1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Cấu trúc thơ thụy khuê

219 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Cấu Trúc Thơ Thụy Khuê Chào mừng bạn đón đọc đầu sách từ dự án sách cho thiết bị di động Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Mục lục Thay lời tựa I Nguồn gốc thi ca: II Những điều viết III Nhận diện thơ IV Thơ, văn xuôi văn vần V Ẩn dụ thơ VI Ẩn dụ hoán dụ VII Cấu trúc hình thức thi ca VIII Nguyên lý song song IX Phân tích Nguyệt Cầm Xn Diệu X Dịng mạch siêu thực thơ đại XI Khuynh hướng mở đầu XII Sáng Tạo XIII Thơ tự XIV Thơ văn xuôi XV Thơ Tạo Sinh Thụy Khuê Cấu Trúc Thơ Thay lời tựa Một câu hỏi thường đến với người đọc: Thơ hay, hay? Và dở, dở? Áng chừng phần đông khách yêu thơ tiếp nhận thi ca trực giác mẫn cảm nhiều, đồng ý với có câu, ví dụ "Dẫu lìa ngó ý cịn vương tơ lịng" (Kiều), đọc lên thấy hay, khơng hiểu hay mà thích Cuốn Cấu Trúc Thơ đến với bạn đọc, khơng ngồi mục đích giúp bạn tìm hiểu thơ, thấy hay hay? Ðạt mục đích khơng dễ, đơi khơng đạt Tuy nhiên tìm hiểu sâu xa cấu trúc thi ca điều kiện cần (tuy chưa đủ) để giúp hiểu cảm nhận thơ cách sâu lắng Tập tiểu luận góp nhặt số viết in rải rác tạp chí Văn Học (California) từ số 64 (tháng năm 1991) đến số 84 (tháng năm 1993) Cuối năm 1994 năm 1995, chữa lại viết thêm phần "Cấu trúc hình thức thi ca" hết Toàn chia làm 15 chương Hai chương đầu thuộc phần phụ lục, phần chương ba Chương đầu, "Nguồn gốc thi ca": sơ lược ba tác phẩm nhân loại: Kinh Thi phương Ðông, Odyssée Iliade phương Tây Chương kế tiếp: "Những điều viết", giới thiệu số viết tác phẩm khảo luận thơ mà biết Hai chương thực không cần thiết giới thông thạo thơ văn, giúp cho độc giả chưa quen với giới thơ có nhìn tổng qt, trước sâu vào phân tích hình thức nội dung thi ca, chủ yếu chương ba: "Nhận diện thơ" Như nói: Sự cảm nhận nghệ thuật ln ln bắt nguồn từ trực giác tìm hiểu đến sau Cuốn sách (từ chương ba) giúp cho phần "đến sau" sáng tỏ từ phân biệt đâu thơ, đâu câu văn vần Bởi thơ có cấu trúc riêng, khơng phải câu văn có vần, mà khơng phải viết dăm ba câu dài ngắn khác nhau, xuống hàng tùy hứng có thơ tự Chúng ta tìm hiểu cấu trúc đặc biệt ấy, từ quan niệm cổ điển dựa nhịp điệu hình thức nguyên lý song song, xuyên sang quan niệm đại mà nhịp điệu hẳn địa vị độc tôn, để dẫn đến đặc trưng muôn thuở: chất thơ thơ, khơng thiết tùy thuộc vào vần điệu mà cịn tùy thuộc vào khả tạo hình biểu cảm chữ Về phần cấu trúc hình thức thi ca, dựa vào lý thuyết Roman Jakobson để phân tích, lý giải số vấn đề mấu chốt thơ Việt Những chương chót, dành cho thơ đại, giới thiệu nhà thơ khai phá nửa cuối kỷ XX, thực đoạn tuyệt với Thơ Mới để tìm hướng cho riêng Nguyễn Xuân Sanh, Nguyễn Ðình Thi mở đường cho thơ đại, Thanh Tâm Tuyền với thơ Tự Do, Ðặng Ðình Hưng với thơ Văn Xuôi Lê Ðạt với thơ Tạo Sinh: Chúng tơi nghĩ khuynh hướng tiêu biểu cho thi ca Việt Nam nửa cuối kỷ XX Yên Cơ (Miền Nam nước Pháp), tháng 5-1995 Thụy Khuê Thụy Khuê Cấu Trúc Thơ I Nguồn gốc thi ca: Những tác phẩm Thơ có từ bao giờ? Ðến chưa biết rõ Những thi phẩm nhân loại lưu đến ngày nay, Ðông phương Kinh Thi, gồm 311 (sự thật có 305 đề mục, khơng có lời) xuất từ đầu Tây Chu đến Xuân Thu (tức từ kỷ XI đến kỷ VI trước Công Nguyên) Hiện nay, theo nhiều nhà nghiên cứu, Kinh Thi tập thơ quan âm nhạc triều Chu sưu tập, dựa công trình tìm kiếm nhạc cơng nước chư hầu Bên cạnh số lớn ca dao cịn có sáng tác thi nhân quý tộc soạn để phổ nhạc Kinh Thi kết hợp với âm nhạc (thơ phổ nhạc), sau ghi lại phần lời 305 thơ cịn lại đến ngày Trong q trình biên soạn sử dụng Kinh Thi, quan âm nhạc nhà quý tộc, có Khổng Tử, chỉnh lý, xếp nhiều nội dung hình thức Kinh Thi bị Tần Thủy Hoàng tiêu hủy, đến đời Hán sưu tập lại Bản dùng Mao Hanh, thường gọi Mao Thi Lối thơ Kinh Thi tự do, khơng bị gị ép niêm luật, lời lẽ mộc mạc, tự nhiên, không đẽo gọt, trau chuốt: Dịch: Tử Khâm (1) Thanh tử khâm Du du ngã tâm Cổ áo chàng Cổ áo chàng xanh xanh Vẩn vơ em nghĩ Túng ngã bất vãng Nếu em không đến Tử ninh bất tự âm? Sao chàng chẳng hỏi thăm? Thanh tử bội Dây đeo ngọc chàng xanh xanh Du du ngã tâm Vẩn vơ em nghĩ Túng ngã bất vãng Nếu em không đến Tử ninh bất lai? Sao chàng chẳng lại? Khiêu thoát Em nhẹ nhàng nhẩy lên Tại thành khuyết lầu thành Nhất nhật bất kiến Một ngày không thấy chàng Như tam nguyệt ba tháng Trịnh phong 17 (2) Trong tựa Kinh Thi, Chu Hy viết: " Thơ dư âm (thanh âm cịn dư) lời nói trong, lịng người cảm xúc với vật mà thể ngồi" -lời nói Chu Hy đồng nghĩa với tiếng nói nội tâm Croce- Câu xem định nghĩa cô đọng chất thi ca Vừa nói lên tính cách tự nội thơ ngôn ngữ, người khả giao cảm người vật thơ Bao gồm hai yếu tính ấy, Kinh Thi cho thấy từ buổi bình minh nhân loại, thơ biểu hiệu bình đẳng mối tương giao người vạn vật Ngồi ra, tính chân thật, súc tích tự Kinh Thi xem mẫu mực nghệ thuật mà thi ca thời muốn đạt * Ở phương Tây, hai tác phẩm thi ca truyền xưa lưu lại đến ngày Iliade (24 bài) Odyssée (24 bài) mà Homère coi tác giả Homère người hay nhiều người? - khơng có chứng minh rõ Trước Homère dân Hy Lạp có chữ viết hay chưa? Ngày nay, nhiều giả thuyết vững vàng cho Iliade xuất vào kỷ thứ VIII trước Thiên Chúa giáng sinh người Hy Lạp phát minh chữ viết thời gian để ghi lại sử thi Iliade Có điều chắn Homère may mắn thi sĩ khác thi ca Tây phương, trước ơng, truyền khẩu, tới có phương tiện ghi lại cho đời sau Iliade gồm 24 thơ viết giai đoạn liên quân Hy Lạp chiếm thành Troie, thiên anh hùng ca khơng có anh hùng, có người trầm luân chiến tranh thánh nhân hành động, toan tính, thủ đoạn, người trần Tất chung cuồng vọng khổ đau: gây chiến tranh chịu tàn khốc chiến tranh Iliade tác phẩm nghệ thuật lồi người xưng tụng tình nhân loại, philanthropia tiếng cổ Hy Lạp, trùng hợp với quan niệm đả phá chiến tranh Mặc Tử sau Chúng ta mường tượng: Iliade sáng tác xã hội chưa có sách vở, hố chia cách người "biết chữ" người "không biết chữ" chưa sâu xa Vậy "tình nhân loại" sở hữu chung người, không phân biệt giai cấp, trình độ, xuất với tiếng nói, người "dã man" trái đất ghi vào thi ca truyền lại cho hậu thông điệp thiêng liêng người người * Odyssée gồm 24 thơ, chép lại quãng đời 20 năm phiêu lưu, thần kỳ thơ mộng Ulysse, sau chiến thắng thành Troie, trở cố quốc Ithaque Nếu Iliade thiên anh hùng ca, thần thánh đồng lõa đồng nghĩa với người trần, Odyssée xem tiểu thuyết mạo hiểm thần thoại loài người viết thơ, có cấu trúc đại tiểu thuyết mới: không dàn xếp diễn biến theo thứ tự thời gian, khơng đặt vấn đề lơ gích tiểu tiết, từ chối xếp đặt an bài, chấp nhận cõi vô thường siêu thực Iliade, thiết thực, tổng hợp khứ chiến tranh để rút tỉa học cho hịa bình Odyssée mộng ảo, huyền hoặc, mở rộng vào tương lai, vào cõi an bình, điền viên dân dã, với khả chinh phục bảo tồn miền đất Ðối lập tiêu đề, khác phong cách, hai liên hệ chặt chẽ tính chất túy thi ca: vươn lên đẹp kết hợp tình người, truyền thuyết cổ điển Hy Lạp, người ta cho Iliade Odyssée bắt nguồn từ Homère không hợp lý Thi ca Việt Nam Ở nước ta, khơng biết đích xác thi ca có từ bao giờ, đến cuối kỷ thứ X chắn thịnh hành, có hai kiện ghi lại: - Sách "Văn hiến thông khảo" (3) chép việc sứ nhà Tống Tống Cảo, năm 990 dự buổi tiệc vua Lê Ðại Hành khoản đãi nhà vua "tự hát mời rượu" Tống Cảo không hiểu lời ca tiếng Việt Vậy thời Tiền Lê, nghệ thuật ca hát phổ biến - Sách "Ðại Việt Sử ký toàn thư"(4) chép việc năm Ðinh Hợi (987), thời vua Lê Ðại Hành nhà Tống sai Lý Giác sang sứ nước ta: "Khi Giác từ biệt về, vua sai Khuông Việt làm hát để tiễn, lời rằng: Tường quang phong hảo cẩm phàm trương Dao vọng thần tiên phục đế hương Vạn trùng sơn thủy thiệp thương lang Cửu thiên quy lộ trường Tình thảm thiết Ðối ly trường Phan luyến sứ tinh lang Nguyên tương thâm ý vị biên cương Phân minh tấu ngã hồng (Trời đẹp gió lành, cánh buồm giương Xa ngóng thần tiên, lại đế hương Vượt sóng xanh, mn trùng non nước Về phương trời, đường trường Tình thắm thiết Chén ly biệt Vin xe sứ vấn vương Xin đem thâm ý biên giới Tâu vua thật tỏ tường Giác lạy Năm mùa to." (Ðại Việt Sử Ký Toàn Thư, NXB Khoa Học Xã Hội - Hà Nội 1983, tập I, trang 222) Bài ca tiễn Lý Giác sư Khuông Việt xem thơ chữ Hán ghi dấu lại sử sách Sư Khuông Việt tên thật Ngô Chân Lưu (933 - 1011) vua Ðinh Tiên Hoàng trao cho chức Tăng Thống ban hiệu Khuông Việt Ðại sư Dưới nhà Tiền Lê, ơng lại trọng đãi Ngồi khúc ca Vương Lang quy (6) (Vương Lang quy tên thể loại từ khúc mà tác giả mơ phỏng), sư Khng Việt cịn để lại hai câu thơ Thủy Chung để tặng học trò kệ Nguyên hỏa ứng lúc Hai nhà sư Pháp Thuận, Khuông Việt vài tác gia khuyết danh tác gia lưu lại dấu vết đến ngày nay(7) Sang đời Lý, thơ chữ Hán có sở vững vàng Sư Viên Thơng đời Lý làm đến hàng nghìn kệ để phổ biến giáo lý nhà Phật Ngồi cịn có tuyệt cú, đầy chất thơ Ngư nhàn sư Không Lộ, Cáo tật thị chúng sư Mãn Giác thơ tiếng Nam quốc sơn hà (1077), nêu cao tinh thần chống ngoại xâm Lý Thường Kiệt (1036 -1105): Nam quốc sơn hà Nam đế cư Tiệt nhiên phân định thiên thư Như hà nghịch lỗ lai xâm phạm? Nhữ đẳng hành khan thủ bại hư dịch: Sơng núi nước Nam, hồng đế nước Nam ở, [Ranh giới] phân định rạch ròi sách trời Sao quân giặc [kia dám] đến xâm phạm? Bọn bay thử xem, chuốc lấy bại vong.(8) mắt khơng xanh thơi, mà cịn to, trịn, có vạn niên thanh, xanh vĩnh cửu: Câu thơ ấp ủ giấc mộng trường sinh biển lục Rồi hình ảnh trưa hồ thủy đến sau, đem trưa, ý niệm thời gian hữu hạn, cắt đứt vạn niên, ý niệm thời gian vô hạn màu xanh khác: xanh hồ thủy Vết cắt giao thoa hai màu lục lơ điểm hẹn tương lai, hữu hạn vơ hạn Tính cách giao lưu kim cổ tạo hình ảnh đài thơ Lê Ðạt: Mây may thu mắt thủy mặc hồ (trang 30) Và từ đôi mắt xanh, Lê Ðạt tạo biến tố khác nồng độ, âm độ sắc độ, pha trộn hội họa, thi ca âm nhạc: Mắt xưa xanh mưa mành sương liễu sóng Mùa sang may thu đánh ngải lông mày (trang 94) Từ mắt xanh thời khứ, chuyển sang mắt bão, thời đại: Mắt chuyển làm mày cau mi chớp giật Tim đài xanh bão thổi cấp mười hai (trang 80) đôi mắt răm ca dao, Xuân Hương: Nắng cúc lăm răm vũng nhỏ Mà cho rửa lông mày (trang 26) hoặc: Nước rửa lông mày anh tưới tâm Vùng lửa hạn mắt ngày răm mát (trang 32) Như thế, riêng hình ảnh mắt, tính chất tạo sinh mở vô tận, tùy theo cách kết hợp khứ với tại, chữ hôm qua chữ hôm Ngờ Nguyễn Du Ðạm Tiên bát phố, nhà thơ gõ cửa Hồn minh hỏi: Hồn có nhà hay bát mộ xanh (trang 134) nhà thơ vẽ tranh khỏa thân thủy mạc: Bãi nổi, sông thon, chiều vỗ én Ðồi mềm, mây lưu thủy, mắt thuyền quên (trang 75) Có ông đem hội họa miền điền dã: Hội kênh đầy chân trắng ngấn sơng q (trang 22) Với Bóng Chữ, trạng thái u mê mở thành quang cảnh đầy âm thiết tha tâm cảm: Vỏ ốc u u gọi mê miền cát ngủ (trang 77) Bóng Chữ vẽ "đèn phố" dạng khỏa thân, phân thân phức âm: Chấp chới đèn lên tóc phố Gáy nê ơng chiều lả liễu lam bay (trang 79) Bóng Chữ tạo hình đảo ngữ: Trong câu thơ "Bến cửa, ngực đèn, lòng ga, trăng rõi", hình có khả đảo ngược thành hình ảnh đối xứng: Cửa bến, đèn ngực, ga lịng, rõi trăng Bóng Chữ cịn làm cổ tích, đem cô Tấm lồng vào hồn thơ đại: Anh rình / trắng nghìn trăng / nghiêng ngõ mộng Bước thị thơm chân / chữ động em (trang 82) nhà thơ bỏ cách ngắt câu cố định: Hoa hồng hoa hồng bơng đọc nhiều cách: Hoa | hồng hoa | hồng hoặc: Hoa hồng hoa | hồng v v Mỗi cách ngắt câu đem lại cục diện âm ngữ nghĩa khác: Hè thon cong thân nắng cựa Gió ngỏ tình xanh nín lộc giả làm thinh (trang 33) Tóc hoa đèn tim lần giở trang em (trang 24) Mùi mưa xưa lòng chưa tạnh phố đầu (trang20) Ðàn từ non âm cong mỏ hót (trang 87) Mỗi câu thơ bầy hai cách ngắt câu khác Linh động cách ngắt câu thế, nhà thơ tạo chuyển động cho câu thơ cho hình ảnh, khiến từ kết hợp theo ngữ nghĩa khác, mơ hình khác: Hè thon | cong thân nắng | cựa khác với: Hè thon cong | thân nắng cựa Hè thon | cong thân | nắng cựa Rồi Tóc hoa đèn | tim lần giở trang em khác với: Tóc hoa | đèn tim | lần giở trang em Tóc | hoa | đèn | tim | lần giở trang | em Tính cánh di động ảnh theo cách ngắt câu, phát xuất từ gián đoạn liên tục liên tục gián đoạn mạch câu Nói khác đi, chữ câu vừa có vị trí độc lập chữ khác, vừa có khả kết hợp với chữ khác, không thiết phải theo trật tự định Bóng Chữ cịn tạo hình nhờ cận ảnh (gros plan) cách đẩy vào mạch câu thơ âm xa lạ, khác hẳn với nhịp câu: Từng thớ thịt anh sống em trọn hẹn bóng anh ịe xe Văn Ðiển (trang 23) Áo buồm cong nét nắng (trang 24) Phố cũ lên đèn (trang 24) U ú thiên hà tàu nhả khói ngã ba (trang 25) Tà áo bay phố bổi hổi trời (trang 25) Những chữ ò e , cong , ồ, u ú , bổi hổi lạc vào câu thơ trái phá, cắt đứt mạch văn, gián đoạn không gian, tạo ngạc nhiên Ngồi tác dụng gợi thanh, gợi hình, tạo linh hồn cho khung cảnh động tác, chúng âm chiếu gros plan thành âm nổi, tựa hình cube Cézanne khơng gian phẳng hội họa, làm đổi toàn diện cục nghệ thuật tác phẩm Trong trường hợp câu đối cổ điển "Da trắng vỗ bì bạch" Ðồn Thị Ðiểm, Bóng Chữ tách làm hai ảnh em, tổng hợp lại, chiếu gros plan lên âm "ồ hô" gợi hình ảnh khỏa thân: Ơi em Ơi em hồ Trắng vỗ hô trúc bạch Bước động ngày thon róc rách (trang 28) Nhà thơ tái sinh câu đối người xưa trận đồ ngôn ngữ đại * Ðến đây, có gần đầy đủ phương tiện để phân tích Bóng Chữ, thơ quy tụ yếu tố tiêu biểu cho phong cách tạo sinh thơ Lê Ðạt Trước hết, thấy trên, hai chữ "bóng chữ" tiền đề báo hiệu trạng thái nhập nhòa cạm bẫy chữ tác phẩm Ngồi ra, nhìn dạng ẩn dụ, chữ em, Do đó, bóng chữ cịn bóng em hay bóng A Chia xa anh thấy em B Như thời thơ thiếu nhỏ C Em trắng đầy cong khung nhớ D Mưa mùa mây độ thu E Vườn thức mùi hoa vắng F Em mà em đâu G Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu Bài thơ 49 chữ + bóng chữ = 51 chữ Câu A mở cách biệt hai cá thể Câu B cố tình lạm phát lời, ba chữ: thơ, thiếu, nhỏ, chụm lại hình: (tuổi thơ = niên thiếu = tuổi nhỏ), ngược lại với cách phân tích chữ thành ba hình mimoza = mi, mơi, xa B, bắc cầu (enjambement) với chữ cuối A, mở hình ảnh khác tùy theo cách ngắt câu: - Em thời thơ | thiếu nhỏ - Em thời | thơ thiếu nhỏ Dưới hai dạng thức này, thơ thiếu biến nghĩa: Thơ thơ ngây, nàng thơ, mà thơ khơng thơi Thiếu trở thành biến từ, nghĩa vắng chưa đủ: Em thời vắng tuổi nhỏ Em thời thơ ngây, chưa đủ ngây thơ Em thời nàng thơ hết thơ ngây Em thời thơ già cịn đọc A B hai câu thơ độc lập, thế, B hiểu phép tỉnh luợc chủ từ: Chia xa anh thấy em (Anh) thời thơ thiếu nhỏ Câu C: Em trắng đầy cong khung nhớ vừa tha thiết, vừa đắm say Khung nhớ, hình ảnh đẹp hiếm, vừa cụ thể hóa niềm nhớ, vừa gợi lên tính chất sùng bái, dồn nén, hữu hạn vô hạn nhớ thương Chữ "cong" trai lơ nằm trắng đầy mây mưa (trong câu thơ kế tiếp), gợi nhục cảm Câu D trở với cách biệt: Chia ly mùa thu, mây mưa, nhà thơ mở ẩn dụ mây mưa thành hai hình: Mưa mùa mây độ thu Và hai hình lại có khả tạo hình phiếm định, dường chúng hỏi câu thơ, "chuyện ấy" Mấy: Bao nhiêu? Vài? Một ít? Biết mà kể? Chẳng bao giờ? Mấy mang trình văn học, trải đời tình: Nước non cách buồng thêu - Kiều -(mấy: bao nhiêu? vừa hỏi vừa cảm thán) Ðã dễ tình cờ - Kiều - (mấy: chẳng nhiều đâu) Mấy lòng hạ cố đến -Kiều - (mấy: vài, ít) cịn có ý hịai nghi khước từ, đoạn tuyệt: Mấy lần cửa đóng khen cài -Kiều Bao nhiêu ân tình, trạng qua chữ mấy! Chưa dứt chia ly, tràn sang nhung nhớ: Vườn thức mùi hoa vắng Cả trục nhớ nằm chữ thức: Hoa vắng, vườn không ngủ Hoa vắng, vườn sực mùi hương Thức khơi động vườn, vùng thiên nhiên sống cõi nhớ, tỉnh dậy cõi nhớ Thức đưa đời vào mộng, khiến mộng đời tan loãng Rồi thức báo hiệu tâm cảm hôn mê, chạng vạng: Em mà em đâu? để: Chiều Âu Lâu bóng chữ động chân cầu Âu Lâu quê hương Lê Ðạt, bến sông Yên Bái Âu Lâu đồng âm với Âu Lạc, quê hương Lê Ðạt nhiều người Mà âu cịn có lẽ: Ba sinh âu hẳn dun trời chi -Kiều Hoặc âu : Âu đành kiếp nhân sinh - Kiều Hay âu đơn giản âu yếm, lâu mái lầu Hồng Lâu Mộng Và âu lâu mái lầu buồn, lầu yêu, lầu yêu buồn, hồng lâu mộng, Trong chiều âu lâu ấy, bóng chữ động chân cầu Ở đây, bóng chữ hay bóng em thoáng qua chữ động (Cá đâu đớp động chân bèo, Nguyễn Khuyến) biến chữ "bóng" Nhưng đọc lái hai chữ "chân cầu" giọng Bắc thành "câu chần" câu thơ trở thành: Bóng chữ động câu trần lại mở thực khác vô đắm say thơ mộng hai thực thể chữ câu Bóng chữ chao đảo mộng thực, tục thanh, người ảnh, phôi pha vĩnh cửu * Bóng Chữ tập thơ tình, mối sầu riêng, không tên - không - không địa Nấp sau bóng hình hài hóm hỉnh, trêu ngươi, tình yêu thiết tha, trầm lắng, nỗi buồn riêng tìm kiếm triền miên tình yêu nghệ thuật: Tình yêu lẩn nghệ thuật hay nghệ thuật trốn tình u: Sóng tháp bút bước mở trầm âm lắng Mưa búp măng buông phím nắng dạo ngần Cũng có hồi vọng vết yêu chưa lành: Anh đỏ thổi dấu tro phủ Ở phần sầu riêng ấy, bóng chữ ẩn bóng tơi, bóng ta, mà khơng tơi, không ta, để trở thành phổ quát người lạc lồi tan lỗng thiên nhiên, vũ trụ cánh thư lạc hư vơ: Vàng hồ bay thư khơng người nhận gió trả Ngay cánh thư có người nhận hóa thân sang kiếp khác: Chiều gió cả, tiếng ngàn xưa khản Thảm vàng khơ hóa thư già Và cõi âm dương hòa hợp chung sống ấy, đến bước chân vô chủ: Bãi trăng rằm dấu chân câm vắng chủ Trên ngã rẽ đôi âm - thế, sầm uất cộ xe, chiều lạc loài: Chiều ngu ngơ xe phố luân hồi Sự hoang vắng, xa lạ chiếm đoạt linh hồn Ðức Mẹ dồng trinh: Mắt Maria thống bóng người lạ Và chúa vơ ngơn, lang thang, hoang ngồi cửa Bắc: Chúa không lời mưa cửa Bắc chuông rơi Vô vàn hình ảnh vượt trùng u uẩn mang tính cách giao hòa hai cõi tử sinh, ngàn xưa góc cạnh thiết tha sâu lắng Sự hợp tác mơ thực, người thiên nhiên, lịch sử văn hóa kết tinh thơ Lê Ðạt: Cây ải gió sải tóc bng thề Cây ải (gợi nỗi buồn Tú Xương: Ðêm nảo đêm nao tớ buồn) gập gió sải (anh gió phóng bước thật dài, hai tay giăng ra), aỉ hóa thân thành người gái tóc bng thề Tính chất biến ảo liêu trai -từ nỗi buồn sang người gái, từ thảo mộc sang người- thơ Lê Ðạt, có lẽ bắt nguồn từ ảo ảnh đời, vô thường sinh tử, mà thực tế, phải chăng, khơng khơng sắc sắc Bóng Chữ tác phẩm đời Người yêu thơ khám phá hết hay lúc Nhưng lần đến với Bóng Chữ lại thấy khía cạnh liêu trai mới, chập chờn hư thực mà tác phẩm gắn bó với ta biện minh cho hình thức cộng tác sáng tạo người viết người đọc Thơ Lê Ðạt khó tối Tác giả niêm phong tác phẩm đọng chữ nghĩa Nhưng khó tìm tịi khoa học, tối ẩn số bình minh, niêm phong gạn lọc tư tưởng Cho đến chưa có tác phẩm thể thay đổi toàn diện phong cách thơ, từ sắc triết học, đến cấu trúc hình thức nội dung Với Bóng Chữ thơ thực nhường ngơi cho dòng thơ khác, Thơ Tạo Sinh đại tinh thần khuynh đảo tái sinh giá trị cổ điển Paris tháng 4/1995 Chú thích (1) Xem thơ Voi (Tố Hữu): Voi đại bác Lời cuối: Cám ơn bạn theo dõi hết truyện Nguồn: http://vnthuquan.net Phát hành: Nguyễn Kim Vỹ Nguồn: thuykhue.free.fr Được bạn: MS đưa lên vào ngày: 30 tháng năm 2004 ... mới, 1992 Thụy Khuê Cấu Trúc Thơ III Nhận diện thơ Trên phương diện tinh thần, thơ nguồn cảm thông chung nhân loại (Hegel) Về cấu trúc, thơ ngôn ngữ riêng ngôn ngữ chung loài người làm thơ tức... Mẹ - Paris, 1988) "Nghĩ thơ" (Văn Nghệ California, 1990) Nguyễn Hưng Quốc bình thơ, đưa nhận xét, định nghĩa anh thơ, cảm xúc thơ, cấu trúc thơ, tứ thơ, ngôn ngữ thơ, thơ văn xuôi, v.v "Gió... Sáng Tạo XIII Thơ tự XIV Thơ văn xuôi XV Thơ Tạo Sinh Thụy Khuê Cấu Trúc Thơ Thay lời tựa Một câu hỏi thường đến với người đọc: Thơ hay, hay? Và dở, dở? Áng chừng phần đông khách yêu thơ tiếp nhận

Ngày đăng: 07/02/2023, 22:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN