dạy hiệu giáo viên đưa cho học sinh số câu hỏi phát chủ yếu “độc thoại”, diễn giảng theo kiến thức chủ quan mình, tổ chức dạy theo có sách thiết kế hướng dẫn Học sinh trở nên chán nản, không thích học tiếp thu cách máy móc GS Phan Trọng Luận cho rằng: “Nếu không xuất phát từ nhu cầu học sinh thầy dạy hay đến giáo điều” Điều khiến cần phải quan tâm nhìn nhận lại vấn đề đối tượng tiếp nhận (bạn đọc học sinh) Người giáo viên chưa coi học sinh chủ thể tiếp nhận sáng tạo, thầy trò tồn khoảng cách khiến em chưa skkn mạnh dạn nói lên tiếng nói cá nhân, cá tính sáng tạo người giáo viên chưa thực ý Tuy nhiên, để đổi phương pháp giảng dạy thành cơng, có nỗ lực từ phía giáo viên khơng đem lại kết quả, mà quan trọng cần có hưởng ứng tích cực từ phía học sinh Thói quen học tập thụ động, đối phó em rào cản lớn trình đổi phương pháp dạy học Những khó khăn từ hai phía thầy trị khiến cho tình trạng đổi phương pháp rơi vào vịng luẩn quẩn, hình thức, có chuyển biến mạnh hiệu cao  Hiện giới khu vực có nhiều phương pháp dạy học mới, phá vỡ rào cản phương pháp cũ, nhằm phát huy vai trò chủ động sáng tạo học sinh, đưa học trò trở thành trung tâm học Giáo viên đóng vai trị định hướng, dẫn dắt học sinh việc tìm hiểu cảm nhận tác phẩm, từ mà rút ngắn khoảng cách người dạy người học, nhà văn bạn đọc, tạo mối quan hệ nhiều chiều bầu khơng khí sôi tiết học Trong xu hướng đổi phương pháp giảng dạy theo đường hướng “Lấy người học làm trung tâm” hoạt động đối thoại giao tiếp tỏ rõ tính ưu việt Nếu trước đây, người ta chưa thực quan tâm đến tương tác trình dạy học nay, dạy học tương tác trở thành vấn đề ý hết Khơng có tương tác, học hoạt động đơn phương người thầy, vai trò chủ thể học sinh không phát huy Ngược lại, thông qua hoạt động tương tác, người thầy thấy nhu cầu đích thực học sinh, từ có định hướng tích cực cho dạy học Trong năm gần đây, nghiên cứu kiểu học – học theo hướng tương tác nằm xu chung tìm phương pháp dạy học tích cực Học sinh sống khơng khí học tập dân chủ, góp tiếng nói vào việc tìm tịi tác phẩm văn chương Văn học dân gian khởi nguồn cho sáng tác văn học viết trở thành nội dung thiếu văn học dân tộc Tuy nhiên, giảng dạy tác phẩm văn học dân gian nói chung dạy cổ tích nói riêng tốn nan giải trường phổ thơng Cùng với thể loại văn học dân gian thần thoại, truyền thuyết, tục ngữ, ca dao, chèo…, truyện cổ tích đưa vào giảng dạy trường phổ thông gắn với nội dung đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực nhằm phát huy trí lực học sinh Hiện nay, Tấm Cámlà tác phẩm cổ tích tuyển chọn vào chương trình sách giáo khoa THPT giảng dạy theo quan điểm – quan điểm tích hợp Thực tiễn cho thấy việc giảng dạy truyện cổ tích vấn đề không dễ giáo viên xoay quanh truyện nhiều nội dung gây tranh cãi Nhiều thầy băn khoăn, trăn trở tìm skkn hướng giảng dạy tốt cho tác phẩm Vấn đề đặt cần phải có phương pháp giảng dạy đắn, giúp học sinh khám phá giá trị bật truyện, giúp em phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ Dạy học theo hướng đối thoại giao tiếp coi hướng tiếp cận hiệu mà nay, vấn đề cịn để ngỏ, thu hút tất có nhiệt tâm việc giảng dạy tác phẩm Từ tất lí trên, người viết suy nghĩ lựa chọn đề tài Dạy học truyện cổ tích Tấm Cám theo hướng đối thoại giao tiếp để làm đối tượng nghiên cứu với hi vọng phần tìm giải pháp hữu hiệu, góp phần cải thiện tình trạng dạy học văn Tên sáng kiến: Dạy học truyện cổ tích “Tấm Cám” theo hướng đối thoại giao tiếp Tác giả sáng kiến: - Họ tên: Nguyễn Thị Hải Âu - Địa tác giả sáng kiến: Trường THPT Bình Sơn – Sông Lô – Vĩnh Phúc - Số điện thoại: 0989.894.598 - E_mail: nguyenhaiau.gvbinhson@vinhphuc.edu.vn Chủ đầu tư tạo sáng kiến - Họ tên: Nguyễn Thị Hải Âu Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Sáng kiến áp dụng vào thực nghiệm giảng dạy đọc văn Tấm Cám trường phổ thông Việc dạy học đối thoại giao tiếp truyện cổ tích Tấm Cám nhằm giải vấn đề sau: + Đưa lí luận kiểu học theo hướng đối thoại vào giảng dạy tác phẩm nhà trường phổ thông góp phần nâng cao chất lượng dạy học +Đề tài xây dựng số biện pháp thích hợp theo hướng đối thoại để vận dụng vào việc dạy học tác phẩm văn chương, nhằm bước biến đổi đối tượng tiếp nhận (học sinh) thành chủ thể sáng tạo, để văn thực học hấp dẫn, học sinh trao đổi thảo luận, bộc lộ suy nghĩ tình cảm Cịn giáo viên người định hướng cho tiếp cận tác phẩm học sinh cho phù hợp, xác mà khơng mang tính áp đặt, giáo điều + Giúp cho học sinh hiểu sâu sắc truyện cổ tích Tấm Cám vấn đề xung quanh tác phẩm skkn + Giúp cho người học người dạy hiểu rõ tính tích cực ưu việt hướng dạy học đối thoại + Góp phần thúc đẩy phát triển học sinh, nhằm thực tốt mục đích cuối việc giảng dạy: góp phần bồi đắp tâm hồn, phát triển trí tuệ học sinh lớp 10 THPT; giáo dục học sinh trở thành người tồn diện, “con người văn hố” thời đại ngày + Đề tài góp phần đóng góp vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục, vào phương pháp dạy học văn nói chung dạy học tác phẩm dân gian nhà trường phổ thông Ngày sáng kiến áp dụng lần đầu áp dụng thử: Sáng kiến áp dụng lần đầu vào ngày 12/10/2020 Mô tả chất sáng kiến: 7.1 Về nội dung sáng kiến: CHƯƠNG NHỮNG TIỀN ĐỀ ẢNH HƯỞNG ĐẾN VIỆC LỰA CHỌN CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI GIAO TIẾP I Cổ tích Tấm Cám thực trạng dạy học nhà trường THPT Vị trí truyện Tấm Cám đời sống văn hóa xã hội Cổ tích thể loại tiêu biểu quan trọng làm nên giá trị đặc sắc kho tàng văn học dân gian Việt Nam Truyện cổ tích nảy sinh phát triển sở sống mn hình mn vẻ dân tộc gương trung thành phản ánh sống Người Việt qua cổ tích thể quan niệm nhân sinh, tập quán lao động, tìn ngưỡng, phong tục hay phẩm chất đạo đức dân tộc Với hệ bạn đọc, cổ tích ln giới lơi Đó không giấc mơ đẹp với bao điều kỳ thú hấp dẫn, mà còn học, niềm tin, ước mơ điều tốt đẹp lương thiện Con người hướng cổ tích khơng thỏa mãn cho riêng niềm say mê văn học mà cịn tìm đến sáng bình an cho tâm hồn Đối với trẻ em, đến với cổ tích đến với giới mà chúng phải vận động chống chọi, “đem thiện chí đối kháng với ác” (theo V Xu-Khom-Lin-Xki) Trong nhà trường, việc đưa vào chương trình giảng dạy câu chuyện cổ tích nhằm mục đích giáo dục cho học sinh tình u thương, lịng nhân hậu, tính vị tha đức tính quý báu khác Đây việc làm thiết yếu góp phần rèn luyện, giáo dục skkn đạo đức cho học sinh - mầm non đất nước, người độ tuổi phát triển cần định hướng đắn để hoàn thiện nhân cách Từ lâu, Tấm Cám coi truyện cổ tích thần kì tiêu biểu hay kho tàng văn học dân gian Việt Nam Nó kết tinh trí tuệ, niềm tin, sức mạnh, mơ ước nhân dân Mọi hệ bạn đọc đếu biết đến câu chuyện vào giới tuổi thơ qua lời kể bà, lời hát ru mẹ “Bống bống bang bang ” Qua nhiều kỷ tồn tại, Tấm Cám đã khẳng định sức sống vẻ đẹp văn học Những giá trị đặc sắc nội dung, giá trị độc đáo nghệ thuật với sức biểu cảm to lớn tạo nên sức hút sức sống vĩnh cửu truyện Truyện Tấm Cám nhà trường Đã nhiều năm, Tấm Cám đưa vào chương trình văn học dân gian lớp – THCS Do có nhiều tranh luận xung quanh truyện đặc biệt phần kết thúc, nên từ năm 1995, truyện Tấm Cám khơng cịn dạy học trường phổ thông Đến năm 2003, truyện lại tuyển chọn vào sách giáo khoa thí điểm lớp 10 THPT giảng dạy theo quan điểm – quan điểm tích hợp Từ đến nay, Tấm Cám có mặt hai sách giáo khoa Ngữ Văn nâng cao (Tập - 2006) Hai kể Chu Xuân Diên – Lê Chí Quế sách nâng cao Nguyễn Đổng Chi chương trình có khác vài chi tiết, nhiên khơng đáng kể, không làm ảnh hưởng đến nội dung học Tấm Cám từ đời đến có đời sống riêng tồn lòng người đọc với nhiều sắc thái tình cảm Đây truyện cổ tích quen thuộc với nhiều hệ học sinh hầu hết em nghe kể chuyện từ nhỏ Điều tạo thuận lợi cho giáo viên giảng dạy tác phẩm Tuy nhiên, văn Tấm Cám sách giáo khoa có nhiều khác biệt so với văn mà em tiếp xúc đặc biệt phần kết truyện Và thế, học sinh THPT có hai văn truyện Tấm Cám, văn học nhà trường văn đọc từ hợp tuyển, tuyển tập truyện cổ tích từ phía đời sống văn học dân gian Người giáo viên cần biết chủ động chuẩn bị đủ vốn kiến thức để giúp em xử lí tốt xảy so sánh văn Có thể nói, việc đưa tác phẩm Tấm Cám trở lại giảng dạy chương trình Ngữ Văn hồn tồn hợp lí nhiều ý kiến khác Hiện nay, đối tượng giảng dạy tác phẩm học sinh THPT khơng cịn em THCS trước Ở lứa tuổi 14 – 15, tư khoa học em phát triển, lứa tuổi thích truyện cổ tích Hơn nữa, thời đại khoa học công nghệ phát triển mạnh mẽ, thông tin sách báo ngày nhiều, học sinh có hội đến với tri thức khoa skkn học xác, em nhận thấy vơ lí lớn cổ tích Trong đó, truyện cổ tích lại đặc biệt yêu thích tuổi nhỏ (bởi hồn nhiên, tư duy lí chưa phát triển trẻ) tuổi trưởng thành (bởi người đủ kinh nghiệm sống để hiểu học triết lí từ cổ tích) Như vậy, để giúp học sinh THPT hứng thú với truyện cổ tích mà cụ thể truyện Tấm Cám, giáo viên mặt phải khơi phục tính hồn nhiên em, mặt khác phải cung cấp thêm cho học sinh thông tin lịch sử xã hội, mở rộng vốn sống để em già dặn tư Vấn đề đặt cần phải có phương pháp giảng dạy tác phẩm đắn, giúp học sinh khám phá giá trị bật truyện, giúp em phát huy lực nhận thức cảm thụ thẩm mĩ Rõ ràng, vấn đề cịn để ngỏ, thu hút tất có nhiệt tâm việc giảng dạy tác phẩm Thực trạng dạy học Tấm Cám 3.1 Phạm vi khảo sát: Báo cáo giới hạn khảo sát thực trạng dạy học truyện Tấm Cám phạm vi hẹp, trường THPT A 3.2 Đối tượng khảo sát 3.2.1 Giáo viên - Hình thức khảo sát: Người viết tham khảo giáo án thiết kế số giáo viên Mỗi thầy có cách thiết kế giảng khác nhau, song nhận thấy hai hướng chính: phân tích theo tiến trình truyện phân tích theo tuyến nhân vật thiện - ác với kiện cụ thể để từ rút ý nghĩa tác phẩm GIÁO ÁN 1: Tiết 20, 21: Đọc văn TẤM CÁM (Truyện cổ tích) A.Mục tiêu học Giúp HS: - Hiểu nội dung biện pháp nghệ thuật truyện skkn - Biết cách đọc hiểu số truyện cổ tích thần kì, nhận biết số truyện cổ tích thần kì qua đặc trựng thể loại - Có tình u người lao động, củng cố niềm tin vào chiến thắng thiện, nghĩa sống B Tiến hành dạy I ỔN ĐỊNH LỚP Thời gian: phút II KIỂM TRA BÀI CŨ Thời gian: phút III GIẢNG BÀI MỚI Thời gian: 80 phút Hoạt động GV & HS Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm hiểu chung thể loại truyện cổ tích thần kì GV: Em đọc phần tiểu dẫn cho biết đặc điểm giá trị truyện cổ tích thần kì? HS: Đọc trả lời Nội dung cần đạt I Thể loại truyện cổ tích thần kì Đặc điểm - Có tham gia yếu tố thần kì vào tiến trình phát triển câu chuyện (bụt, tiên, vật có phép màu) - Nhân vật người bình thường bất hạnh trải qua nhiều hoạn nạn hưởng hạnh phúc Giá trị Thể ước mơ nhân dân lao động hạnh phúc gia đình, lẽ cơng xã hội, phẩm chất lực tuyệt vời người II Đọc hiểu Hoạt động 2: Hướng dẫn học (Theo diễn biến đời cô Tấm) sinh đọc hiểu văn 1.Thân phân Tấm đường đến hạnh GV: Tấm sống hồn phúc cảnh nào? - Mồ cơi, sống với dì ghẻ em gái cha HS: Suy nghĩ trả lời khác mẹ Cám - Luôn bị hai mẹ Cám hành hạ, lừa gạt: + Bắt tép - Cám lừa - Bụt/Cá bống + Chăn trâu - Mẹ Cám giết bống Bụt/xương bống + Xem hội - Mẹ Cám bắt nhặt thóc - Bụt/ skkn Gv: Qua việc xảy thời gian Tấm sống với mẹ Cám, em có nhận xét nhân vật Tấm, mẹ Cám, bụt? HS: Suy nghĩ, trả lời GV: Tấm trở thành hoàng hậu nhờ kiện gì? Chi tiết có ý nghĩa nào? HS: suy nghĩ, trả lời GV: Em kể lại lần hố thân Tấm? HS: Đọc, lịêt kê, kể lại GV: Các nhân vật bộc lộ qua kiện đó? HS: Suy nghĩ trả lời trang phục ═> Tấm bất hạnh, yếu đuối, bị hắt hủi, hành hạ, lừa gạt Đồng thời cô cô gái chăm chỉ, ngoan hiền, khao khát vui chơi hưởng hạnh phúc ═> Mẹ Cám: độc ác, nhẫn tâm, đố kị lại có miệng lưỡi ngon ═> Nhân vật bụt yếu tố thần kì, ln có mặt giúp đỡ gặp bất hạnh, khó khăn Đó thể ước mơ nhân dân công xã hội - Tấm trở thành hoàng hậu - Chi tiết giầy đánh rơi + Là chi tiết tiêu biểu mang hàm ý so sánh Tấm Cám + Là chi tiết cầu nối, mở cho hàng loạt kiện sau truyện 2.Quá trình đấu tranh giành giữ hạnh phúc Tấm a Sự hoá thân * Những lần hố thân Sau Tấm thành hồng hậu, mẹ Cám rắp tâm hãm hại ═> Cơ hố thân hết lần đến lần khác: - Hoá thành chim vàng anh - Hoá thành xoan đào - Hoá thành “linh hồn” khung cửi - Hoá thành thị ═>Nhận xét: - Tấm trưởng thành hơn, từ bị động chuyển thành chủ động: Sau lần bị hãm hại, Tấm lại hoá thân sang kiếp khác để mắng rủa, tố cáo tội ác kẻ thù - Sự độc ác mẹ Cám đẩy đến tận cùng, bất hạnh Tấm đẩy lên đến đỉnh điểm Điều liên quan đến kiểu nhân skkn GV: Trên đường giành giữ hạnh phúc Tấm, yếu tố thần kì có diện không? HS: Suy nghĩ trả lời GV: Ý nghĩa lần hoá thân Tấm? GV: Hình thức hố thân cuối Tấm có điều đặc biệt? Em có suy nghĩ hình thức hố thân đó? HS: Suy nghĩ trả lời vật chức truyện cổ tích (Nhân vật mà tồn nhằm thực số chức truyện việc phản ánh đời sống Nhân vật đảm nhận chức nguyên phiến, bất biến, biểu tượng cho hạng người: thiện (Tấm) – ác (mẹ Cám), giàu – nghèo) - Trên đường giành giữ hạnh phúc cô Tấm, bụt khơng xuất yếu tố thần kì ln diện Yếu tố hố thân vào cô Tấm * Ý nghĩa lần hoá thân Tấm - Chứng minh sức sống mãnh liệt nhân vật - Thể triết lí: “ở hiền gặp lành quan niệm nhân dân” - Phản ánh quan niệm mơ ước thực tế hạnh phúc người lao động: Hạnh phúc khơng phải kiếp sau mà phải tìm giữ kiếp → có cải biến nhân dân quan điểm đạo phật (Đạo phật với thuyết “luân hồi nghiệp báo” cho người chịu đau khổ từ kiếp trước kiếp sau hưởng hạnh phúc cõi niết bàn cực lạc Với nhân dân lao động Việt Nam: hạnh phúc thực tại, nơi đời trần thế) - Hình thức hố thân cuối Tấm: thị Từ thị ấy, Tấm bước ra, xinh đẹp xưa + Đây chi tiết phổ biến truyện cổ tích thần kì Việt Nam (Sọ Dừa, Lấy vợ cóc…) + Thể quan niệm mang tính tâm linh người xưa: người thành vật, vật thành người + Mang quan niệm dân gian nội dung đẹp ẩn sau hình thức bình thường, chí thơ kệch ═> Là chi tiết mang tính thẩm mĩ cao gắn với 10 skkn ... Tấm Cám theo hướng đối thoại giao tiếp – hướng tiếp cận hiệu Lí luận chung đối thoại dạy học theo hướng đối thoại giao tiếp 16 skkn 1.1 Lí luận chung đối thoại Đối thoại cách thức người nói người... niệm truyện cổ tích chung (HS nhắc lại khái niệm truyện cổ tích học học khái quát văn học dân gian Việt Nam) ? Truyện cổ tích gồm HS đọc tiểu Phân loại truyện cổ tích có loại? dẫn Truyện cổ tích. .. CÁCH THỨC TỔ CHỨC DẠY HỌC TRUYỆN “TẤM CÁM” THEO HƯỚNG ĐỐI THOẠI GIAO TIẾP I Cổ tích Tấm Cám thực trạng dạy học nhà trường THPT Vị trí truyện Tấm Cám đời sống văn hóa xã hội Cổ tích thể loại tiêu

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:58

w