1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lý thuyết khoa học tự nhiên 7 – chân trời sáng tạo phần (17)

2 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Bài 18 Nam châm 1 Nam châm Nam châm là những vật có từ tính có thể hút được các vật bằng sắt, thép, Nếu bảo quản và sử dụng nam châm không đúng cách thì nam châm có thể mất từ tính Nam châm vĩnh cửu l[.]

Bài 18 Nam châm Nam châm - Nam châm vật có từ tính hút vật sắt, thép, … Nếu bảo quản sử dụng nam châm khơng cách nam châm từ tính - Nam châm vĩnh cửu nam châm có từ tính tồn lâu dài - Ngày nay, người ta thường chế tạo nam châm từ vật liệu sắt, ferrite, thép, đất hiếm, … Chúng có hình dạng kích thước khác nhau, tùy thuộc vào công dụng chúng Thông thường nam châm có kí hiệu N, S có hai màu khác Tác dụng nam châm lên vật liệu khác Vật liệu có tương tác với nam châm gọi vật liệu có tính chất từ (vật liệu từ) vật liệu không tương tác với nam châm vật liệu tính chất từ Người ta cịn chế tạo vật liệu có từ tính mạnh nam châm neodymium, ferrite, alnico, … thường sử dụng rộng rãi kĩ thuật động điện, máy phát điện, thiết bị điện tử, … Sự định hướng nam châm - Khi để nam châm tự do, nam châm định hướng Bắc – Nam Đầu hướng Bắc gọi cực Bắc (kí hiệu N – North), cịn đầu ln hướng Nam gọi cực Nam (kí hiệu S – South) - Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần nhau, từ cực tên đẩy nhau, từ cực khác tên hút ... Khi để nam châm tự do, nam châm định hướng Bắc – Nam Đầu hướng Bắc gọi cực Bắc (kí hiệu N – North), cịn đầu ln hướng Nam gọi cực Nam (kí hiệu S – South) - Khi đưa từ cực hai nam châm lại gần... chế tạo vật liệu có từ tính mạnh nam châm neodymium, ferrite, alnico, … thường sử dụng rộng rãi kĩ thuật động điện, máy phát điện, thiết bị điện tử, … Sự định hướng nam châm - Khi để nam châm tự

Ngày đăng: 07/02/2023, 15:48

Xem thêm: