File In Co So Laser.doc

8 3 0
File In Co So Laser.doc

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Mục lục Chương 1 Tổng quan về Laser công suất cao a) Tổng quan b) Lĩnh vực ứng dụng Chương 2 Sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm a) Cấu trúc đĩa đệm b) Nguyên nhân và sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm Chương 3[.]

Mục lục: Chương 1.Tổng quan Laser công suất cao a) Tổng quan b) Lĩnh vực ứng dụng Chương 2.Sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm a) Cấu trúc đĩa đệm b) Nguyên nhân sinh lý bệnh thoát vị đĩa đệm Chương 3.Phòng ngừa phương pháp điều trị a) Phịng ngừa bệnh vị đĩa đệm b) Các phương pháp điều trị c) Phương pháp PLDD Tài liệu tham khảo Chương Tổng quan laser công suất cao a) Tổng quan Laser công suất cao  Thuật ngữ Laser chữ viết tắt từ: Light Amplification by Stimulated Emission of Radiation, có nghĩa là: Ánh sáng khuếch đại xạ cưỡng Laser ứng dụng chẩn đốn điều trị có bước sóng nằm khoảng từ 193 nm đến 10.6µm, thuộc vùng tử ngoại, khả kiến hồng ngoại gần, làm việc chế độ xung hay chế độ liên tục  Khi ánh sáng chiếu đến thể sinh vật, tương tác ánh sáng thể sinh vật thể qua hiệu ứng sau:   Về phía chùm sáng: có thay đổi cường độ, bước sóng, hướng truyền  Về phía thể sinh vật: xảy trình gồm nhiều giai đoạn nhau, như: tích luỹ lượng bên phân tử sinh vật, khử trạng thái kích thích phân tử, chuỗi phản ứng trung gian hiệu ứng sinh học xảy Laser công suất cao có chất hiệu ứng nhiệt (quang đơng, bay tổ chức) quang (bóc lớp)  Hiệu ứng quang đông: xảy mật độ công suất từ 0,5 – 103 W/cm2 thời gian chiếu từ 10 – 1/1000s Tại vùng chiếu nhiệt đột đạt 600 đến 800C làm đơng vón protein Enzyme hoạt tính làm hoạt động trao đổi chất khơng => tế bào chết  Hiệu ứng bay tổ chức: xảy mật độ công suất từ 500 – 105 W/cm2 thời gian chiếu từ – 1/1000s Với nhiệt độ từ 1000 đến 3000C gây bay nước mạnh kéo theo số thành phần chất rắn Khi nhiệt độ 3000C gây bay khuôn cấu trúc => lượng nhiệt sinh lớn, nhiệt độ mô lớn 1000C nước mô bị bay hơi, để lại mô vùng khuyết: nguyên lý cắt, rạch hay bốc  Hiệu ứng bóc lớp: cắt bỏ vật chất đơn mà tổn thương nhiệt mép Nguyên lý hiệu ứng nguyên lý phân ly Với xung cực ngắn ( ns- nano giây), công suất đỉnh cực cao, bước sóng vùng tử ngoại gần, chiếu vào tổ chức sinh học Bức xạ laser vùng tử ngoại bị phần tử hữu hấp thụ, lượng hấp thụ đủ lớn, mạch hữu bị đứt gãy, xảy “vi nổ” từ nước bị đẩy khỏi tổ chức, cuối tổ chức sinh học giống bị “bóc lớp” b) Các lĩnh vực ứng dụng laser công suất cao  Lĩnh vực nhãn khoa ( hiệu ứng quang đông): võng mạc, điều trị tân mạch hắc mạc, phù điểm vàng,… tổn thương bệnh đáy mắt nặng nề phù hoàng điểm, xuất huyết võng mạc, xuất huyết dịch kính, bong võng mạc… dẫn đến mù lòa  Hiệu ứng bay tổ chức chùm tia dùng dao mổ tạo vết cắt nhỏ, khơng đau, chảy máu, vơ trùng (tiêu biểu laser CO2, laser YAG gọi “dao mổ nhiệt”)  Hiệu ứng bóc lớp (dao cắt lạnh) có nhiều ứng dụng quan trọng tiêu biểu phẫu thuật tạo hình tim mạch laser chọc qua da điều trị tật khúc xạ mắt  Chẩn đoán điều trị bệnh qua phương pháp Doppler chế tạo Laser Diod công suất cao dùng châm cứu. Hiệu ứng Doppler sử dụng rộng rãi để đo tốc độ khơng tiếp xúc, ví dụ loại siêu âm Doppler chẩn đốn Phương pháp có ưu điểm đo không tiếp xúc, lấy máu bệnh nhân có khả đo mạch máu nhỏ với vận tốc thấp Dựa theo mẫu máy Trung Quốc, nhóm đề tài triển khai lắp ráp chỉnh thiết bị để thử nghiệm lâm sàng  Chế tạo Laser He-Ne công suất cao dùng cho điều trị ung thư. Mục tiêu đề tài đặt công suất đạt >700mW đầu hệ quang dẫn, bước sóng Laser He-Ne gần với bước sóng Laser vàng nên việc sử dụng chất cảm quang đă nghiên cứu thuận lợi Laser He-Ne chế tạo với giá thành thấp, sử dụng thuận tiện, phát tức thời, dây quang dẫn dễ tìm Trong tương lai, việc sử dụng Laser He-Ne để chẩn đoán điều trị ung thư triển khai nhiều bệnh viện nước Chương Sinh lý bệnh thoái vị đĩa đệm Thoát vị đĩa đệm là tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống thốt khỏi vị trí bình thường vịng sợi chèn ép vào ống sống hay rễ thần kinh sống có đứt rách vòng sợi gây nên hội chứng thắt lưng hơng điển hình Thốt vị đĩa đệm thường tập trung dạng vị đĩa đệm đốt sống cổ thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng, thoát vị đĩa đệm mất nước Thoát vị đĩa đệm bệnh phổ biến[2], vị đĩa đệm cột sống nguyên nhân phổ biến gây đau cột sống cổ, cột sống thắt lưng đau chân tay.  a) Cấu trúc đĩa đệm:  Bao xơ gồm sợi sụn đan xen chéo vào theo hình xoắn ốc, xếp thành lớp đồng tâm tạo nên độ vững đàn hồi, khoảng hở bó sợi chứa đầy chất keo  Nhân nhầy: nằm bao xơ, chứa chất nhầy lỏng proteoglican glicoprotein, cao phân tử háo nước, ngậm nhiều nước (80-85%), lượng nước giảm theo q trình lão hóa Mâm sụn bao phủ mặt mặt đĩa đệm => nhờ tính đàn hồi, đĩa đệm làm nhiệm vụ phận giảm xóc, bảo vệ cột sống khỏi bị chấn thương b) Nguyên nhân sinh lý bệnh thoái vị đĩa đệm:  Nguyên nhân:  sai tư lao động, vận động hoạt động Cơn đau thường xuất ta nhấc vật nặng tư không phù hợp Tư lao động, tư ngồi, mang vác nặng sai cách đặc biệt hay gặp việc bê vác vật nặng  thoái hoá tự nhiên: tuổi tác bệnh lý cột sống bẩm sinh hay mắc phải gai đôi cột sống, gù vẹo, thối hóa cột sống yếu tố thuận lợi để gây bệnh Những người độ tuổi từ 30 đến 50 có nguy bị thoát vị cao thành phần nước đàn hồi bên nhân tủy giảm theo tuổi, đĩa đệm thường khơng cịn mềm mại, nhân nhày bị khơ, vịng sụn bên ngồi xơ hóa, rạn nứt rách   Nguyên nhân bị tai nạn hay chấn thương cột sống  Tổn thương đĩa đệm nguyên nhân di truyền Nếu bố mẹ có đĩa đệm yếu bất thường cấu trúc dễ bị thoát vị đĩa đệm Sinh lý bệnh:  Thoát vị đĩa đệm tình trạng nhân nhầy đĩa đệm cột sống khỏi vị trí bình thường vịng sợi chèn ép vào ống sống hay rễ thần kinh sống có đứt rách vịng sợi gây nên hội chứng thắt lưng hơng điển hình  Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống cổ, người bệnh có biểu đau vùng gáy, vai; đau, tê, cảm giác vùng tay, cổ tay, bàn tay; giảm lực tay; tượng đau, nhức, tê tăng lên hay giảm xuống theo cử động cổ tay  Khi bị thoát vị đĩa đệm đốt sống thắt lưng gây đau vùng thắt lưng triệu chứng đau thần kinh liên sườn: cảm giác đau tăng nằm nghiêng, ho đại tiện Bệnh nhân thấy đau vùng cột sống lưng, lan theo hình vịng cung phía trước ngực, dọc theo khoang liên sườn Ðau, tê, cảm giác vùng mông, chân, bàn chân, trường hợp nặng bị liệt  Thốt vị đĩa đệm để lại hậu biến chứng nguy hiểm cho người bệnh bị tàn phế suốt đời bị liệt trường hợp đĩa đệm thoát vị chèn ép tuỷ cổ, bị chèn ép dây thần kinh vùng thắt lưng bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn tròn, teo chi, gây bệnh khác đau rễ thần kinh gây tổn thương sâu sắc hệ thần kinh Chương Phòng ngừa phương pháp điều trị a) Phịng ngừa bệnh thối vị đĩa đệm  Cân đối làm việc nghỉ xả  Tư khiêng vác vật nặng  Tập thể dục thể thao ngày động tác tư để dẻo dai b) Các phương pháp điều trị:  giai đoạn đầu điểu trị nội khoa vật lý trị liệu để phục hồi chức  giai đoạn điều trị sóng cao tần, tái tạo nhân nhầy đĩa đệm  giai đoạn phẫu thuật :  mổ hở phương pháp kinh điển thực từ năm 1934 áp dụng rộng rãi, phá hủy phần cấu trúc bình thường cột sống, làm yếu cột sống, sẹo sau phẫu thuật gây co kéo dây thần kinh, nhiễm trùng vết mổ tâm lý người bệnh thường sợ phẫu thuật tổn thương động mạch cảnh gốc, tổn thương thực quản, khí quản, nuốt khó, nói khàn phù nề co kéo thần kinh quặt ngược, ngồi cịn biến chứng khác phẫu thuật có ghép xương lồng Cespase => dễ gây biến chứng nguy hiểm  Tiêu nhân nhầy hóa dược, ozon qua da  Cắt hút đĩa đệm qua da, cắt bỏ đĩa đệm mội soi qua da  Nhiệt điện đĩa đệm, tạo hình nhân tủy sóng Radio => bệnh nhân cần tư vấn kĩ tùy theo tình trạng bệnh sử dụng phương pháp phù hợp để điều trị c) Phương pháp PLDD:  Nguyên lý sử dụng laser công suất cao: từ cấu trúc coi đĩa đệm hệ thủy lực kín Do bao xơ có tính cứng, vững nên hệ số ứng suất khối đĩa đệm lớn Theo quy luật vật lý thay đổi nhỏ thể tích dẫn tới thay đổi lớn áp suất => lượng Laser bốc bay thể tích nhỏ nhân nhầy, bốc bay tạo giảm áp lớn nội đĩa đệm, nhờ giải phóng chèn ép lên cấu trúc thần kinh  Bức xạ laser Nd:YAG có bước sóng 1064nm protein hấp thụ mạnh Năng lượng bị hấp thụ làm tăng nhiệt cục phần nhân nhầy tiếp xúc với đầu dây quang dẫn Nước (chiếm 60-75% thể tích nhân nhầy) bay mạnh nhiệt độ đạt 100 độ C Khi nhiệt độ lên đến 300 độ C, than hóa protein xảy ra, nhiệt độ 450 độ C q trình hóa khí bắt đầu Khí tạo thành chủ yếu carbonic nước, ngồi theo khe hở lịng kim dây quang dẫn Bằng cách cho laser phát theo chế độ xung, khống chế lan toả nhiệt, hạn chế gây tổn thương cho mô lành xung quanh  Kỹ thuật tiến hành: sau gây tê cục bộ, phẫu thuật viên đưa kim chọc tuỷ từ phía sau bên (đối với đĩa đệm cột sống thắt lưng) hay trước bên (đối với đĩa đệm cột sống cổ) vào nhân nhầy đĩa đệm Một dây dẫn silica đường kính 400 micromet luồn qua kim vào nhân nhầy, tuỳ vào tình trạng đĩa đệm mà xạ laser phát với công suất lượng thích hợp, làm giảm áp suất nội đĩa đến mức đủ giải phóng chèn ép thần kinh  Một số nghiên cứu tiến hành với số loại laser khác, ví dụ laser Er: YAG (bước sóng 2900nm), Ho:YAG (bước sóng 2100nm), hay laser bán dẫn hồng ngoại cơng suất cao (bước sóng khoảng 800-1000nm)  Ưu điểm lưu ý dùng phương pháp PLDD  Thực gây tê chổ  Hậu phẩu nhẹ nhàng  Độ an tồn cao, biến chứng (< % )  Bệnh nhân ngoại trú, không cần lưu viện  Không tạo sẹo, khơng gây xơ dính thần kinh  Khơng làm yếu độ vững cột sống  Thời gian hạn chế vận động ngắn  Có thể làm bổ sung, can thiệp lần thứ chưa hiệu  Không cản trỡ phẩu thuật hỡ ( cần )  Có thể lúc thực nhiều tầng, nhiều vị trí cách xa  Có thể lúc thực lưng cổ  Tỷ lệ kết xuất sắc (hết hoàn toàn triệu chứng đau) tốt (hầu hết triệu chứng đau) thường đạt 80%  Bệnh nhân thích hợp để thực kỹ thuật PLDD bệnh chụp CT có bơm thuốc cản quang hay MRI chứng tỏ có đĩa đệm đốt sống bị vị nguyên vẹn, với triệu chứng đau tương ứng Họ phải có ba tháng điều trị bảo tồn khơng có hiệu  Chống định tuyệt đối bệnh nhân có mảnh đĩa đệm tự hay tách rời, viêm xương nặng, gai cột sống lớn độ một, chít hẹp cột sống xương hóa, triệu chứng khớp, tượng lỗ hổng lớn 10%, ung thư, lao xương, vỡ xương, tạng ưa chảy máu  Bệnh nhân phẫu thuật trước dao hay chymopapain khơng phải chống định tuyệt đối, hình MRI chụp nhắc lại cho thấy tái vị khơng có bao bọc thần kinh mơ sẹo  Tai biến gặp thực kỹ thuật PLDD là: viêm đĩa vô trùng hay hữu trùng, liệt dây thần kinh Qua thực tế hàng ngàn cas phẫu thuật tiến hành nhiều trung tâm, tỷ lệ tai biến thường mức 1% nguyên nhân đĩa đệm bị vỡ (mất tính liên tục), không phát trước phim chụp CT hay MRI  Ưu PLDD so với phương pháp cắt đĩa đệm hở truyền thống, bệnh nhân ngoại trú khơng phải lưu viện, khơng tạo sẹo, khơng có bất ổn cột sống, thời gian bất động hạn chế hoạt động ngắn, khả lặp lại, không cản trở phẫu thuật mở sau đó, cần Tài liệu tham khảo: [1]: http://www.vienngoaikhoalaser.vn [2]: http://vtv.vn/Suc-khoe/Dau-hieu-va-cac-phuong-phap-dieu-tri-thoat-vi-dia-dem/74370.vtv [3]: http://vi.wikipedia.org/wiki/thoái_vị_đĩa_đệm [4]: http://www.thietbiysinh.com.vn ... ánh sáng chiếu đến thể sinh vật, tương tác ánh sáng thể sinh vật thể qua hiệu ứng sau:   Về phía chùm sáng: có thay đổi cường độ, bước sóng, hướng truyền  Về phía thể sinh vật: xảy trình gồm... cổ, bị chèn ép dây thần kinh vùng thắt lưng bị chứng đại tiểu tiện không tự chủ rối loạn tròn, teo chi, gây bệnh khác đau rễ thần kinh gây tổn thương sâu sắc hệ thần kinh Chương Phòng ngừa phương... :  mổ hở phương pháp kinh điển thực từ năm 1934 áp dụng rộng rãi, phá hủy phần cấu trúc bình thường cột sống, làm yếu cột sống, sẹo sau phẫu thuật gây co kéo dây thần kinh, nhiễm trùng vết mổ

Ngày đăng: 07/02/2023, 19:30

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan