1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Văn mẫu lớp 7 đầy đủ, chi tiết bài 1 (29)

10 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 518,71 KB

Nội dung

Đề bài Chứng minh người Việt Nam luôn sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn, Ăn quả nhớ kẻ trồng cây” Dàn ý 1 Mở bài Giới thiệu vấn đề cần chứng minh Nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay luôn luôn sống th[.]

Đề bài: Chứng minh người Việt Nam sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn, Ăn nhớ kẻ trồng cây” Dàn ý: Mở Giới thiệu vấn đề cần chứng minh: Nhân dân Việt Nam từ xưa đến ln ln sống theo đạo lí "Ăn nhớ kẻ trồng cây, Uống nước nhớ nguồn" Thân - Cả hai câu tục ngữ nhắc nhở, khuyên nhủ ông cha ta cháu người thừa hưởng thành cơng lao người trước lịng biết ơn - Chứng minh qua dẫn chứng: + Thời xưa: Người xưa thường tổ chức cúng kính để cảm ơn trời đất, vụ mùa cúng thần linh, thờ tổ tiên + Thời nay: ngày lễ lớn thương binh liệt sĩ, ngày nhà giáo Việt Nam, ngày thầy thuốc để tri ân người có ơn với đất nước; Tinh thần ghi nhớ công ơn anh hùng liệt sĩ ngã xuống dân tộc, đền ơn đáp nghĩa… - Liên hệ thân: Con cháu cần kính trọng ơng bà cha mẹ người sinh thành, nuôi dưỡng ; Học trị cần tơn trọng thầy giáo, người cung cấp cho ta kiến thức bổ ích, dạy dỗ nên người Kết Đánh giá lại truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” “Ăn nhớ kẻ trồng cây" dân tộc Việt Nam Mẫu 1: Kho tàng tục ngữ dân tộc gửi gắm truyền thống tốt đẹp Đạo lí sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hai câu tục ngữ thể điều Cả hai câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” mượn hình ảnh có tính biểu tượng để gửi gắm lời khun dành cho người lòng biết ơn sống “Uống nước” hay “ăn quả” muốn nói đến hành động hưởng thụ thành Còn “nguồn” “kẻ trồng cây” nguồn gốc, người tạo thành đó” Động từ “nhớ” nhắc nhở ghi nhớ, biết ơn người tạo thành cho hưởng thụ Quá khứ dân tộc Việt Nam trải qua trang sử hào hùng Lịch sử dựng nước giữ nước từ đời vua Hùng với nước Văn Lang, hay vua An Dương Vương với nước Âu Lạc triều đại phong kiến Biết bao người cống hiến cho nghiệp xây dựng bảo vệ đất nước để hệ hơm có sống bình yên Bởi mà cần phải biết ơn hệ trước Ở tại, truyền thống giữ gìn phát huy Những ngày lễ lớn 20 tháng 11, mùng tháng 3, 27 tháng nhằm tri ân người, ngành nghề có đóng góp với xã hội Hay đại dịch Covid-19 vừa qua, lòng biết ơn thể qua hành động tri ân với y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” nhiệm vụ chống dịch… Trong sống hàng ngày, lòng biết ơn thể qua hiếu thảo với ông bà cha mẹ, tôn trọng thầy cô giáo Họ vất vả để nuôi lớn, dạy dỗ Lịng biết ơn người lao động chân chính, họ sản xuất sản phẩm phục vụ nhu cầu sống Quả “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” đạo lí sống vơ tốt đẹp Mỗi người dân Việt Nam có ý thức giữ gìn phát huy để xã hội ngày trở nên văn minh Mẫu 2: Một truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Điều thể cách sống người Việt Nam từ xưa đến Cả hai câu tục ngữ “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hướng đến lời khuyên dành cho người lòng biết ơn sống Khi nhận thành lao động người khác tạo cần có thái ghi nhận, biết ơn cơng lao, nỗ lực họ Tố Hữu viết: “Nếu chim, lá, Thì chim phải hót, phải xanh Lẽ vay mà khơng có trả Sống cho, đâu nhận riêng mình?” (Một khúc ca) Quả thật, điều thể sống nhân dân ta từ xưa đến Trong khứ, biết vị anh hùng lịch sử Hai Bà Trưng, Bà Triệu, Lê Lợi, Quang Trung… đến Phan Bội Châu, Phan Châu Trinh, Chủ tịch Hồ Chí Minh Họ giúp giải phóng đất nước khỏi chiến tranh nhờ trì hồ bình dân tộc bền vững đồng thời giúp đất nước ta tiến bộ, bắt nhịp theo thời đại Họ người có cơng với đất nước, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, văn minh Và nhân dân ta thể lòng biết ơn họ qua việc lập đền thờ để tưởng niệm người có cơng với đất nước Ở đại, có hành động cụ thể để thể lòng biết ơn Các chuyến hành hương thăm lại chiến trường xưa, tổ chức lễ cầu siêu cho linh hồn liệt sĩ hy sinh đất nước, nhiều hoạt động tri ân khác đồng loạt diễn với thành kính, biết ơn người ngã xuống Chắc khó có nơi giới, hoạt động đền ơn đáp nghĩa lại có sức lan tỏa rộng khắp Việt Nam, để trở thành phong trào tri ân toàn xã hội Con người nhờ có ni dưỡng bố mẹ, bảo nhà trường nên người Biết sống theo đạo lí trên, người có tình có nghĩa - đức tính mà xã hội cần để tạo khối đồn kết lớn mạnh Mỗi người ln tự hào với truyền thống vẻ vang nước nhà, có thái độ trân trọng với hy sinh vị anh hùng dân tộc Đồng thời, biết ơn người giúp đỡ, tạo điều kiện cho vượt qua khó khăn Đặc biệt, cần tích cực rèn luyện thân thể lực trí lực, góp phần xây dựng đất nước giàu mạnh, vững Qua chứng minh trên, khẳng định đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” nhân dân Việt Nam giữ gìn phát huy Hãy sống có lịng biết ơn để trở người tốt đẹp Mẫu 3: Con người sống cần phải có lịng biết ơn Chính ơng cha ta có câu: “Ăn nhớ kẻ trồng cây” hay “Uống nước nhớ nguồn” - lời nhắc nhở thể cách sống nhân dân ta từ xưa đến Cả hai câu tục ngữ mang triết lý nhân văn sâu xa Câu mượn hình ảnh “ăn quả” “trồng cây” với ý nghĩa hưởng thụ trái ngọt, trái thơm, cần nhớ tới công sức, mồ hôi nước mắt người làm Điều ẩn dụ nhằm khuyên răn thái độ người xử cho đúng, cho phải người giúp đỡ để khơng phải hổ thẹn với lương tâm Hành động thể tư tưởng cao đẹp, lối ứng xử đắn Lòng biết ơn người khác truyền thống tốt đẹp ơng cha ta từ xưa tới Đó biết sống ân nghĩa mặn mà, thuỷ chung sâu sắc người với người Tất hưởng thụ khơng phải tự nhiên mà có Đó cơng sức lớp người Từ bát cơm dẻo tinh tay bàn tay người nông dân làm ra, hạt lúa vàng chín giọt mồ hôi mà Rồi đến áo ta mặc, giày ta bàn tay khéo léo người thợ với miệt mài, cần cù Những di sản văn hố nghệ thuật, thành tựu độc đáo sáng tạo để lại cho cháu Cịn nhiều, nhiều cơng trình vĩ đại mà hệ trước làm nên nhằm mục đích phục vụ hệ sau Tất cả, tất công sức lớn lao, tâm huyết người dồn lại tạo nên thành thật đáng khâm phục để ngày cần biết ơn, phục hồi, tu dưỡng, phát triển di sản Những lịng biết ơn, kính trọng khơng phải lời nói mà cịn cần hành động để thể hết ân nghĩa ta Đó học thiết thực đạo lí mà người cần phải có Tiếp đến câu “Uống nước nhớ nguồn” “Nước” thứ hưởng thụ cịn nguồn người tạo để hưởng thụ Câu tục ngữ vẻn vẹn có bốn chữ mà ý tứ sâu xa ẩn cấu trúc mơ hình điều kiện, hệ Nói đến nước nguồn nói đến mát mẻ, tao Và nguồn nước không vơi cạn Chữ “nhớ” câu từ quan trọng, tâm điểm câu tục ngữ Ý nghĩa câu tục ngữ thể mối quan hệ tốt đẹp người với người Lịng nhớ ơn ln mang tình cảm cao đẹp, thấm nhuần tư tưởng nhân văn Nó giáo dục cần biết ơn tổ tiên, ông bà, cha mẹ, anh hùng vĩ đại hi sinh, lấy thân mình, mồ xương máu để bảo vệ độc lập cho đất nước, giữ vững bình yên vùng trời Tổ quốc cho có năm tháng sống vui sống khoẻ có ích cho xã hội, phần để thực trách nhiệm, bổn phận chúng ta, phần khơng hổ thẹn với người ngã xuống giành lấy độc lập Có hiểu rằng, biết ơn thể hoa mai ửng hè nắng vàng, lịng kính trọng bộc lộ ánh đêm sáng rọi trời cao Đó cử cao đẹp, hành động dù nhỏ mang lòng cao thượng Những người có nhân nghĩa người biết ơn đồng thời biết giúp đỡ người khác mà khơng chút tính tốn dự Chính hành động khơi dậy lòng biết người, giới giới giàu cảm xúc Như vậy, hai câu tục ngữ giúp ta hiểu đạo lý làm người Lòng tơn kính, biết ơn khơng thể thiếu người, đặc biệt hệ trẻ hôm Chúng ta phải trau dồi phẩm chất cao quý đó, biết rèn luyện, phấn đấu hành động nhỏ khơng tự có Chúng ta cần phải biết ơn người có cơng dẫn dắt ta sống người trực tiếp giúp đỡ bảo ta cha mẹ, thầy cô Bài học kinh nghiệm sống ẩn chứa hai câu tục ngữ có vai trò, tác dụng lớn sống hành tinh Qua phân tích trên, thấy cách sống đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” vô tốt đẹp Thế hệ trẻ hôm tiếp tục phát huy truyền thống để tiếp nối hệ ơng cha khứ Mẫu 4: Chúng ta sống kỷ XXI - với phát triển khoa học công nghệ kéo theo nhiều giá trị sống thay đổi Nhưng nhân dân Việt Nam giữ gìn truyền thống tốt đẹp dân tộc, cách sống theo đạo lí “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Đầu tiên, hai câu tục ngữ kho tàng tục ngữ dân tộc Với hình ảnh “người ăn quả” - “kẻ trồng cây” “uống nước”, “nhớ nguồn”, ông cha ta muốn khuyên nhủ cháu hưởng thành quả, cần biết ơn người cho ta thành Có thể khẳng định, sống có lịng biết ơn người có giá trị tốt đẹp khác Từ xa xưa, ông cha ta ln giữ gìn lịng biết ơn dành qua tục thờ cúng tổ tiên, bậc anh hùng có cơng với đất nước Đến tại, truyền thống giữ gìn phát huy Những ngày lễ lớn 20 tháng 11, mùng tháng 3, 27 tháng nhằm tri ân người, ngành nghề có đóng góp với xã hội Hay đại dịch Covid-19 vừa qua, lòng biết ơn thể qua hành động tri ân với y bác sĩ - “những chiến sĩ tuyến đầu” nhiệm vụ chống dịch… Đơi khi, lịng biết ơn lại đến từ hành động vô nhỏ bé Đó lời giúp đỡ bố mẹ công việc nhà, lời cảm ơn dành cho người giúp đỡ mình, hay trung thực thi cử… Dù nhỏ bé lại thể thái độ trân trọng với người có ơn với Khi học cách biết ơn, có nghĩa bạn biết trân trọng thứ sống Nhờ mà thân cố gắng hơn, để đạt thành tốt đẹp mà thân khao khát có Thái độ biết ơn, trân trọng khiến cho người xung quanh có nhìn thiện cảm, thêm u thương bạn Chính vậy, cần lên án tránh xa hành vi vơ ơn, bội bạc Tóm lại, “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” truyền thống vơ đáng q Hãy giữ gìn phát huy truyền thống bởi: “Trái tim khơng biết ơn khơng tìm hạnh phúc Khi có lịng biết ơn, tìm thấy hạnh phúc giờ” Mẫu 5: Xã hội ngày phát triển, dân tộc Việt Nam ln gìn giữ truyền thống tốt đẹp dân tộc ta Một số đạo lí sống “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây” Xét nghĩa đen, câu “Uống nước nhớ nguồn” với hành động “uống nước” hiểu hưởng thành quả, thành tựu mà người khác tạo “nhớ nguồn” nhớ tới người tạo thành Còn “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, hành động “ăn” thưởng thức, hưởng thụ trái Khi ăn trái ta phải nhớ đến người trồng tạo Còn xét nghĩa bóng, hai câu tục ngữ muốn khuyên nhủ hưởng thành đó, cần phải biết ơn người tạo nó, từ mà trận trọng thành mà hưởng Tấm lịng biết ơn điều vơ cần thiết sống Khơng có người mà vật có điều Câu chuyện hổ có nghĩa ví dụ điển hình Bà đỡ Trần người huyện Đơng Triều Một đêm bà nghe tiếng gõ cửa, mở cửa nhìn khơng thấy ai, nhiên có hổ lao tới cõng bà Ban đầu bà hoảng sợ Tới nơi, hổ đực cầm tay bà nhìn hổ cái, nhỏ nước mắt Bà nhìn kĩ hổ có động đậy, biết hổ sinh Bà đỡ Trần liền giúp đỡ hổ đẻ Hổ đực tặng bà cục bạc tiễn bà nhà Nhờ có số bạc đo mà năm mùa đói bà sống Nhân dân Việt Nam sống theo đạo lí “Ăn nhớ kẻ trồng cây”, “Uống nước nhớ nguồn” từ xưa đến Phong tục thờ cúng tổ tiên người dân Việt Nam Hàng mùng mười tháng ba hàng năm trở thành ngày quốc giỗ dân tộc: “Dù ngược xuôi Nhớ ngày giỗ tổ mùng mười tháng ba” Trong sống đại ngày hơm nay, đạo lí lại tiếp tục phát huy Các viếng thăm thương binh, liệt sĩ - người đóng góp phần sống cho nghiệp giải phóng đất nước dân tộc Hay vào ngày 20 tháng 11 - ngày Nhà giáo Việt Nam, học sinh dành tặng cho thầy giáo bó hoa tươi thắm Hoặc đơi lời cảm ơn đơn giản ông bà, cha mẹ… Tóm lại, đạo lí “Uống nước nhớ nguồn” , “Ăn nhớ kẻ trồng cây” tồn sống người Việt Nam từ xa xưa hơm Điều vơ đáng quý, cần tiếp tục giữ gìn phát huy ... lớn 20 tháng 11 , mùng tháng 3, 27 tháng nhằm tri ân người, ngành nghề có đóng góp với xã hội Hay đại dịch Covid -19 vừa qua, lòng biết ơn thể qua hành động tri ân với y bác sĩ - “những chi? ??n sĩ tuyến... lớn 20 tháng 11 , mùng tháng 3, 27 tháng nhằm tri ân người, ngành nghề có đóng góp với xã hội Hay đại dịch Covid -19 vừa qua, lòng biết ơn thể qua hành động tri ân với y bác sĩ - “những chi? ??n sĩ tuyến... lí sống vơ tốt đẹp Mỗi người dân Việt Nam có ý thức giữ gìn phát huy để xã hội ngày trở nên văn minh Mẫu 2: Một truyền thống tốt đẹp dân tộc Việt Nam “Uống nước nhớ nguồn”, “Ăn nhớ kẻ trồng cây”

Ngày đăng: 07/02/2023, 16:56