Bài 11 Tách chất ra khỏi hỗn hợp Bài 11 1 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 6 Tách muối ăn ra khỏi hỗn hợp nước muối bằng phương pháp nào dưới đây? A Lọc B Chiết C Cô cạn D Dùng nam châm Lời giải Đáp án[.]
Bài 11: Tách chất khỏi hỗn hợp Bài 11.1 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tách muối ăn khỏi hỗn hợp nước muối phương pháp đây? A Lọc B Chiết C Cô cạn D Dùng nam châm Lời giải: Đáp án C Người ta sử dụng phương pháp cô cạn để tách muối ăn (chất rắn tan, khó bay hơi, bền với nhiệt độ cao) khỏi dung dịch Bài 11.2 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 6: Người ta tách cát khỏi hỗn hợp cát nước phương pháp nào? A Cô cạn B Lọc C Dùng nam châm D Chiết Lời giải: Đáp án B Người ta dùng cách lọc để tách cát (chất rắn không tan chất lỏng) khỏi hỗn hợp chúng Bài 11.3 trang 30 SBT Khoa học tự nhiên 6: Để tách nước khỏi hỗn hợp nước dầu ăn cần dụng cụ: A phễu lọc, giấy lọc, bình tam giác, đũa thủy tinh B phễu lọc, phễu chiết, bình tam giác, đũa thủy tinh C bát sứ, đèn cồn, kiềng đun D phễu chiết, bình tam giác, phễu thủy tinh Lời giải: Đáp án D phễu chiết, bình tam giác, phễu thủy tinh Ảnh minh họa tách nước khỏi hỗn hợp nước dầu ăn: Bài 11.4 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Người ta tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết dựa A khác tính chất hóa học chất B giống tính chất vật lí chất C khác tính chất vật lí chất D giống tính chất hóa học chất Lời giải: Đáp án C Dựa vào khác tính chất vật lí chất mà người ta tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Bài 11.5 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Phương pháp lọc dùng để A tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng B tách chất rắn tan khỏi chất lỏng C tách chất lỏng khỏi hỗn hợp chất lỏng không đồng D tách chất khơng hịa tan khỏi hỗn hợp Lời giải: Đáp án A Phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng Bài 11.6 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Một hỗn hợp gồm nước có lẫn lưu huỳnh (sulfur) (hình 11.1) Trình bày cách tách lưu huỳnh khỏi hỗn hợp Dựa tính chất lưu huỳnh để tách khỏi nước? Lời giải: - Cách tách lưu huỳnh khỏi nước: Lưu huỳnh không tan nước Muốn tách lưu huỳnh khỏi nước ta đổ từ từ hỗn hợp vào phễu thủy tinh có sẵn giấy lọc làm ướt, thu lưu huỳnh giấy lọc nước Phơi (sấy nhẹ) lưu huỳnh ẩm để làm khô (Tráng cốc đựng hỗn hợp lưu huỳnh nước ban đầu vài lần thực bước lọc để tách hết lưu huỳnh.) - Dựa tính chất: Lưu huỳnh khơng tan nước để tách lưu huỳnh khỏi nước Bài 11.7 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Tách riêng chất khỏi hỗn hợp gồm chất: muối ăn cát Lời giải: Hòa tan hỗn hợp vào nước Đổ hỗn hợp qua giấy lọc ta thu nước muối riêng cát giấy Phơi (sấy) giấy lọc ta thu cát khô Cô cạn hỗn hợp nước muối, nước bốc thu muối ăn (rắn) Bài 11.8 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Một hỗn hợp gồm nước có lẫn dầu hỏa (hình 11.2) Trình bày cách tách nước khỏi hỗn hợp Dựa tính chất dầu hỏa để tách khỏi nước? Lời giải: - Dựa vào tính chất vật lí dầu hỏa: Dầu hỏa nhẹ nước khơng tan nước mà tách nước khỏi dầu hỏa phương pháp chiết - Muốn tách nước khỏi dầu hỏa ta cho hỗn hợp vào phễu chiết, dầu lên nước phía Mở khóa phễu chiết từ từ để thu lớp nước phía trước sau đến dầu hỏa Ta nước dầu hỏa riêng biệt Bài 11.9 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Calcium hydroxide (rắn) chất tan Hòa tan chất vào nước thu hỗn hợp hình 11.3b Để tách nước khỏi hỗn hợp nước dầu ăn cần dụng cụ: a) Hỗn hợp (A) dung dịch hay huyền phù? b) Trình bày cách làm để thu dung dịch calcium hydroxide (nước vôi ) từ cốc (B) Lời giải: a) Hỗn hợp (A) có chất rắn lơ lửng nước, (A) huyền phù b) Đổ hỗn hợp qua giấy lọc ta thu dung dịch nước vôi riêng calcium hydroxide dạng rắn giấy ... tính chất hóa học chất Lời giải: Đáp án C Dựa vào khác tính chất vật lí chất mà người ta tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết Bài 11.5 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Phương pháp... khơng hịa tan khỏi hỗn hợp Lời giải: Đáp án A Phương pháp lọc dùng để tách chất rắn không tan chất lỏng khỏi hỗn hợp chúng Bài 11 .6 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Một hỗn hợp gồm nước có lẫn.. .Bài 11.4 trang 31 SBT Khoa học tự nhiên 6: Người ta tách chất khỏi hỗn hợp cách lọc, cô cạn, chiết dựa A khác tính chất hóa học chất B giống tính chất vật lí