1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) quản trị rủi ro tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn việt nam chi nhánh huyện đức huệ, tỉnh long an

90 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN - LÊ THỊ MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Long An, tháng 12 năm 2019 Luan van BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ CÔNG NGHIỆP LONG AN LÊ THỊ MAI QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số ngành: 8.34.02.01 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN KIM CHUNG Long An, tháng 12 năm 2019 Luan van i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết luận văn trung thực chƣa đƣợc công bố tạp chí khoa học cơng trình khác Các thông tin số liệu luận văn có nguồn gốc đƣợc ghi rõ ràng./ Học viên thực luận văn Lê Thị Mai Luan van ii LỜI CẢM ƠN Sau thời gian làm việc nghiêm túc, tác giả hoàn thành luận văn cao học ngành Tài - Ngân hàng với đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An” Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Quý Thầy (Cô) trƣờng Đại học Kinh Tế Công Nghiệp Long An tận tình giảng dạy, trang bị kiến thức tảng cho tác giả trình học tập trƣờng Đồng thời, tác giả bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy TS Nguyễn Kim Chung nhiệt tình hƣớng dẫn tạo điều kiện, động viên giúp đỡ cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám đốc Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An tạo điều kiện, động viên, hỗ trợ tác giả nhiều để hồn thiện luận văn Mặc dù cố gắng nhƣng khả có hạn nên chắn luận văn khơng thể tránh khỏi thiếu sót, hạn chế Vì vậy, tác giả mong nhận đƣợc ý kiến nhận xét, đánh giá Thầy/ Cô bạn Tôi xin chân thành cảm ơn! Học viên thực luận văn Lê Thị Mai Luan van iii NỘI DUNG TÓM TẮT Trong bối cảnh cạnh tranh hội nhập nhƣ nay, vấn đề đặt cho tồn phát triển ngân hàng thƣơng mại khả quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng cách tồn diện hệ thống Phịng ngừa hạn chế RRTD vấn đề khó khăn, phức tạp RRTD thƣờng khó kiểm sốt dẫn đến thiệt hại, thất thoát vốn thu nhập ngân hàng Hoạt động phòng ngừa hạn chế RRTD đƣợc thực tốt đem lại lợi ích cho ngân hàng nhƣ: (i) Giảm chi phí, nâng cao đƣợc thu nhập; (ii) Tạo niềm tin cho khách hàng gửi tiền nhà đầu tƣ; (iii) Tạo tiền đề để mở rộng thị trƣờng tăng uy tín, vị thế, hình ảnh, thị phần cho ngân hàng Do đó, luận văn đƣợc thực nhằm phân tích thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 – 2018 Qua đó, đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ thời gian tới Kết nghiên cứu đã: Thứ nhất, hệ thống hóa cách cụ thể lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại; Thứ hai, phân tích, đánh giá cách chi tiết thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2018, đồng thời rút kết đạt đƣợc, mặt cịn hạn chế ngun nhân gây ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng; Thứ ba, sở đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ thời gian tới số kiến nghị bên có liên quan Thêm vào đó, nghiên cứu cần đƣợc xem nhƣ tài liệu tham khảo hữu ích cho nhà nghiên cứu quan tâm đến lĩnh vực nghiên cứu Đây vấn đề gợi mở cho ngƣời quan tâm tiếp tục nghiên cứu./ Luan van iv ABSTRACT In the context of competition and integration today, one of the problems for the existence and development of commercial banks is the ability to manage risks, especially credit risks in a comprehensive way and systems Prevention of restrictive credit is a difficult and complicated issue Credit risk is often difficult to control and leads to losses and losses in capital and income of the bank Well-implemented activities of preventing credit restriction will bring benefits to banks such as: (i) Reducing costs, improving incomes; (ii) Create trust for depositors and investors; (iii) Creating a premise to expand the market and increase prestige, position, image and market share for banks Therefore, this thesis is conducted to analyze the status of credit risk management at Agribank Duc Hue in the period of 2016 - 2018 Thereby, offering some solutions to enhance the effectiveness of credit risk management At Agribank Duc Hue next time Research results have: Firstly, the thesis specifically systematizes the basic arguments about credit activities, credit risks and credit risk management in business operations of commercial banks; Secondly, analyze and evaluate in detail the status of credit risk management at Agribank Duc Hue in the period of 2016 - 2018, and draw out the results, the limitations and the main causes of affect credit risk management; Thirdly, on that basis, the thesis provides some solutions to enhance the effectiveness of credit risk management at Agribank Duc Hue in the coming time and some recommendations to related parties In addition, research should be viewed as a useful reference for researchers interested in this area of research These are new issues that are open to those interested in continuing research./ Luan van v MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii NỘI DUNG TÓM TẮT .iii ABSTRACT iv MỤC LỤC v DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ix DANH MỤC BẢNG SỐ LIỆU x DANH MỤC HÌNH VẼ xi PHẦN MỞ ĐẦU 1 SỰ CẦN THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU CÂU HỎI NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU TỐNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU TRƢỚC KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN CHƢƠNG TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƢƠNG MẠI 1.1 Lý luận tín dụng ngân hàng 1.1.1 Khái niệm tín dụng ngân hàng 1.1.2 Bản chất tín dụng ngân hàng Luan van vi 1.1.3 Ðặc trƣng tín dụng ngân hàng 1.1.4 Vai trị tín dụng ngân hàng 1.1.5 Phân loại tín dụng ngân hàng .11 1.2 Rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng 12 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng .12 1.2.2 Các loại rủi ro thƣờng gặp hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại .13 1.2.3 Các biểu rủi ro tín dụng 13 1.2.4 Hậu cần thiết phải phòng ngừa rủi ro tín dụng ngân hàng 14 1.3 Quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại 15 1.3.1 Khái niệm quản trị rủi ro tín dụng .15 1.3.2 Sự cần thiết quản trị rủi ro tín dụng .15 1.3.3 Nguyên tắc quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng .15 1.3.4 Nội dung quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng thƣơng mại .17 1.3.5 Một số tiêu đo lƣờng rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng .20 1.4 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thƣơng mại học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An 22 1.4.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng số ngân hàng thƣơng mại .22 1.4.2 Bài học kinh nghiệm rút cho ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An .24 KẾT LUẬN CHƢƠNG .28 CHƢƠNG 29 THỰC TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN 29 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An 29 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển 29 2.1.2 Cơ cấu tổ chức chức phận 32 Luan van vii 2.1.3 Kết hoạt động kinh doanh .34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An .39 2.2.1 Quy trình xét duyệt tín dụng ngân hàng Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An .39 2.2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng .41 2.3 Đánh giá tình hình quản trị rủi ro ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An 49 2.3.1 Những kết đạt đƣợc .49 2.3.2 Những mặt hạn chế .50 2.3.3 Nguyên nhân hạn chế .53 KẾT LUẬN CHƢƠNG .55 CHƢƠNG 56 GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN 56 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam mục tiêu thực Chi nhánh huyện Đức Huệ 56 3.1.1 Định hƣớng phát triển 56 3.1.2 Mục tiêu Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam Chi nhánh huyện Đức Huệ đến năm 2020 tầm nhìn đến 2025 57 3.2 Giải pháp tăng cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An .58 3.2.1 Hoàn thiện tổ chức máy cấp tín dụng qui trình cấp tín dụng .58 3.2.2 Xây dựng sách tín dụng hiệu 62 3.2.3 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay .63 3.2.4 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội .63 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý khách hàng 64 Luan van viii 3.2.6 Tăng cƣờng hiệu xử lý nợ có vấn đề .68 3.2.7 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro 70 3.2.8 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng .71 3.3 Một số kiến nghị 72 3.3.1 Đối với ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An 72 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An 73 3.3.3 Đối với Ủy ban nhân dân huyện Đức Huệ, tỉnh Long An .73 3.4 Hạn chế hƣớng ngiên cứu .73 KẾT LUẬN .75 TÀI LIỆU THAM KHẢO .76 Luan van 63 3.2.3 Quản lý, giám sát kiểm sốt chặt chẽ q trình giải ngân sau cho vay Phòng quản lý khách hàng, Phòng Quản lý rủi ro cần giám sát khách hàng qua hệ thống chấm điểm tín dụng đảm bảo liệu đƣợc cập nhật kiểm soát chặt chẽ; Phòng quản lý KHDN thƣờng xuyên theo dõi chặt tài khoản có mức rủi ro cao hợp tác với khách hàng để phòng ngừa rủi ro, thăm khách hàng quý lần để đánh giá tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh Cán QLKH phải cảnh giác với dấu hiệu cảnh báo sớm nhƣ: Sự trì hỗn gây khó khăn ngân hàng trình kiểm tra theo định kỳ đột xuất tình hình sử dụng vốn vay, tình hình tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng mà khơng có giải thích minh bạch, thuyết phục Mức độ vay thƣờng xuyên gia tăng, yêu cầu khoản vay vƣợt nhu cầu dự kiến, có dấu hiệu cho thấy khách hàng trông chờ vào nguồn thu nhập bất thƣờng để đáp ứng nghĩa vụ toán, chấp nhận mức lãi suất tăng cao với điều kiện, tài sản bảo đảm có dấu hiệu giảm sút Đề nghị gia hạn, điều chỉnh kỳ hạn nợ nhiều lần khơng có lý rõ ràng thiếu thuyết phục, chậm toán lãi vay Thay đổi thƣờng xuyên tổ chức ban điều hành, xuất bất đồng mâu thuẫn quản trị điều hành, tranh chấp trình quản lý …Trên sở dấu hiệu có khả phát sinh rủi ro, phận QLKH phải tiến hành xác định mức độ nghiêm trọng nguyên nhân gây rủi ro nhƣ: Do khách hàng lừa đảo, không hợp tác, suy giảm kinh tế, rủi ro thị trƣờng … để có giải pháp cụ thể.Về nguyên tắc, tất khoản vay có dấu hiệu rủi ro sau rà sốt phải đƣợc đặt tình trạng theo dõi đặc biệt lựa chọn biện pháp phòng ngừa nhƣ: đánh giá khách hàng bất lợi, rà sốt lại tài sản bảo đảm, hồn thiện hồ sơ pháp lý … 3.2.4 Nâng cao hiệu kiểm tra, kiểm soát nội Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt nội qui trình cấp tín dụng đƣợc HSC xây dựng áp dụng chi nhánh thơng qua qui trình cấp tín dụng khách hàng tách bạch khâu: đề xuất, thẩm định rủi ro tác nghiệp nhằm nâng cao mức độ kiểm soát lẫn khâu qui trình Tuy nhiên, cán QLKH, QLRR QTTD thiếu kinh nghiệm nên việc kiểm sốt lẫn cịn hạn chế, sai sót xảy chƣa nắm vững qui trình nghiệp vụ Do đó, nhằm nâng cao hiệu kiểm soát Luan van 64 phận, Ban lãnh đạo chi nhánh cần bố trí cán phù hợp quản lý khách hàng Cụ thể: Thứ nhất: Đối với cán làm tín dụng, lãnh đạo phụ trách nên giao khách hàng có dƣ nợ thấp, giản đơn có thời gian quan hệ vay vốn chi nhánh Qua đó, nắm vững qui trình kết hợp với hồ sơ vay vốn thực hiện, cán dần hiểu rõ chức trách nhiệm để đƣa định cấp tín dụng đảm bảo an tồn vốn cho ngân hàng Thứ hai: Đối với cán làm quản lý rủi ro phải làm vị trí cán quan hệ khách hàng để đánh giá độc lập với phận quan hệ khách hàng kiểm sốt đƣợc sai sót cán QLKH gặp phải nhằm hạn chế rủi ro phát sinh q trình cấp tín dụng Thứ ba: Đối với phận quản trị, phận kiểm soát q trình cấp tín dụng, cán làm quản trị tín dụng phải làm qua vị trí cán quản lý khách hàng để kiểm tra đầy đủ chứng từ cần thiết cho việc giải ngân đáp ứng qui định Thứ tư: Hiện nay, chi nhánh chƣa có phận kiểm tra kiểm sốt độc lập với qui trình cấp tín dụng Việc tự kiểm tra chi nhánh phận quản lý rủi ro đảm nhiệm Do đó, giải pháp chi nhánh cần phải thực để việc kiểm tra mang tính khách quan tập trung cán bộ, lãnh đạo Phòng giao dịch, Phòng quản lý khách hàng, Phịng kế hoạch tổng hợp … có kinh nghiệm q trình làm cơng tác tín dụng kiểm tra chéo hồ sơ tín dụng Bộ phận QLRR thực kiểm tra hồ sơ không trực tiếp thẩm định Với biện pháp nhƣ trên, kết tự kiểm tra chi nhánh có chất lƣợng khắc phục đƣợc tồn xảy ảnh hƣởng đến hiệu hoạt động kinh doanh chi nhánh 3.2.5 Nâng cao hiệu quản lý khách hàng  Quản lý phân theo nhóm ngành, lĩnh vực Việc quản lý khách hàng phân theo nhóm ngành, lĩnh vực chƣa đƣợc thực chi nhánh Chƣơng trình khai báo liệu nhóm ngành khách hàng cịn mang tính chung chung, chƣa phản ánh ngành nghề chủ yếu khách hàng hoạt động Thực tế việc nhập liệu thông tin khách hàng phận quan hệ khách hàng tiếp nhận khai báo Tuy nhiên giấy phép đăng ký kinh Luan van 65 doanh khách hàng hầu nhƣ kê khai nhiều ngành nghề hoạt động Do đó, phận tạo thơng tin khơng khai báo xác đƣợc ngành nghề khách hàng Vì vậy, giải pháp chi nhánh cần thực trƣớc mắt là: Đối với khách hàng quản lý, rà soát lại ngành nghề khách hàng vay vốn chi nhánh Lập đề xuất để Phịng Quản trị tín dụng điều chỉnh nhóm ngành phù hợp (do thơng tin khách hàng sau khởi tạo phận QTTD quản lý) Trên sở liệu chỉnh sửa, chi nhánh có liệu tƣơng đối xác nhóm ngành, lĩnh vực Từ đó, phận quan hệ khách hàng báo cáo khách hàng quản lý theo nhóm ngành để phục vụ cho cơng tác quản trị Ban lãnh đạo chi nhánh  Kiểm soát việc định hạng khách hàng theo Hệ thống xếp hạng tín dụng nội Hiện nay, việc chấm điểm để định hạng khách hàng theo hệ thống xếp hạn tín dụng nội chi nhánh chƣa đƣợc kiểm soát chặt chẽ, chủ yếu cán quan hệ khách hàng đánh giá lãnh đạo quản lý khách hàng phê duyệt Việc trình kết xếp hạng khách hàng theo định kỳ đến Hội đồng tín dụng đƣợc thực sau phê duyệt nhóm hạng khách hàng Do đó, việc trình kết xếp hạng khách hàng qua Hội đồng tín dụng chi nhánh cịn mang tính hình thức, mang tính chiếu lệ không đánh giá đƣợc cụ thể khách hàng Giải pháp cần thực chi nhánh: Bộ phận quan hệ khách hàng phải định hạng khách hàng trƣớc kỳ báo cáo, chuyển cho phận quản lý rủi ro tra soát Trên sở kết định hạng phận quản lý khách hàng, phận quản lý rủi ro thực đánh giá lại báo cáo tài nhƣ xem xét mức độ thay đổi số liệu báo cáo tài tƣơng đối hợp lý so với kỳ báo cáo trƣớc để đánh giá mức độ trung thực báo cáo tài chính; rà sốt tiêu phi tài tiêu định tính, mang tính chủ quan cán quản lý khách hàng nên cán quản lý rủi ro phải đánh giá lại tiêu nhƣ khách hàng hạn, doanh thu chuyển qua ngân hàng, khách hàng quan hệ vay vốn chi nhánh … Khi tra soát định hạng lại, phận quản lý rủi ro thông báo với phận quản lý khách hàng kết định hạng để đến thống Trƣờng hợp, bên khơng có thống Hội đồng tín dụng xem xét định Luan van 66 Đồng thời, qua rà soát kết xếp hạng tín dụng khách hàng, Phịng quản lý rủi ro báo cáo trƣờng hợp khách hàng khơng đủ điều kiện xếp hạng tín dụng nhƣng đƣợc phận quản lý khách hàng xếp nhóm nợ khơng xác Ngun nhân sơ xuất cố tình che giấu nhóm nợ khách hàng nhƣ khách hàng hạn 360 ngày, khách hàng bị âm vốn chủ sở hữu kinh doanh thua lỗ năm tài gần nhất…đều bắt buộc phải chuyển sang nợ nhóm nhƣng thực chất khách hàng đƣợc định hạng nhóm có mức độ rủi ro thấp Nhƣ vậy, trƣớc kỳ báo cáo nhóm hạng khách hàng chi nhánh đƣợc phản ánh cách xác để phân nhóm nợ qui định, phản ánh chất lƣợng tín dụng chi nhánh  Có sách ưu đãi khách hàng sử dụng dịch vụ khép kín Agribank Đức Huệ Đối với khách hàng sử dụng dịch vụ khép kín Agribank Đức Huệ nhƣ dịch vụ chuyển tiền, doanh thu chủ yếu tài khoản tiền gửi khách hàng chi nhánh, vay, bảo lãnh, mua bán ngoại tệ, … cán quản lý khách hàng dễ dàng theo dõi đƣợc dòng tiền khách hàng, thuận tiện công tác quản lý khách hàng vay hạn chế đến mức thấp rủi ro xảy Bên cạnh đó, với lợi ích khách hàng sử dụng dịch vụ mang lại cho chi nhánh, tùy theo đối tƣợng chi nhánh phân loại nhóm khách hàng có sách ƣu đãi lãi suất, phí, sách tài sản bảo đảm … nhƣng đảm bảo lợi ích cho ngân hàng để tạo gắn kết lâu dài khách hàng với ngân hàng Chẳng hạn nhƣ theo qui định ngân hàng, khách hàng đủ điều kiện xếp hạng tín dụng, chi nhánh áp dụng sách tín dụng khách hàng Tuy nhiên, việc áp dụng sách khách hàng cần hạn chế sử dụng khả xảy rủi ro lớn cho ngân hàng khả thẩm định, đánh giá khách hàng phận quản lý khách hàng sơ sài, khơng phản ánh xác thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh khách hàng Do đó, giải pháp hạn chế rủi ro cho ngân hàng sử dụng sách khách hàng nhƣ: Thứ nhất: Đối với tất khách hàng bắt đầu đặt quan hệ tín dụng với ngân hàng, sau xếp hạng khách hàng khách hàng đủ điều kiện xếp hạng theo hệ thống xếp hạn tín dụng nội bộ, nhu cầu vốn vay phù hợp, khách hàng có khả Luan van 67 trả nợ theo dự kiến … đáp ứng đủ điều kiện cấp tín dụng Bên cạnh đó, yêu cầu tài sản chấp khách hàng phải đáp ứng 100% giá trị khoản vay Sau thời gian quan hệ tín dụng với chi nhánh, qua sản phẩm, dịch vụ khách hàng sử dụng, chi nhánh đánh giá lợi ích khách hàng mang lại ngân hàng, xếp nhóm khách hàng chi nhánh thu đƣợc nhiều lợi ích Và khách hàng có nhu cầu mở rộng thị phần, tìm kiếm đƣợc hợp đồng có giá trị lớn … làm tăng nhu cầu vốn lƣu động, tăng nghiệp vụ bảo lãnh, mở thƣ tín dụng … chi nhánh đánh giá khách hàng có chiều hƣớng phát triển nhƣng qua theo dõi, bám sát tình hình khách hàng cán quản lý khách hàng nhận định khách hàng sử dụng hết tài sản để chấp cho ngân hàng sở đề nghị khách hàng nhu cầu cấp tín dụng phần khơng có tài sản chấp, chi nhánh vào nhóm hạng khách hàng đƣợc xếp, áp dụng tỷ lệ tài sản bảo đảm tối thiểu nhóm hạng khách hàng để chấp thuận nhu cầu vay vốn khách hàng Thứ hai: Trên sở đánh giá nhƣ khách hàng đầu tƣ dự án mở rộng sản xuất, chi nhánh sách tín dụng ngân hàng để yêu cầu mức vốn tự có tối thiểu khách hàng phải có để ngân hàng hỗ trợ phần vốn cịn lại Tuy nhiên có trƣờng hợp ngoại lệ, Ban lãnh đạo chi nhánh phải xem xét để định áp dụng sách khách hàng cho số khách hàng nhƣ: Do nhu cầu tăng trƣởng tín dụng, qua mối quan hệ, ban lãnh đạo chi nhánh tiếp thị đƣợc số khách hàng lớn quan hệ tín dụng, tiền gửi TCTD khác nhƣng khách hàng chấp thuận điều kiện chi nhánh cam kết chuyển doanh thu tiền gửi, sử dụng dịch vụ khép kín chi nhánh… Khi thu thập, đánh giá đƣợc chiều hƣớng phát triển khách hàng, Ban lãnh đạo chi nhánh chấp thuận áp dụng sách cho khách hàng Sau năm đánh giá lại nguồn thu khách hàng mang lại cho chi nhánh, khả trả nợ khách hàng, tình hình thực cam kết với ngân hàng, chi nhánh đề nghị khách hàng bổ sung tài sản chấp, giảm dần dƣ nợ hiệu khách hàng mang lại cho chi nhánh không theo dự kiến  Áp dụng mức lãi suất vay vốn cụ thể đối tượng khách hàng Căn Quyết định số 1425/QĐ-NHNN ngày 07/07/2017 Ngân hàng Nhà Nƣớc Việt Nam: Qui định lãi suất cho vay ngắn hạn tối đa đồng Việt Nam TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng vay để đáp ứng nhu cầu Luan van 68 vốn phục vụ số lĩnh vực, ngành kinh tế Theo đó, chi nhánh tuân thủ qui định mức lãi suất tối đa 6,5%/năm khoản vay thuộc đối tƣợng ƣu tiên nhƣ: phát triển nông nghiệp, nông thôn, kinh doanh hàng xuất khẩu, khách hàng nhỏ vừa nhằm chia khó khăn với khách hàng hộ, cá nhân Căn theo đạo HSC, chi nhánh triển khai gói ƣu đãi lãi suất nhằm góp phần hỗ trợ khách hàng phát triển sản xuất kinh doanh mặt hàng xuất Với gói hỗ trợ này, chi nhánh đƣợc HSC cấp bù mức lãi suất bán vốn cho chi nhánh, đảm bảo hiệu chi nhánh triển khai gói hỗ trợ Bên cạnh đó, khách hàng lại, mức lãi suất cho vay ngắn hạn chi nhánh 11%/năm Nhƣ vậy, khách hàng không thuộc diện đối tƣợng ƣu tiên áp dụng mức lãi suất cho vay ngắn hạn 13%/năm Điều giảm tính cạnh tranh số khách hàng mang lại nguồn thu lớn cho chi nhánh không đƣợc ƣu đãi lãi suất Do đó, giải pháp cần thiết để ổn định khách hàng mang lại nguồn thu lớn cho chi nhánh là: Dựa vào nguồn thu khách hàng theo định kỳ hàng năm, xếp nhóm khách hàng cần quan tâm chăm sóc khách hàng thực dịch vụ ngân hàng: vay vốn, bảo lãnh, chuyển tiền, mở thƣ tín dụng, doanh số chuyển tiền, mua bán ngoại tệ, mua bảo hiểm … đảm bảo mức tổng hịa lợi ích cho chi nhánh Chẳng hạn nhƣ tỷ suất sinh lời hoạt động tín dụng khách hàng mang lại sau trừ khoản chi phí/trên dƣ nợ bình quân khách hàng đạt mức lợi nhuận dự kiến tính bình qn/khách hàng, chi nhánh tính tốn nguồn thu năm khách hàng để đƣa mức lãi suất cạnh tranh với ngân hàng khác địa bàn Ngƣợc lại khách hàng đối tƣợng ƣu tiên hầu nhƣ chi nhánh thu đƣợc lãi từ hoạt động cho vay đem lại nguồn thu thấp, tiếp thị bán chéo sản phẩm, chi nhánh đề nghị mức lãi suất cao cho nhóm đối tƣợng khách hàng 3.2.6 Tăng cường hiệu xử lý nợ có vấn đề Thứ nhất: Rà sốt, đánh giá lại tồn danh mục nợ có vấn đề, tiến hành phân loại nợ có vấn đề theo loại hình khách hàng, theo loại tài sản đảm bảo, theo ngành nghề … để có giải pháp xử lý phù hợp, đánh giá thực trạng tài sản đảm bảo khách hàng, đánh giá khả thu hồi vốn đến khách hàng Kiên xử lý tài Luan van 69 sản bảo đảm khách hàng khả phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh, khơng có thiện chí trả nợ Thứ hai: Xây dựng phƣơng án xử lý nợ xấu quỹ dự phòng rủi ro kết hợp với bán nợ xấu cho Công ty mua bán nợ tài sản tồn đọng khách hàng (DATC), công ty Quản lý tài sản Việt Nam (VAMC) khoản nợ đáp ứng điều kiện theo qui định Thứ ba: Tăng cƣờng giám sát chất lƣợng tín dụng chi nhánh đến khách hàng: thƣờng xuyên rà soát, đánh giá mức độ khó khăn hoạt động khách hàng để tìm biện pháp tháo gỡ, xử lý kịp thời Định kỳ tổ chức đồn cơng tác kiểm tra thực tế nhằm rà soát, đánh giá thực trạng hoạt động, thực trạng cấu nợ, đánh giá khả phục hồi khách hàng cấu chi nhánh Thứ tư: Đối với khách hàng thuộc nợ xấu, nợ khả phục hồi, khách hàng ngừng hoạt động, chi nhánh phải đẩy nhanh tiến độ xử lý tài sản bảo đảm thông qua biện pháp nhƣ để khách hàng chủ động rao bán tài sản có kiểm soát ngân hàng thời gian cam kết định; phối hợp với khách hàng tìm kiếm ngƣời mua tài sản chấp thông qua trung tâm đấu giá, khách hàng không hợp tác phải thực khởi kiện tòa để giải Biện pháp khởi kiện biện pháp cuối chi nhánh áp dụng tốn nhiều cơng sức, chi phí nhiều thời gian Hiện nay, việc khởi kiện chi nhánh chủ yếu phận quản lý rủi ro phụ trách từ giai đoạn khởi kiện đến thi hành án, phận quản lý khách hàng làm cơng tác hỗ trợ Do đó, lãnh đạo chi nhánh cần phải giao trách nhiệm trực tiếp cho phận quản lý khách hàng bám sát trình thụ lý án tịa, phận quản lý rủi ro hỗ trợ mặt pháp lý nhằm nâng cao trách nhiệm cán quản lý khách hàng, nhận thức đƣợc mức độ khó khăn phải thu hồi nợ để từ thận trọng trình cho vay Thứ năm: Một số biện pháp xử lý cụ thể phát sinh nợ có vấn đề nhƣ Xác định nguyên nhân gây phát sinh khoản vay có vấn đề; xác minh thơng tin khách hàng cung cấp thông qua đối chiếu, kiểm chứng với bên thức ba, khảo sát thực tế địa bàn, sở hoạt động khách hàng; phân tích đánh giá sơ thực trạng khách hàng khả khắc phục khó khăn khách hàng; xem xét điều kiện ngoại cảnh khuôn khổ ngành, môi trƣờng kinh doanh; đề xuất, tƣ vấn cho khách hàng Luan van 70 giải pháp nhằm cải thiện tình hình sở điều chỉnh cấu tài sản, chi phí, khoản mục phải thu, phải trả, tồn kho, sách khách hàng, nhằm cải thiện khả khoản; áp dụng biện pháp mạnh tay (nếu nguy cao) nhƣ yêu cầu bổ sung tài sản đảm bảo, bổ sung thêm điều kiện ràng buộc, giảm hạn mức tín dụng, thu hồi phần gốc trƣớc hạn, cấu lại kỳ hạn trả nợ, cấu lại khoản vay; phối hợp với phận liên quan thực chặt chẽ quy trình cảnh báo sớm rủi ro tín dụng xử lý nợ 3.2.7 Thực nghiêm túc việc phân loại nợ trích lập dự phịng rủi ro Căn thực trạng chi nhánh việc thực phân loại, tính tốn trích lập dự phịng theo Quyết định 493/QĐ-NHNN cịn mang tính thủ cơng, có khả xảy sai sót q trình báo cáo Nhằm đảm bảo chi nhánh báo cáo xác việc phân loại nợ trích lập dự phịng theo qui định để phản ánh chất lƣợng tín dụng chi nhánh, biện pháp chi nhánh cần thực nhƣ sở liệu HSC hỗ trợ cho chi nhánh, Phòng Quản trị tín dụng phối hợp với Tổ điện tốn chi nhánh để thiết lập phần mềm hỗ trợ công tác báo cáo, cụ thể: Từ liệu chi tiết khoản vay, liệu chi tiết tài sản bảo đảm, đơn vị tiền tệ … thiết lập chƣơng trình nối kết liệu 01 khách hàng có đầy đủ thông tin về: tổng dƣ nợ, tổng tài sản bảo đảm, loại tài sản, thực trạng khoản nợ (đang cấu, hạn, thời gian hạn, thời gian cấu, nhóm nợ …) Khi có đầy đủ thông tin tổng hợp khách hàng, thiết lập chƣơng trình kết nối với cách tính tốn trích lập dự phịng theo qui định Thiết lập chƣơng trình loại bỏ khách hàng thực chuyển hạch toán ngoại bảng để liệu tính tốn khách hàng thuộc nội bảng cân đối kế toán cần thực báo cáo theo qui định So sánh tổng dƣ nợ, tổng tài sản bảo đảm cân đối sau loại trừ tài sản bảo đảm dƣ nợ ngoại bảng đảm bảo khớp Khi chƣơng trình đƣợc thiết lập hỗ trợ cho phận làm công tác báo cáo đƣợc dễ dàng, nhanh chóng xác đáp ứng theo qui định Đồng thời, dựa phần mềm đƣợc thiết lập, Phịng Quản Trị tín dụng dễ dàng theo dõi tuổi nợ khách hàng có thơng báo kịp thời cho phận quản lý khách hàng lập đề nghị chuyển nhóm nợ khách hàng qui định Luan van 71 3.2.8 Nâng cao lực, trình độ đạo đức cán tín dụng CBTD thƣờng xuyên tiếp cận KH, phát triển dịch vụ yêu cầu CBTD giai đoạn phải đa năng, vừa giỏi nghiệp vụ cho vay vừa phải am hiểu sản phẩm dịch vụ để làm tốt dịch vụ marketing, quảng bá sản phẩm đến KH Bên cạnh đó, CBTD phải ngƣời tƣ vấn, ngƣời cán khuyến nông giúp đỡ ngƣời dân sản xuất đạt hiểu kinh tế cao Khi thực cho vay phải hồn thiện thủ tục hành theo hƣớng đơn giản, phù hợp với KH vay vùng sâu, vùng xa Tăng cƣờng đạo tạo kỹ phù hợp với nghiệp vụ đảm nhiệm, nâng cao nghiệp vụ chuyên môn; thƣờng xuyên tổ chức lớp đào tạo nghiệp vụ CBTD vào NH tổ chức lớp đào tạo lại cán làm công tác cho vay thơng qua khố học ngắn ngày/dài ngày; có kế hoạch đào tạo kỹ phân tích sâu lĩnh vực tài kế tốn đơn vị cho CBTD theo dõi cho vay KHDN Phân công lại khối lƣợng cơng việc, khơng để tình trạng CBTD bị q tải khối lƣợng công việc hay KH quản lý, thực luân chuyển địa bàn CBTD theo thời hạn quy định Agribank Đức Huệ không để CBTD phụ trách địa bàn năm nhằm hạn chế tƣợng tiêu cực xảy Tăng cƣờng đào tạo nghiệp vụ, kỹ sử dụng thành thạo công nghệ thông tin CBTD nhằm nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực; tổ chức Hội thi nghiệp vụ chuyên môn để am hiểu quy trình nghiệp vụ, văn liên quan đến cho vay; đổi tổ chức nâng cao chất lƣợng nội dung tập huấn nghiệp vụ hàng tuần Nâng cao đạo đức nghề nghiệp CBTD: Cần có kế hoạch thƣờng xuyên bồi dƣỡng kiến thức cần thiết để CBTD am hiểu sâu rộng nghiệp vụ, nắm bắt kịp thời nhịp độ phát triển biến đổi khơng ngừng kinh tế thị trƣờng, có khả sử dụng thành thạo công nghệ NH tiên tiến, đại; xây dựng đội ngũ cán nhân viên có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh trị vững vàng, làm việc tâm huyết với Agribank Đức Huệ Nếu Agribank Đức Huệ có trƣờng hợp CBTD vi phạm đạo đức nghề nghiệp phải có hình thức xử lý phải đủ mạnh, đủ khả răn đe để không tái diễn vi phạm, tránh tình trạng áp dụng hình thức kỷ luật mang tính hình thức, đại khái giảm tính nghiêm minh Việc xử lý phải khách quan, ngƣời, trách nhiệm Luan van 72 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Đối với Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Long An Sớm đua hạn mức tín dụng theo ngành, thành phần kinh tế hạn mức cho mọt khách hàng theo ngành phù hợp với xu huớng phát triển ngành, thành phần kinh tế Thực sách tín dụng Hội sở ban hành thời kỳ, mức đọ tang truởng tín dụng ngan hàng cần đuợc xem xét đạt mức tang truởng chung địa phƣơng, kinh tế Mức tang truởng tín dụng lớn so với tang truởng kinh tế mức đọ lạm phát dẫn tới tiềm ẩn rủi ro hoạt đọng tín dụng Đọng vien khuyến khích CBTD có nang lực xử lý trách nhiẹm CBTD quy định nghiẹp vụ cho vay Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Viẹt Nam Viẹt Nam – Chi nhánh tỉnh Long An đến chua có quy định cụ thể vạy, cần sớm có huớng dẫn thực hiẹn nhằm đề cao hon trách nhiẹm cá nhan để từ nang cao hieụ đầu tu tín dụng Tang cuờng hoạt đọng tổ xử lý nợ xấu, nợ xử lý rủi ro, Ban đạo thu hồi nợ xấu, nợ XLRR thuờng xuyen đạo chi nhánh trực thuọc phan tích nợ xấu, nợ xử lý rủi ro giải kịp thời khó khan vuớng mắc chi nhánh; nợ xử lý rủi ro phải thực hiẹn phan tích khoản nợ khó địi để giao tieu thu nợ cho CBTD Triển khai dự án hoàn hệ thống quản trị rủi ro nâng cao hiệu hoạt động chi nhánh Trên sở đó, hồn thiện hệ thống chấm điểm, xếp hạng cho vay nội để phân loại nợ, trích lập dự phịng rủi ro tín dụng KH Ngồi việc kiểm tra kiểm sốt theo đề cƣơng, định kỳ hàng năm, Agribank Đức Huệ cần tổ chức nhiều đợt kiểm tra đột xuất nơi có biểu bất thƣờng Tiếp tục đại hóa hệ thống cơng nghệ thơng tin nhằm tăng lực cung ứng sản phẩm, dịch vụ với chất lƣợng cao, hỗ trợ thông tin cách nhanh xác nhằm phục cho việc quản lý điều hành kinh doanh NH nói chung quản lý rủi ro tín dụng nói riêng Đồng thời, thơng tin phải thuận tiện cho việc sử dụng cấp đảm bảo tính an tồn hệ tồn hệ thống vận hành Nhanh chóng Luan van 73 xây dựng nâng cấp trung tâm dự phòng nhằm đảm bảo hoạt động kinh doanh đƣợc liên tục, không bị gián đoạn, ngăn ngừa hạn chế rủi ro xảy hoạt động ứng dụng cơng nghệ thông tin 3.3.2 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam – Chi nhánh Tỉnh Long An Thứ nhất: Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Long An rà sốt lại tất qui trình, qui chế hoạt động NHTM … nhằm không để có kẽ hở để cán ngân hàng khơng thể lợi dụng lừa đảo, tham ô chiếm đoạt tiền ngân hàng Bên cạnh đó, cần phải có giải pháp kiên khơng để có tình trạng sân sau ngân hàng cán ngân hàng Ngân hàng Nhà nƣớc cần chủ động rà sốt chế, sách để giảm thiểu tối đa việc lách chế, khơng thể tình trạng vợ, chồng, làm việc ngân hàng Thứ hai: Qua kiểm tra tín dụng TCTD địa bàn, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam – Chi nhánh Long An cần có giải pháp TCTD cố tình che giấu nợ xấu nhƣ: tiến hành tra tồn diện u cầu kiểm tốn bắt buộc nội dung yêu cầu; Hạn chế việc mở rộng phạm vi, qui mô địa bàn hoạt động; Quyết định giới hạn tăng trƣởng tín dụng TCTD hoạt động yếu 3.3.3 Đối với Ủy Ban Nhân dân Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An Tiếp tục triển khai kết cấu hạ tầng Khu công nghiệp, cụm cơng nghiệp trọng điểm tiến độ, có sách khuyến khích đầu tƣ hấp dẫn, sách thu thuế sử dụng đất thuê hợp lý, mở rộng đào tạo lực lƣợng lao động có tay nghề cao, nâng cấp sở hạ tầng, giao thông nhằm thu hút nhà đầu tƣ nƣớc đến đầu tƣ tỉnh Long An, có Huyện Đức Huệ Tăng cƣờng trách nhiệm việc xác nhận đất chƣa đƣợc cấp quyền sử dụng đất tranh chấp; theo dõi quản lý chặt chẽ để bảo đảm xác nhận cho hộ gia đình, cá nhân khơng có bảo đảm tài sản TCTD sử dụng loại giấy tờ đồng thời phối hợp, thơng báo kịp thời cho Agribank đóng chân địa bàn biết hộ gia đình đƣợc cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thức để có biện pháp quản lý thống nhất, tránh cho vay trùng lắp NH 3.4 Hạn chế hƣớng ngiên cứu Trong trình thực đề tài, cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thơng tin phân tích báo cáo quan nơi làm việc để đƣa Luan van 74 giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế thị trƣờng đại Bên cạnh đó, nghiên cứu số hạn chế định, hƣớng gợi mở cho nghiên cứu tƣơng lai Đó là: - Số liệu đƣợc sử dụng khoảng thời gian 2016 – 2018 chƣa đủ sở vững đánh giá thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh; - Cần tiến hành khảo sát nhằm đánh giá đúng, xác thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Chi nhánh Luan van 75 KẾT LUẬN Quản trị rủi ro tín dụng hoạt động có vai trò quan trọng, điều kiện để hoạt động kinh doanh ngân hàng tăng trƣởng bền vững Trong đó, với tình hình ngân hàng thƣơng mại nói chung có Agribank Đức Huệ với định hƣớng cạnh tranh liệt giá dịch vụ huy động vốn đẩy mạnh hoạt động tín dụng bán lẻ, xây dựng thƣơng hiệu vững mạnh lực tài chính,… mà quên công tác quản trị rủi ro, đặc biệt rủi ro tín dụng, khơng có giải pháp cụ thể quản trị rủi ro tín dụng cách đắn trở thành rào cản chi nhánh theo đuổi mục tiêu phát triển tín dụng bán lẻ kéo theo rủi ro phát sinh từ việc chạy theo tăng trƣởng tín dụng bán lẻ mà khơng có kiểm soát Sau nghiên cứu đề tài: “Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nơng nghiệp phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An”, tác giả hoàn thành cơng việc sau: Thứ nhất, hệ thống hóa cách cụ thể lý luận hoạt động tín dụng, rủi ro tín dụng quản trị rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân hàng thƣơng mại; Thứ hai, phân tích, đánh giá cách chi tiết thực trạng quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ giai đoạn 2016 - 2018, đồng thời rút kết đạt đƣợc, mặt cịn hạn chế ngun nhân gây ảnh hƣởng đến quản trị rủi ro tín dụng; Thứ ba, sở đó, luận văn đƣa số giải pháp nhằm tăng cƣờng hiệu quản trị rủi ro tín dụng Agribank Đức Huệ thời gian tới số kiến nghị bên có liên quan Trong q trình thực đề tài, cố gắng nghiên cứu tài liệu, thu thập số liệu, thơng tin phân tích báo cáo quan nơi làm việc để đƣa giải pháp khả thi, nhƣng lĩnh vực nghiên cứu đòi hỏi kiến thức sâu lĩnh vực tài tiền tệ kinh tế thị trƣờng đại Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp, bổ sung q báu Q Thầy (Cơ) bạn để đề tài nghiên cứu đƣợc hoàn thiện hơn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Luan van 76 [1] Nguyễn Thanh An (2014), "Nâng cao chất lƣợng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Côngthƣơng Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ, Học viện Tài ngân hàng Hà Nội [2] Nguyễn Đăng Dờn (2014) Giáo trình “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Đăng Dờn (2016) Giáo trình “Quản trị kinh doanh ngân hàng II” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [4] Nguyễn Đăng Dờn (2017) Giáo trình “Tài tiền tệ” Nhà xuất Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh [5] Đồn Thị Hồng (2017), tài liệu giảng “Nghiệp vụ Ngân hàng thƣơng mại”, Trƣờng Đại học Kinh tế Công nghiệp Long An [6] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2005), Quyết định số 493/2005/QĐ – NHNN ngày 22/4/2005 ban hành quy định việc phân loại nợ, trích lập sử dụng dự phịng để xử lý rủi ro tín dụng hoạt động ngân hàng Tổ chức tín dụng [7] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro việc sử dụng dự phòng đề xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngồi [8] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 09/2017/TT-NHNN ngày 14/08/2017 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam sửa đổi, bổ sung số điều Thông tƣ số 19/2013/TT-NHNN ngày 06/9/2013 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định việc mua, bán xử lý nợ xấu công ty quản lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam [9] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Thông tƣ số 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam quy định hoạt động cho vay tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nƣớc khách hàng (hiệu lực từ 15/03/2017) [10] Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Quyết định 1627/2001/QĐ-NHNN ngày 31 tháng 12 năm 2001 Thống đốc Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam việc ban Luan van 77 hành Quy chế cho vay tổ chức tín dụng khách hàng (hết hiệu lực 14/03/2017) [11] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thơnViệt Nam (2017), Văn số 838/QĐ-NHNo-KHL “Quy trình cho vay khách hàng pháp nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” ngày 25/05/2017 [12] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thônViệt Nam (2017), Văn số 839/QĐ-NHNo-HSX “Quy trình cho vay khách hàng cá nhân hệ thống Ngân hàng Nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam” ngày 25/05/2017 [13] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Tỉnh Long An Báo cáo kết hoạt động kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 [14] Ngân hàng Nông nghiệp phát triển Nông thônViệt Nam - Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An Báo cáo kết kinh doanh giai đoạn 2016 - 2018 [15] Quốc hội (2010), “Luật tổ chức tín dụng”, số 47/2010/QH12 ngày 16 tháng năm 2010 [16] Quốc hội (2017), Luật tổ chức tín dụng bổ sung năm 2017 số 17/2017/QH14 ngày 20 tháng 11 năm 2017 [17] Quốc hội (2017), Nghị số 42/2017/QH14 ngày 21/6/2017 thí điểm xử lý nợ xấu tổ chức tín dụng [18] Nguyễn Văn Tiến (2013), Quản trị ngân hàng thƣơng mại, Nhà xuất thống kê [19] Lê Minh Trung (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Đầu tƣ Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Long An" Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Quốc tế Hồng Bàng, TP Hồ Chí Minh [20] Nguyễn Quốc Toản (2015), "Quản trị rủi ro tín dụng cho vay khách hàng Ngân hàng thƣơng mại cổ phần Ngoại thƣơng Việt Nam" Luận văn Thạc sĩ, Trƣờng Đại học Đà Nẵng Luan van ... cƣờng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam – Chi nhánh Huyện Đức Huệ, Tỉnh Long An CHƢƠNG Luan van TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN... CƢỜNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN 56 3.1 Định hƣớng phát triển Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển. .. TRẠNG QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM – CHI NHÁNH HUYỆN ĐỨC HUỆ, TỈNH LONG AN 29 2.1 Giới thiệu chung ngân hàng Nông nghiệp Phát triển

Ngày đăng: 07/02/2023, 05:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w