TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN 1 CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên đề tài Thiết kế và chế tạo mạch phát động qua còi sử dụng cảm biến chuyển động và nguồn 3 3VDC Sinh viên thực hiện Trần[.]
TRƯỜNG ĐẠI HỌC PHENIKAA KHOA ĐIỆN – ĐIỆN TỬ ĐỒ ÁN CƠ BẢN VỀ ĐIỆN – ĐIỆN TỬ Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mạch phát động qua còi sử dụng cảm biến chuyển động nguồn 3.3VDC Sinh viên thực hiện: Trần Đức Văn Mã SV: 21013338 Đỗ Quang Vinh Mã SV: 21013326 Lớp: Project môn học-1-1-22(N03) Cán hướng dẫn: TS.Đào Tô Hiệu TS.Lương Văn Sử Hà Nội 2022 Khoa Điện – Điện tử Khoa Điện – Điện tử MỤC LỤC PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN LỜI NÓI ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN .9 1.1 Mở đầu: 1.2 Tổng quan thiết kế hệ thống: 10 1.2.1 Bộ phận cảm biến chuyển động PIR SENSOR – HC-SR501: 10 1.2.2 Bộ phận khuếch đại âm Transistor BC547: 12 1.2.3 Bộ phận cảnh báo: .13 1.2.4 Các linh kiện khác: 14 1.3 Ưu điểm, nhược điểm: 15 1.4 Kết luận: 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 17 2.1 Sơ đồ khối: 17 2.1.1 Sơ đồ: 17 2.1.2 Nguyên lý hoạt động: .17 2.2 Sơ đồ mô thiết kế mạch: 18 2.2.1 Sơ đồ 18 2.2.2 Nguyên lý hoạt động: .19 2.2.3 Tính tốn, lựa chọn tham số mạch linh kiện: .20 2.3 Kết luận: 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN 21 3.1 Kết mô 21 3.2 Kết thực nghiệm 21 3.2.1 Các tham số .21 3.2.2 Nguyên lý điều khiển hệ thống 22 3.2.3 Kết luận hướng phát triển đề tài 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO 23 DANH MỤC HÌNH ẢNH Figure 1: Module cảm biến chuyển động HC - SR501 10 Figure 2: Thiết bị quét tia hồng ngoại thấu kính bán cầu khuếch đại phạm vi quét tia hồng ngoại 10 Figure 3: Bên mạch cảm biến chuyển động 11 Figure 4: Sơ đồ mạch cảm biến chuyển động HC-SR501 11 Figure 5: Transistor BC547 12 Figure 6: Cịi chíp 3-24V 3015B SFM-27 Buzzer âm bíp theo nhịp 13 Figure 7: Điện trở 3.3K 14 Figure 8: Dây điện nối bo mạch chạy thử 15 Figure 9: Nguồn không vỏ hạ áp 220VAC 3.3VDC 600mA cách ly 15 Figure 10: Sơ đồ khối 17 Figure 11: Mạch mô Proteus 17 Figure 12: Sơ đồ nguyên lý mô mạch 18 Figure 13: Bảng mạch mô Proteus (phía sau) 18 Figure 14: Bảng mạch mô Proteus (phía trước) 19 Figure 15: Mạch mô Proteus 21 Figure 16: Hình ảnh mơ phần mạch in proteus 21 PHIẾU ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Sinh viên thực hiện: Trần Đức Văn Đỗ Quang Vinh Mã SV: 21013338 Mã SV: 21013326 Giảng viên hướng dẫn: TS.Đào Tô Hiệu TS.Lương Văn Sử Nội dung Điểm Kết cơng việc danh % TT Ngày BC 25/10/2022 Tìm hiểu đề tài thảo luận đưa phương án cho đề tài lên kế hoạch thực 5/11/2022 Thiết kế mạch nguyên lý cho khối tinh toan hiệu chỉnh cho linh kiện 7/11/2022 Mô mạch proteus 9/11/2022 Thiết mạch in kế Đánh Nhận giá Người xét (tối đa ĐG ký 10) 10 11 12 13 15/11/2022 Đưa phương án dự phòng , hướng tới mục đích xa dự án Điểm trung bình lần báo cáo Số lần báo cáo Sản phẩm Điểm thường xuyên (trung bình cộng mục 9,10,11) Điểm trình bày thuyết minh Kết (trung bình cộng mục 12,13) KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐỒ ÁN Tên đề tài: Thiết kế chế tạo mạch phát động qua còi sử dụng cảm biến chuyển động nguồn 3.3VDC Sinh viên thực hiện: Trần Đức Văn, Đỗ Quang Vinh Lớp: : Project môn học-1-1-22(N03) E_mail: 21013338@st.phenikaa-uni.edu.vn 21013326@st.phenikaa-uni.edu.vn ĐT: 0345005903 Giáo viên hướng dẫn: TS.Đào Tô Hiệu TS.Lương Văn Sử Kế hoạch thực chi tiết: TT TG ĐỊA (TUẦN) ĐIỂM Tìm hiểu Phịng - Các sản phẩm tự học ứng dụng thực tế - Phân tích yêu cầu đề tài - Thu thập thơng tin có liên quan - Các kiến thức cần có để phục vụ nghiên cứu đề tài - Thiết kế sơ đồ khối thiết bị NỘI DUNG Hoàn thiện sơ đồ khối thiết bị Và phân tích chức khối Phịng tự học TG T.HIỆN Từngày: 22/10/2022 đến ngày: 25/10/2022 PHÂN CƠNG NHIỆM VỤ - Nhóm trưởng Đỗ Quang Vinh, thành viên gồm Trần Đức Văn - Cả nhóm tham gia tìm hiểu thảo luận - Lập kế hoạch thực -Điện thoại: 0345005903 E_mail: 21013326@st.phenikaauni.edu.vn 21013338@st.phenikaa- uni.edu.vn Từ ngày: Thảo luận nhóm: 25/10/2022 + Đỗ Quang Vinh làm đến ngày: - công việc thiết kế mạch 05/11/2022 nguyên lý khối , phân tích chức phần tử mạch nguyên tắc làm việc mạch điện + Trần Đức Văn viết thuyết minh báo cáo kết Chọn lựa giải pháp thực Phương pháp ghép nối khối với Thiết kế mạch nguyên lý khối , phân tích chức phần tử mạch nguyên tắc làm việc mạch điện Tính tốn lựa chọn tham số mạch điện (giá trị linh kiện, loại linh kiện sử dụng, điện áp, dòng điện, mạch, công suất mạch, công suất nguồn….) Chọn linh kiện thực tế gần với giá trị tính, Tính tốn theo giá trị thực tế Viết thuyết minh báo cáo kết Khảo sát mạch điện thiết bị chương trình mô (Tina, Proteurs…) Viết báo cáo kết khảo sát Lắp ráp mạch bo test (Breadboard) khảo sát theo + Đỗ Quang Vinh làm cơng việc tính tốn lựa chọn tham số mạch điện (giá trị linh kiện, loại linh kiện sử dụng, điện áp, dịng điện, mạch, cơng suất mạch, công suất nguồn….) Chọn linh kiện thực tế gần với giá trị tính, tính tốn theo giá trị thực tế Phịng tự học Từ ngày: 05/11/2022 đến ngày: 7/11/2022 + Đỗ Quang Vinh vẽ mạch mô mạch in Proteus hiệu chỉnh thông số linh kiện để phù hợp với mạch điện đề tài yêu cầu khối chức (Điện áp nguồn cung cấp, dòng điện, điện áp thành phần, tham số khác ) Hiệu chỉnh tham số theo giá trị tính tốn Viết thuyết minh báo cáo kết sau khảo sát tực tế Thiết kế mạch in Làm mạch in Lắp ráp Kiểm tra mạch + Hiệu chỉnh Viết báo cáo sau kiểm tra hiệu chỉnh mạch + Trần Đức Văn viết báo cáo sau q trình thực Phịng Thực Hành A4501 Lập phương án dự phòng Hướng phát triển ứng dụng đề tài Hoàn thiện đề tài (thuyết minh, sản phẩm) Chuẩn bị bảo vệ Từ ngày: 7/11/2022 đến ngày: 9/11/2022 + Đỗ Quang Vinh thực in mạch, lắp ráp, hàn linh kiện vào mạch in, kiểm tra mạch, xem vấn đề mạch + Trần Đức Văn viết báo cáo theo thông tin làm mạch Đỗ Quang Vinh Từ ngày: 10/11/2022 Cả nhóm thảo luận đưa đến ngày: phương án, chuẩn 15/11/2022 bị file thuyết trình bảo vệ đồ án Hà Nội, tháng 11 năm 2022 CÁN BỘ HƯỚNG DẪN Người lập TS.Đào Tô Hiệu TS.Lương Văn Sử Đỗ Quang Vinh Trần Đức Văn LỜI NĨI ĐẦU Có ý kiến cho “Con người ngày thay đổi cơng nghệ cơng nghệ thay đổi sống người” Phải chăng, việc phát triển, biến đổi công nghệ quy luật tất yếu, người chủ động thay phần quan trọng hay tồn cơng nghệ sử dụng công nghệ khác tiên tiến ảnh hưởng mạnh mẽ đến với sống người Vì mà đời sống người ngày cải thiện nâng cao Dưới tìm tòi, nghiên cứu người, người ngày đổi mới, phát minh nhiều tính năng, vận dụng máy móc cơng nghệ với kĩ thuật độ tinh vi cao cấp Chúng ta có phát triển vượt bậc qua thời kì khác Và có nhiều phát minh nghĩ ra, thực làm bước lên trang sử Trong dự án này, chúng em xin đề cập đến phát minh có sức ảnh hưởng lớn mạch cảm biến chuyển động ứng dụng từ cảm biến tia hồng ngoại phát thể người động vật Chính vậy, thơi thúc chúng em bắt tay vào việc tìm hiểu đề tài thầy cô giao cho “ Thiết kế chế tạo mạch phát động qua còi sử dụng cảm biến chuyển động nguồn 3.3VDC” Trong q trình nghiên cứu, tìm tịi, chúng em phát ứng dụng cảm biến chuyển động vào đời sống làm tín hiệu báo động có kẻ trộm lắp nhà để đèn điện tự động bật tắt có người Do trình độ hiểu biết hạn chế nên sản phẩm chúng em cịn nhiều thiếu sót có độ xác chưa cao nên chúng em mong có quan tâm đóng góp ý kiến thầy bề sản phẩm project chúng em để sản phẩm chúng em hoàn thiện ứng dụng nhiều vào đời sống Em xin chân thành cảm ơn thầy quan tâm, đóng góp cho đề tài chúng em! CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VÀ CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN 1.1 Mở đầu: Trong sống đại ngày nay, thiết bị điện tử đại phần thiếu sống người Và công ty, xí nghiệp hay nhà bình thường ngày có nhiều thiết bị đại, số khơng thể kể đến thiết bị camera gắn phổ biến khắp nơi Ở số thiết bị camera đại ngày thường có cảm biến chuyển động để nhận biết chuyển động xung quanh cách quét tia hồng ngoại từ sinh vật thân nhiệt, hay quét radar, sóng siêu âm Và đề tài bọn em bọn em sử dụng cảm biến chuyển động quét tia hồng ngoại từ sinh vật thân nhiệt phát (trong có người) cho đề tài nghiên cứu bọn em Như nay, ta thấy đâu xã hội vấn ln có vấn nạn trộm cắp tệ nạn xã hội diễn dù nơi nữa, hay có người xuất phạm vi quét tia hồng ngoại cảm biến để cảm biến kích hoạt thiết bị khác cách tự động để phục vụ cho người Chính lý nên chúng em phát triển, nghiên cứu đề tài nhằm mang đến tiện ích cho người phòng ngừa bớt vấn nạn tệ hại xã hội ngày 1.2 Tổng quan thiết kế hệ thống: 1.2.1 Bộ phận cảm biến chuyển động PIR SENSOR – HC-SR501: Figure 1: Module cảm biến chuyển động HC - SR501 [1] Figure 2: Thiết bị quét tia hồng ngoại thấu kính bán cầu khuếch đại phạm vi quét tia hồng ngoại [2] 10 Figure 3: Bên mạch cảm biến chuyển động [3] Figure 4: Sơ đồ mạch cảm biến chuyển động HC-SR501 [4] Cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR (Passive infrared sensor) HC-SR501 sử dụng để phát chuyển động vật thể phát xạ hồng ngoại 11 (con người, vật, vật phát nhiệt,…), cảm biến chỉnh độ nhạy để giới hạn khoảng cách bắt xa gần cường độ xạ vật thể mong muốn, ngồi cảm biến cịn điều chỉnh thời gian kích trễ (giữ tín hiệu sau kích hoạt) qua biến trở tích hợp sẵn [5] - Thông số cảm biến thân nhiệt chuyển động PIR + Phạm vi phát hiện: góc 360 độ hình nón, độ xa tối đa 6m + Nhiệt độ hoạt động: 32-122 ° F ( 050 ° C) + Điện áp hoạt động: DC 3.8V – 5V + Mức tiêu thụ dòng: ≤ 50 uA + Thời gian báo: 30 giây tùy chỉnh biến trở + Độ nhạy điều chỉnh biến trở + Kích thước: 1,27 x 0,96 x 1.0 ( 32,2 x 24,3 x 25,4 mm) [6] 1.2.2 Bộ phận khuếch đại âm Transistor BC547: Figure 5: Transistor BC547 [7] BC547 transistor BJT NPN đa sử dụng dự án điện tử giáo dục Bên cạnh công dụng này, sử dụng mạch thương mại Nó đóng gói TO-92 dòng điện đầu tối đa mà 12 transistor xử lý 100mA Điện áp bão hịa 90 mV dấu hiệu tốt để sử dụng cơng tắc [8] Trong mạch, Transistor BC547 có chức khuếch đại âm cho loa kêu to cảm biến chuyển động có phát tia hồng ngoại vật chuyển động phạm vi định - Thông số kĩ thuật: + Loại transistor: NPN + Dòng cực thu tối đa (IC): 100mA + Điện áp cực thu - cực phát tối đa (VCE): 45V + Điện áp cực thu - cực gốc tối đa (VCB): 50V + Điện áp cực phát - cực gốc tối đa (VEBO): 6V + Tiêu tán cực thu tối đa (Pc): 500 mW + Tần số chuyển đổi tối đa (fT): 300 MHz + Độ lợi dòng điện DC tối thiểu tối đa (hFE): 110 - 800 + Nhiệt độ bảo quản hoạt động tối đa phải là: -65 đến +150 độ C [9] 1.2.3 Bộ phận cảnh báo: Figure 6: Cịi chíp 3-24V 3015B SFM-27 Buzzer âm bíp theo nhịp [10] Cịi chíp 3-24V 3015B SFM-27 Buzzer loại cịi báo thạch anh có âm ngắt qng dải điện áp rộng từ 3-24VDC Điện áp cao âm to vang xa [11] - Thông số kĩ thuật: + Kiểu âm ngắt quãng + Điện áp định mức: 12VDC 13 + Điện áp hoạt động: 3-24VDC + Dòng định mức: ≤ 30 mA +Mức âm thanh: ≤ 90 db (ở 24V) + Tần số cộng hưởng: 3000 ± 50Hz + Mơ tả: Đường kính hình trụ 30mm, chiều cao tổng thể 15mm, tổng chiều dài hai tai 47mm [12] 1.2.4 Các linh kiện khác: Điện trở: Figure 7: Điện trở 3.3K [13] Có tác dụng làm ổn định điện áp đầu OUT cảm biến chuyển động PIR nối tới chân B Transistor BC547 - Thông số kỹ thuật: + Điện trở: 3.3k ohm + Công suất: 1/4W + Sai số: 5% Dây nối linh kiện 14 Figure 8: Dây điện nối bo mạch chạy thử [14] Nguồn: Figure 9: Nguồn không vỏ hạ áp 220VAC 3.3VDC 600mA cách ly [15] 1.3 Ưu điểm, nhược điểm: Ưu điểm: - Mạch sử dụng điện áp thấp khơng có nguy bị giật điện - Các linh kiện mạch dễ tìm kiếm để mua sử dụng - Mạch đơn giản, dễ làm nhà Nhược điểm: 15 - Tuy mạch có điện áp từ nguồn thấp chuyển đổi hạ áp mạch dùng lấy từ nguồn 220VAC chuyển sang 3.3VDC nên ý tránh để bị giật sờ vào (để an tồn ta lắp ráp xong hết linh kiện cắm vào nguồn 220VAC từ ổ điện) - Vì mạch cịn đơn sơ nên có nhiều lỗi thơng tin cảm biến nhiễu từ cảm biến PIR 1.4 Kết luận: Cảm biến chuyển động mang lại nhiều lợi ích tiện nghi cho người sử dụng có nhiều kỹ sư áp dụng vào thiết bị điện tử camera, đèn điện, máy chống trộm Và để thiết kế mạch cảm biến chuyển động cần: - Bộ phận cảm biến chuyển động PIR tiếp nhận thông tin phát ánh sáng tia hồng ngoại phát phạm vi hoạt động - Còi đèn để phát tiếng kêu hay đèn sáng tín hiệu cảm biến chuyển động tiếp nhận thơng tin có vật chuyển động 16 CHƯƠNG 2: THIẾT KẾ HỆ THỐNG 2.1 Sơ đồ khối: 2.1.1 Sơ đồ: Xuất phát từ yêu cầu đề tài, có sơ đồ khối thiết bị hình 2.1 Mạch Cảm Biến Chuyển Động PIR PIR Sensor (Bộ phận cảm biến) Transistor BC547 (Bộ phận khuếch đại âm thanh) Còi 3015B SFM-27 Buzzer (Bộ phận cảnh báo) Figure 10: Sơ đồ khối Figure 11: Mạch mô Proteus 2.1.2 Nguyên lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động hệ thống sau: Mạch báo trộm đơn giản, cảm biến PIR Sensor phát chuyển động thể người, hay vật sống có thân nhiệt nào, chân OUTPUT nnêcos mức tín hiệu thơng báo lên High 3.3V Khi này, chân OUTPUT làm báo tín hiệu chuyển tới Transistor BC547 để Transistor 17 BC547 có tác dụng khuếch đại âm cịi Ở ta cấp nguồn 3.3VDC cho toàn mạch 2.2 Sơ đồ mô thiết kế mạch: 2.2.1 Sơ đồ Trên sở sơ đồ khối có sơ đồ mô mach sau: Figure 12: Sơ đồ nguyên lý mô mạch Figure 13: Bảng mạch mơ Proteus (phía sau) 18 Figure 14: Bảng mạch mơ Proteus (phía trước) 2.2.2 Ngun lý hoạt động: Nguyên lý hoạt động mạch sau: Cấp cho mạch nguồn điện 220VAC (dòng điện xoay chiều) vào mạch nguồn chuyển đổi hạ áp sang 3.3VDC (dòng điện chiều) Sau đó, mạch cấp điện cho từ nguồn 3.3VDC chuyển đổi Lúc này, khơng có người, hay sinh vật sống thân nhiệt phát tia hồng ngoại qua phạm vi hoạt động cảm biến chuyển động PIR Sensor chân OUT cảm biến đưa mức tín hiệu LOW 0V đến cho transistor BC547, mức tín hiệu 0V qua transistor tức khơng có dịng điện qua nên lúc cịi khơng kêu Khi có người, hay sinh vật sống thân nhiệt phát tia hồng ngoại hoạt dộng phạm vi cảm biến cảm biến chuyển động PIR Sensor chân OUT cảm biến nhận mức tín hiệu HIGH 3.3V, mức tín hiệu dẫn qua trở có giá trị 3.3K chuyền tín hiệu đến chân B Transistor BC547, mục đích sử dụng điện trở 3.3K để tăng mức ổn áp cho đầu OUT cảm biến chuyển động phát tính hiệu HIGH 3.3V vào chân B Transistor BC547 Khi chân E Transistor BC547 nối với dây dương còi cho phép Transistor khuếch 19 đại tín hiệu từ chân OUT có mức HIGH 3.3V vào cịi để khuếch đại âm cịi lên to 2.2.3 Tính tốn, lựa chọn tham số mạch linh kiện: Ta dùng Transistor BC547 có mục đích khuếch đại âm thanh, thơng số Transistor BC547 nêu trên, dựa vào ta tính tốn tìm điện trở cần thiết để chạy ổn định cho Transistor BC547 sau: Ta có: 𝐼𝐵 = 𝐼𝐶 ℎ𝐹𝐸−𝑚𝑖𝑛 = 0.91 𝑚𝐴 Mà: 𝑉𝐵 = 𝐼𝐵 × 𝑅 Suy ra: 𝑅= 𝑉𝐵 = 3630 Ω 𝐼𝐵 Vậy ta chọn điện trở có mức 3.3K ohm để làm điện trở cho mạch nối chân OUT cảm biến chuyển động đến chân B Transistor 2.3 Kết luận: Cách tính tốn cịn sơ sài, có sai số q trình tính toán chọn linh kiện phù hợp cho mạch đề tài, linh kiện – bảng mạch cịn nhiều thơ sơ, thiếu sót, chưa biết cách tối ưu, thu gọn mạch cách ngăn nắp, khoa học Trong mạch cảm biến chuyển động phát động còi sử dụng nguồn 3.3VDC này, yêu cầu đề chế tạo mạch cảm biến chuyển động nên chúng em tự mua mạch hạ áp từ nguồn 220VAC 3.3VDC để phục vụ cho trình nghiên cứu làm đề tài ngồi thị trường khơng có loại pin nguồn 3.3VDC bọn em tự chế tạo pin nguồn 3.3VDC Bên cạnh đó, chúng em nhận xét thấy mạch cảm biến chuyển động chưa hoạt động thật tốt có nhiều cịn cảm nhận sai gây nhiễu tín hiệu Em mong thầy cô nhận xét, giúp đỡ chúng em để chúng em hoàn thiện đề tài chúng em làm Em xin trân trọng cảm ơn! 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ THỰC HIỆN VÀ KẾT LUẬN 3.1 Kết mô Figure 15: Mạch mô Proteus Do nhiều lỗi kĩ thuật máy tính xử lý chưa tốt nên mạch mơ bọn em chưa thể chạy Mong thầy cô đánh giá nhận xét giúp đỡ chúng em phát triển thêm Figure 16: Hình ảnh mơ phần mạch in proteus 3.2 Kết thực nghiệm 3.2.1 Các tham số - Nguồn cung cấp: 3.3VDC - Cơng suất tiêu thụ: Khi khơng có tải mạch tiêu thụ 1.98W 21 3.2.2 Nguyên lý điều khiển hệ thống - Đây hệ thống điều khiển tự động cần nguồn cấp 3.3VDC trở lên 3.2.3 Kết luận hướng phát triển đề tài - Về kiến thức: + Đã nghiên cứu vấn cảm biến điều khiển nhiệt độ đơn giản + Qua trình nghiên cứu tinh tốn lựa chọn linh kiện phù hợp với đề yêu cầu - Về thực nghiệm: + Chế tạo thiết bị cảnh báo chuyển động + Ứng dụng thành công thiết bị cảm biến nhiệt độ + Nâng cao kỹ vận hành thiết bị đo, dụng cụ điện tử, - Hướng phát triển: + Tự cảnh báo cảm nhận nhiệt độ cao + Ngắt mạch khơng cịn phát tín hiệu từ Pir sensor + Hẹn tắt thơng báo 22 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] : https://shopee.vn/Module-C%E1%BA%A3m-Bi%E1%BA%BFn- Chuy%E1%BB%83n-%C4%90%E1%BB%99ng-PIR-HC-SR501%28C%E1%BA%A3m-Bi%E1%BA%BFn-Th%C3%A2nNhi%E1%BB%87t%29-i.106323333.3720285855 (Accessed: November 21th, 2022) [2], [3], [4] : https://shopee.vn/product/87126914/21838371025?smtt=0.3508539561669049327.5 (Accessed: November 21th, 2022) [5], [6] : https://nshopvn.com/product/cam-bien-than-nhiet-chuyen-dong-pir-hcsr501/#&gid=1&pid=2 (Accessed: November 20th, 2022) [7] : https://dientutuonglai.com/bc547.html (Accessed: November 21th, 2022) [8], [9]: https://dientutuonglai.com/bc547.html (Accessed: November 20th, 2022) [10] : https://linhkienchatluong.vn/buzzer -coi-chip -coi-bao/coi-chip-3-24v3015b-sfm-27-buzzer-am-thanh-bip-theo-nhip_sp798_ct7099.aspx (Accessed: November 21th, 2022) [11], [12]: https://muarenhat.vn/set-2-coi-bao-dien-tu-sf-27-dc6-dc3-24v3015a-chuyen-dung-p14614018823402907930 (Accessed: November 20th, 2022) [13] : https://khaian.vn/san-pham/dien-tro-cuoi-tuyen-3k3-ohm (Accessed: November 21th, 2022) [14] : https://shopee.vn/product/37693385/632583672?smtt=0.3508539561669049995.5 (Accessed: November 21th, 2022) [15] : https://linhkienchatluong.vn/nguon-khong-vo/nguon-khong-vo-33v600ma-cach-ly_sp917_ct6699.aspx (Accessed: November 21th, 2022) Video gợi ý lắp mạch: https://www.youtube.com/watch?v=KANKGVL3rJc&list=LL&index=1 (Accessed: November 20th, 2022) 23 ... -coi-chip -coi-bao/coi-chip- 3-2 4v3015b-sfm-27-buzzer-am-thanh-bip-theo-nhip_sp798_ct7099.aspx (Accessed: November 21th, 2022) [11], [12]: https://muarenhat.vn/set-2-coi-bao-dien-tu-sf-27-dc6-dc 3-2 4v3015a-chuyen-dung-p14614018823402907930... 3.3VDC Sinh viên thực hiện: Trần Đức Văn, Đỗ Quang Vinh Lớp: : Project môn học- 1-1 -2 2(N03) E_mail: 21013338@st.phenikaa-uni.edu.vn 21013326@st.phenikaa-uni.edu.vn ĐT: 0345005903 Giáo viên hướng... https://muarenhat.vn/set-2-coi-bao-dien-tu-sf-27-dc6-dc 3-2 4v3015a-chuyen-dung-p14614018823402907930 (Accessed: November 20th, 2022) [13] : https://khaian.vn/san-pham/dien-tro-cuoi-tuyen-3k3-ohm (Accessed: November 21th,