(Luận văn thạc sĩ) giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

64 11 0
(Luận văn thạc sĩ) giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện đại lộc, tỉnh quảng nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LU[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SỸ LUẬT HỌC HÀ NỘI, năm 2020 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN THỊ THANH HƯƠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC TỪ THỰC TIỄN HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Luật Hiến pháp Luật Hành Mã số: 8.38.01.02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS ĐỖ MINH KHÔI HÀ NỘI, năm 2020 Luan van PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Để có "Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân" nước ta nay, điều quan trọng hàng đầu phải xây dựng đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức vừa có đức, vừa có tài Đó người có ý thức lực đấu tranh bảo vệ quan điểm, đường lối Đảng, nắm vững sách pháp luật Nhà nước Để quản lý Nhà nước xã hội pháp luật theo tiêu chí nhà nước pháp quyền, cán bộ, công chức, viên chức phải trang bị kiến thức nhà nước pháp luật cách đầy đủ kịp thời Nhưng nay, qua phương tiện thông tin đại chúng cho thấy: nhiều địa phương, đơn vị việc vi phạm pháp luật, làm trái pháp luật cán bộ, công chức, viên chức Trong nhiều nguyên nhân dẫn đến vi phạm đó, có nguyên nhân bản, cán bộ, công chức, viên chức chưa nắm vững kiến thức nhà nước pháp luật Ở huyện Đại Lộc tỉnh Quảng Nam, năm gần đây, công tác đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung, đào tạo, bồi dưỡng, giáo dục pháp luật nói riêng Cấp ủy Đảng quyền địa phương quan tâm Việc mở lớp đào tạo cán bộ, công chức, viên chức huyện tham gia thi tuyển, cử tuyển cán bộ, công chức, viên chức học sở đào tạo chuyên ngành nhà nước pháp luật ngày nhiều Là cán công chức, công tác nhiều năm, qua tiếp xúc, trao đổi làm việc với nhiều cán bộ, công chức, viên chức huyện, cho thấy: Cịn phận khơng nhỏ cán bộ, công chức, viên chức hiểu biết pháp luật sơ sài, hời hợt, chưa đảm bảo tính nghiêm minh, chặt chẽ pháp luật Xuất phát từ tình hình trên, nhận thấy giáo dục pháp luật cho cán công chức, viên chức yêu cầu khách quan, nhiệm vụ cấp thiết điều kiện xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa nay, chọn đề tài: Luan van "Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức từ thực tiễn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam" làm đề tài luận văn tốt nghiệp Tơi hy vọng góp phần nhỏ vào cơng tác giáo dục pháp luật nói chung giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nói riêng Tình hình nghiên cứu đề tài Giáo dục pháp luật phận quan trọng có ý nghĩa đặc biệt hệ thống giáo dục chung Đảng Nhà nước Nhằm giáo dục đạo đức, ý thức pháp luật, xây dựng văn luật, tổ chức thực tốt pháp luật góp phần vào việc xây dựng người xã hội chủ nghĩa, nhằm phát huy quyền làm chủ nhân dân xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời kỳ Tuy nhiên trình thực cịn có lúc chưa trọng mức giáo dục pháp luật Một phận cán bộ, công chức, viên chức chưa nắm vững luật pháp, chưa gương mẫu sống, chưa chấp hành tốt luật pháp nên cịn có cán bộ, cơng chức, viên chức vi phạm pháp luật Là cán nhận thức rõ tầm quan trọng giáo dục pháp luật tình hình nay, địa phương đòi hỏi thiết Nhằm áp dụng kiến thức trình nghiên cứu, học tập, đồng thời để vận dụng vào tình hình thực tế địa phương, góp phần địa phương nâng cao nhận thức mặt pháp luật, thực phương châm “sống làm việc theo hiến pháp pháp luật” Nhiều cơng trình nghiên cứu lĩnh vực công bố, như: + "Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật", Đào Trí Úc chủ biên, Hà Nội, 1995; + "Một số vấn đề lý luận thực tiễn giáo dục pháp luật công đổi mới", Viện Nghiên cứu Khoa học pháp lý, Bộ Tư pháp, Hà Nội, 1995; + "Một số vấn đề giáo dục pháp luật miền núi vùng dân tộc thiểu số", Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1996; Luan van + Luận án tiến sĩ Luật học Đinh Xuân Thảo, 1996; + "Giáo dục pháp luật qua hoạt động tư pháp - hình thức đặc thù giáo dục pháp luật", Luận án tiến sĩ Dương Thanh Mai, 1996; + "Công tác tuyên truyền giáo dục pháp luật nước ta - Thực trạng giải pháp", Luận văn thạc sĩ Hồ Quốc Dũng, 1997; + "Một số vấn đề giáo dục pháp luật giai đoạn nay", Vụ Phổ biến giáo dục pháp luật, Bộ Tư pháp, Nxb Thanh niên, 1997 Tuy nhiên, nói rằng, chưa có cơng trình nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức, viên chức nói chung huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nói riêng Vì vậy, đề tài nghiên cứu có hệ thống vấn đề địa bàn huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Mục đích, nhiệm vụ phạm vi luận văn * Mục đích: Qua nghiên cứu, học tập, thơng qua giáo trình, tạp chí, báo chí nguồn thơng tin đại chúng…mà thân rút nội dung cần thiết làm sở cho nghiên cứu, phân tích đề tài qua khảo sát thực trạng Huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam vấn đề giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức, viên chức, từ tìm giải pháp, phương hướng để nâng cao hiệu công tác giáo dục cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nói riêng, địa bàn nước nói chung * Nhiệm vụ: Để thực mục đích nghiên cứu trên, đề tài cần thực nhiệm vụ sau: - Nêu cụ thể vấn đề lý luận giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức - Phân tích đánh giá thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luan van - Đề xuất phương hướng, giải pháp nhằm nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam thời gian tới * Đối tượng Trong lý luận giáo dục người ta cho rằng: Đối tượng giáo dục cá nhân hay tập thể học sinh Đối tượng giáo dục pháp luật khơng cá nhân, nhóm cộng đồng xã hội mà bao hàm yếu tố bên họ như: nhận thức, tình cảm, cảm xúc, hành vi cụ thể họ phù hợp với pháp luật Từ cho thấy đối tượng giáo dục pháp luật giống đối tượng giáo dục nói chung, mang tính đồng với đối tượng giáo dục pháp luật * Phạm vi nghiên cứu luận văn: - Về nội dung: Thực trạng giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi huyện huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam - Phạm vi thời gian: Công tác giáo dục pháp luật cho đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam giai đoạn từ năm 20152020 Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu - Phương pháp luận: Quá trình nghiên cứu đề tài tác giả sử dụng phương pháp luận chủ nghĩa Mác – Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh nhà nước pháp luật, quan điểm Đảng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức - Phương pháp nghiên cứu: + Phương pháp nghiên cứu lý thuyết việc phân tích, tổng hợp, thống kê dựa nguồn tư liệu: quy định có liên quan từ trung ương đến địa phương tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu Luan van + Phương pháp xử lý, phân tích số liệu: Thu thập, phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh số liệu thu trình nghiên cứu để đánh giá, kết luận vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa thực tiễn luận văn Luận văn làm tài liệu tham khảo cho quan nhà nước, đơn vị giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức nói chung huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam nói riêng; từ góp phần đưa giải pháp có giá trị thực tiễn mà luận văn nêu sử dụng giáo dục pháp luật cho riêng tổ chức hệ thống trị địa phương Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương I: Những vấn đề lý luận pháp lý giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Chương II: Thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương III: Phương hướng giải pháp nâng cao hiệu giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luan van CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1 Khái niệm, đặc điểm, vai trò giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức 1.1.1 Khái niệm giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Về có quan niệm sau đây: - Thứ nhất, quan niệm cho rằng, pháp luật qui tắc xử có tính bắt buộc chung Mọi cơng dân phải có nghĩa vụ tuân thủ pháp luật, khơng cần đặt vấn đề giáo dục pháp luật - Thứ hai, đồng coi giáo dục pháp luật phận giáo dục trị, tư tưởng, giáo dục đạo đức Chỉ cần thực tốt q trìn h giáo dục trị tư tưởng, giáo dục đạo đức người có ý thức pháp luật cao, có tơn trọng tn thủ pháp luật Vì vậy, việc đào tạo chuyên ngành luật không Nhà nước ý, dẫn đến hậu sở đào tạo ngành luật khơng có - Thứ ba, coi giáo dục pháp luật đồng với việc tuyên truyền, giới thiệu, phổ biến văn pháp luật Các quan niệm nói mang tính phiến diện, chiều, chưa thấy hết đặc thù, tác động giáo dục pháp luật, nên vơ tình cố ý hạ thấp vai trò, giá trị xã hội giáo dục pháp luật Khi tham gia vào quan hệ pháp luật, người phải suy nghĩ, lựa chọn cách xử thể qua hành vi Do đó, việc phổ biến văn pháp luật điều kiện cần chưa đủ để cá nhân hành động phù hợp theo yêu cầu pháp luật Điều kiện đủ cá nhân phải có ý thức pháp luật đắn, ý thức phải hình thành tác động liên tục, thường xuyên điều kiện khách quan nhân tố chủ quan dẫn đến hành vi hợp pháp cá nhân "cho nên công bố đạo luật chưa phải việc xong, mà phải tuyên truyền, giáo dục lâu dài thực tốt" [32, tr 244 Luan van - Mặc dù, hình thành ý thức người trình ảnh hưởng tác động thống điều kiện khách quan nhân tố chủ quan, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác - Lênin nhà lý luận giáo dục phân biệt hai mặt trình Vì vậy, giáo dục pháp luật hiểu: hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định chủ thể giáo dục, tác động lên đối tượng giáo dục nhằm hình thành họ tri thức pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với đòi hỏi hệ thống pháp luật hành Điều đặt cho cần thiết phải nhận thức ý nghĩa mang tầm chiến lược giáo dục pháp luật suốt trình xây dựng nhà nước pháp quyền dân, dân, dân Cán bộ, công chức quy định Pháp lệnh Cán bộ, công chức công dân Việt Nam, biên chế hưởng lương từ ngân sách nhà nước, bao gồm: 1- Những người bầu cử để đảm nhiệm chức vụ theo nhiệm kỳ quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; 2- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội; 3- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao giữ công vụ thường xuyên, phân loại theo trình độ đào tạo, ngành chun mơn, xếp vào ngạch hành chính, nghiệp quan nhà nước; ngạch thể chức cấp chun mơn nghiệp vụ, có chức danh, tiêu chuẩn riêng; 4- Thẩm phán Tòa án nhân dân; kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân; 5- Những người tuyển dụng, bổ nhiệm giao nhiệm vụ thường xuyên làm việc quan, đơn vị thuộc quân đội nhân dân mà sĩ quan, qn nhân chun nghiệp, cơng nhân quốc phịng; làm việc quan đơn vị thuộc công an nhân dân mà sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên nghiệp Tóm lại, giáo dục pháp luật cho cán bộ, cơng chức, viên chức hoạt động có định hướng, có tổ chức, có chủ định nhiều hình thức khác Luan van nhằm cung cấp, trang bị cho cán bộ, công chức, viên chức hiểu biết vấn đề pháp luật nói chung vấn đề pháp luật cụ thể liên quan đến hoạt động công vụ tiến hành nhằm mục đích hình thành họ hiểu biết pháp luật, tình cảm hành vi phù hợp với địi hỏi hệ thống pháp luật hành 1.1.2 Đặc điểm giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Quyết định cho nghiệp cách mạng, gắn liền với vận mệnh Đảng, đất nước chế độ, khâu then chốt xây dựng bảo vệ Tổ quốc Vì vậy, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức phải gắn chặt với giáo dục trị, tư tưởng Khi thực giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức người giáo dục phải thực "tấm gương sáng", phải người nắm vững chủ trương, đường lối, sách Đảng pháp luật Nhà nước Để xây dựng Nhà nước pháp quyền dân, dân, dân trước hết địi hỏi đội ngũ cán bộ, cơng chức, viên chức phải nắm vững pháp luật, phải giỏi chuyên môn, phải chí cơng vơ tư 1.1.3 Vai trị giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức nước ta giai đoạn việc làm có ý nghĩa đặc biệt quan trọng nhằm tăng cường pháp chế xã hội chủ nghĩa; góp phần làm hình thành họ ý thức tôn trọng tuân thủ pháp luật, phát huy vai trị, hiệu lực pháp luật cơng xây dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Từ đó, khẳng định rằng, giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức địi hỏi cấp bách Cán bộ, cơng chức, viên chức có vai trị đặc biệt giáo dục pháp luật, họ vừa đối tượng tiếp nhận giáo dục pháp luật, đồng thời chủ thể giáo dục pháp luật - Nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý nhà nước, quản lý xã hội cán bộ, công chức, viên chức Luan van ... II THỰC TRẠNG GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC Ở HUYỆN ĐẠI LỘC, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc,. .. lý giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức Chương II: Thực trạng giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Chương III: Phương hướng giải pháp. .. cao hiệu giáo dục pháp luật cho cán bộ, công chức, viên chức huyện Đại Lộc, tỉnh Quảng Nam Luan van CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LÝ GIÁO DỤC PHÁP LUẬT CHO CÁN BỘ, CÔNG CHỨC, VIÊN CHỨC 1.1

Ngày đăng: 09/02/2023, 06:00

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan