1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Skkn chuyên đề cách tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm và cách đặt câu hỏi, thảo luận trong môn ngữ văn theo hướng đổi mới

24 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 235,14 KB

Nội dung

CHUYÊN ĐỀ CHUYÊN ĐỀ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHÓM VÀ CÁCH ĐẶT CÂU HỎI, THẢO LUẬN TRONG MÔN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI A/ PHẦN MỞ ĐẦU Trong dạy học Ngữ văn, làm việc theo nhóm là hoạt động h[.]

CHUYÊN ĐỀ CÁCH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC THEO NHĨM VÀ CÁCH ĐẶT CÂU HỎI, THẢO LUẬN TRONG MƠN NGỮ VĂN THEO HƯỚNG ĐỔI MỚI A/ PHẦN MỞ ĐẦU: Trong dạy học Ngữ văn, làm việc theo nhóm hoạt động học tập mang tính tích cực năm qua nhiều giáo viên thực thành cơng Kết nhóm học tập thường phong phú, đa dạng thường có khám phá thú vị, đầy sáng tạo lĩnh vực tiếng Việt văn học, tạo hứng thú hoạt động dạy học thầy trò Đúng dân gian thường nói: Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên núi cao Hợp tác- liên kết tài tình mà người đạt sống, học tập thông qua hoạt động nhóm hình thức kết hợp thơng minh linh hoạt phát huy lực cá nhân tập thể, học tập hợp tác thể tinh thần dạy học tích cực, góp phần đắc lực thực quan điểm “ Dạy học thông qua giao tiếp”- yêu cầu DH Ngữ văn Bên cạnh hoạt động nhóm, dạy học Ngữ văn vấn đề đặt câu hỏi thảo luận nhiều giáo viên quan tâm ta xây dựng hệ thống câu hỏi kế hoạch thảo luận tốt chắn dạy Ngữ văn thành công Trước dạy học ngữ văn theo phương pháp truyền thống việc hỏi đáp thường diễn chiều từ thầy đến trò với nội dung chủ yếu bám sát văn yêu cầu có sẵn sách giáo khoa sách giáo viên, cách khơng cịn phù hợp với chủ trương đổi nhằm phát huy tính tích cực chủ động học sinh giai đoạn Rõ ràng có nhiều yếu tố góp phần làm nên thành công dạy Ngữ văn, song cách tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm cách đặt câu hỏi, thảo luận môn Ngữ yếu tố quan trọng mà người giáo viên dạy văn phải tổ chức xây dựng tốt hiệu dạy cao.Chuyên đề muốn đề cập đến số kinh nghiệm cách tổ chức hoạt động nhóm, cách xây dựng hệ thống câu hỏi, tổ chức thảo luận câu hỏi nhằm khai thác thông tin, làm sáng tỏ học qua giúp người học có hội bộc lộ cảm nhận cá nhân, thể kiến giải riêng, đồng thời kỹ làm việc hợp tác để giải vấn đề thuộc môn Ngữ văn B/ PHẦN NỘI DUNG 1/Cơ sở lý luận: Chương trình đổi sách giáo khoa bước vào năm học thứ 7, song song với việc đổi sách giáo khoa phương pháp dạy học có nhiều cải tiến cho phù hợp vớp đặc trưng môn, lại phù hợp với đổi skkn sách giáo khoa phải phát huy tính chủ động học tập học sinh Bảy năm qua, học sinh làm quen ngày có chiều hướng tích cực, chủ động chiếm lĩnh kiến thức hướng dẫn thầy Có giáo viên lên lớp thực người tổ chức hoạt động để kích thích tư độc lập, phát triển lực, giải vấn đề nhằm giúp học sinh chủ động khám phá nghệ thuật văn chương phát triển ngôn ngữ tạo lập văn thông qua hoạt động dạy học, đặc biệt hoạt động nhóm, thảo luận câu hỏi mà người giáo viên đặt tiết học Song bên cạnh cịn có giáo viên thực lúng túng tổ chức thảo luận nhóm (mất thời gian, hiệu chưa cao, cá nhân nhóm hoạt động chưa đều….) có giáo viên lên lớp sử dụng câu hỏi rời rạc, ngẫu hứng khơng có chuẩn bị từ trước bê ngun mẫu câu hỏi sách giáo khoa để hỏi lại tự trả lời khiến khơng khí dạy ngữ văn vừa nặng nề vừa nhàm chán, không phát huy khả rung cảm cần có ngữ văn Do thiết nghĩ, việc tổ chức hoạt động nhóm, việc xây dựng tốt hệ thống câu hỏi cho văn bước đột phá giúp học sinh chiếm lĩnh giới tác phẩm văn học, định hướng gợi mở tìm hiểu kiến thức học đồng thời phát huy nội lực sáng tạo học sinh.Đây vấn đề mà nhiều giáo viên dạy văn học tâm huyết quan tâm trăn trở 2/Cơ sở pháp chế: Bắt đầu từ năm học 2002-2003, cấp THCS thực chương trình thay sách giáo khoa BGD & ĐT.Việc đổi dạy học nhằm đáp ứng mục tiêu,yêu cầu đất nước giai đoạn đồng thời nhằm cải thiện tình trạng trì trệ việc dạy học niềm mong mỏi đội ngũ giáo viên cán quản lý giáo dục Chương trình THCS (quyết định số 03/2002/QĐ BGD & ĐT ngày 24-01-2002 trưởng BGD & ĐT) với thay đổi quan trọng khâu then chốt trình đổi dạy học Một số đổi phương pháp dạy học ngữ văn làm việc theo nhóm, giáo viên chuẩn bị phải xây dựng hệ thống câu hỏi, kế hoạch thảo luận công phu với linh hoạt vận động, tổ chức thực dạy có hiệu Nhưng từ lý thuyết đến thực hành vấn đề, có giáo viên đồng nghiệp góp ý trao đổi kinh nghiệm, tham gia tập huấn trau dồi nghiệp vụ lớp BDTX dịp hè lên lớp triển khai tiết dạy lúng túng, hệ thống câu hỏi chưa chặt chẽ, làm giảm hẳn tính hấp dẫn, tính hiệu ngữ văn Là người giáo viên gắn bó với nghề lâu năm, dự nhiều đồng nghiệp nên rút số kinh nghiệm xin đề cập đến chuyên đề này: Cách tổ chức thảo luận nhóm, cách đặt câu hỏi thảo luận môn ngữ văn theo hướng đổi 3/Yêu cầu vấn đề Như trình bày muốn dạy ngữ văn có hiệu cần nhiều yếu tố, người giáo viên dạy văn nỗ lực vào skkn thân để chiếm lĩnh cảm thụ kiến thức tiết dạy phải thiết kế dạy cho phù hợp, phải xây dựng hệ thống câu hỏi, đan xen vào soạn phương pháp dạy học lên lớp làm để học sinh tích cực hợp tác hoạt động học, lại phải đảm bảo thời gian, đảm bảo yêu cầu mà tiết học đặt ra… Sau kinh nghiệm mà người viết làm đạt số kết định Xin trình bày đồng nghiệp hai vấn đề sau Vấn đề thứ nhất: Tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm -Thơng thường sản phẩm hoạt động nhóm năm qua mang nhiều khả quan, học sinh có hứng thú học tập, mạnh dạn thân thiện với Đây số phương pháp học tập tích cực huy động người tham gia để giải nhiệm vụ học tập Tuy nhiên nhiều giáo viên dạy Ngữ văn lên lớp tổ chức hoạt động nhóm cịn lúng túng Học sinh tham gia thảo luận cịn chưa tích cực, có nhóm nhóm trưởng làm việc (thường em học khá) hoạt động trả lời giáo viên yêu cầu đại diện nhóm trả lời Cịn thành viên khác khơng làm việc có khơng hiệu Vậy làm để thành viên nhóm hoạt động cách tích cực người giáo viên phải ý đến phương thức chia nhóm Phương thức chia nhóm, giáo viên xây dựng từ đầu năm học, giáo viên phải giành buổi ngoại khóa để tập dượt cho học sinh thành thạo tổ chức hoạt động nhóm, làm trước bước khơng làm ảnh hưởng đến việc chia nhóm học khóa Trên lớp, giáo viên yêu cầu hoạt động nhóm, học sinh nhanh chóng tổ chức hình thành hoạt động theo kiểu nhóm mà giáo viên yêu cầu Sau số phương thức chia nhóm; * Thứ nhất: Có thể dựa tiêu chí số lượng thành viên để chia (cách chia phụ thuộc vào khối lượng kiến thức) -Nhóm nhỏ( 3- 4) học sinh ngồi gần thường giao nhiệm vụ đọc phân vai, tóm tắt tác phẩm, thảo luận tìm chủ đề, nội dung tác phẩm, lập dàn ý cho văn - Nhóm lớn( 5- 6) học sinh trở lên thường giao nhiệm vụ dựng diễn cho tác phẩm văn học, làm báo tường, tổ chức trị chơi học tập cho mơn tiếng Việt Như nhóm lớn thường dành cho việc chuẩn bị nhà, cho ngoại khố cịn lớp, thời gian có hạn dùng đến nhóm lớn phải di chuyển chỗ, địi hỏi thời gian ảnh hưởng đến việc triển khai tìm hiểu nội dung học dễ dẫn đến tình trạng “cháy giáo án” * Thứ hai: Chia nhóm dựa tiêu chí tính chất thành viên Cách chia dựa tính chất hoạt động học tập: - Nhóm ngẫu nhiên: Giáo viên định học sinh lớp tạo lập thành nhóm Đây hội tốt cho học sinh ngồi xa có dịp gần gũi hiểu biết thêm thói quen, ngôn ngữ, phong cách thể bạn skkn Chính lạ nguồn cảm hứng kích thích học sinh giải tốn nhận thức -Nhóm tình bạn: Giáo viên cơng bố số lượng người cho học sinh tự tổ hợp thành nhóm tuỳ theo sở thích em Các em có hiểu biết thân quen nên dễ hợp tác giải toán nhận thức nên việc tiến hành thuận lợi Tuy nhiên chia nhóm kiểu em thân quen nên thường tranh thủ nói chuyện gây ảnh hưởng đến việc học tập( Nếu giáo viên chia nhóm kiểu cần phải quán triệt nhược điểm để học sinh tránh) - Nhóm kinh nghiệm: Tập hợp học sinh có kinh nghiệm khiếu hoạt động học tập thành nhóm kể chuyện, diễn kịch, soạn đề cương ôn tập Nhóm gồm người lực sở trường, tránh ỷ lại nhóm học sinh yếu dễ gây mặc cảm, tự ti nghe nhóm trình bày(Giáo viên chia nhóm kiểu cần gần gũi nhóm yếu, kèm cặp, gợi mở, thân thiện động viên Đây dịp tốt để nhóm yếu giúp đỡ, giúp em xoá dần tự ti để tự tin trình bày) - Nhóm hỗn hợp: Là cách chia nhóm nhiều giáo viên dạy ngữ văn áp dụng: nhóm gồm em có điều kiện, lực khác nhau( thường chia theo tổ theo bàn, ngồi gần nhau) tạo điều kiện cho em hỗ trợ lẫn làm việc Tuy nhiên chia nhóm kiểu này, giáo viên cần thúc đẩy hoạt động thành viên nhóm, em yếu phải tham gia phải đưa kiến thân tránh việc trông chờ ỷ lại vào em khá) Song nhóm hoạt động có hiệu quả, giáo viên cần lưu ý điểm sau: - Nhóm tự bầu nhóm trưởng điều khiển tồn hoạt động nhóm mình, nhóm trưởng thay đổi ln phiên Nhóm trưởng phân cơng cho thành viên thực phần cơng việc - Từng thành viên nhóm phải tích cực hoạt động, suy nghĩ đưa ý kiến mình, khơng trơng chờ, ỷ lại vào thành viên khác nhóm, giáo viên nêu rõ người trình bày nhóm khơng thiết nhóm trưởng - Kết làm việc nhóm kết chung lớp - Nhóm trì tồn tiết thay đổi theo hoạt động.-Mỗi tiết dạy nên có từ - hoạt động nhóm, hoạt động khơng q phút (Tránh tình trạng giáo viên lạm dụng hoạt động nhóm để câu hỏi cho thảo luận nhóm mà lần thảo luận khoảng 1- phút gây nhàm chán, không hiệu quả) - Bên cạnh phương thức chia nhóm, người giáo viên dạy ngữ văn cần phải ý đến quy trình tổ chức quản lý nhóm học tập Quy trình theo bước số tài liệu đề cập ( Tài liệu BDTX giáo viên THCS chu kỳ III skkn 2004- 2007) là: Bước thành lập nhóm; hoạt động nhóm; thơng báo kết quả; kết luận vấn đề) Song theo bước sau: + Bước 1: Làm việc chung lớp: bước này, giáo viên phải nêu vấn đề xác định toán nhận thức( yêu cầu câu hỏi thảo luận) tiếp đến giáo viên định hướng tổ chức thành lập nhóm, giao nhiệm vụ cụ thể cho nhóm Giáo viên hướng dẫn cách làm việc theo nhóm + Bước 2: Làm việc theo nhóm: nhóm trưởng phân cơng nhóm, thành viên suy nghĩ độc lập để tìm ý tưởng, cách lí giải Sau trao đổi ý kiến thảo luận chung nhóm Cử đại diện nhóm trình bày trước lớp( người trình bày thành viên nhóm khơng bắt buộc phải nhóm trưởng) + Bước 3: Thảo luận tổng kết trước tồn lớp: bước nhóm báo cáo kết để lớp thảo luận chung Sau giáo viên giải đáp kết toán nhận thức -Như việc tổ chức hoạt động nhóm mơn ngữ văn khơng phải vấn đề khó người dạy ngữ văn nắm rõ dạng hoạt động nhóm biết cách tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm chắn lúc hoạt động nhóm lúc học sinh có điều kiện thuận lợi để trao đổi vấn đề nội dung, ý nghĩa văn văn học, phân tích ngôn ngữ, phong cách nghệ thuật văn bản, biện pháp tích cực để khai thác hướng khác cảm nhận văn chương dịp để giáo viên có hội phát vốn sống, đặc điểm tâm lý khả tiếp nhận văn học cá nhân học sinh qua mà hỗ trợ cho em theo cách riêng phù hợp Đồng thời dạy học theo nhóm giúp giáo viên trở thành người hướng dẫn tạo tương hỗ học sinh với nhau, học sinh tự giác tiến hành hoạt động chiếm lĩnh tri thức, qua phương thức học tập hợp tác phương thức tự học phát huy Mối quan hệ thành viên tập thể nhóm, lớp trở nên gần gũi với Vấn đề thứ 2: Cách đặt câu hỏi thảo luận môn Ngữ văn.Trong dạy Ngữ văn, việc xây dựng hệ thống câu hỏi yếu tố tất yếu soạn giáo án Trong dạy học truyền thống câu hỏi diễn đơn tuyến từ thầy đến trò Nội dung câu hỏi bám sát văn với yêu cầu có sẵn sách giáo khoa sách giáo viên Hệ thống câu hỏi thường hướng tới việc gợi nhớ kiến thức, diễn giải ý nghĩa, liên hệ thực tế đời sống rút học cho thân Học sinh buộc phải trả lời theo đáp án thầy hướng mở kích thích tư độc lập Cịn câu hỏi theo cách dạy học lại xem toán nhận thức, lệnh định hướng điều khiển hoạt động nhận thức học học sinh Ngồi hệ thống câu hỏi nhận diện kiến thức cịn ý loại hình câu hỏi tình có vấn đề cho học sinh thảo luận nhóm, học sinh có hội bộc lộ suy nghĩ kiến giải sáng tạo riêng Câu hỏi có hướng tới đa chiều lật lật skkn lại vấn đề Cũng theo phương pháp dạy học tích cực, câu hỏi góp phần quan trọng việc giáo viên định hướng, điều khiển hoạt động dạy học, xem tốn nhận thức, tình có vấn đề để học sinh suy ngẫm, thảo luận tìm chân lý khoa học Trong việc thiết kế dạy, việc xây dựng hệ thống câu hỏi có ý nghĩa quan trọng tiến trình khai thác nội dung học Lâu số giáo viên coi trọng đến việc thiết kế nội dung dạy mà quan tâm đến hệ thống thao tác việc làm học( có giáo viên soạn xong phần nội dung sau lắp ghép câu hỏi tương ứng vào phần bên cạnh) Giáo viên cần tránh kiểu hình thức nêu số câu hỏi biểu số mặt sau: - Câu hỏi ý chỗ dễ hỏi ( Học sinh nghe, không cần suy nghĩ biết cách trả lời) chỗ cần hỏi Ví dụ: Nguyễn Du sinh năm nào? Quê hương nhà văn Ngô Tất Tố đâu? Đoạn văn tả cảnh vượt thác? - Câu hỏi đặt theo kiểu ngẫu hứng lớp mà khơng có chuẩn bị trước Ví dụ: Mỵ Nương gái vua Hùng gì? Bàn chơng chênh dịch sử Đảng? Giặc đến chân núi Trâu, giặc lúc gì?- Câu hỏi rời rạc, vụn vặt gây tác hại phản cảm phân tích tác phẩm văn chương Ví dụ : Em thấy người anh trai Kiều Phương có đáng yêu không? - Sử dụng nguyên mẫu câu hỏi hướng dẫn sách giáo khoa( thực tế sách giáo khoa có câu hỏi khó) mang tính khái quát, giáo viên dạy văn phải nghiên cứu, cụ thể hoá câu hỏi thành câu hỏi phận gợi mở cho học sinh.Ví dụ: có giáo viên dạy “Sự giàu đẹp tiếng Việt” ( Đặng Thai Mai) hỏi học sinh câu hỏi: Đặc điểm bật nghệ thuật văn gì? khó cho học sinh tìm câu trả lời , dẫn dắt, cụ thể hoá câu hỏi thành câu hỏi như: Em có nhận xét lí lẽ, dẫn chứng tác giả đưa để chứng minh cho giàu đẹp tiếng Việt? -Từ tồn mà giáo viên dạy ngữ văn đưa câu hỏi hay mắc phải trên, Vấn đề thứ hai chuyên đề xin đề cập đến việc xây dựng loại hình câu hỏi theo hướng đổi vừa tránh biểu hỏi câu hỏi hình thức vừa phát huy tính tích cực học sinh.Thực ra, có nhiều cách phân loại câu hỏi hoạt động dạy học Ngữ văn Song sử dụng cách đặt câu hỏi chia theo trình tự kết cấu nội dung dạy là: Tổng hợp- phân tích- tổng hợp Sau số dạng câu hỏi thường vận dụng :* Câu hỏi cảm thụ tổng qt: Thơng thường vào tìm hiểu văn việc ta phải tìm hiểu nhiều tác giả, tác phẩm, hoàn cảnh đời tác phẩm đó, gắn vào thời điểm viết việc khai thác giá trị skkn nội dung nghệ thuật hiệu Do phải có câu hỏi loại để giúp học sinh tìm hiểu khái quát tác giả, tác phẩm Ví dụ: Qua việc soạn nhà qua tìm hiểu tài liệu liên quan, em nêu hiểu biết em nhà văn Tơ Hồi hoàn cảnh đời tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí” Cảm nhận chung em đọc đoạn trích “Bài học đường đời đầu tiên” (câu hỏi nêu bắt đầu vào tìm hiểu tác phẩm) Nhưng đến cuối tiết học ta dùng loại câu hỏi cảm thụ tổng quát học sinh ghi nhận ấn tượng tác phẩm cảm nhận sau phân tích tác phẩm: Ví dụ: Phát biểu cảm nghĩ em sau học xong văn bản” Bài học đường đời đầu tiên’? ( Hay, hấp dẫn, ngậm ngùi, thương cho Dế Choắt tha thứ cho Dế mèn biết kịp thời ăn năn tội lỗi, rút học đường đời đầu tiên) *Loại câu hỏi phát phân tích hình tượng Có giáo viên lên lớp sau tìm hiểu xong phần tác giả, tác phẩm, nêu khái quát nội dung văn vào phần phân tích giáo án soạn mà hỏi, nêu đáp án, cho học sinh ghi đáp án theo mục mà bám sát ngữ liệu sách giáo khoa để phân tích Thực phát phân tích hình tượng giáo viên phải nêu câu hỏi yêu cầu học sinh theo dõi đoạn văn sách giáo khoa, loại câu hỏi quan trọng nhằm giúp học sinh tái tạo giới hình tượng tác phẩm phục vụ hoạt động đọc hiểu văn loại câu hỏi buộc người học phải tri giác văn vận dụng trí tưởng tượng để phát mối liên hệ hình ảnh chi tiết ngôn ngữ với ý nghĩa tư tưởng, vẻ đẹp nghệ thuật tác phẩm văn chương Ví dụ: Dạy Tức Cảnh Pắc Pó(Hồ Chí Minh) ta phân tích câu thơ :“Bàn đá chơng chênh dịch sử Đảng”.Giáo viên hỏi học sinh: Hãy đọc lại câu thơ ý từ “chông chênh” “dịch sử Đảng” từ cho biết câu thơ diễn tả điều hồn cảnh làm việc cơng việc Bác làm? Loại câu hỏi vừa để học sinh phát chi tiết, hình ảnh, ngơn ngữ coi tín hiệu thẩm mỹ hàm chứa ý tưởng nhà văn thực, vừa phân tích giải mã tín hiệu thẩm mỹ nhằm định giá trị nội dung, nghệ thuật.Hoặc tìm hiểu “Người gái Nam Xương”(Nguyễn Dữ) đoạn phân tích phẩm chất Vũ Nương giáo viên yêu cầu học sinh ý dòng đầu văn hỏi: Trong sống vợ chồng bình thường, Vũ Nương cư xử tính hay ghen Trương Sinh? tìm chi tiết nói lên điều đó? học sinh phát chi tiết: Nàng ln giữ gìn khn phép, không để lúc vợ chồng phải đến thất hồ Qua chi tiết vừa tìm chứng tỏ Vũ nương người phụ nữ nào?(là người phụ nữ khéo léo, hiểu tính chồng biết lo lắng giữ gìn hạnh phúc gia đình) Từ mà khẳng định phẩm chất Vũ nương *Loại câu hỏi mở rộng nâng cao Loại câu hỏi thường sử dụng sau phân tích chi tiết Nếu ta phân tích chi tiết để tìm hiểu giá trị nội dung skkn nghệ thuật tác phẩm, sau cần phải có câu hỏi mang tính khái quát cao nhằm liên kết chi tiết sau phân tích thành chỉnh thể để học sinh có nhìn thống mối liên hệ phận chỉnh thể, cụ thể khái quát Trong dạng câu hỏi này, giáo viên cần ý loại câu hỏi nêu giải vấn đề cách dẫn dắt học sinh vào tình có vấn đề Mà tình có vấn đề tình chứa đựng mâu thuẫn kích thích tâm lí học sinh hứng thú tìm hiểu, phát hiện, nhận diện biết chưa biết khao khát muốn biết Loại câu hỏi trả lời kiến thức sẵn sách mà học sinh phải tư duy, suy ngẫm trả lời (loại câu hỏi thích hợp cho thảo luận nhóm) Thơng thường dạy văn người giáo viên đưa số tình sau: +Tình nghịch lý tình nhìn vơ lý không phù hợp với quy luật nhận thức thông thường lại hợp lý ngữ cảnh văn nghệ thuật(phi lơ-gic sống có lý nghệ thuật) thơ “Con cò” Chế Lan Viên có chi tiết: Con ngủ n cò ngủ Cánh cò hai đứa đắp chung đơi Mai khơn lớn, theo cị học Cánh trắng cị bay theo gót đơi chân Vậy qua hình tượng cị, cánh cị tác giả nhằm nói điều mà có ý nghĩa thơ (tình mẹ, lịng mẹ) +Tình lựa chọn :Đó tình mà người giáo viên đưa nhiều phương án đối sánh từ lựa chọn phương án tối ưu Chẳng hạn giáo viên đưa phương án giả định khác với cách giải tác giả tác phẩm để học sinh phân tích đưa nhiều hướng hiểu khác để từ đưa hướng hiểu Ví dụ: Bài ca dao “Thân em chẽn lùa địng địng” lời ai?(cơ gái hay chàng trai) +Tình “tại sao” hệ tình dạng thức câu hỏi cắt nghĩa lí lại Ví dụ: Sau phân tích văn lão Hạc nhà văn Nam Cao giáo viên nêu câu hỏi tình sao: Lão hạc thương cậu vàng con, lão Hạc bán cậu vàng? *Loại câu hỏi tích hợp: loại câu hỏi có lồng ghép kiến thức ba phân môn: văn- tiếng việt - tập làm văn( Tích hợp ngang) Ví dụ: Khi học xong tiết so sánh giáo viên nêu câu hỏi để học sinh tích hợp ngang là: Em tìm câu văn có sử dụng phép so sánh “ Vượt thác’ Võ Quảng Cũng có gợi lại kiến thức học trước, lớp học trước để phục vụ cho học ( tích hợp dọc) Ví dụ học đến “ Bàn đọc sách” Lớp skkn (Chu Quang Tiềm), giáo viên hỏi: lớp 7, em học văn nghị luận nào? (Học sinh buộc phải nhớ lại để trả lời) Trên loại hình câu hỏi thường vận dụng thiết kế giáo án sử dụng dạy ngữ văn Tuy nhiên xây dựng dạng thức câu hỏi giáo viên cần ý mối quan hệ loại hình câu hỏi đặt chỉnh thể hệ thống dạy với cấp độ cụ thể đảm bảo mơ hình: Tổng hợp- phân tích - tổng hợp Câu hỏi từ dễ đến khó, từ cụ thể đến khái quát phù hợp với tư nhận thức tiến trình khai thác vấn đề: Chẳng hạn câu hỏi gợi nhớ kiến thức nhằm củng cố, nhấn mạnh điểm trọng tâm, có tác dụng luyện trí nhớ (Có thể tích hợp kiến thức học) Ví dụ học liên kết câu liên kết đoạn văn lớp 9, Giáo viên nêu câu hỏi gợi nhớ kiến thức sau: Phương tiện liên kết câu dùng để liên kết đoạn văn, em nhớ phương tiện liên kết học lớp 8? -Câu hỏi suy đoán: Từ tên gọi truyện từ nội dung câu chuyện “Thánh gióng’ mà em học em xác định thể loại truyện hệ thống thể loại truyện kể dân gian Việt Nam không? -Câu hỏi đánh giá: Qua truyện “ Bức tranh em gái tôi( Tạ Duy Anh) em có nhận định giá trị giáo dục truyện?-Câu hỏi giải vấn đề: Em có ý tưởng phải dựng kịch ngắn đề tài gia đình?Giáo viên dạy văn cần lưu ý vấn đề việc xây dựng hệ thống câu hỏi có hiệu giúp giáo viên tránh việc sử dụng toàn câu hỏi dễ toàn câu hỏi khó 4/ Kết học kinh nghiệm Từ năm học 2002-2003 năm học bắt đầu đổi sách giáo khoa THCS, cải tiến phương pháp dạy học cho phù hợp với sách giáo khoa Lúc đầu đa số giáo viên học sinh gặp nhiều bỡ ngỡ phương pháp dạy học truyền thống với phương pháp dạy học phát huy tính tích cực học sinh Song gần năm qua, với không ngừng cố gắng đội ngũ giáo viên nhiều mặt phải kể đến cách tổ chức phân nhóm thảo luận, cách xây dựng câu hỏi thảo luận nhóm giáo viên dạy ngữ văn đơn vị quan tâm, đầu tư Đại đa số giáo viên nghiên cứu kỹ kiến thức dạy, không ngừng học hỏi, trao đổi đồng nghiệp để chọn cách thảo luận nhóm hay, xây dựng hệ thống câu hỏi mà qua phát huy tính chủ động học tập học sinh theo hướng vấn đề mà chuyên đề đề cập thu kết đáng khích lệ Đó là: -Học sinh biết cách tổ chức tiến hành thảo luận nhóm cách nhanh nhẹn giáo viên yêu cầu -Từng thành viên nhóm thấy rõ nhiệm vụ phải đưa ý kiến thân mà nội dung câu hỏi thảo luận yêu cầu cho dù ý kiến không thật thoả đáng skkn -Học sinh có hứng thú học tập quan trọng chủ động, tích cực học tập khơng trơng chờ, ỷ lại vào bạn khác nhóm - Giáo viên lên lớp không cảm thấy nhàm chán( Cho dù dạy cho lớp), dạy có chiều sâu nhờ câu hỏi tình câu hỏi tích hợp - Giáo viên dễ dàng phân loại đối tượng học sinh qua câu hỏi mà giáo viên xây dựng hỏi em lên lớp để từ có biện pháp điều chỉnh việc thiết kế dạy, đề giải pháp nâng cao chất lượng - Hoạt động dạy học diễn tâm thoải mái tạo gần gũi, thân thiện thầy trị Bài học kinh nghiêm: Để có kết mong đợi ngày hiệu dạy ngữ văn nói chung, phải địi hỏi người giáo viên tâm huyết với nghề, lịng kiên trì, linh hoạt giáo viên lên lớp, đồng thời phải trình liên tục đồng sức, đồng lịng giáo viên mơn, tổ chun môn, ban giám hiệu nhà trường, hội cha mẹ học sinh quan trọng cố gắng chịu học trị chắn thành cơng C/KẾT LUẬN VẤN ĐỀ Với kinh nghiệm thân, đem triển khai chuyên đề đơn vị đông đảo giáo viên môn đơn vị đồng tình, hưởng ứng nhận thấy thật vấn mà người dạy văn trăn trở trình soạn ngữ văn theo hướng đổi Nếu biết cách tổ chức thảo luận nhóm, biết cách xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận nhóm chun đề đề cập chắn phát huy tính tích cực , chủ động học sinh, giúp em từ lớp biết cách đưa ý kiến trình bày trước tập thể nhóm, lớp Tạo hội cho em rèn luyện tính mạnh dạn, chủ động chiếm lĩnh kiến thức Từ khắc phục tính ỷ lại, tự ti Giáo viên học sinh trình D-H hiểu hơn, thân thiện góp phần tạo yếu tố cần thiết cho việc tìm hiểu, cảm thụ văn chương Đó điều mà người viết chuyên đề mong muốn xin góp ý, trao đổi bạn bè, đồng nghiệp để ngữ văn ngày hấp dẫn Xin chân thành cảm ơn! 10 skkn TÀI LIỆU THAM KHẢO 1/ Chương trình THCS( ban hành kèm theo QĐ số 03/ 2002/ QĐ- BGD & ĐT ngày 24/01/2002 giáo dục & đào tạo) Nhà xuất giáo dục 2/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III( 20042007) Môn ngữ văn nhà xuất giáo dục 3/ Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kỳ III( 20042007) Môn ngữ văn nhà xuất giáo dục 11 skkn Đổi mơ hình tổ chức dạy học theo tiến trình hoạt động học học sinh Để phát triển lực học sinh học Ngữ văn cấp THPT, cần đổi mạnh mẽ mơ hình tổ chức dạy học việc thiết kế học từ phía giáo viên Trong thiết kế, giáo viên phải cho thấy rõ hoạt động học sinh chiếm vị trí chủ yếu tiến trình tổ chức dạy học Bằng việc vận dụng thuyết kiến tạo vào dạy học, học sách hướng dẫn học sinh thiết kế theo định hướng hình thành phát triển lực học sinh theo tiến trình hoạt động học, với bước: Khởi động/Trải nghiệm/ Tạo tình xuất phát – Hình thành kiến thức – Thực hành – Vận dụng – Mở rộng, bổ sung / phát triển ý tưởng sáng tạo, giáo viên cấp THPT tham khảo vận dụng cách làm để đổi phương pháp dạy học Ngữ văn, góp phần phát triển lực cho học sinh Mơ hình tổ chức dạy học áp dụng cho hai loại học (theo nghĩa rộng hẹp) nêu tất phân môn Văn học, Tiếng Việt Làm văn CT SGK Ngữ văn THPT Mục đích, nội dung cách thức tiến hành bước sau: a Hoạt động khởi động/trải nghiệm/ tạo tình xuất phát Hoạt động trải nghiệm tổ chức bắt đầu học Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh huy động vốn kiến thức kĩ có để chuẩn bị tiếp nhận kiến thức kĩ mới, dựa quan điểm rằng: việc tiếp thu kiến thức dựa kinh nghiệm có trước người 28 học Đồng thời, hoạt động giúp giáo viên tìm hiểu xem học sinh có hiểu biết vấn đề sống có liên quan đến nội dung học Bên cạnh đó, hoạt động cịn nhằm tạo hứng thú tâm tích cực để học sinh bước vào học Để tổ chức hoạt động này, sử dụng số nội dung hình thức sau: - Câu hỏi, tập: Trong học, hoạt động khởi động thường gồm 1-3 câu hỏi, tập Các tập thường quan sát tranh/ảnh để trao đổi với vấn đề có liên quan đến học Cũng có số tập khơng sử dụng tranh/ảnh mà trực tiếp ôn lại kiến thức học cấp/lớp dưới, thiết kế dạng nhiệm vụ kết nối câu hỏi Tuy nhiên, câu hỏi khơng nên mang nhiều tính lý thuyết mà nên huy động kinh nghiệm thực tiễn có liên quan đến nội dung học để tạo hứng thú suy nghĩ tích cực cho người học - Thi đọc, ngâm thơ, kể chuyện, hát…: Một số hoạt động yêu cầu học sinh đọc diễn cảm, ngâm thơ, kể chuyện hát chủ đề liên quan đến học Các hoạt động số trường hợp thiết kế thành thi, nhằm tạo không khí sơi nổi, hứng thú trước tiến hành học - Trò chơi: Một số trò chơi hoạt động khởi động giúp tạo hứng thú trước vào học Các trò chơi có nội dung gắn với học b Hoạt động hình thành kiến thức 12 skkn Mục đích hoạt động nhằm giúp học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ Nội dung tri thức hoạt động thuộc phân môn Văn học, Tiếng Việt Tập làm văn sách giáo khoa Với phân môn, học sinh thu nhận kiến thức học để kết nối biết với chưa biết Từng nội dung kiến thức phân môn tiến hành theo số định hướng sau: * Đọc hiểu văn Đọc hoạt động quan trọng bước tiếp xúc với tác phẩm, khâu trinh đọc hiểu tác phẩm Phương tiện biểu đạt tác phẩm ngôn ngữ, đọc văn q trình làm sống động giới ngơn từ tác phẩm Có hai hình thức đọc tác phẩm đọc thầm đọc thành tiếng Đọc thầm hình thức đọc mắt, đọc cho cá nhân người tiếp nhận, trình tiếp nhận diễn bên người đọc; đọc thành tiếng cách đọc để thưởng thức, để chia sẻ cảm nhận văn nhóm người đọc, biến câu chữ thành âm thanh, giai điệu Hoạt động đọc tiến hành đồng thời với hoạt động tìm hiểu văn Giáo viên cần thiết kế hoạt động hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn việc sử dụng số câu hỏi tập hợp thành tập/nhiệm vụ lớn hơn; thiết kế tập trắc nghiệm, kết hợp tự luận; thiết kế hoạt động kích thích khám phá, sáng tạo… Nội dung tập/ nhiệm vụ mục nêu lên yêu cầu tìm hiểu đặc điểm thể loại, nội dung, nghệ thuật văn Khi hướng dẫn học sinh tìm hiểu văn cần ý đến cách đọc văn theo đặc trưng thể loại Chẳng hạn, với tác phẩm văn học dân gian, cần ý khai thác đặc điểm thuộc phương thức tồn văn (tính truyền miệng, tính tập thể) đặc điểm thể loại văn (sử thi, truyền thuyết, cổ tích, truyện cười, ngụ ngôn, ca dao,…) Với văn học trung đại, ý khai thác đặc trưng thi pháp thể loại tác dụng niêm, luật, nghệ thuật đối, tương phản, thủ pháp tả cảnh ngụ tình, cách sử dụng “nhãn tự” “câu thần” thơ; cách xây dựng cốt truyện nhân vật, ngôn ngữ tác phẩm tự (truyện, truyện thơ,…) Với văn học đại, ý khai thác tác phẩm theo bút pháp thể loại như: bút pháp thực, bút pháp lãng mạn, cảm hứng sử thi, cảm hứng sự, cảm hứng trữ tình – luận,… Từ cách tiếp cận đặc điểm thể loại thi pháp để tìm hiểu, khai thác giá trị nội dung nghệ thuật văn * Tích hợp kiến thức, kĩ Tiếng Việt Việc hình thành kiến thức tiếng Việt cần tích hợp với nhiệm vụ tìm hiểu văn Theo nội dung học, giáo viên đưa số tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh tìm hiểu kiến thức Tiếng Việt theo hướng khai tác yếu tố ngôn ngữ gắn với việc đọc hiểu văn trước Các khái niệm lí thuyết ngơn ngữ học cần giảm tải, chuyển hóa thành dạng kĩ năng, giúp học sinh dễ tiếp nhận 13 skkn * Tích hợp kiến thức, kĩ Làm văn Kiến thức Làm văn giúp học sinh chuyển hố q trình tiếp nhận văn sang qúa trình tạo lập văn bản, giúp học sinh biết cách thể tốt tiếp nhận Các kiến thức Làm văn dạy tích hợp với Đọc hiểu Tiếng Việt Cũng phần kiến thức Tiếng Việt, nội dung lí thuyết Làm văn giảm tải chuyển hóa thành kĩ năng, chuyển tải tới học sinh dạng nhiệm vụ, tập để học sinh chủ động hình thành kiến thức cho cá nhân c Hoạt động luyện tập Mục đích hoạt động yêu cầu học sinh phải vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể Thơng qua đó, giáo viên xem học sinh nắm kiến thức hay chưa nắm mức độ Hoạt động thực hành gồm tập/ nhiệm vụ yêu cầu học sinh củng cố tri thức vừa học rèn luyện kĩ liên quan Các tập/ nhiệm vụ phần thực hành theo trình tự: Đọc hiểu văn bản, Tiếng Việt Làm văn Các tập/ nhiệm vụ Hoạt động luyện tập tập trung hướng đến việc hình thành kĩ cho học sinh, khác với tập Hoạt động hình thành kiến thức chủ yếu hướng tới việc khám phá tri thức Đây hoạt động gắn với thực tiễn bao gồm nhiệm vụ trình bày, viết văn, … d Hoạt động ứng dụng/vận dụng Mục đích hoạt động ứng dụng giúp học sinh sử dụng kiến thức, kĩ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế “Thực tế” hiểu thực tế nhà trường, gia đình sống học sinh Hoạt động khuyến khích học sinh nghiên cứu, sáng tạo, tìm theo hiểu biết mình; tìm phương pháp giải vấn đề đưa cách giải vấn đề khác nhau; góp phần hình thành lực học tập với gia đình cộng đồng Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ: - Vận dụng kiến thức đọc hiểu để giải thích, phân tích tượng văn học, văn hóa khác tương ứng Ví dụ: giải thích câu tục ngữ, phân tích ca dao, nêu ý kiến tượng văn hóa, vận dụng phương pháp đọc văn để tìm hiểu văn tương đương,… - Vận dụng kiến thức, kĩ Tiếng Việt để giải số vấn đề, như: giải nghĩa, tìm từ loại, xác định cấu tạo từ, phong cách ngôn ngữ,… tượng ngôn ngữ sống - Tiếp tục rèn luyện kĩ Làm văn để nói, viết, trình bày, tạo lập văn với phương thức biểu đạt tương ứng với nội dung học e Hoạt động mở rộng, bổ sung, phát triển ý tưởng sáng tạo Mục đích hoạt động giúp học sinh tiếp tục mở rộng kiến thức, kĩ Hoạt động dựa lập luận cho rằng, trình nhận thức học sinh khơng ngừng, cần có định hướng để đáp ứng nhu cầu tiếp tục học tập, rèn luyện sau học cụ thể Nội dung hình thức tập/ nhiệm vụ: 14 skkn - Đọc thêm đoạn trích, văn có liên quan - Trao đổi với người thân nội dung học, như: kể cho người thân nghe câu chuyện vừa học, hỏi ý nghĩa câu chuyện, v.v… - Tìm đọc sách báo, mạng internet … số nội dung theo yêu cầu Do hoạt động mở rộng có tính chất tiếp nối gắn kết với hoạt động vận dụng, nên kết hợp hoạt động vận dụng mở rộng tiến trình học học sinh 15 skkn XÂY DỰNG BÀI HỌC NGỮ VĂN THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂNNĂNG LỰC HỌC SINH I DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Trong dạy học theo định hướng phát triển lực, học sinh sẽ: - Chủ động, tích cực chiếm lĩnh kiến thức; trọng tự học hướng dẫn giáo viên để hình thành kiến thức - Chú trọng tới thực hành, vận dụng kiến thức để rèn luyện hình thành, phát triển kĩ - Nỗ lực, chủ động, sẵn sàng tiếp nhận nhiệm vụ học tập, từ đóhình thành thái độ - Vận dụng kiến thức, kĩ học để phát kịp thời giải hợp lí vấn đề đặt thực tiễn - học tập sống (phát triển lực bao gồm lực chung lực đặc thù) I.1 CÁC THÀNH TỐ CỦA NĂNG LỰC Kiến thức/hiểu - lí thuyết  Kĩ năng/làm - thực hành Thái độ/ứng xử - thể  Hình thành lực.Giải vấn đề học tập/cuộc sống I.2 NHỮNG NĂNG LỰC CĨ THỂ HÌNH THÀNH QUA MƠN NGỮ VĂN - Năng lực chung: Tự chủ tự học; Giao tiếp hợp tác; Giải vấn đề sáng tạo Năng lực chuyên môn: Tạo lập văn (nói,viết); Tiếp nhận văn (nghe, đọc);Thẩm mĩ sáng tạo I.3 MỘT SỐ ĐẶC TRƯNG CỦA DẠY HỌC PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC Dạy học thông qua hoạt động theo quy trình để phát triển lực Giáo viên người thiết kế, hướng dẫn học sinh thực cáchoạt động để đạt mục đích cụ thể Học sinh chủ động, tích cực thực hoạt động hướng dẫn giáo viên với hình thức học tập khác Chú trọng: - Dạy cách học - Những đơn vị kiến thức có khả áp dụng vào thực tiễn Vận dụng tri thức học vào giải tình vấn đề thực tiễn I.4 HÌNH THỨC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HỌC SINH *Hoạt động cá nhân: - Tăng cường khả làm việc độc lập - Phù hợp với nhiều loại tập/nhiệm vụ - Phát huy tối đa lực cá nhân (phân hóa dạy học) 16 skkn - Thực thuận lợi *Hoạt động nhóm (cặp đơi, nhóm lớn): - Phát triển lực hợp tác, tăng cường chia sẻ tính cộng đồng - Phù hợp với tập cần chia sẻ, hợp tác, thảo luận - Thực cần linh hoạt * Hoạt động lớp: - Tăng cường tính cộng đồng, giáo dục tinh thần đồn kết, chia sẻ, tính tập thể - Gắn với nội dung học tập mang tính giảng giải, tổng kết, rút kinh nghiệm,… - Thực thời điểm * Hoạt động với cộng đồng: - Tăng cường mối tương tác với xã hội - Hoạt động gia đình, làng xóm, địa phương - Gắn với tình thực hành ứng dụng - Phù hợp với tập tìm tịi, mở rộng… I.5 MỘT SỐ LƯU Ý VỀ PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC THEO NHÓM *Nguyên tắc tổ chức hoạt động nhóm: - Đảm bảo MT dạy học - Phù hợp nội dung dạy học (nhiệm vụ phức hợp)  Các thành viên phải hoạt động (nhiệm vụ cụ thể, rõ ràng)  Sử dụng phối hợp PP, KT dạy học khác  Kết hợp với hình thức DH khác * Quy trình tổ chức hoạt động nhóm - GV nêu nhiệm vụ học tập phương pháp làm việc  Phân cơng nhóm thành viên nhóm  Giao nhiệm vụ cho nhóm HS  Hướng dẫn HĐ nhóm HS  GV theo dõi, điều khiển hướng dẫn HS  Tổ chức cho HS báo cáo kết quả, đánh giá, kết luận * Kĩ thuật hình thành nhóm - Nhóm theo bàn  Nhóm ngẫu nhiên  Nhóm học lực  Nhóm sở thích  Nhóm khu vực Nhóm tương trợ … * Kĩ thuật thường sử dụng DH theo nhóm 17 skkn - Lắng nghe, suy nghĩ, chia sẻ  Khăn trải bàn  Các mảnh ghép  Bể cá  Tranh luận  Thuyết trình … * Vai trị thành viên hoạt động nhóm - Cá nhân: Đọc, suy nghĩ, giải nhiệm vụ; trao đổi với bạn nhóm vấn đề chưa rõ đề nghị trợ giúp GV; ghi chép kết trình thực nhiệm vụ học tập - Nhóm trưởng: Thực nhiệm vụ cá nhân, phân công bạn giúp đỡ nhau; tổ chức cho nhóm thảo luận thực nhiệm vụ học tập; liên hệ với GV xin trợ giúp - Thư kí nhóm: Thực nhiệm cá nhân, ghi chép lại nội dung trao đổi hoặc kết cơng việc nhóm để trao đổi với các nhóm khác chia sẻ trước lớp *Vai trị GV tổ chức HĐ học nhóm: - Xác định giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ học tập giao phải cụ thể rõ ràng Mỗi nhiệm vụ học tập phải đảm bảo cho HV hiểu rõ: mục đích, nội dung, cách thức hoạt động sản phẩm học tập phải hoàn thành - Hỗ trợ HS kịp thời: GV cần quan sát bao quát Khi HV thực nhiệm vụ, HV gặp khó khăn phải hỗ trợ kịp thời, khuyến khích để HV hợp tác, hỗ trợ lẫn việc giải nhiệm vụ học tập; giao thêm nhiệm vụ cho HS hoàn thành trước nhiệm vụ (yêu cầu nâng cao giúp đỡ bạn khác ) II XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC II.1 QUAN NIỆM VỀ BÀI HỌC - Nghĩa hẹp: Tên cụ thể, thuộc phân môn SGK; nhằm cung cấp một/một số đơn vị kiến thức góp phần hình thành một/một số kỹ cho học sinh - Nghĩa rộng: Một chủ đề/chuyên đề; có nhiều đơn vị kiến thức kỹ năng, thuộc nhiều phân môn nhằm hướng tới giải số vấn đề để hình thành kỹ cho học sinh II.2 TẠI SAO PHẢI DẠY HỌC THEO CHUYÊN ĐỀ/CHỦ ĐỀ? - Tạo điều kiện cho tích hợp nội mơn liên môn - Tạo điều kiện để tổ chức hoạt động học theo tiến trình học học sinh (hình thành lực) - Tạo điều kiện để giảm tải (chú ý tránh phản tác dụng) II.3 XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO NGHĨA HẸP 18 skkn Bước 1: Xác định mục tiêu/yêu cầu cần đạt, gồm tiểu mục: Kiến thức, Kĩ năng, Thái độ, Định hướng góp phần hình thành lực Bước 2: Những chuẩn bị giáo viên học sinh: Những chuẩn bị tập trung hướng tới thực hoạt động học Bước 3: Thiết kế tiến trình dạy học (Theo hoạt động: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tịi mở rộng) II.4 XÂY DỰNG BÀI HỌC THEO NGHĨA RỘNG Bước 1: Xác định vấn đề cần giải học Bước 2: Xây dựng nội dung chủ đề học Bước 3:Xác định mục tiêu học Bước 4: Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập Bước 5: Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Bước 6: Thiết kế tiến trình dạy học (Theo hoạt động: Khởi động, Hình thành kiến thức, Luyện tập, Vận dụng, Tìm tòi mở rộng) II.5 MỘT SỐ LƯU Ý KHI THỰC HIỆNXÂY DỰNG BÀI HỌC a Xác định vấn đề cần giải học: Vấn đề cần giải gì? (Hình thành kiến thức, hay rèn luyện kĩ nào, hay có kết hợp hai) Vấn đề xác định phải khái quát b Xây dựng nội dung chủ đề học: Những nội dung cần thiết để cấu thành nên chủ đề học (hệ thống nội dung chính) c Xác định mục tiêu học: Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ số lực hình thành phát triển cho HS qua chủ đề - Mục kiến thức: Liệt kê đơn vị kiến thức (căn vào chuẩn kiến thức chương trình hành) - Mục kĩ năng: Xác định kĩ cần hình thành rèn luyện dựa đơn vị kiến thức *Lưu ý: Sử dụng động từ lượng hóa để đánh giá theo mức (thang ĐG của Nicko) - Nhận biết: Nêu lên, trình bày (khái niệm), ra,… - Thơng hiểu: Lí giải, cắt nghĩa, tóm tắt, xác định, phân biệt, phân loại, khái quát,… - Vận dụng: So sánh, phân tích, nhận xét, đánh giá, liên hệ,… (vấn đề đơn giản, gần gũi) - Vận dụng cao: So sánh, phân tích, đánh giá, bình luận, liên hệ,… (vấn đề phức tạp hơn, mới) d Xác định mô tả mức độ yêu cầu loại câu hỏi/bài tập Mô tả khái quát để vận dụng cho nhiều nội dung cụ thể bài/từng đơn vị nội dung chủ đề (chưa có hình thức câu hỏi) 19 skkn e Biên soạn câu hỏi/bài tập cụ thể theo mức độ yêu cầu mô tả Thiết kế câu hỏi cụ thể, bám sát mức độ yêu cầu xác định bước (là câu hỏi cụ thể) f.Thiết kế tiến trình dạy học Bước 1: Khởi động Bước 2: Hình thành kiến thức Bước 3: Luyện tập Bước 4: Vận dụng Bước 5: Tìm tịi, mở rộng kiến thức So với tiến trình thiết kế học cũ: Bước 1: Ổn định lớp Bước 2: Kiểm tra cũ Bước 3: Dạy Bước 4: Củng cố kiến thức Bước 5: Dặn dị Có thể nhận thấy bước thiết kế tiến trình dạy học theo định hướng phát triển lực đặt người học vào vị trí trung tâm Mọi hoạt động hướng vào việc khơi gợi hứng thú, hình thành tinh thần tự học, tự chiếm lĩnh tri thức cho học sinh, đồng thời trọng vào việc áp dụng kiến thức học vào thực tiễn II.6 TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC BÀI HỌC (5 HOẠT ĐỘNG) Các hoạt động Khởi động Nội dung - Huy động vốn kỹ để tiếp nhận kiến thức, kỹ - Tạo hứng thú - Hình thành Học sinh tự chiếm lĩnh kiến thức kiến thức thông qua hệ thống tập/ nhiệm vụ Luyện tập Học sinh vận dụng kiến thức vừa học để giải nhiệm vụ cụ thể Vận dụng Học sinh sử dụng kiến thức, kỹ học để giải vấn đề, nhiệm vụ thực tế 20 skkn Cách tổ chức Câu hỏi, tập - Kể chuyện, quan sát tranh - Trò chơi - Tổ chức hoạt động đọc văn (cá nhân, nhóm, lớp) - Tích hợp Tiếng Việt, Làm văn - Tập trung hình thành kỹ Thực hành theo tình giả định - Nhận biết, giải tình huống, vấn đề mang tính thực tiễn - Triển khai lớp, nhà, cộng ... đến chuyên đề này: Cách tổ chức thảo luận nhóm, cách đặt câu hỏi thảo luận môn ngữ văn theo hướng đổi 3/Yêu cầu vấn đề Như trình bày muốn dạy ngữ văn có hiệu cần nhiều yếu tố, người giáo viên dạy. .. động nhóm biết cách tổ chức hướng dẫn học sinh hoạt động theo nhóm chắn lúc hoạt động nhóm lúc học sinh có điều kiện thuận lợi để trao đổi vấn đề nội dung, ý nghĩa văn văn học, phân tích ngơn ngữ, ... môn đơn vị đồng tình, hưởng ứng nhận thấy thật vấn mà người dạy văn trăn trở trình soạn ngữ văn theo hướng đổi Nếu biết cách tổ chức thảo luận nhóm, biết cách xây dựng hệ thống câu hỏi thảo luận

Ngày đăng: 09/02/2023, 13:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w