ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI 1 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ QUỲNH BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THA[.]
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI TRƯƠNG THỊ QUỲNH BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỪ THỰC TIỄN TỈNH THANH HĨA Chuyên ngành : Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số : 38 01 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS ĐỖ THỊ PHƯỢNG HÀ NỘI, năm 2021 Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN .11 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Toà án nhân dân 11 1.2 Khái niệm, đặc điểm, vai trò yếu tố bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Toà án nhân dân 19 1.3 Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân theo pháp luật số quốc gia học kinh nghiệm cho Việt Nam .32 Chương 2: THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT VÀ THỰC TIỄN BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ TỈNH THANH HÓA 32 2.1 Thực trạng quy định pháp luật bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Toà án nhân dân 32 2.2 Thực tiễn bảo đảm tranh tụng xét xử loại án Tịa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa 45 Chương 3: YÊU CẦU VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TỊA ÁN NHÂN DÂN TỪ TỈNH THANH HĨA .63 3.1 Yêu cầu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Tòa án nhân dân .63 3.2.Các giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Toà án nhân dân……………………………………………………………………………70 KẾT LUẬN 86 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van DANH MỤC TỪ VÀ CỤM TỪ VIẾT TẮT BLHS: Bộ luật hình BLTTHS: Bộ luật tố tụng hình BLDS: Bộ luật dân BLTTDS: Bộ luật tố tụng dân BLTTHC: Bộ luật tố tụng hành TAND: Tịa án nhân dân VKSND: Viện kiểm sát nhân dân HĐXX: Hội đồng xét xử HTND: Hội thẩm nhân dân KSV: Kiểm sát viên CMCN4.0: Cách mạng công nghiệp lần thứ CNTT: Công nghệ thông tin Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tranh tụng thừa nhận phạm vi tồn cầu ghi nhận Tun ngơn giới nhân quyền Liên Hợp quốc Theo đó, “Mọi người có quyền hồn tồn ngang phát biểu bình đẳng cơng khai trước Tịa án độc lập không thiên vị, nơi định quyền nghĩa vụ việc buộc tội có sở trước Tịa Tranh tụng phiên tồ xét xử nội dung có ý nghĩa quan trọng hoạt động tố tụng Tòa án, yêu cầu cấp bách bảo đảm tính khách quan, công bằng, dân chủ, để xác định thật vụ án sở để Hội đồng xét xử án khách quan, công bằng, lẽ phải pháp luật Ở Việt Nam, nhằm hướng đến xây dựng tư pháp dân chủ, tiến bộ, bảo đảm tranh tụng xét xử mục tiêu quan trọng tiến trình cải cách tư pháp mà Bộ trị đề Xác định tầm quan trọng hoạt động tranh tụng phiên tòa, khoản Điều 103 Hiến pháp năm 2013 quy định: “Nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm”, lần lịch sử lập hiến, tranh tụng ghi nhận nguyên tắc phải bảo đảm xét xử Tuy nhiên, mơ hình tố tụng nước ta mơ hình tố tụng xét hỏi nên việc bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân chưa thực coi trọng mức phương diện lý luận, xây dựng pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật Về mặt lý luận, nhiều quan điểm khác tranh tụng, có quan điểm cho mơ hình tố tụng Việt Nam nay, tranh tụng nguyên tắc, có quan điểm cho tranh tụng mơ hình tố tụng hay thủ tục tố tụng Chính mặt lý luận cịn chưa thống ảnh hưởng nhiều đến việc bảo đảm tranh tụng Bên cạnh đó, việc nghiên cứu biện pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân áp dụng có hiệu cao góp phần bảo đảm tốt quyền người, quyền công dân, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp nước ta Với lý trên, việc lựa chọn nghiên cứu đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hóa” yêu cầu có tính khách quan, cấp thiết lý luận thực tiễn Luan van Tình hình nghiên cứu đề tài Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân vấn đề mẻ lĩnh vực tư pháp Việt Nam Trước đây, có quan điểm cho tranh tụng nguyên tắc đặc trưng tố tụng hình tư sản nên vấn đề không áp dụng tổ chức hoạt động tư pháp nước ta Theo mà trước năm 2013, cơng trình nghiên cứu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hạn chế, chủ yếu cơng trình nghiên cứu hoạt động tranh tụng phiên tịa hình như: - Nguyễn Mạnh Kháng “Cải cách tư pháp vấn đề tranh tụng” - Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2013: tác giả phân tích chất tranh tụng ưu điểm, hạn chế Đồng thời, phân tích điều kiện để đảm bảo tranh tụng khả vận dụng tranh tụng tình hình nước ta hệ việc vận dụng - Trần Văn Độ (2004), “Bản chất tranh tụng phiên tồ”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 4: tác giả cho phiên tòa giai đoạn trung tâm thể đầy đủ chất trình tố tụng nói chung xét xử nói riêng, đó, việc nghiên cứu xây dựng hệ thống tố tụng tranh tụng hay hệ thống tố tụng khác có yếu tố tranh tụng phải xuất phát trước tiên từ vấn đề tranh tụng phiên tòa Từ đó, tác giả phân tích nội dung tranh tụng phiên tòa hệ thống tố tụng khác đưa số giải pháp nhằm đảm bảo cho nguyên tắc tranh tụng thực đầy đủ tố tụng - Nguyễn Thái Phúc (2018), “Vấn đề tranh tụng tăng cường tranh tụng tố tụng hình theo yêu cầu cải cách tư pháp”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 8: viết nêu quan điểm khái niệm “tranh tụng” góc độ khác Từ đó, tác giả đưa giải pháp tăng cường tranh tụng hoạt động tố tụng hình nước ta theo yêu cầu cải cách tư pháp - Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường, Đại học Luật Hà Nội “Tranh tụng tố tụng dân Việt Nam trước yêu cầu cải cách tư pháp” tác giả Nguyễn Thị Thu Hà năm 2011 Nội dung đề tài tập trung làm rõ vấn đề lý luận tranh tụng TTDS khái niệm, đặc điểm, chất, chủ thể tham gia tranh tụng, phạm vi tranh tụng TTDS đánh giá quy định pháp luật Luan van TTDS tranh tụng Qua thực tiễn xét xử Tòa án tác giả đưa giải pháp nhằm nâng cao hiệu tranh tụng Mặc dù tác giả có quan điểm coi tranh tụng nguyên tắc TTDS đề tài thực dựa quy định BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011 - Bài viết “Bảo đảm tranh tụng xét xử theo quy định Bộ luật Tố tụng dân năm 2015” tác giả Bùi Thị Huyền tạp chí Luật học, số 4/2016 Bài viết phân tích quy định BLTTDS theo hướng bảo đảm tranh tụng, cụ thể: quy định thời hạn giao nộp chứng đương sự; quy định việc thông báo chứng vụ việc cho đương sự; quy định phiên họp kiểm tra việc giao nộp, tiếp cận công khai chứng quy định phiên tòa sơ thẩm theo hướng bảo đảm tranh tụng, đề cao vai trò bên đương q trình tranh tụng Tịa án Mục đích viết tác giả Bùi Thị Huyền đưa đề xuất nhằm hướng dẫn quy định BLTTDS năm 2015 bảo đảm tranh tụng xét xử Tuy nhiên, viết thực năm 2016 mà BLTTDS năm 2015 chưa có hiệu lực thi hành, chưa áp dụng thực tế nên tác giả chưa thể nêu vướng mắc, khó khăn định áp dụng BLTTDS năm 2015 - Luận văn thạc sỹ luật học với đề tài “Tranh tụng tố tụng hành Việt Nam- lý luận thực tiễn”, tác giả Nguyễn Việt Nam bảo vệ năm 2013 trường đại học luật Hà Nội Tác giả phân tích đưa nhận định tranh tụng xét xử vụ án hành chính, đưa khái niệm, đặc điểm, phạm vi tranh tụng tố tụng hành đưa giải pháp nâng cao chất lượng tranh tụng lý để tranh tụng trở thành nguyên tắc luật tố tụng hành - Bài viết “Hiểu nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành chính” thạc sỹ Phạm Công Minh, Viện kiểm sát cấp cao 3, đăng website Kiemsat.vn ngày 10 tháng năm 2016, chủ thể, phạm vi, nội dung, phương pháp biểu nguyên tắc tranh tụng tố tụng hành cán kiểm sát hiểu rõ áp dụng thực công tác kiểm sát việc giải vụ án hành Tồ án Ngồi ra, nghiên cứu lý luận thực tiễn tranh tụng với cách nhìn góc độ khác nhau, thể báo, tạp chí, kể bài:“Một số vấn đề mối quan hệ tranh tụng tố tụng hình với chức xét xử Luan van Toà án bối cảnh cải cách tư pháp”, Nguyễn Trương Tín, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 10/2018 Hiến pháp 2013 ghi nhận “Nguyên tắc tranh tụng xét xử đảm bảo”, có nhiều viết nguyên tắc tranh tụng như:“Vấn đề áp dụng nguyên tắc tranh tụng luật tố tụng hình Việt Nam”, Nguyễn Thanh Bình, Tạp chí Nghề Luật, số 10/2015; “Thực nguyên tắc tranh tụng xét xử bảo đảm tinh thần Hiến pháp 2013”, Phạm Văn Tuyên, Tạp chí Lý luận trị, số 1/2016; “Nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự”, Mai Bộ, Tòa án nhân dân tối cao năm 2014 Với cơng trình trên, nghiên cứu đề tài “Bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Toà án nhân dân từ thực tiễn tỉnh Thanh Hố”, tác giả có thuận lợi tham khảo nhiều nguồn tài liệu Tuy nhiên, tình hình nghiên cứu cho thấy, tác giả chủ yếu tập trung nghiên cứu hoạt động “tranh tụng” nội hàm “nguyên tắc tranh tụng” Do đó, việc nghiên cứu biện pháp bảo đảm cho nguyên tắc tranh tụng xét xử cần thiết, góp phần làm rõ sở lý luận thực tiễn nguyên tắc tranh tụng xét xử đề giải pháp đảm bảo nguyên tắc Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 3.1 Mục đích nghiên cứu Luận văn làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân phân tích thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tịa án nhân dân, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để thực mục đích nghiên cứu, đề tài đặt nhiệm vụ nghiên cứu là: - Nghiên cứu, làm rõ vấn đề lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân; - Phân tích, đánh giá quy định pháp luật hành thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng từ thực tiễn Tòa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa; - Đề xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật nâng cao hiệu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Luan van Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu đề tài nghiên cứu vấn đề bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử phương diện lý luận, pháp lý thực tiễn tranh tụng giai đoạn xét xử từ thực tiễn Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa 4.2 Phạm vi nghiên cứu Tranh tụng hoạt động xét xử vấn đề có phạm vi nghiên cứu rộng Tuy nhiên, giới hạn đề tài, tác giả nghiên cứu vấn đề bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử từ góc độ Tịa án nhân dân, góc độ tiếp cận nghiên cứu có tính khái quát lĩnh vực pháp luật tố tụng hình sự, tố tụng dân sự, tố tụng hành Luận văn nghiên cứu thực tiễn hoạt động xét xử vụ án hình sự, dân hành Tịa án nhân dân tỉnh Thanh Hóa giai đoạn 2016 - 2020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu Luận văn thực dựa sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh Nhà nước pháp luật, quan điểm, đường lối, sách Đảng, Nhà nước ta nhà nước pháp quyền, cải cách pháp luật, cải cách máy nhà nước nói chung, cải cách tư pháp thủ tục tư pháp nói riêng Ngồi ra, luận văn cịn sử dụng phương pháp phân tích nhằm làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn tranh tụng phiên tòa, phương pháp tổng hợp để tổng hợp vấn đề nghiên cứu nhằm đưa nhận định kết luận chung Phương pháp thống kê sử dụng để thống kê số liệu thực tiễn xét xử liên quan đến tranh tụng phiên tòa làm sở cho việc đưa nhận xét, kết luận đề xuất biện pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử từ góc độ Tịa án nhân dân Ý nghĩa lý luận thực tiễn đề tài Với mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận văn góp phần bổ sung lý luận cải cách tư pháp mà trọng tâm nâng cao chất lượng xét xử, bổ sung hoàn thiện lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử từ góc độ Tòa án nhân dân Về mặt thực tiễn, luận văn đóng góp vào việc tìm hạn chế thực trạng quy định pháp luật thực tiễn áp dụng pháp luật, qua đó, đưa Luan van giải pháp có tính khả thi giúp nâng cao chất lượng bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử từ góc độ Tịa án nhân dân Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài kết cấu thành chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử; Chương 2: Thực trạng pháp luật thực tiễn bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa; Chương 3: Giải pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tịa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò nội dung nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân 1.1.1 Khái niệm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân Hoạt động xét xử TAND với tư cách khâu trung tâm hoạt động tư pháp (theo nghĩa rộng) nhằm giải vụ án hình sự, dân sự, nhân gia đình, lao động, hành Tuy khâu trung tâm, có ý nghĩa định trình giải vụ án, để TAND xét xử cần phải có hàng loạt hoạt động tố tụng trước Các giai đoạn tố tụng có mối liên hệ gắn bó hữu thống với dẫn đến kết tạo sở cho khâu cuối việc Tòa án đưa phán cách khách quan, công bằng, pháp luật Vì vậy, tồn tư tưởng có tính định hướng, đạo chung cho tồn q trình hoạt động tố tụng, cho việc tổ chức hoạt động TAND Đó ngun tắc pháp lý, mà tranh tụng xét xử bảo đảm nguyên tắc Mặc dù sử dụng nhắc đến phổ biến thời gian gần nay, chưa có văn quy phạm pháp luật quy định cụ thể định nghĩa “tranh tụng” Thuật ngữ tranh tụng lại nhắc tới nhiều văn Đảng, tài liệu Hội thảo hiểu theo nhiều quan điểm khác thực tiễn khoa học pháp lý Về mặt ngôn ngữ, theo từ điển tiếng Việt, tranh tụng có nghĩa kiện tụng kiện cáo lẫn hai bên, bên nguyên đơn bên bị đơn có lập trường tương phản đưa để yêu cầu Toà án phân xử Theo Hán Việt từ điển giải thích “tranh tụng có nghĩa cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải”1 thuật ngữ “tranh tụng” ghép từ hai từ “tranh luận” “tố tụng”, vậy, hiểu tranh tụng tranh luận tố tụng hay hiểu Nguyễn Lân, Từ điển Từ Ngữ Hán - Việt, Nxb Từ điển bách khoa, Hà Nội, 2002 tr.621 Luan van ... BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN TỪ TỈNH THANH HÓA .63 3.1 Yêu cầu bảo đảm nguyên tắc tranh tụng xét xử Tòa án nhân dân .63 3.2.Các giải pháp bảo. .. nhân dân phân tích thực trạng thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân, từ đề xuất giải pháp nâng cao hiệu thực bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân. .. pháp bảo đảm nguyên tắc tranh tụng hoạt động xét xử Tòa án nhân dân từ tỉnh Thanh Hóa Luan van Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO ĐẢM NGUYÊN TẮC TRANH TỤNG TRONG XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.1