(Luận văn thạc sĩ) thực hiện công ước liên hợp quốc về chống tham nhũng ở việt nam

87 1 0
(Luận văn thạc sĩ) thực hiện công ước liên hợp quốc về chống tham nhũng ở việt nam

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ PHƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CÔNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆ[.]

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ PHƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ CHÍNH SÁCH CƠNG HÀ NỘI, 2021 Luan van VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI ĐÀO THỊ PHƯỢNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM Ngành: Chính sách cơng Mã số: 8340402 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ PHƯỚC MINH HÀ NỘI, 2021 Luan van LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan Luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực trích dẫn đầy đủ theo quy định.Tơi hồn thành tất môn học thực tất nghĩa vụ tài theo quy định Học viện Khoa học Xã hội Vậy viết Lời cam đoan đề nghị Học viện Khoa học Xã hội xem xét để tơi bảo vệ Luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! NGƯỜI CAM ĐOAN Đào Thị Phượng Luan van MỤC LỤC MỞ ĐẦU Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VIỆC THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG 11 1.1 Các khái niệm 11 1.2 Nội dung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM .26 2.1 Thực trạng tham nhũng khái qt cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 26 2.2 Thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam 37 2.3 Đánh giá chung thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam .49 Chương 3: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM 54 3.1 Định hướng chung việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (giai đoạn 2021-2030) 54 3.2 Giải pháp tăng cường hiệu thực thi Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam .56 3.3 Nhóm giải pháp mang tính đột phá cần nghiên cứu áp dụng phù hợp với bối cảnh Việt Nam để tăng cường hiệu thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .66 KẾT LUẬN 71 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .75 Luan van DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ADB Ngân hàng phát triển Châu Á CPI Chỉ số cảm nhận tham nhũng COSP Hội nghị quốc gia thành viên UNCAC PCTN Phòng, chống tham nhũng TI Tổ chức Minh bạch Quốc tế UNDP Chương trình phát triển Liên hợp quốc UNCAC Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng WB Ngân hàng Thế giới Luan van DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ phổ biến tham nhũng 27 Bảng 2.2 Mức độ nghiêm trọng tham nhũng 27 Bảng 2.3 Ngành tham nhũng theo quan điểm cán công chức, doanh nghiệp, người dân 29 Bảng 2.4 Điểm CPI Việt Nam qua năm 32 Bảng 2.5 Cảm nhận người dân tham nhũng khu vực công, (2011-2019) 33 Luan van MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong q trình phát triển, tham nhũng trở thành vấn nạn, thách thức lớn buộc tất quốc gia giới phải đối diện xử lý Chống tham nhũng nghĩa phải động chạm tới quyền lực trị, người có chức vụ, quyền hạn, vị xã hội nên chiến không cân sức, khiến cho người, mà đặc biệt nhóm người dễ tổn thương xã hội luẩn quẩn quỹ đạo nghèo khó Tham nhũng làm xói mịn thể chế, hệ thống trị, trật tự an toàn xã hội Tham nhũng ngày khó kiểm sốt bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng, giới “phẳng” khiến hành vi tham nhũng tác hại khơng giới hạn lãnh thổ quốc gia, trở thành rào cản lớn việc thực mục tiêu phát triển toàn cầu Trước tình hình đó, cộng đồng quốc tế nhận thấy việc hình thành nên khn khổ pháp lý quốc tế để phòng, chống tham nhũng (PCTN) yêu cầu tất yếu cấp thiết Ủy ban lâm thời liên phủ mở rộng đàm phán Cơng ước Liên hợp quốc chống tham nhũng (tên viết tắt tiếng Anh UNCAC - United Nations Convention Against Corruption) thành lập theo Nghị số 55/61 ngày 04 tháng 12 năm 2000 với chức năng, nhiệm vụ phương thức làm việc theo Điều khoản tham chiếu Đại hội đồng Liên hợp quốc thông qua Nghị số 56/260 ngày 31/01/2002 Chỉ vòng 02 năm soạn thảo qua 07 phiên họp,với tinh thần khẩn trương xây dựng, UNCAC nhanh chóng thu hút đủ số lượng quốc gia phê chuẩn (30 quốc gia), cam kết đưa biện pháp hành pháp hành cần thiết để hỗ trợ thực hiệu hiệu UNCAC Đại hội đồng Liên hợp quốc thức thơng qua phiên họp lần thứ 58 vào ngày 31 tháng 10 năm 2003 có hiệu lực vào ngày 14 tháng 12 năm Luan van 2005 Tính đến 01 tháng 12 năm 2015, có 140 quốc gia ký kết 178 quốc gia phê chuẩn UNCAC, phần lớn nước phát triển Đến nay, UNCAC công ước tồn cầu có hiệu lực pháp lý ràng buộc tham nhũng vấn đề có liên quan, xây dựng với tham gia rộng rãi cấp độ quốc tế có đồng thuận lớn quốc gia ký kết, khu vực tư nhân tổ chức xã hội dân Quá trình xây dựng đàm phán UNCAC cho thấy, quốc gia cịn có quan điểm khác xác định mục tiêu, yêu cầu ưu tiên cơng ước, sau vịng đàm phán, đa số quốc gia trí xây dựng UNCAC dựa cách tiếp cận “tồn diện, đa dạng hữu hiệu”, đáp ứng yêu cầu đấu tranh chống tham nhũng quốc gia khu vực toàn giới tinh thần ghi nhận chủ quyền quốc gia thành viên, khác biệt tránh pháp luật, kinh tế, trị, văn hóa, xã hội trình độ phát triển quốc gia Ở Việt Nam, phòng, chống tham nhũng Đảng Nhà nước xác định nhiệm vụ hệ thống trị, chống tham nhũng, tiêu cực coi “chống giặc nội xâm”, chiến đấu sống cịn tồn Đảng, tồn dân Trong bối cảnh Việt Nam đẩy nhanh hội nhập vào kinh tế toàn cầu khu vực, việc phát xử lý tham nhũng ngày trở nên cấp thiết Nắm bắt xu tất yếu phải thúc đẩy hợp tác quốc tế PCTN, Đảng Nhà nước Việt Nam sớm có chủ trương giao Thanh tra Chính phủ làm đầu mối chủ trì, phối hợp với Bộ, ngành, quan liên quan tham gia vào trình xây dựng, đàm phán, ký kết Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Thừa ủy quyền Thủ tướng Chính phủ, Tổng Thanh tra Chính phủ Việt Nam dẫn đầu đồn cơng tác tham gia Lễ ký Công ước Mê-ri-đa, Mê-hi-cô từ ngày 09 đến 11 tháng 12 năm 2003 Tiếp đó, sau thời gian chuẩn bị kỹ lưỡng, Chủ tịch nước phê chuẩn Công ước Luan van Việt Nam thức trở thành quốc gia thành viên Công ước kể từ ngày 19 tháng năm 2009 Trong trình chuẩn bị, Việt Nam tiến hành rà sốt, phân tích, đánh giá ban hành Quyết định số 445/QĐ-TTg ngày 07 tháng năm 2010 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Kế hoạch thực UNCAC Liên hợp quốc chống tham nhũng, xác định mục tiêu dài hạn ngắn hạn để thực thi UNCAC, đảm bảo phù hợp với yêu cầu Công ước; đồng thời xây dựng kế hoạch thực cam kết nâng cao mức độ tuân thủ Công ước Bên cạnh đó, Thanh tra Chính phủ chủ trì, phối hợp với quan có liên quan tổ chức nhiều hoạt động tuyên truyền, nâng cao nhận thức Công ước chuẩn bị lực cho đội ngũ cán bộ,công chức, chuyên gia dự kiến tham gia hoạt động khn khổ Cơng ước Có thể thấy, sau 10 năm trở thành thành viên UNCAC, đồng thời trải qua 10 năm kể từ Luật Phòng, chống tham nhũng Việt Nam ban hành (2005), công tác PCTN Việt Nam có nhiều chuyển biến rõ nét, cộng đồng quốc tế ghi nhận Đặc biệt thời gian gần đây, đạo liệt người đứng đầu quan Đảng vào tồn hệ thống trị, cơng tác điều tra, truy tố xét xử vụ án tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp thuộc diện Ban Chỉ đạo Trung ương phòng, chống tham nhũng theo dõi, đạo tập trung đẩy mạnh tạo chuyển biến rõ nét Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt được, công tác phát xử lý tham nhũng cịn hạn chế định nhiều nguyên nhân Tham nhũng nghiêm trọng với biểu ngày tinh vi, phức tạp, xảy nhiều cấp, nhiều ngành Trước tình hình đó, Đảng Nhà nước ta có nhiều chủ trương, sách, quan trọng nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu cơng tác phịng, chống tham nhũng Luật Phịng, chống tham nhũng 2018 phản ánh rõ những thay đổi nhận thức pháp luật Luan van cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn đòi hỏi trình hội nhập quốc tế; nhiên, xây dựng thể chế tăng cường lực thực thi pháp luật vấn đề địi hỏi khơng nỗ lực, tâm trị quốc gia mà cịn phụ thuộc vào vấn đề lực nguồn lực Do đó, bên cạnh việc tận dụng phát huy tối đa nội lực quốc gia, trình xây dựng, hoàn thiện thể chế, thực thi pháp luật hiệu có tiếp thu xu hướng lập pháp quốc tế để xây dựng hệ thống pháp luật tiếp cận gần tiêu chuẩn quốc tế PCTN vốn thể rõ nét điều ước quốc tế đa phương phòng, chống tham nhũng lớn nay, UNCAC Việc trở thành thành viên tích cực có trách nhiệm UNCAC giúp quốc gia thành viên nói chung Việt Nam nói riêng tiếp thu tiêu chuẩn, chuẩn mực quốc tế phòng, chống tham nhũng, học hỏi kinh nghiệm tìm giá trị tham khảo phù hợp với bối cảnh quốc gia, để từ góp phần hồn thiện cơng tác hoạch định sách thực thi sách Việt Nam Việc hoạch định thực sách, pháp luật PCTN Việt Nam nói chung thực thi Cơng ước nói riêng Việt Nam trải qua đầy đủ bước cần thiết hoạch định thực thi sách, kể từ q trình nghiên cứu, đánh giá đầy đủ toàn diện yêu cầu Cơng ướctrên sở xác định đầy đủ nội dung nghĩa vụ, trách nhiệm Việt Nam cần phải thực Kế hoạch thực thi Công ước đến công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức Công ước, phân công phối hợp tổ chức triển khai đến kiểm tra, giám sát tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm, sở hoàn thiện quy định pháp luật, tăng cường lực thực thi Công ước, đảm bảo điều kiện nguồn lực để Việt Nam thực đầy đủ nghĩa vụ, trách nhiệm với tư cách thành viên thức UNCAC Sau 10 năm trôi qua kể từ Việt Nam thành viên Luan van ... Liên hợp quốc chống tham nhũng Chương Thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt Nam Chương Định hướng giải pháp tăng cường hiệu thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng Việt. .. thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng .16 1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc thực Công ước Liên hợp quốc chống tham nhũng 21 Chương 2: THỰC TRẠNG THỰC HIỆN CÔNG ƯỚC LIÊN HỢP... QUỐC VỀ CHỐNG THAM NHŨNG Ở VIỆT NAM .26 2.1 Thực trạng tham nhũng khái quát cơng tác phịng, chống tham nhũng Việt Nam 26 2.2 Thực trạng thực Công ước Liên hợp quốc chống tham

Ngày đăng: 09/02/2023, 05:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan