(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại tỉnh cao bằng

84 3 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện chính sách đào tạo nghề cho thanh niên nông thôn tại tỉnh cao bằng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NÔNG THỊ BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NƠNG THỊ BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TẠI TỈNH CAO BẰNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NƠNG THỊ BÍCH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH CAO BẰNG Ngành: Chính sách cơng Mã số: 34 04 02 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS PHẠM QUANG LINH HÀ NỘI, 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn: “Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng” cơng trình nghiên cứu riêng cá nhân tơi Các kết nêu luận văn chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Các số liệu trích dẫn luận văn đảm bảo xác, trung thực, đáng tin cậy trích dẫn đầy đủ theo quy định Tác giả Nơng Thị Bích Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN 10 1.1 Lý luận chung đào tạo nghề cho niên nông thôn 10 1.2 Chính sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 15 1.3 Nội dung thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 20 1.4 Các yếu tố tác động đến việc thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn 27 Chương 2: TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH CAO BẰNG 32 2.1 Khái quát đặc điểm tự nhiên, tình hình kinh tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Khái quát chung thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng 37 2.3 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thơn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2016 – 2020 38 2.4 Đánh giá chung kết thực sách đào tạo nghề cho Thanh niên nông thôn tỉnh Cao Bằng 51 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NÔNG THÔN TẠI TỈNH CAO BẰNG 60 3.1 Quan điểm, mục tiêu đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng 60 3.2 Một số giải pháp cụ thể nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh cao Bằng 64 KẾT LUẬN 76 TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Đào tạo nghề tạo việc làm nội dung quan trọng, thiếu trình phát triển kinh tế - xã hội quốc gia để hướng tới phát triển bền vững Đảng Nhà nước ta coi công tác đào tạo nghề tạo việc làm cho niên nhiệm vụ quan trọng nhằm sử dụng hiệu nguồn nhân lực đất nước, thúc đẩy kinh tế tăng trưởng, đáp ứng nguyện vọng học nghề việc làm niên, gia đình tồn xã hội Việc xác định mục tiêu lựa chọn phương án đào tạo phù hợp bước quan trọng trình tạo lập nên hệ đội ngũ lao động kỹ thuật đủ số lượng, có kiến thức, kỹ nghề thành thạo với cấu trình độ phù hợp, đáp ứng nhu cầu xã hội Những người qua đào tạo thời kỳ phải có phẩm chất, nhân cách tốt, tinh thông nghề nghiệp, đủ sức khỏe phục vụ cho ngành kinh tế, vùng kinh tế, đặc biệt ngành kinh tế mũi nhọn, vùng kinh tế trọng điểm xuất lao động Với mục tiêu đột phá chất lượng đào tạo nhằm đào tạo nhân lực kỹ thuật trực tiếp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ có kiến thức, lực thực hành nghề, có lương tâm nghề nghiệp, tác phong cơng nghiệp đáp ứng cầu thị trường lao động nước xuất lao động Những năm qua, Nhà nước có nhiều sách thiết thực nhằm hỗ trợ, đào tạo nghề cho niên Tuy nhiên, đối lập với gia tăng nhanh chóng số người đến tuổi lao động, trình triển khai đào tạo nghề nhiều địa phương cịn bất cập, khả tìm kiếm việc làm niên, niên khu vực nơng thơn ngày trở nên khó khăn, tỷ lệ thất nghiệp có chiều hướng gia tăng Tại tỉnh Cao Bằng, với trình phát triển đất nước, tỉnh có chuyển biến mạnh mẽ nhiều mặt Nền kinh tế phát triển, an ninh Luan van trị trật tự an tồn xã hội ổn định, đời sống đại phận nhân dân bước nâng lên Mặc dù vậy, công tác đào tạo nghề so với yêu cầu thực tế Cao Bằng nhiều hạn chế, bất cập, cấu ngành nghề đào tạo chưa thật phù hợp với thị trường lao động, chương trình đào tạo, chất lượng đào tạo chưa đáp ứng yêu cầu thực tiễn Điều dẫn tới nhiều niên đào tạo nghề khó khăn tìm kiếm việc làm, làm việc khơng phù hợp với chuyên môn, ngành nghề đào tạo, phận lớn niên chưa hiểu lựa chọn nghề phù hợp với khả điều kiện thân Những nguyên nhân dẫn tới tỷ lệ thiếu việc làm thất nghiệp niên tỉnh Cao Bằng tăng cao… Nhằm nâng cao chất lượng lao động nơng thơn, Thủ tướng phủ ban hành Quyết định 1956/QĐ - TTg, ngày 27/11/2009 phê duyệt đề án “Đào tạo nghề cho lao động nông thôn đến năm 2020” Trong năm qua, tỉnh Cao Bằng tâm thực Đề án 1956 Tuy nhiên q trình thực cịn nhiều bất cập công tác đào tạo nghề cho niên nơng thơn cịn thiếu ngành nghề đào tạo gắn với chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, chưa đáp ứng theo yêu cầu thị trường; kỹ nghề nghiệp niên nông thôn cịn thấp, sau học nghề, niên nơng thơn chủ yếu áp dụng kiến thức để phục vụ kinh tế hộ gia đình với quy mơ nhỏ lẻ; nghề phi nông nghiệp, niên nông thôn chưa đáp ứng yêu cầu doanh nghiệp thời gian đào tạo ngắn, trình độ thấp khơng đồng đều; nguồn kinh phí hỗ trợ thực Chương trình cịn hạn hẹp, chưa đáp ứng mục tiêu đào tạo nghề Đề án Xuất phát từ vấn đề lý luận thực tiễn nêu trên, học viên lựa chọn đề tài “Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng” làm đề tài luận văn tốt nghiệp thạc sĩ với hy Luan van vọng đề xuất số giải pháp có tính khả thi nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn, giúp niên nông thôn6 Cao Bằng đào tạo nghề tốt có việc làm ổn định, góp phần phát triển kinh tế địa phương theo hướng ngày bền vững Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn vấn đề nhận quan tâm nhà khoa học, nhà quản lý cấp ủy, quyền địa phương nước Ở Việt Nam, có nhiều cơng trình nghiên cứu khoa học thực sách đào tạo nghề cho niên, tiếp cận góc độ khác nhau, phạm vi khác có nhận xét, đánh giá khách quan, trung thực thực trạng thực sách đào tạo nghề cho lao động nói chung đào tạo nghề cho niên nơng thơn nói riêng, đề cập đến như: Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng tác giả Võ Thanh Tùng: “Thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thôn từ thực tiễn tỉnh Quảng Nam” (2018) [33], tác giả nêu lên kết đạt được, tồn hạn chế sách nguyên nhân tồn tại, bất cập thực sách đào tạo nghề cho lao động nơng thơn tỉnh Quảng Nam; từ đề xuất hệ thống quan điểm, định hướng nhằm huy động nguồn lực cho đào tạo nghề, quan điểm hồn thiện sách, quan điểm gắn đào tạo nghề giải việc làm ; đề xuất các mục tiêu, nhiệm vụ, giải pháp để tiếp tục hồn thiện sách đào tạo nghề cho lao động nông thôn tỉnh Quảng Nam Tác giả Hoàng Trân Châu với luận văn “Giải pháp sách đào tạo nghề cho niên địa bàn Quận Ngũ Hành Sơn – Thành phố Đà Nẵng” Học viện Khoa học xã hội Luận văn Thạc sĩ Chính sách cơng (2018) [7] tập trung phân tích thực trạng tình hình đào tạo nghề cho niên, Luan van phân tích kết khảo sát tình hình lao động, việc làm niên Quận Ngũ Hành Sơn, qua thấy nỗ lực Quận triển khai thực chương trình, dự án địa bàn nhằm thu hút lao động, đào tạo nghề cho niên; Thực chế sách cho vay vốn, hỗ trợ niên xuất lao động; nhiên cịn nhiều khó khăn vướng mắc cần khắc phục; Từ tác giả đề xuất giải pháp tăng cường thực sách đào tạo nghề cho niên Quận Ngũ Hành Sơn - Thành phố Đà Nẵng, giải pháp quan trọng xây dựng hồn thiện sách để thúc đẩy trình tham gia đào tạo nghề cho niên; tạo chế, mơi trường kích thích thành phần kinh tế đầu tư, sản xuất - kinh doanh, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế xã hội qua tạo nhu cầu lao động, tạo nhiều chỗ làm việc để thu hút lao động Khẳng định việc tạo chế, sách hỗ trợ vay vốn, giải việc làm, chế sách hỗ trợ đào tạo nghề cho lao động nơng thơn cần thiết, đồng thời cần có phối hợp chặt chẽ phân bổ lại lao động dân cư, phát triển kinh tế hộ bền vững, đảm bảo quốc phòng an ninh Luận văn Thạc sĩ Tác giả Phan Tiến Âu “Thực sách đào tạo nghề cho niên khu vực ngoại thành Hà Nội” (năm 2017) [1] cho thấy thực sách đào tạo nghề cho niên khu vực ngoại thành Hà Nội chịu tác động nhân tố: Mở cửa - hợp tác quốc tế tạo điều kiện thuận lợi cho Đảng, Nhà nước, Ủy ban nhân dân thành phố lực lượng có liên quan đề chủ trương, sách giải việc làm cho niên nói chung niên khu vực ngoại thành Hà Nội nói riêng; phát triển kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa quản lý nhà nước tạo điều kiện thuận lợi để sở đào tạo đa dạng hóa ngành nghề, lĩnh vực đào tạo; gia tăng dân số, gia tăng độ tuổi lao động niên ngày lớn đòi hỏi tổ chức, lực lượng có liên quan có sách đắn, hợp lý thực sách đào Luan van tạo nghề cho niên, điều kiện tự nhiên tình hình phát triển kinh tế - xã hội địa phương tạo điều kiện thuận lợi xây dựng chương trình, dự án địa phương Do đó, để thực sách đào tạo nghề cho niên khu vực ngoại thành Hà Nội thời gian tới có hiệu quả, tác giả đề xuất giải pháp chủ yếu: Cần tăng cường công tác lãnh đạo, đạo, tuyên truyền nâng cao nhận thức cấp, ngành, doanh nghiệp xã hội thực sách đào tạo nghề cho niên khu vực ngoại thành Hà Nội; huy động đầu tư vốn cho trường, trung tâm hướng nghiệp dạy nghề địa bàn thành phố; đẩy mạnh xã hội hóa, hợp tác quốc tế thực sách đào tạo nghề cho niên Tác giả Triệu Văn Thực (2017), “Quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên tỉnh Cao Bằng”, Luận văn Thạc sĩ Quản lý công, Học viện Hành Quốc gia[35] tiến hành nghiên cứu cách có hệ thống từ sở lý luận đến đánh giá thực tiễn công tác quản lý nhà nước hoạt động đào tạo nghề địa bàn tỉnh Cao Bằng giai đoạn 2015 - 2017 qua đưa phương hướng giải pháp thời gian tới nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động đào tạo nghề nói chung đào tạo nghề cho niên nói riêng, điều kiện tiên cần phải tăng cường công tác quản lý nhà nước đào tạo nghề cho niên Bài viết “Thực sách đào tạo nghề cho niên nay”của tác giả Thạc sĩ Nguyễn Ngọc Hà - Trường Đại học Chính trị [10] nói thực trạng thực đề án 1956 đào tạo nghề cho lao động niên nông thôn khu vực ngoại thành Hà Nội giai đoạn 2010 – 2015, cho thấy việc thực thi sách đào tạo nghề số sở đào tạo chưa bảo đảm chất lượng Tác giả đề xuất số biện pháp nhằm nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên, từ Luan van bước hạn chế lao động thất nghiệp khơng có việc làm, góp phần giảm tải áp lực dân số cho đô thị lớn Năm 2020, tác giả Kiều Thủy có viết “Cao Bằng: Nâng cao hiệu đào tạo nghề cho người dân tộc thiểu số” [36], viết nêu thực trạng Cao Bằng tỉnh miền núi biên giới có nhiều địa bàn đặc biệt khó khăn, với 94,26% đồng bào dân tộc thiểu số, vậy, đẩy mạnh công tác đào tạo nghề giải việc làm cho lao động nông thôn coi giải pháp hữu hiệu để bứt phá phát triển kinh tế- xã hội Một số mô hình đào tạo nghề cho lao động nơng thơn hiệu như: Nghề sửa chữa máy nông nghiệp, trồng chăm sóc qt, chăn ni phịng trị bệnh cho lợn, trồng thuốc lá, trồng mía xuất khẩu, chăn ni dê, trồng rau an tồn, trồng dâu ni tằm, trồng sơ chế gừng, nghệ… tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng, tăng suất lao động, nâng cao thu nhập cho gia đình, ổn định sống người dân, góp phần giảm nghèo nhanh, bền vững, thúc đẩy tiến trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Cao Bằng Ngồi cịn có nhiều cơng trình, báo nghiên cứu đào tạo nghề, việc làm cho niên như: viết “Một số giải pháp đào tạo nghề cho niên nông thơn nay” Thạc sĩ Nguyễn Thị Thu Hịa (đăng trang điện tử Tạp chí Tổ chức nhà nước 2016): viết nêu lên thực trạng công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn cịn nhiều khó khăn, yếu kém, đưa phân tích rõ 05 nguyên nhân gây nên tình trạng đó, qua tác giả đề xuất 05 giải pháp nâng cao công tác đào tạo nghề cho niên nông thôn thời gian tới Tác giả Phan Thị Thúy Linh với luận văn “Các giải pháp đào tạo nghề tạo việc làm cho niên thành phố Đà Nẵng” Luận văn Thạc sĩ kinh tế Đại học Đà Nẵng (2011): Luận văn khẳng định tính tất yếu khách quan phải thực sách đào tạo nghề cho niên, sở đánh giá thực trạng việc thực Luan van ... tế - xã hội tỉnh Cao Bằng 32 2.2 Khái quát chung thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng 37 2.3 Thực trạng thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng giai đoạn... kết thực sách đào tạo nghề cho Thanh niên nông thôn tỉnh Cao Bằng 51 Chương 3: CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH ĐÀO TẠO NGHỀ CHO THANH NIÊN NƠNG THƠN TẠI TỈNH CAO BẰNG... thực sách đào tạo nghề cho niên nông thôn tỉnh Cao Bằng Chương 3: Các giải pháp nâng cao hiệu thực sách đào tạo nghề cho niên nơng thôn tỉnh Cao Bằng Luan van Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN THỰC HIỆN CHÍNH

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:53

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan