(Luận văn thạc sĩ) bài giảng latex và ứng dụng trong dạy học toán

106 11 0
(Luận văn thạc sĩ) bài giảng latex và ứng dụng trong dạy học toán

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luan van MỤC LỤC MỤC LỤC MỤC TRANG LỤC CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA L ATEX §1 Các ưu nhược điểm LaTeX §2 Cài đặt LaTeX §3 Cấu trúc file TeX 14 §4 Soạn thảo văn 20 §5 Soạn thảo hàm tốn học 35 §6 Làm việc với tài liệu lớn 49 CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN L ATEX 55 §1 Chèn hình LaTeX 55 §2 Lấy mã hình vẽ từ phần mềm Geogebra 59 §3 Vẽ hình với gói lệnh TikZ 62 §4 Trình chiếu LaTeX 93 TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 105 Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG MỘT Chương TIỂU §1 §2 §3 §4 §5 §6 SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA L ATEX MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA LATEX MỤC LỤC Các ưu nhược điểm LaTeX Cài đặt LaTeX Cấu trúc file TeX Soạn thảo văn Soạn thảo hàm toán học Làm việc với tài liệu lớn 14 20 35 49 MỤC TIÊU CỦA CHƯƠNG 1.1 Giải thích được kiến thức việc soạn thảo văn bản, mơi trường tốn học, lệnh, mơi trường, gói lệnh thường dùng LATEX 1.2 Soạn thảo văn bản, giáo án, đề kiểm tra chun đề tốn học LATEX §1 CÁC ƯU VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA LATEX ? Tại phải dùng LATEX soạn thảo văn Toán học? Đúng Microsoft Word đáp ứng hầu hết soạn thảo văn Toán học Bên cạnh chức tương tự LATEX, cịn có chức nâng cao quản lý tài liệu (bookmark), theo dõi vết chỉnh sửa văn (tracking), Hơn nữa, người dùng thạo VBA (Visual Basic for Applications) nhiều cơng cụ tạo hỗ trợ việc biên tập soạn thảo nhanh chóng Với hệ soạn thảo WYSIWYG (What You See Is What You Get), tác giả thường tạo tài liệu sắc sảo, trông đẹp mắt lại khơng đảm bảo tính thống định dạng thành phần tài liệu LATEX ngăn chặn lỗi cách yêu cầu người soạn thảo phải định nghĩa cấu trúc logic tài liệu Sau đó, LATEX lựa chọn cách trình bày tốt 1.1 TEX gì? TEX hệ thống chữ viết Donald Knuth giới thiệu lần đầu vào năm 1978 TEX thiết kế nhằm phục vụ cho việc soạn thảo văn thơng thường cơng thức tốn học Knuth bắt đầu thiết kế công cụ chữ TEX vào năm 1977 để khám phá tìm lực thiết bị in ấn điện tử Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Các ưu nhược điểm LaTeX mà bắt đầu xâm nhập vào công nghệ in ấn lúc Bây TEX đại nhiều người biết đến TEX phát âm “Tech” , với “ch” từ “Ach” Trong tiếng Đức hay từ “Loch” tiếng Scotland “ch” bắt nguồn từ bảng chữ tiếng Hy Lạp, X chữ “ch” hay “chi” Ngồi TEX cịn âm từ texnologia (technology) tiếng Hy Lạp Trong môi trường văn thông thường, TEX viết TeX 1.2 LATEX gì? LATEX gói tập lệnh cho phép tác giả soạn thảo in ấn tài liệu với chất lượng in cao thông qua việc sử dụng kiểu trình bày chuyên nghiệp định nghĩa trước Ban đầu LATEX thiết kế Leslie Lamport Ngày nay, LATEX trì phát triển nhóm người u thích nghiên cứu LATEX, đứng đầu Frank Mittlebach 1.3 Những điều 1.3.1 Tác giả, người trình bày sách người chữ Trước tác phẩm in ấn, tác giả gửi viết tay đến nhà xuất Sau đó, người trình bày sách định việc trình bày tài liệu (độ rộng cột, font chữ, khoảng cách tiêu đề, ) Người trình bày sách ghi lại dẫn định dạng lên viết tay đưa cho người thợ chữ, người thợ chữ cho sách theo định dạng dẫn viết tay Người trình bày sách phải cố gắng để tìm hiểu xem tác giả nghĩ viết thảo để định hình thức định dạng phù hợp cho: tiêu đề, trích dẫn, ví dụ, công thức, Đây công việc phải dựa nhiều vào kinh nghiệm, nội dung thảo Trong mơi trường LATEX, đóng vai trị người trình bày sách sử dụng TEX người thợ chữ Tuy nhiên, LATEX “chỉ” chương trình máy tính phải hướng dẫn người soạn thảo Người soạn thảo cung cấp thêm thông tin để mô tả cấu trúc logic tác phẩm thông tin viết vào văn hình thức “lệnh LATEX” Đây điểm khác biệt lớn chương trình soạn thảo khác Khi sử dụng LATEX, bạn khơng nhìn thấy in soạn thảo Tuy nhiên, sau biên dịch bạn xem sửa đổi nội dung trước thực thao tác in ấn 1.3.2 Trình bày in Việc thiết kế in công việc thủ công Những người soạn văn khiếu trình bày thường mắc phải số lỗi định dạng nghiêm trọng quan điểm: “Nếu tài liệu trơng sắc sảo thiết kế tốt.” Tuy nhiên tài liệu in ấn để đọc để trưng bày Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA L ATEX phòng triển lãm nghệ thuật Do đó, tính rõ ràng, dễ đọc, dễ hiểu phải đặt lên hàng đầu Ví dụ: • Kích thước font chữ việc đánh số tiêu đề phải chọn cách hợp lý nhằm làm cho cấu trúc chương, mục trở nên rõ ràng người đọc • Chiều dài dịng văn phải đủ ngắn để không làm mỏi mắt người đọc; đồng thời, phải đủ dài để nằm vừa vặn trang giấy Điều nghe qua ta thấy mâu thuẫn yếu tố quan trọng định đến tính rõ ràng đẹp mắt tài liệu 1.4 Những điểm mạnh điểm yếu LATEX Hãy bỏ qua vấn đề quyền đắt đỏ Microsoft Word Mathtype với mã nguồn mở, miễn phí LATEX Bạn đọc nên bỏ thời gian 30 tiết học lý thuyết 60 tự thực hành, tìm hiểu thêm cơng cụ mới, có thêm lựa chọn phương tiện hỗ trợ dạy học nghiệp Sau đó, bạn kiểm chứng nhận xét sau có không Microsoft Word + MathType LATEX Hầu phải định dạng thủ công Nội dung biên tập tự động theo phần văn cấu trúc khai báo trước Việc định dạng heading, mơi trường Có thể sử dụng khai báo chuẩn, danh sách, đánh số, tạo mục lục điều chỉnh số mục theo nhu cầu tự động nhiều thời gian, khó cá nhân, sử dụng cho nhiều file thực Việc chia sẻ liệu máy Dữ liệu lưu dạng text nên có tính, phiên khác chia dễ dàng, không biến đổi ổn định định dạng Việc định dạng công thức đồng Ký hiệu đẹp, đồng bộ, thay đổi thời gian, dễ bị ảnh hóa với file lớn, định dạng qua khai báo lần chức format Mathtype thực lâu Hầu hết văn soạn Microsoft LATEX tự động sửa chữa lỗi đánh Word gặp lỗi đánh máy, máy thường gặp khoảng trắng, khoảng cách dọc Việc đánh số tham chiếu cơng thức, hình ảnh, bảng biểu, mơi trường ví dụ, định lý, , chương mục, tự động khó thực quản lý Các cơng thức, hình ảnh, bảng biểu, mơi trường ví dụ, định lý, , chương mục tự động, gán nhãn, truy xuất quản lý dễ dàng Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Các ưu nhược điểm LaTeX Dung lượng file có nhiều trang công thức tương đối lớn, việc cắt nhỏ file quản lý gặp khó khăn, việc chia gặp khó khăn, khơng tương thích phiên bản, hệ điều hành khác Tài nguyên lưu dạng text, dung lượng nhỏ, cắt thành file nhỏ dễ dàng, chia thuận tiện, không phụ thuộc vào hệ điều hành, không bị chịu tác động mã lệnh điều khiển văn Việc vẽ bảng biến thiên, đồ thị, hình Có nhiều gói hỗ trợ vẽ bảng biến minh họa hình học, biểu đồ thiên, đồ thị, hình minh họa phải kỳ cơng hình học, biểu đồ xác, chất lượng ảnh tốt Dùng LATEX không vất vã bạn nghĩ, thành thạo, bạn nhận dùng Microsoft Word khó sử lý với file có liệu hiển thi 50 trang Lý việc Microsoft Word ngồi lưu liệu text, cịn phải lưu hệ liệu lệnh điều khiển hiển thị Việc dùng dùng LATEX tối ưu trường hợp Để chứng minh điều đó, phân tích điểm liệt kê Ưu điểm tính đồng liệu − Khi dùng LaTeX, trừ bạn cố tình chỉnh sửa cho khác đi, ký hiệu toán đồng với độ đậm nhạt, khoảng cách, vị trí tương đối, bị lệch dòng Mathtype − Để thay đổi định dạng ký hiệu hàng loạt, LATEX, người dùng khơng phải duyệt qua tồn văn bản, định dạng thay Việc thực dễ dàng lệnh \newcommand hay \def phần khai mở đầu (preamble) hay phần khai báo − Tương tự với thay hàng loạt một vài ký hiệu, bạn thay đổi định dạng ký hiệu hàng loạt với vài dòng lệnh đơn giản − Bố cục văn bảng thống điểm sau: Khoảng cách đoạn văn bản; Khoảng cách dòng đoạn; Khoảng cách chữ dòng; Khoảng cách từ tên chương đến nội dung chương; Khoảng cách từ tiêu đề mục đến nội dung mục; Khoảng cách trước sau cơng thức; Khoảng cách dịng cơng thức (đối với cơng thức nhiều dịng); Khoảng cách từ hình ảnh đến thích hình ảnh; Độ rộng khoảng thụt đầu dòng; Độ rộng từ dấu chấm liệt kê đến nội dung; Định dạng đánh số công thức, bảng biểu, tiểu mục, chương Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA L ATEX Ưu điểm tạo nhãn, quản lý truy cập Khi soạn luận văn báo khoa học, chắn bạn phải đánh số công thức để nhắc lại chúng − Không đánh số công thức, bạn cịn phải đánh số hình ảnh, đánh số bảng biểu, đánh số section, để nhắc đến chúng cần − Khi dùng LATEX, công thức đánh số tự động Bạn lựa chọn cách đánh số tùy ý Ví dụ cách đánh số hay gặp sau: − Đánh số công thức theo thứ tự tăng dần xuyên suốt tài liệu Tức công thức xuất đánh số (1), công thức xuất thứ hai đánh số (2), v.v Tất nhiên bạn bỏ đánh số số cơng thức vị trí nào, cơng thức cịn lại tự động đánh số lại − Đánh số công thức theo chương (chapter), theo (section), theo mục (subsection) − Đánh số kí tự alphabet La Mã (Roman) hay đánh số hỗn hợp Một lần nữa, ưu LATEX khả chỉnh sửa hàng loạt Tức cần thay đổi cách đánh số thay đổi màu sắc số, in đậm/in nghiêng số phương trình, bạn việc thiết đặt lại vài dịng lệnh, mà khơng phải sửa cho chỗ có đánh số Mục đích việc đánh số công thức để tham chiếu Trước tiên, cơng thức gán nhãn (label) Sau đó, vị trí cần gọi lại số cơng thức bạn việc dùng lệnh \ref Điểm hay LATEXlà thay đổi số công thức, kết biên dịch cập nhật lại Tức là, số cơng thức có bị thay đổi (vì lí bạn chèn thêm cơng thức, bỏ bớt cơng thức) chỗ tham chiếu, số xác cơng thức tự động cập nhật theo Điều quan trọng luận văn báo toán học, chắn bạn phải tham chiếu chéo nhiều lần, đặc biệt bạn đánh số cơng thức theo chương, việc đánh số tham chiếu thủ công gần Việc đánh số tham chiếu chương, bài, mục, hình ảnh hay bảng biểu tương tự việc đánh số tham chiếu công thức, LATEX cho phép bạn đánh số tham chiếu đối tượng cách tự động Chỉ cần gán cho chúng tên, cần tham chiếu, cần nhắc lại tên số xác thay vào Hơn nữa, LATEX tự động lấy tiêu đề chương, hay mục để đưa vào mục lục tiêu đề Tuy nhiên, tiêu đề dài, làm thẩm mỹ mục lục tiêu đề LATEX cho phép bạn chọn tiêu đề riêng cho mục lục khác với tiêu đề Khoa Sư phạm Luan Tốn họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Các ưu nhược điểm LaTeX Tạo pdf chất lượng LATEX cho phép vẽ hình, bảng biến thiên, đồ thị, xác, biên tập hầu hết ký hiệu tốn xuất file có định dạng pdf Điều đặc biệt dung lượng file nhỏ, thuận lợi đọc thiết bị khác Với LATEX, bạn chèn hình với định dạng eps svg, Đây vector, bạn kéo dãn chúng tuỳ thích mà khơng bị vỡ hình Tạo định dạng ổn định, tái sử dụng Bạn gặp chút khó khăn sử dụng LATEX, sử dụng quen, bạn cảm thấy việc gõ cơng thức tốn nhẹ nhàng nhanh sử dụng MathType Đặc biệt, bạn chăm chút cho tài liệu thật đẹp rồi, bạn cần sử dụng file để làm khung sườn cho tài liệu Nếu khơng thích tùy chọn nào, bạn việc tắt hay mở tùy chọn cách đánh dấu % hay bỏ dấu % trước câu lệnh tương ứng Trang http://web.mit.edu/klund/www/urk/texvword.html liệt kê 10 lý nên sử dụng TEX để soạn thảo văn sau: TEX math mode is a thing of beauty Equations come out looking correct Mathematical expressions in Word are treated as an afterthought Equation editor is evil TEX is guaranteed to be bug free The author, Stanford Professor Donald Knuth, will send you a reward check is you find a bug The reward is currently $327.68 (that is, 215 cents) TEX is free (as in beer) and free (as in speech) TEX has real comments Anyone who doesn’t comment their code is an ass TEX provides a full, turing-complete, language The text produced by your input file can be the result of conditionals (which I use to reuse sections in different documents) or the result of complicated calculations In the TeXbook, Knuth demonstrates the power of the TEX language by defining the \ prime{n} command, which calculates and prints the first n primes (see page 218) There are no TEX “macro” viruses You can safely receive TEX documents by email and not worry about it reading your OutLook address book and mailing copies of itself to all your friends TEX has no GUID (Globally Unique Identifier) Word documents are embedded with a code that can be traced back to your computer (the police captued the author of the Melissa virus by tracing his GUID) Big brother Bill is watching! TEX versions are not incompatible The file format has never changed I have TEX files from 1989 that work without problem in the latest version of TEX Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN CỦA L ATEX 9 There is no undo feature in TEX This is a good thing No one can ever seen earlier versions of your TEX document by pressing the Undo button 10 TEX documents are small and lean What’s the smallest Word file on your computer? §2 CÀI ĐẶT LATEX Để soạn thảo biên dịch file TEX hay LATEX máy tính phải có chương trình biên tập chương trình biên dịch Chương trình biên tập dùng để soạn thảo nội dung Chương trình biên dịch có nhiệm vụ biên tập kết soạn thảo thành định dạng khác, thông thường định dạng pdf Hiện nay, hệ điều hành Windows, có nhiều phần mềm mã nguồn mở sử dụng để biên soạn LATEX như: TeXmaker, TeXnicCenter, LyX, Texstudio, TeXworks, Papeeria, Overleaf, Authorea, Đối với trình biên dịch có chương trình thường sử dụng là: Miktex Texlive Trong mục này, hướng dẫn cài đặt Texlive 2019 Texstudio Chúng hai chương trình cộng đồng giáo viên phổ thông nước sử dụng Trước đây, sử dụng Mixtex làm phần mềm biên dịch Tex nhanh chóng tiện lợi cài đặt Nó nhẹ bạn thiếu gói lệnh tải mạng Tuy nhiên, nhiều lý đường truyền internet trang nguồn để tải gói lệnh về, .mà việc cập nhật gói lệnh thời gian, chí khơng cập nhật gói lệnh Vì tơi định chuyển sang sử dụng Texlive Việc cài đặt Texlive phức tạp nhiều thời gian cài đặt Miktex tải tất gói lệnh thay tải vài gói lệnh cần thiết Miktex Tuy nhiên,các bạn hoàn toàn hài lịng sử dung Texlive tốc độ dịch tiện lợi Về phần mềm soạn thảo TEX, sử dụng Texstudio Về thứ tự cài đặt ta cài đặt Texlive trước, sau cài đặt Texstudio 2.1 Cài đặt Texlive - Các bạn truy cập vào đường link sau: https://mirror-hk.koddos.net/CTAN/systems/texlive/Images/ - Chọn tải hai file texlive.iso texlive2019-20190410 Nếu có phiên trang tự cập nhật Nó nặng đến 3GB chứa gần tất gói lệnh Sau download file cài đặt máy, bạn đưa vào ổ ảo, nhấp chuột vào file install-tl-windows đợi đến có bảng cài đặt lên chọn install - Sau cửa sổ cài đặt mở lên, chọn nút lệnh lênh Install chọn Next hoàn hoàn tất Thời gian cài đặt Texlive khoảng 1.0h đến 2.5h, tùy vào cấu hình ổ cứng máy tính Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN \begin{tikzpicture}[>=stealth] \draw[->] (-2,0) (0,0) node[below right]{$O$} -(3.5,0) node[below]{$x$}; \draw[->](0,-1.25) (0,4) node[right]{$y$}; \draw[smooth,red,line width=0.75] plot[domain=-1:3] (\x,{(\x)^(3)-3*(\x)^(2)+3}); \draw[dashed] (0,-1) node[left]{$-1$} (2,-1) -(2,0) node[above]{$2$}; \draw (0,3) node[above right]{$3$}; \draw (0.75,-1.5) node {$y=x^{3}-3x^{2}+3$}; \end{tikzpicture} L ATEX 89 y O x −1 y = x3 − x2 + Tương tự bạn hồn tồn vẽ đồ thị hàm số 3.9 Đồ thị hàm số hệ tọa độ cực Cấu trúc lệnh vẽ đồ thị hàm số hệ tọa độ cực hoàn toàn đơn giản sau: \draw[smooth] plot[domain=0:6.3] (canvas polar cs:angle=\x r,radius= { r=f(x)}); Trong ta ý đến tham số domain=0: 6.3 góc φ hệ tọa độ cực với đơn vị rad Biến \x góc θ hàm số r = f ( x) cơng thức tính r theo góc θ Chẳng hạn ta muốn vẽ đồ thị hàm số r = cos(3θ ) với ≤ θ ≤ π ta dùng lệnh: \draw[smooth] plot[domain=0:6.3] (canvas polar cs:angle=\x r,radius= {cos(3*\x r)}); Khi ta được: \begin{tikzpicture}[>=stealth,scale=5] \draw[domain=0:pi/3,samples=200,smooth] plot (canvas polar cs:angle=\x r,radius= {10*cos(3*\x r)}); \end{tikzpicture} Ngồi ra, ta vẽ đồ thị hàm số với hệ tọa độ đề phương Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Vẽ hình với gói lệnh TikZ 90 trình tham số   x = u ( t)  y = v( t) lệnh vẽ đồ thị sau: \draw [smooth,variable=\t] plot[domain=mint:maxt] ({u(t)},{v(t)}); Trong mint maxt giá trị nhỏ nhất, giá trị lớn tham số t cho vùng cần vẽ Biểu thức u( t) v( t) hai biểu thức hồnh độ tung độ theo t  Chẳng hạn ta vẽ đồ thị hàm số  x = cos3 t  y = sin3 t vùng ≤ t ≤ 120π sau: \begin{tikzpicture}[>=stealth] \draw[->](-2,0) (2,0); \draw[->](0,-2) (0,2); \draw [blue,smooth,variable=\t] plot[domain=0:120*pi ] ({(cos(\t))^3},{(sin(\t))^3}); \end{tikzpicture} 3.10 Thiết kế bìa sách với gói TikZ Bốn gốc trang giấy khai báo gói TikZ lệnh sau: \coordinate \coordinate \coordinate \coordinate (A) (B) (C) (D) at at at at ( current ( current ( current ( current page north page north page south page south west ) ; east ) ; east ) ; west ) ; Dựa vào điểm định vị này, sử dụng node thích hợp, bạn đọc thiết kế số mẫu theo ý Dưới mẫu tham khảo, code chứa đường link sau: https://drive.google.com/drive/folders/1x2dAKc_BtGs2hUZqVbAz-xlKEbSSdSh?usp=sharing Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN L ATEX TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN HỌC TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP KHOA SƯ PHẠM TOÁN HỌC TÊN TÁC GIẢ B TÊN TÁC GIẢ CHUYÊN ĐỀ TOÁN THỰC TẾ n An A α = (1 A0 + 91 r) CHUYÊN ĐỀ ĐẠI SỐ Lớp ĐH Lớp CĐ BÀI TẬP NÂNG CAO C LÝ THUYẾT VÀ DẠNG TOÁN CƠ BẢN y −4 −3 −2 −1 O1 Năm - 2020 x Năm - 2020 BÀI TẬP c 2.3.1 Vẽ hình sau 45◦ 2.3.2 Vẽ hình sau || | || b || a Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Vẽ hình với gói lệnh TikZ 92 r r p 2r O I O 2.3.3 Vẽ bảng xét dấu bảng biến thiên sau x a) −∞ − − − + + 1− x + x−2 − − x−3 − − − 1− x ( x−2)( x−3) + − + x 0 −5 +∞ + − f ( x) − + 25 49 f ( x) b) x −∞ g ( x) −1 + − − g ( x) g(0) g(2) −∞ x −∞ −2 f ( x) d) +∞ f ( x) + +∞ g(−1) c) +∞ + + +∞ +∞ −∞ Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH x VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN −2 L ATEX 93 +∞ - f ( x) + +∞ +∞ f ( x) −∞ e) x −∞ −2 f ( x) +∞ − + +∞ f ( x) +∞ f) 2.3.4 Vẽ đồ thị hàm số a) y = x3 + x2 + c) y = e x + sin x −∞ x2 + x2 − d) y = ln x + tan x b) y = §4 TRÌNH CHIẾU TRÊN LATEX 4.1 Một số lưu ý biên soạn file trình chiếu Nội dung mục trình bày theo viết giáo sư Nguyễn Văn Tuấn, Viện Nghiên cứu Y khoa Garvan, dẫn cách “trình bày powerpoint hội nghị khoa học cách soạn powerpoint slide” 4.1.1 Tựa đề Tựa đề báo cáo khoa học hay nói chuyện giống dòng chữ quảng cáo Cũng chuyên gia quảng cáo, diễn giả muốn có nhiều người ý đến nói chuyện mình, muốn cử tọa hấp dẫn với nội dung nói chuyện Để đạt mục đích đó, cách hay đặt tựa đề nói chuyện phải đầy đủ, không phức tạp mà đừng chung chung Tựa đề phức tạp làm người nghe khơng cịn hấp dẫn Tựa đề chung chung làm người nghe động để theo dõi khơng tập trung Sau vài dẫn cụ thể cách đặt tựa đề cho hấp dẫn người nghe 4.1.2 Slide Bài nói chuyện dĩ nhiên bắt đầu slide đầu tiên, thường slide tựa đề Không có qui ước đặt tựa đề nói chuyện, thơng tin quan trọng cần phải có là: Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 94 Bài Trình chiếu LaTeX Tựa đề nói chuyện Tác giả nơi làm việc Tựa đề thường viết font chữ 40 trở lên để cử tọa dễ đọc Ngoài ra,một số báo cáo, báo cáo viên nghiên cứu sinh, cịn cần cung cấp thêm thơng tin như: Tên ngày hội nghị Danh sách đồng tác giả Tên logo trung tâm nghiên cứu Tên thầy/cô hướng dẫn Cảm tạ Cơ quan tài trợ Hình ảnh (background image) Thơng tin có cần thiết, cho thấy báo cáo viên có đầu tư thời gian để soạn tài liệu cho hội nghị Trong thực tế, có nhiều báo cáo viên lười biếng, họ sử dụng nói chuyện từ hội nghị sang hội nghị khác, chẳng có thơng tin Cách làm lười biếng phản tác dụng, người nghe xem thường diễn giả, mà cịn cảm thấy nghe thơng tin cũ Thơng tin 5-7 có khơng cần thiết Thật vậy, nói phần lớn người nghe chẳng cần biết tên hay logo trung tâm, hay tên thầy cô, hay cảm tạ Tuy nhiên, thông tin có làm cho thầy đồng nghiệp hài lịng Nó cịn cho thấy tác giả người “biết điều”, ăn có trước có sau, khơng phải vơ ơn Thơng tin (tên quan tài trợ) có quan trọng Có hội nghị yêu cầu tác giả phải nói rõ quan tài trợ, phải tuyên bố mâu thuẫn lợi ích (conflict of interest) từ slide để cử tọa biết Thơng tin (hình nền) làm cho slide hấp dẫn hơn, cần phải ý đến hình ảnh Thơng thường, hình ảnh yếu tố cơng trình nghiên cứu, hay hình (có đồ trung tâm nghiên cứu - có để “khoe”) Cần lưu ý slide không nên cung cấp nhiều thông tin Nhiều thông tin slide dễ làm cho cử tọa bị lãng Tùy theo hội nghị tùy theo yêu cầu, cần tựa đề tên tác giả có lẽ đủ Nếu có 20 hộp sơn, khơng tự nhiên trở thành họa sĩ Tương tự, có 20 slides, khơng hẳn có báo cáo - mà loạt slides Để có báo cáo tốt, tác giả địi hỏi phải thực tập nhiều Một vấn đề PowerPoint tính đồng dạng Ba đặc điểm sau Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN L ATEX 95 làm cho báo cáo khó theo dõi: Những slide có format giống nhau; Dùng điểm bullet slide; Dùng màu nhất; Mỗi slide cần phải có tựa đề Đặc điểm 1-3 làm cho người theo dõi mệt mỏi, lặp lặp lại nhiều lần Nếu được, cố gắng sáng chế nhiều màu khác để dùng nói chuyện; khơng có nhiều màu nền, dùng màu đơn giản Tựa đề slide giống bảng đường Bảng đường dẫn dắt câu chuyện cách logic lí thú Do đó, tác giả cần phải suy nghĩ cách đặt tựa đề cho slide cho đơn giản đủ để khán giả biết đâu câu chuyện Sau vài hướng dẫn cho cách soạn slide 4.1.3 Mỗi slide nên trình bày ý tưởng Đây điều quan trọng: slide nên trình bày ý tưởng, khơng nên nhồi nhét ý tưởng vào slide Do đó, tất bullet, liệu, biểu đồ slide nên dùng để yểm trợ cho ý tưởng Ý tưởng slide thể qua tựa đề slide Nếu tựa đề slide không chuyển tải ý tưởng cách nhanh chóng, diễn giả phải tốn giải thích, làm loãng hay làm cho khán giả lãng vấn đề 4.1.4 Slide trình bày theo cơng thức n × n Một slides có nhiều chữ (text) làm khán giả khó theo dõi ý tưởng bị lỗng Mỗi slide, có chữ, nên tn thủ theo cơng thức “n by n” Cơng thức có nghĩa định slide có dịng chữ dịng nên có chữ Một slide khơng nên có q dịng chữ ( n < 7) 4.1.5 Viết slide theo công thức telegraphic Giữa đọc nghe, làm cho khán giả dễ theo dõi hơn? Câu trả lời đọc, đọc địi hỏi nỗ lực nghe Nếu diễn giả soạn slide với nhiều chữ, khán giả đọc không nghe Nhưng diễn giả cần khán giả phải nghe đọc (vì họ đọc báo hay báo cáo khoa học chi tiết hơn) Do đó, soạn slide ngắn gọn giúp khán giả tiêu đọc dành nhiều lắng nghe diễn giả Cách viết slide tốt cách viết telegraphic Đó cách viết ngắn gọn, phóng viên đặt tựa đề tin Nói cách khác, cách viết khơng tn theo văn phạm Anh ngữ, khơng cần phải có câu văn hoàn chỉnh Cụ thể tránh dùng mạo từ (the, a/an) cố gắng viết ngắn, bỏ chữ không cần thiết Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 96 Bài Trình chiếu LaTeX Ngoài ra, cố gắng chọn chữ ngắn nhất, câu văn ngắn (nếu có thể) 4.1.6 Dùng bullet Bullet thường hay sử dụng nói chuyện powerpoint, cần phải cân nhắc khơng nên dùng nhiều bullet nói chuyện Nguyên tắc không lặp lại từ bullet 4.1.7 Dùng biểu đồ hình ảnh Người xưa có câu “một hình có giá trị hàng vạn chữ” để nói lên tầm quan trọng biểu đồ Thật vậy, thường nhớ biểu đồ nhớ bảng số liệu chi chít Chúng ta dễ cảm nhận có ấn tượng với biểu đồ số Biểu đồ có giá trị lâu, người ta thường trích dẫn biểu đồ hội nghị khoa học Do đó, cần phải đầu tư thời gian để suy nghĩ cách trình bày biểu đồ cách có ý nghĩa Trong biểu đồ hay bảng số liệu, cần phải ý định danh đơn vị trục hoành trục tung Biểu đồ hay bảng số liệu nên thiết kế cách đơn giản “chiến lược” (tức nhắm vào điểm cần trình bày), khơng nên q tham vọng làm lỗng chủ đề hay điểm nói chuyện Nên tránh dùng hình hoạt họa, hình ảnh làm giảm trang trọng nói chuyện Hình hoạt họa dùng khơng chỗ cách làm cho người xem cảm thấy khó theo dõi thơng điệp nói chuyện 4.1.8 Font cỡ chữ Có hai nhóm font chữ chính: nhóm chữ khơng có chân (sans serif) nhóm có chân Nhóm sans serif bao gồm Arial, Comic Sans, Papyrus, v.v Nhóm font chữ có chân bao gồm Times New Roman, Courier, Script, v.v Nhiều nghiên cứu tâm lí font chữ sans serif thường dễ đọc Người đọc tiêu thời gian để đọc font chữ Arial Times hay Times New Roman Chính mà “đại gia” internet Google, yahoo, Firefox, Amazon, YouTube, dùng font chữ Arial, hay font tương tự Về cỡ chữ (size), phần lớn chuyên gia khuyến cáo nên dùng cỡ (size) từ 18 trở lên Nếu dùng font chữ với cỡ ] \ f r a m e t i t l e { Tiêu đề } Nội dung \end { frame } Có nhiều tùy chọn cho khung giao diện cách dấu phẩy: containsverbatim: cho phép dùng môi trường verbatim \verb allowframebreaks: Cho phép ngắt trang sang trang sau shrink: Co dãn nội dung để phù hợp trang squeeze: Nén văn cho vừa chiều cao Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 100 Bài Trình chiếu LaTeX 4.5.1 Hiệu ứng lật trang Hiệu ứng trang dược dạt trước \begin{document} Mặc định lật trang bình thường \beamertemplatetransparentcoveredhigh dịng mở mờ, nhấn chuột rõ \beamertemplatetransparentcovereddynamicmedium giống rõ Hiệu ứng mở đối tượng để lệnh sau sau \begin{frame} code \begin { frame } [ containsverbatim ] \transblindshorizontal \frametitle { Title } Nội dung \end { frame } \transblindshorizontal hiệu ứng hình trải dọc \transsplitverticalin hình trải ngang 4.5.2 Các khối văn beamer định nghĩa Beamer cung cấp khung định sằn môi trường: Môi trường theorem, corollary, definition màu theo khung cấu trúc Môi trường examples khung màu xanh Môi trường block khung màu tiêu đề Môi trương alertblock dổi màu khung với tiêu đề Các môi trường có tính che lấp để lật màu thường phụ thuộc màu trang Ví dụ đoạn code sau tạo khung văn Hình 2.4.1 \begin { frame } \ f r a m e t i t l e {\ b f Các loại khối văn } \begin { block } { \ b f Môi trường block } Nội dung \end { block } \begin { theorem } Nội dung định lý \end { theorem } \begin { a l e r t b l o c k } { \ b f Môi trường ý } Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN L ATEX 101 Nội dung ý \end { a l e r t b l o c k } \end { frame } Hình 2.4.1 Các khối văn beamer 4.5.3 Dừng bước hiển thị Thông thường, lệnh \pause dùng để dừng bước hiển thị nội dung Hơn mữa, số môi trường danh sách beamer hỗ trợ dừng bước hiển thị Trong danh sách, lệnh \item với số n tăng dần để xác định bước hiển thị Ví dụ \begin { i t e m i z e } \item Nội dung hiển thị thứ \item Nội dung hiển thị thứ hai \item Nội dung hiển thị thứ ba \end { i t e m i z e } Các bạn dùng tùy chọn [+-] để hiển thị bước theo thứ tự Ví dụ code \begin { frame } \ f r a m e t i t l e {\ b f Hiển thị nội dung } \begin { i t e m i z e }[ ] \item Nội dung hiển thị thứ Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 102 Bài Trình chiếu LaTeX \item Nội dung hiển thị thứ hai \item Nội dung hiển thị thứ ba \end { i t e m i z e } \end { frame } Lệnh dừng nhảy cách Lệnh \item nhảy từ số nl đến số n2 danh bách, nên nhảy ngược lại Ví dụ \begin { frame } \ f r a m e t i t l e {\ b f Hiển thị nội dung } \begin { i t e m i z e } \item Nội dung hiển thị thứ \item Nội dung hiển thị thứ hai \item Nội dung hiển thị thứ tư \item Nội dung hiển thị thứ ba \end { i t e m i z e } \end { frame } 4.5.4 Thay màu chữ hiển thị Thay đổi màu theo mặc định \begin { frame } \begin { i t e m i z e } \item \item \item \end { i t e m i z e } \end { frame } Nội dung hiển thị thứ Nội dung hiển thị thứ hai Nội dung hiển thị thứ ba Có thể thay cấu structure vào chỗ alert (chỉ khác màu) \begin { frame } \begin { i t e m i z e } \item\s t r u c t u r e { Nội dung hiển thị thứ } \item\s t r u c t u r e { Nội dung hiển thị thứ hai } \item\s t r u c t u r e { Nội dung hiển thị thứ ba } \end { i t e m i z e } \end { frame } Các lệnh tô màu khác, \textbf, \textit, \textsl, \textsf, \color hiểu thay đối màu định dạng Ví dụ \begin { frame } \begin { i t e m i z e } \item\ c o l o r { t e a l } { Nội dung hiển thị thứ } Khoa Sư phạm Toán học Luan - Trườngvan Đại học Đồng Tháp CHƯƠNG HÌNH VẼ VÀ TRÌNH CHIẾU TRÊN L ATEX 103 \item\textit { Nội dung hiển thị thứ hai } \item\textbf { Nội dung hiển thị thứ ba } \end { i t e m i z e } \end { frame } 4.5.5 Giao diện (theme) Lệnh \usethame{Tên} dùng để xác định giao diện trình chiếu Một số theme hay dùng Copenhagen, Malmoe, Berkeley, Madrid, AnnArbor, CambridgeUS, PaloAlto 4.6 Trình chiếu với gói pdfscreen Tương tự lớp beamer, bạn đọc dùng gói pdfscreen để tạo file trình chiếu Mỗi slide trình bày khối lệnh: \begin { s l i d e } \section { Tieu de } Noi dung \end { s l i d e } Bạn đọc xem hướng dẫn sử dụng chi tiết gói lệnh địa https://mirror-hk.koddos.net/CTAN/ macros/latex/contrib/pdfscreen/manual-print.pdf Trong mục này, tập trung vào hướng dẫn bạn chuyển mã nguồn TEX từ văn sang trình chiếu, tạo slide cách ngắt trang, không đưa môi trường slide Thông thường, bạn thực theo qui trình sau: Bước 1: Save as file có mã nguồn mà cần chuyển sang trình chiếu; Bước 2: Thêm đoạn lệnh sau vào phần khai báo, trước gói lệnh fancyhdr (nếu có) \usepackage [ d i s p l a y ] { texpower } \usepackage [ screen , nopanel , s e c t i o n b r e a k ] { pdfscreen } \margins { in } { in } { in } { in }%t r a i , phai , tren , duoi \ s c r e e n s i z e { in } { in } Ở đó, lệnh \margins{0.65in}{0.65in}{.6in}{0.5in} dùng để canh lề trái, phải, slide trình chiếu; lệnh \screensize{6.25in}{8.25in} xác định kích cỡ hình trình chiếu Bước 3: Đổi cỡ chữ file trình chiếu cách dùng lớp ext Ví dụ: \documentclass[20pt,oneside,noindent]{extreport} Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp ... VÀ NHƯỢC ĐIỂM CỦA LATEX ? Tại phải dùng LATEX soạn thảo văn Toán học? Đúng Microsoft Word đáp ứng hầu hết soạn thảo văn Toán học Bên cạnh chức tương tự LATEX, cịn có chức nâng cao quản lý tài... sử dụng lệnh tương ứng (hãy đoán xem nên dùng lệnh lệnh trên) Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp Bài Soạn thảo văn 22 4.3 Ngắt từ LATEX tự động ngắt từ cần thiết Nếu LATEX. .. \end{displaymath} 12 6C so vi Khoa Sư phạm Luan Toán họcvan - Trường Đại học Đồng Tháp 12 C Bài Soạn thảo hàm toán học 42 5.7 Các hàm toán học TEX hỗ trợ 5.7.1 Ký hiệu toán $ \$ & \& # \# ă \"{U} U I \.{I}

Ngày đăng: 07/02/2023, 17:39

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan