(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực sử dụng từ hán việt cho hs lớp 5 huyện ngọc hiển – cà mau qua phân môn luyện từ và câu

113 5 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển năng lực sử dụng từ hán việt cho hs lớp 5 huyện ngọc hiển – cà mau qua phân môn luyện từ và câu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG THÁP ĐÀO HOÀI NHỚ PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN NGỌC HIỂN - CÀ MAU QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Chuyên ngành: Giáo dục học (Giáo dục Tiểu học) Mã số: 8.14.01.01 Người hướng dẫn khoa học TS NGUYỄN VĂN THUẬN ĐỒNG THÁP – NĂM 2019 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng thân Các số liệu luận văn trung thực Kết luận văn chưa cơng bố cơng trình Tác giả luận văn Đào Hồi Nhớ Luan van ii LỜI CẢM ƠN Với tình cảm chân thành, tơi bày tỏ lịng biết ơn Ban giám hiệu, phòng Sau Đại học, Trường Đại học Đồng Tháp, thầy cô giáo tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn, kính trọng đặc biệt đến TS Nguyễn Văn Thuận người trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ khoa học để tơi hồn thành luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn: - Lãnh đạo, chuyên viên Phòng Giáo dục đào tạo huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau - Ban giám hiệu, GV trường Tiểu học huyện Ngọc Hiển - Gia đình, bạn bè, đồng nghiệp động viên, cổ vũ, khích lệ giúp đỡ tơi suốt thời gian qua Mặc dù có nhiều cố gắng suốt trình thực đề tài, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Tơi mong nhận ý kiến đóng góp dẫn thầy giáo bạn đồng nghiệp Đồng Tháp, tháng năm 2019 Tác giả Đào Hoài Nhớ Luan van iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC BẢNG BIỂU vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu 2.1 Cơng trình viết dạy học phát triển lực 2.2 Cơng trình viết dạy học luyện từ câu 2.3 Cơng trình viết dạy học từ Hán Việt Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu 4.1 Mục đích nghiên cứu 4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 5.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 5.4 Phương pháp xử lí số liệu Đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 10 1.1 Cơ sở lí luận 10 1.1.1 Khái niệm lực 10 Luan van iv 1.1.2 Năng lực chuyên biệt môn tiếng Việt 11 1.1.3 Dạy học theo định hướng phát triển lực 13 1.2 Cơ sở thực tiễn 16 1.2.1 Chương trình dạy học phân mơn Luyện từ câu bậc Tiểu học .16 1.2.2 Nội dung dạy Luyện từ câu sách giáo khoa tiếng Việt .19 1.2.3 Thực trạng dạy học từ Hán Việt phân môn Luyện từ câu lớp 21 1.2.4 Nguyên nhân thực trạng 26 1.3 Tiểu kết chương 27 Chương PHƯƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC SỬ DỤNG TỪ HÁN VIỆT CHO HỌC SINH LỚP HUYỆN NGỌC HIỂN – CÀ MAU QUA PHÂN MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU 28 2.1 Nguyên tắc đề xuất phương pháp 28 2.1.1 Nguyên tắc đảm bảo phù hợp với lứa tuổi HS Tiểu học 28 2.1.2 Nguyên tắt đảm bảo phù hợp với nội dung chương trình mơn Luyện từ câu lớp 28 2.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng 29 2.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính vừa sức HS lớp 29 2.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính tích cực, sáng tạo, hứng thú HS lớp 30 2.1.6 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 30 2.2 Phương pháp phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn Luyện từ câu 30 2.2.1 Phương pháp giải vấn đề 30 2.2.2 Phương pháp thảo luận nhóm 38 2.2.3 Phương pháp trò chơi học tập 44 2.2.4 Phương pháp giao tiếp 51 2.2.5 Phương pháp dạy học từ Hán Việt theo chủ đề 55 2.3 Vận dụng kĩ thuật dạy học tích cực để phát triển lực sử dụng từ Hán Việt Luyện từ câu lớp 57 2.3.1 Kĩ thuật khăn trải bàn 57 Luan van v 2.3.2 Kĩ thuật sơ đồ tư 60 2.4 Tiểu kết chương 63 Chương 3.THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 64 3.1 Khái quát thực nghiệm sư phạm 64 3.1.1 Mục đích thực nghiệm 64 3.1.2 Đối tượng thực nghiệm 64 3.1.3 Nội dung thực nghiệm 64 3.1.4 Phương pháp thực nghiệm 78 3.1.5 Thời gian, địa điểm quy trình thực nghiệm 78 3.2 Kết thực nghiệm 80 3.2.1 Tiêu chí đánh giá 80 3.2.2 Tiến hành đánh giá 80 3.3 Tiểu kết chương 84 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 83 1.Kết luận 83 Khuyến nghị 84 2.1 Đối với nhà trường 84 2.2 Đối với Giáo viên 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 PHỤ LỤC Luan van vi DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Thực trạng lực sử dụng từ Hán Việt HS lớp phân môn Luyện từ câu 22 Bảng 1.2: Thực trạng mức độ sử dụng PPDH dạy học sử dụng từ Hán Việt qua phân môn Luyện Từ câu 23 Bảng 1.3 Thực trạng mức độ dạy từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu 24 Bảng 1.4 Thực trạng phát lỗi sai HS dạy học từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu 25 Bảng 1.5 Vai trò, ý nghĩa dạy học phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn luyện từ câu 25 Bảng 1.6 Khó khăn dạy học phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn Luyện từ câu 26 Bảng 3.1 Bảng tổng hợp kết thực nghiệm 80 Bảng 3.2 Biểu đồ kết lớp thực nghiệm 81 Bảng 3.3 Biểu đồ kết lớp đối chứng 81 Luan van vii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT CHỮ VIẾT TẮT VIẾT ĐẦY ĐỦ LTVC Luyện từ câu GV HĐDH HS PPDH TV Tiếng Việt Tr Trang Luan van Giáo viên Hoạt động dạy học Học sinh Phương pháp dạy học MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài 1.1 Sự phát triển kinh tế - xã hội bối cảnh đặt yêu cầu người lao động Điều tác động đến việc đào tạo nâng cao lực nguồn nhân lực cho đất nước Một định hướng việc đổi giáo dục chuyển từ giáo dục mang tính hàn lâm xa rời thực tiễn sang giáo dục trọng việc hình thành lực hành động, phát huy tính chủ động, sáng tạo người học Định hướng quan trọng đổi PPDH phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, phát triển lực hành động, lực cộng tác làm việc người học, Đó xu hướng chung cải cách giáo dục phổ thơng Vì vậy, mục tiêu dạy học nhà trường không đặt vấn đề phát triển lực HS 1.2 Trong năm gần đây, Bộ Giáo dục Đào tạo trọng đến việc đổi PPDH, xem vấn đề then chốt giáo dục Việt Nam tình hình Dạy học nhằm giúp HS hình thành phát triển năng, phẩm chất khơng phải mới, nhiên q trình tổ chức dạy học để thể rõ nét việc phát huy lực cá nhân, tạo điều kiện cho HS phát huy tính sáng tạo phối hợp, tương trợ lẫn học tập cần phải thay đổi GV 1.3 Ở bậc Tiểu học, phát triển lực ngôn ngữ HS mục tiêu đặt trước nhất, quan trọng chương trình sách giáo khoa Do vậy, mơn TV môn học đặc biệt quan trọng, tiền đề học tập môn học khác LTVC phân môn môn TV, thông qua phân môn này, HS rèn luyện khả sử dụng ngôn ngữ, vận dụng vào sống học tập môn khác Tuy nhiên, thực tế TV vay mượn nhiều ngôn ngữ Hán, lớp từ sử dụng thường xuyên, phổ biến HS kể GV khó nhận diện, khó hiểu (hiểu chưa trọn vẹn), khó giải nghĩa dẫn đến việc sử dụng chưa đúng, chưa mạch lạc giao tiếp Yêu cầu đặt giải khó khăn để giúp HS hiểu sử dụng từ Hán Việt cách phù hợp, nhiệm vụ phân môn LTVC đảm nhận Luan van 1.4 Hiện nay, trường Tiểu học huyện Ngọc Hiển, tỉnh Cà Mau triển khai PPDH nhằm phát triển lực HS Tuy nhiên, vào cụ thể phần - có việc dạy học nhằm phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp chưa rõ nét, chưa phát triển thành kỹ sử dụng từ Hán Việt, để giúp HS tự đọc hiểu hay, đẹp ý nghĩa từ Hán việt Do đó, việc đánh giá thực trạng đề xuất biện pháp nhằm phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn LTVC vô quan trọng cần thiết Với lí nêu trên, lựa chọn vấn đề: “Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp huyện Ngọc Hiển – Cà Mau qua phân môn Luyện từ câu” để làm đề tài nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu 2.1 Cơng trình viết dạy học phát triển lực Qua tham khảo tài liệu thu thập được, chúng tơi chưa thấy cơng trình chuyên viết dạy học theo định hướng phát triển lực HS, có vài viết đề cập đến vấn đề như: Đặng Quốc Bảo Phạm Minh Mục [11], Nguyễn Thu Hà [34], Nguyễn Vũ Bích Hiền [37], Đỗ Ngọc Thống [61]; Lương Việt Thái [59], Nguyễn Công Khanh [44]… Theo tác giả này, chương trình dạy học hành chương trình định hướng tiếp cận nội dung, tập trung vào việc truyền thụ tri thức khoa học lĩnh vực khác cho người học, chưa quan tâm cụ thể đến kết đầu Cịn chương trình dạy học theo định hướng phát triển lực chương trình định hướng kết đầu ra, nhằm mục tiêu phát triển lực người học Chương trình dạy học định hướng phát triển lực không quy định nội dung dạy học chi tiết mà quy định kết đầu mong muốn trình giáo dục, sở đưa hướng dẫn chung việc lựa chọn nội dung, phương pháp, tổ chức đánh giá kết dạy học nhằm đảm bảo thực mục tiêu dạy học tức đạt kết đầu mong muốn Luan van P1 PHỤ LỤC Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT GIÁO VIÊN Họ tên: ……………………………………………….……………………… Đơn vị công tác: …………………………………………… ……… ………… Trình độ chun mơn: ……………………Hiện dạy lớp: ………………… Hiện tiến hành nghiên cứu đề tài: “Phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp huyện Ngọc Hiển – Cà Mau qua phân môn LTVC”, với mong muốn thu thập liệu để viết đề tài, mong nhận ủng hộ quý thầy/cô Quý Thầy/Cô vui lòng đánh dấu X vào ý kiến lựa chọn mức độ sử dụng PPDH dạy học sử dụng từ Hán Việt qua phân môn LTVC? STT Nội dung Mức độ sử dụng TX Diễn giảng – minh hoạ Vấn đáp, đàm thoại Phát hiện, giải vấn đề Vận dụng công nghệ thông tin Phương pháp thảo luận nhóm Phương pháp dạy theo dự án Phương pháp dạy học tình ĐK KD1 TX: thường xuyên; KTX: không thường xuyên; RTX: thường xuyên; RKTX: không thường xuyên; ĐK: đôi khi; KD: không dùng; TT: Luan van P2 Thầy/Cơ vui lịng cho biết mức độ dạy từ Hán Việt qua phân môn LTVC nhà trường Tiểu học nay? Mức độ hữu ích STT Nội dung RKTX KTX TX RTX Cung cấp cho HS số khái niệm lý thuyết sơ giản từ vựng học cấu tạo từ, lớp từ có quan hệ nghĩa Chính xác hoá vốn từ (dạy nghĩa từ) Hệ thống hố vốn từ (trật tự hố vốn từ) Tích cực hoá vốn từ (luyện tập sử dụng từ): Rèn luyện kỹ ngữ pháp kỹ đặt câu ngữ pháp, kỹ sử dụng dấu câu Kỹ sử dụng kiểu câu phù hợp mục đích nói Thầy/Cơ đánh giá thực trạng phát lỗi sai HS dạy học từ Hán Việt qua phân môn LTVC nhà trường nay? STT Mức độ hữu ích Nội dung TT Lỗi cách dùng từ Không hiểu nghĩa từ Lỗi âm tiết sai phụ âm đầu, âm cuối, tu từ, phong cách Sai điệu Luan van TX RTX P3 Thầy/Cơ đánh giá vai trị, ý nghĩa dạy học phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn LTVC Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Theo Thầy/Cơ đánh giá khó khăn dạy học phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn LTVC GV cần dành nhiều thời gian, cơng sức Khơng có nhiều tài liệu Thời lượng tiết học ngắn, phân phối tiết LTVC ít, không cho phép đưa nhiều kiến thức, kỹ bên ngồi vào dạy Trình độ HS khơng đồng Đặc thù từ ngữ Hán Việt phân môn LTVC Xin chân thành cảm ơn quý Thầy/Cô! Luan van P4 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT HỌC SINH Họ tên: Lớp: Các em vui lòng cho biết ý kiến vấn đề sau: (đánh dấu vào phương án mà em cho phù hợp nhất) Mức độ đồng ý Câu hỏi Rất đồng ý Em thấy nội dung kiến thức học dễ hiểu, liên quan đến thực tế sống Em có u thích mơn học Bài học giúp em rèn luyện kĩ thực hành Các hoạt động giúp em tăng cường lực hợp tác Bài học giúp em phát triển lực tư Bài học giúp em vận dụng kiến thức giải vấn đề thực tiễn Các nhiệm vụ học tập giao giúp em phát triển khả sáng tạo Bài học giúp em nâng cao lực thuyết trình trước tập thể Bài học giúp em nâng cao lực thuyết trình trước tập thể 10 Bài học giúp em rèn luyện khả công nghệ thông tin Xin cảm ơn! Luan van Đồng ý Không Rất không đồng ý đồng ý P5 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA TRƯỚC THỰC NGHIỆM Họ tên: ……………………… ………………………… .…………… Trường: ……………………………… …Hiện học lớp: ……………… Câu Dựa theo nghĩa tiếng truyền, em xếp từ ngữ cho ngoặc đơn thành ba nhóm: a Truyền có nghĩa trao lại cho người khác (thường thuộc hệ sau) b Truyền có nghĩa lan rộng làm lan rộng cho nhiều người biết c Truyền có nghĩa nhập vào đưa vào thể người (truyền thống, truyền bá, truyền nghề, truyền tin, truyền máu, truyền hình, truyền nhiễm, truyền ngơi, truyền tụng) Câu Tìm từ cho từ đồng nghĩa với từ Công dân đồng bào, nhân dân, dân chúng, dân tộc, dân, nông dân, công chúng Câu Trong từ Tổ quốc, tiếng quốc có nghĩa nước Em tìm thêm từ chứa tiếng quốc Câu Hãy đặt câu với từ vừa tìm tập Câu Em viết đoạn văn ngắn nói chủ đề Tổ quốc, có sử dụng từ Hán Việt Luan van P6 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM Họ tên: ……………………… ………………………………… .…… Trường: ……………………………… …Hiện học lớp: ……………… Câu 1: Em tìm yếu tố Hán Việt có nghĩa tương đương với từ sau: (2điểm) cháu, gió, lửa, mưa, ngày, nước, rừng, sông Câu 2: Xếp từ chứa tiếng công cho vào nhóm thích hợp : cơng dân, cơng nhân, cơng bằng, cơng cộng, cơng lí, cơng nghiệp, cơng chúng, cơng minh, cơng tâm a) Cơng có nghĩa “của nhà nước, chung” b) Cơng có nghĩa “khơng thiên vị” c) Cơng có nghĩa “thợ, khéo tay” Câu 3: Em phân biệt nghĩa tiếng “hữu” tìm từ có chứa tiếng “hữu” phù hợp với nghĩa (2 điểm) Câu 4: Đặt câu với từ có chứa tiếng “ hữu” vừa tìm tập (2 điểm) Câu 5: Viết đoạn văn khoản -7 câu nói chủ đề gia đình, có sử dụng từ Hán Việt (2 điểm) Luan van P7 Phụ lục GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần chuyên môn: 26 – lớp Môn: Luyện từ câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: - Biết số từ liên quan đến truyền thống dân tộc - Hiểu nghĩa từ ghép Hán –Việt: truyền thống gồm từ truyền từ thống ; làm tập 2, (bỏ BT1-Cv5842) - Ham thích học Tiếng Việt II Chuẩn bị: - Bảng phụ kẻ bảng tập 2, - SGK, VBT TV III Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động học sinh - Lớp hát * Khởi động: Bài cũ - Cho HS nhắc lại ghi nhớ, làm lại - HS nhắc lại ghi nhớ làm tập 2, tiết 50 - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, tuyên dương HS Bài - Giới thiệu Trong tiết Luyện từ - HS lắng nghe câu ngày hôm nay, em mở rộng vốn từ Truyền thống, thông qua hệ thống tập Từ em sử dụng vốn từ vừa học vào đặt câu viết đoạn văn Luan van P8 - GV viết tựa lên bảng, gọi HS nhắc - HS nhắc lại tựa lại tựa Bài 2: Phương pháp thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu tập - HS đọc yêu cầu H: Bài tập yêu cầu ? - HS trả lời: Dựa theo nghĩa tiếng truyền, em xếp từ ngữ cho ngoặc đơn vào ba nhóm - GV giúp hs hiểu nghĩa từ: - HS lắng nghe  Truyền bá: phổ biến rộng rãi cho nhiều người, nhiều nơi biết  Truyền máu: đưa máu vào thể người  Truyền nhiễm: lây  Truyền tụng: truyền miệng cho rộng rãi ý ca tụng - Sau GV giúp HS hiểu nghĩa - HS hoạt động nhóm từ, GV chia lớp thành nhóm để thực hành làm tập - GV phát cho nhóm phiếu tập chuẩn bị sẵn, yêu cầu nhóm hồn thành tập vào phiếu - GV theo dõi, hướng dẫn nhóm - Các nhóm làm thảo luận làm - Các nhóm trình bày kết - u cầu nhóm trình bày kết VD: thảo luận Truyền có nghĩa truyền ngơi, trao lại cho người truyền thống khác Truyền có nghĩa truyền bá, lan rộng làm truyền hình, Luan van P9 lan rộng cho truyền tin, nhiều người biết truyền tụng Truyền có nghĩa truyền máu, nhập vào đưa truyền nhiễm vào thể người - Gọi nhóm khác nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại đáp án - HS lắng nghe - Gọi HS đọc lại kết - HS đọc - GV mở rộng thêm cho HS Yêu cầu - HS tìm từ: phong tục, bảo ban, khuyên HS tìm từ Hán Việt chủ đề nhủ, răn đe, Truyền thống đặt câu với từ vừa tìm - Đặt câu: Các bạn bảo ban học hành chăm - GV tuyên dương HS làm tốt Bài Phương pháp thảo luận nhóm -HS đọc yêu cầu - Gọi HS đọc yêu cầu - HS trả lời: Tìm đoạn văn tập H: Bài tập yêu cầu ? 3, sách Tiếng Việt 5, tập hai, trang 82 từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc; viết vào chỗ trống - Nhắc HS đọc kĩ đoạn văn, phát nhanh từ ngữ người vật gợi nhớ lịch sử truyền thống dân tộc - Lớp hoạt động nhóm - GV chia lớp thành nhóm để thảo luận nhóm làm - GV Đính bảng phụ lên bảng bảng Luan van P10 phân loại - HS làm - Yêu cầu nhóm thảo luận làm VD: vào nháp Những từ ngữ Các vua Hùng, cậu - Gọi đại diện nhóm lên bảng trình bày người gợi bé làng Gióng, kết nhớ đến lịch sử Hoàng Diệu, Phan truyền thống Thanh Giản dân tộc Những từ ngữ Nắm tro bếp thuở vật gợi vua Hùng dựng nhớ đến lịch sử nước, mũi tên đồng truyền thống Cổ Loa, dao cắt dân tộc rốn đá cậu bé làng Gióng, vườn cà bên sơng Hồng, gươm giữ thành Hà Nội Hoàng Diệu, hốt đại thần Phan Thanh Giản - Gọi HS nhận xét - HS nhận xét - GV nhận xét, chốt lại - GV giải thích thêm cho HS hiểu - HS lắng nghe từ ngữ người, vật lịch sử gợi nhớ lại truyền thống dân tộc ta, Củng cố, dặn dò - HS nhắc lại - Gọi HS nhắc lại nghĩa từ truyền Luan van P11 thống - Về xem lại - HS lắng nghe -Xem trước: Luyện tập thay từ ngữ để liên kết câu -Nhận xét tiết học GIÁO ÁN THỰC NGHIỆM Tuần chuyên môn: 26 – lớp Môn: Luyện từ câu Bài: MỞ RỘNG VỐN TỪ: TRUYỀN THỐNG I.Mục tiêu: - Mở rộng, hệ thống hoá vốn từ truỳên thống câu tục ngữ , ca dao quen thuộc theo yêu cầu BT 1; điền tiếng vào ô trống từ gợi ý câu ca dao, tục ngữ BT2 - HS hoàn thành tốt thuộc số cu tục ngữ, ca dao BT, BT2 - Giáo dục ý thức giữ gìn truyền thống đất nước II Chuẩn bị: - Bảng phụ - SGK, VBT TV III Hoạt động dạy học: Hoạt động Giáo viên Hoạt động Học sinh - Lớp hát * Khởi động: Bài cũ - Gọi HS đọc lại tiết 52 - HS đọc lại tập Bài GV giới thiệu Trong tiết Luyện từ - HS lắng nghe câu ngày hôm nay, em tiếp tục học mở rộng vốn từ Truyền Luan van P12 thống, thông qua hệ thống tập Từ em sử dụng vốn từ vừa học vào câu tục ngữ, ca dao - GV viết tựa lên bảng, gọi HS nhắc - HS đọc lại tựa lại tựa Bài Phương pháp thảo luận nhóm - Gọi HS đọc yêu cầu - HS đọc yêu cầu H: Bài tập yêu cầu ? - HS trả lời: Em minh hoạ truyền thống nêu câu tục ngữ ca dao - GV chia lớp thành nhóm để làm - HS làm việc theo nhóm - Các nhóm thảo luận làm - GV nhắc HS : BT yêu cầu em minh VD: hoạ truyền thống nêu câu  a Yêu nước: tục ngữ ca dao, nhóm tìm nhiều đáng khen Con ơi, ngủ cho lành Để mẹ gánh nước rửa bành cho voi - GV theo dõi hướng dẫn nhóm làm Muốn coi lên núi mà coi Có bà Triệu Au cưỡi voi đánh cồng  b Lao động cần cù: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ Có cơng mài sắt có ngày nên kim Có làm có ăn Khơng dưng dễ đem phần cho Trên đồng cạn, đồng sâu Chồng cày, vợ cấy, trâu bừa  c Đoàn kết Một làm chẳng nên non Ba chụm lại nên hịn núi cao Khơn ngoan đối đáp người Luan van P13 Gà mẹ hồi đá Bầu thương lấy bí Tuy khác giống chung giàn Nhiễu điều phủ lấy giá gương Người nước phải thương  d Nhân Thương người thể thương thân Lá lành đùm rách Máu chảy ruột mềm Mơi hở lạnh - Đại diện nhóm lên bảng trình bày - GV gọi đại diện nhóm lên trình bày kết - HS nhận xét - Gọi HS nhận xét - HS lắng nghe - GV nhận xét, chốt lại đáp án Bài Phương pháp trò chơi - HS đọc yêu cầu - Gọi HS độc yêu cầu - HS trả lời: Em điền tiếng H: Bài tập yêu cầu ? cịn thiếu vào câu Sau viết tiếng câu vào ô trống theo hàng ngang để giải chữ hình chữ S - GV hướng dẫn HS làm tập phương pháp trò chơi học tập - GV hướng dẫn HS chơi trò chơi học tập Mỗi HS lần lược chọn hàng ngang nêu đáp án cho chữ Luan van P14 Nêu khen - HS tham gia trị chơi - GV điều khiển rò chơi, gọi lược - Đáp án ô chữ HS tham gia cầu kiều khác giống núi ngồi xe nghiêng thương cá ươn nhớ kẻ cho nước lạch 10 vững 11 nhớ thương 12 nên 13 ăn gạo 14 uốn 15 đồ 16 nhà có - Đáp án cột dọc là: uống nước nhớ - Gọi HS đọc đáp án cột dọc nguồn - HS lắng nghe - GV nhận xét trò chơi, tuyên dương HS chơi tốt - HS tìm: phong tục, bảo ban, khuyên - GV mở rộng thêm cho HS Yêu cầu nhủ, răn đe, HS tìm thêm từ Hán Việt nói truyền thống dân tộc - GV tun dương HS tìm Củng cố, dặn dị - Gọi HS nhắc lại nghĩa từ truyền - HS nhắc lại Luan van P15 thống -Về xem lại -Xem trước: Liên kết câu - HS lắng nghe từ ngữ nối -Nhận xét tiết học Luan van ... phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn luyện từ câu 25 Bảng 1.6 Khó khăn dạy học phát triển lực sử dụng từ Hán Việt cho HS lớp qua phân môn Luyện từ câu 26 Bảng 3.1... dạy từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu 24 Bảng 1.4 Thực trạng phát lỗi sai HS dạy học từ Hán Việt qua phân môn Luyện từ câu 25 Bảng 1 .5 Vai trò, ý nghĩa dạy học phát triển lực sử dụng. .. Bảng 1.1 Thực trạng lực sử dụng từ Hán Việt HS lớp phân môn Luyện từ câu 22 Bảng 1.2: Thực trạng mức độ sử dụng PPDH dạy học sử dụng từ Hán Việt qua phân môn Luyện Từ câu 23 Bảng

Ngày đăng: 07/02/2023, 17:38

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan