1. Trang chủ
  2. » Tất cả

(Luận văn thạc sĩ) nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề thành phố hà nội

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 1,54 MB

Nội dung

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THƯY HÕA NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  PHẠM THƯY HÕA NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS, TS TRƢƠNG TUẤN IỂU Hµ NéI -2013 Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề 1.2 10 Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội Chƣơng 10 29 QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP KHAI THÁC, SỬ DỤNG HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI 2.1 Quan điểm khai thác, sử dụng có hiệu nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Hà Nội 2.2 48 48 Giải pháp sử dụng hiệu nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thủ đô Hà Nội 59 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 82 Luan van DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ VIẾT TẮT Cụm Công nghiệp làng nghề CCNLN Công nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Cụm cơng nghiệp CCN Công nghiệp – Tiểu thủ công nghiệp CN-TTCN Chủ nghĩa xã hội CNXH Giải phóng mặt GPMB Hội đồng nhân dân HĐND Kinh tế - xã hội KT-XH Làng nghề truyền thống LNTT 10 Trọng điểm Bắc Bộ TĐBB 11 Ủy ban nhân dân UBND 12 Xóa đói giảm nghèo XĐGN Luan van MỞ ĐẦU Lý lựa chọn đề tài Đất đai nguồn tài nguyên vô quý giá quốc gia, tư liệu sản xuất đặc biệt, nguồn lực quan trọng để sản xuất cải vật chất cho tồn phát triển quốc gia nói chung ngành kinh tế nói riêng Đất đai là tài nguyên có hạn số lượng nên cần quản lý, khai thác sử dụng cách chặt chẽ, tiết kiệm hiệu Thủ đô Hà Nội sau điều chỉnh địa giới hành có diện tích 3.344,6 km2, với điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, có văn hố lâu đời, đặc biệt nơi hội tụ nhiều làng nghề thủ công truyền thống nước với bề dày phát triển hàng trăm năm sản xuất nhiều sản phẩm có giá trị kinh tế, nghệ thuật, mỹ thuật cao phục vụ tiêu dùng nước xuất Với 1.350 làng nghề làng có nghề, chiếm khoảng 67% số làng nghề có nước, Hà Nội tự hào Thành phố có nhiều nghề thủ cơng giới Trong năm qua, ngành CN - TTCN Thành phố Hà Nội ngày đổi đạt thành tựu định Các cấp, ngành, tổ chức trị - xã hội, hội, hiệp hội ngành nghề quan tâm đến phát triển nghề, làng nghề với động sáng tạo nhân dân, nên nhiều nghề, làng nghề khơi phục, củng cố phát triển Q trình hình thành phát triển nghề, làng nghề truyền thống gắn liền với trình phát triển CN - TTCN nơng thơn góp phần tích cực vào nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa, nơng nghiệp, nông thôn địa bàn Thành phố; đời sống người lao động nâng cao, giảm khác biệt thành thị nông thôn, giữ vững trật tự an ninh xã hội, giảm tỷ lệ hộ nghèo, góp phần phát triển kinh tế - xã hội địa phương, hạn chế di dân tự bảo tồn giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Luan van Mặc dù đạt thành tựu to lớn phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội chưa thực tương xứng với tiềm năng, lợi thế, chưa đạt hiệu mong muốn Phát triển nghề, làng nghề mang tính tự phát gặp phải khơng khó khăn như: thiếu mặt để sản xuất tập trung, thiếu đội ngũ lao động có tay nghề cao, thiếu vốn để đầu tư đổi công nghệ, thiết bị máy móc nhằm nâng cao sản lượng, chất lượng sản phẩm, khả cạnh tranh thấp, nguồn nguyên liệu không ổn định, chưa tạo nhiều thương hiệu hàng hoá, sức tiêu thụ sản phẩm hạn chế, số sản phẩm truyền thống bị mai một, suy giảm Cơ sở hạ tầng đường giao thông, thông tin liên lạc chưa đồng bộ, môi trường làng nghề bị ô nhiễm nghiêm trọng, chưa có biện pháp khắc phục triệt để Nói cách khác, phát triển làng nghề thành phố Hà Nội chưa thực bền vững Nguyên nhân tình trạng phần nguồn lực, có nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề chưa khai thác sử dụng có hiệu Thực tế làng nghề cho thấy, công tác quản lý nhà nước đất đai nhiều hạn chế, quy hoạch sử dụng đất, định giá đất, bồi thường, giải phóng mặt bằng, thủ tục hành chính; sử dụng đất cịn lãng phí, hiệu thấp, nên nguồn lực đất đai chưa phát huy đầy đủ để trở thành nội lực quan trọng phục vụ phát triển làng nghề Trong đó, Thành phố Hà Nội sau điều chỉnh địa giới hành năm 2008 có quỹ đất tự nhiên tăng lên lớn, nguồn lực to lớn quan trọng mà Thành phố Hà Nội phải tận dụng khai thác cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung, phát triển làng nghề Thành phố nói riêng Với lý đó, tác giả lựa chọn vấn đề: “Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Hà Nội” làm đề tài luận văn thạc sỹ kinh tế - chuyên ngành kinh tế trị nghiên cứu có tính cấp thiết lý luận lẫn thực tiễn Luan van Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Khai thác, sử dụng hiệu đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội nói chung cho phát triển làng nghề nói riêng chủ trương lớn Đảng Nhà nước ta, có nhiều quan nhà nước, chuyên gia quan tâm nghiên cứu nhiều hình thức Dưới dạng sách nghiên cứu, hội thảo, viết tham luận hội thảo chuyên đề có cơng trình: Cơng trình "Những biện pháp chủ yếu thúc đẩy cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thôn vùng đồng sông Hồng" Giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Đình Phan, Phó Giáo sư, Tiến sĩ Trần Minh Đạo, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 2002, phân tích làm rõ thực trạng q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, đề xuất hệ thống chế sách chuyển đổi mục đích sử dụng đất từ đất sản xuất nông nghiệp sang phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ để thực cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn vùng đồng sơng Hồng, có Thủ Hà Nội Cơng trình "Phát triển bền vững nơng thơn đồng Bắc Bộ q trình phát triển khu công nghiệp: Thực trang giải pháp" Tiến sỹ Đỗ Đức Quân, đề tài nghiên cứu khoa học cấp Bộ, Học viện Chính trị Hành quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, năm 2008, làm rõ vấn đề phát triển nông nghiệp, nông thôn; đề xuất giải pháp phát triển cụm công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, làng nghề bên cạnh việc phát triển khu công nghiệp tập trung Tạp chí Tài chính, số 10 năm 2012 chuyên đề khai thác, quản lý sử dụng nguồn lực đất đai tập hợp 10 viết nghiên cứu chuyên đề nhiều tác giả tiếng Giáo sư, Tiến sỹ Đặng Hùng Võ, Giáo sư, Tiến sỹ Vương Đình Huệ, tập trung phân tích, đánh giá trạng đề Luan van xuất giải pháp chế, sách nhằm khai thác, sử dụng, quản lý có hiệu nguồn lực đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội chung đất nước số địa phương điển hình, có Thủ Hà Nội Dưới dạng luận văn, đề tài nghiên cứu khoa học có số cơng trình: Luận án tiến sỹ kinh tế Trần Minh Yến, năm 2003 "Phát triển làng nghề truyền thống nơng thơn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa" Luận án Tiến sỹ Kinh tế Bạch Thị Lan Anh, năm 2011 "Phát triển bền vững làng nghề truyền thống vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ" Các đề tài luận án tập trung nghiên cứu đánh giá trạng phát triển làng nghề, đề xuất quan điểm, giải pháp phát triển bền vững làng nghề, làng nghề truyền thống phạm vi nước vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, nguồn lực đất đai xem xét yếu tố nguồn lực để phát triển bền vững làng nghề Luận văn Thạc sỹ kinh tế tác giả Nguyễn Thanh Tùng, năm 2010, “Khai thác sử dụng nguồn lực tài từ đất đai để phát triển kinh tế - xã hội Hà Nội” tập trung đánh giá kết khai thác sử dụng nguồn lực tài từ đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội Thành phố Đối tượng nghiên cứu quan hệ tài đất đai bên quyền Thành phố - đại diện chủ sở hữu đất đai - với bên đối tượng sử dụng đất bao gồm: Các tổ chức, cá nhân nước nước Thành phố giao đất, cho thuê đất; bồi thường, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất; loại thuế liên quan đến đất; biểu bên mối quan hệ việc Nhà nước hưởng lợi tiền, ổn định, phát triển kinh tế - xã hội đất nước Thủ Nhìn chung cơng trình nghiên cứu làng nghề nguồn lực đất đai tiếp cận sở lý luận thực tiễn nhiều góc độ khác Tuy nhiên, cơng trình nghiên cứu phạm vi tương đối rộng cấp độ Luan van vùng liên vùng, số nghiên cứu phạm vi hẹp hơn, giới hạn địa bàn Thành phố Hà Nội thời gian nghiên cứu trước Thành phố điều chỉnh địa giới hành năm 2008 nên khơng cịn nhiều tính cập nhật, thời Những cơng trình đối tượng nghiên cứu phát triển làng nghề, nguồn lực đất đai xem xét giải pháp để phát triển làng nghề Một số công trình nghiên cứu nguồn lực đất đai hầu hết tập trung nghiên cứu nguồn tài từ đất đai cho phát triển kinh tế - xã hội quản lý nhà nước đất đai Tóm lại, sau tìm kiếm nghiên cứu cơng trình nhiều tác giả liên quan đến phát triển làng nghề địa bàn từ sau có Nghị số 15NQ-QH/2008 ngày 29/5/2008 Quốc hội điều chỉnh địa giới hành hành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Do vậy, học viên lựa chọn đề tài: "Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề thành phố Hà Nội" để nghiên cứu góc độ kinh tế trị hồn tồn mới, khơng trùng lặp với cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài * Mục đích Phân tích, hệ thống hóa vấn đề lý luận, thực tiễn nguồn lực đất đai để phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội thời gian tới * Nhiệm vụ Phân tích sở lý luận thực tiễn nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Phân tích, thực trạng huy động, sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội Luan van Đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển làng Thành phố Hà Nội thời gian tới Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu đề tài * Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp, nơng thơn Thủ tiếp cận hai góc độ: - Đất đai tư liệu sản xuất, yếu tố tạo dựng mặt cho sản xuất làng nghề; - Đất đai yếu tố vốn, nguồn lực tài khai thác từ đất đai tạo nguồn vốn cho phát triển làng nghề * Phạm vi nghiên cứu đề tài Về không gian nghiên cứu chủ yếu làng nghề huyện ngoại thành Thành phố Hà Nội Về thời gian nghiên cứu từ năm 2000 đến Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu đề tài * Cơ sở lý luận Luận văn nghiên cứu dựa sở lý luận Chủ nghĩa Mác Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước có liên quan; đồng thời sử dụng lý thuyết kinh tế trị học vai trị Nhà nước kinh tế thị trường; kế thừa có chọn lọc cơng trình nghiên cứu trước có liên quan đến đề tài luận văn * Phương pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp như: Phương pháp vật biện chứng, vật lịch sử, phương pháp trừu tượng hóa khoa học, phương pháp phân tích - tổng hợp, phương pháp thống kê so sánh, phương pháp logíc lịch sử, tổng kết thực tiễn phương pháp chuyên gia Luan van 80 22 Các Mác, Bộ Tư - Quyển 1, Nxb Sự thật, 1998, Hà Nội 23 Hoàng Ngân, 2006, Phát triển bền vững làng nghề đồng sông Hồng: Thực trạng giải pháp, http://www.saga.vn 24 Khắc Nguyên, 2007, Qui hoạch sử dụng đất vùng kinh tế trọng điểm Bắc Bộ, Tạp chí Tài ngun Mơi trường số năm 1007 25 Dương Bá Phượng, 2001, Bảo tồn phát triển làng nghề q trình cơng nghiệp hóa, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội 26 Quốc hội, 2003, Luật Đất đai năm 2003, Hà Nội 27 Trần Công Sách, 2003, Tiếp tục đổi sách giải pháp đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm làng nghề truyền thống Bắc Bộ đến năm 2010, Đề tài khoa học cấp Bộ Tiến sỹ Trần Công Sách làm chủ nhiệm đề tài 28 Nguyễn Văn Song, 2006, Giáo trình kinh tế tài ngun mơi trường, Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 29 Sở Công thương thành phố Hà Nội, 2012, Báo cáo đánh giá thực trạng làng nghề định hướng, giải pháp phát triển làng nghề Hà Nội 30 Sở Công thương Thành phố Hà Nội, 2009, Làng nghề Hà Nội tiềm triển vọng phát triển - NXB Khoa học xã hội 31 Sở Công thương thành phố Hà Nội, 2009, Báo cáo tổng hợp đề án Đánh giá thực trạng môi trường làng nghề lưu vực sông Nhuệ, sông Đáy thuộc Thành phố Hà Nội 32 Nguyễn Thái Sơn (2007), Giáo trình quản lý nhà nước đất đai, Nhà xuất Nông nghiệp Hà Nội 33 Ngơ Tân Thanh, 2012, Hồn thiện công tác quản lý nhà nước đất đai địa bàn tỉnh Bình Định, Luận văn Thạc sĩ Kinh tế trị - Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội Luan van 81 34 Nguyễn Văn Thanh (2013), Vai trò Hội đồng nhân dân quản lý nguồn lực đất đai, Tài liệu bồi dưỡng cán dân cử tỉnh Bắc Giang 35 Nguyễn Tân Thịnh (2012), Đấu giá quyền sử dụng đất: công cụ giải xúc đất đai, Tạp chí Tài số 10 năm 2012 36 Ủy ban nhân dân tỉnh Hà Tây, 2007, Quy hoạch phát triển làng nghề, ngành nghề nông thôn tỉnh Hà Tây giai đoạn 2007 - 2010, định hướng đến năm 2015, Hà Nội 37 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2012, Qui hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 38 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2012, Qui hoạch tổng thể sử dụng đất thành phố Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030, Hà Nội 39 Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội, 2010, Đề án bảo tồn phát triển nghề, làng nghề Hà Nội giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2020, Hà Nội 40 Trần Minh Yến, 2003, Phát triển làng nghề truyền thống nông thôn Việt Nam q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, Luận án tiến sỹ kinh tế - Trường Đại học Kinh tế quốc dân Luan van 82 PHỤ LỤC Phụ lục 1: QUI HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 Đơn vị: Hiện trạng 2010 Quy hoạch 2020 Diện tích Thứ tự Loại đất M· Diện tích Cơ cấu (ha) (%) cấp Quốc gia phân bổ (ha) (1) (2) (3) TỔNG DIỆN TÍCH TỰ ĐẤT NƠNG NGHIỆP (5) (6) Thành phố Tổng số Diện tích Cơ cấu xác định (ha) (7) 332.889 (ha) (%) (8) (9) 332.889 100,0 NNP 188.365 56,6 151.780 462 152.242 45,7 LUA 114.780 34,5 92.120 92.120 27,7 LUN 103.378 31,1 92.000 92.000 27,6 11.460 11.460 3,4 NHIÊN (4) Diện tích 332.889 100,0 Trong đó: 1.1 Đất trồng lúa Trong đó: đất chuyên trồng lúa nước 1.2 Đất trồng lâu năm CLN 15.892 4,8 1.3 Đất rừng sản xuất RSX 8.550 2,6 4.161 4.161 1,2 1.4 Đất rừng phòng hộ RPH 5.413 1,6 9.000 9.000 2,7 1.5 Đất rừng đặc dụng RDD 10.295 3,1 13.546 13.546 4,1 1.6 Đất nuôi trồng thuỷ sản NTS 10.710 3,2 10.261 60 10.318 3,1 ĐẤT PHI NÔNG NGHIỆP PNN 135.193 40,6 178.830 178.836 53,7 2.194 2.194 0,7 Trong đó: 2.1 Đất trụ sở quan, CTSN CTS 1.908 0,6 2.2 Đất quốc phòng CQP 8.453 2,5 14.477 14.477 4,3 2.3 Đất an ninh CAN 372 0,1 787 787 0,2 2.4 Đất khu công nghiệp SKK 2.065 0,6 4.255 4.255 1,3 2.5 Đất cụm công nghiệp SKK 2.253 0,7 4.628 4.628 1,4 SKS 400 0,1 841 841 0,3 DHT 45.493 13,7 66.597 66.597 20,0 DVH 1.425 0,4 2.628 2.628 0,8 2.6 2.7 Đất cho hoạt động khoáng sản Đất phát triển hạ tầng Trong đó: Đất sở văn hố Luan van 83 Hiện trạng 2010 Quy hoạch 2020 Diện tích Thứ tự Loại đất M· Diện tích Cơ cấu (ha) (%) cấp Quốc gia phân bổ (ha) (1) (2) Đất sở y tế 2.8 2.9 (3) (4) (5) (6) Diện tích Thành phố Tổng số Diện tích Cơ cấu xác định (ha) (7) (ha) (%) (8) (9) DYT 379 0,1 994 51 1.045 0,3 Đất sở giáo dục - đào tạo DGD 2.970 0,9 8.896 8.900 2,7 Đất sở thể dục - thể thao DTT 1.086 0,3 1.834 1.834 0,6 Đất giao thông DGT 22.895 6,9 30.537 30.537 9,2 DDT 528 0,2 1.626 1.626 0,5 DRA 312 0,1 3.713 3.721 1,1 Đất di tích, danh thắng Đất xử lý, chôn lấp chất thải 2.10 Đất tơn giáo, tín ngưỡng TTN 836 0,3 847 847 0,3 2.11 Đất nghĩa trang, nghĩa địa NTD 2.848 0,9 3.833 3.833 1,2 2.12 Đất đô thị ODT 7.840 2,4 9.522 9.522 2,9 CSD 9.331 2,8 2.279 -468 1.811 0,5 CSD 9.331 2,8 2.279 1.811 0,5 7.520 2,3 ĐẤT CHƢA SỬ DỤNG Đất chưa sử dụng lại Đất chưa sử dụng đưa vào 7.052 sử dụng CÁC CHỈ TIÊU QUAN SÁT: Đất đô thị DTD 32.116 9,65 66.873 66.875 20,09 DBT 10.295 3,09 13.546 13.546 4,07 DDL 12.802 3,85 12.802 12.802 3,85 Đất khu bảo tồn thiên nhiên Đất khu du lịch Nguồn số liệu Quy hoạch phố sử dụng đất Thành Hà Nội đến năm 2020, kế hoạch sử dụng đất năm 2011-2015- Báo cáo trình thơng qua HĐND thành phố k họp tháng 7/2012 Luan van 84 Phụ lục 2: HIỆN TRẠNG CÁC CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ ĐANG TRIỂN KHAI XÂY DỰNG (đến tháng 12/2012) Qui mô TT Địa điểm Tên cụm công nghiệp (ha) 579,96 CNLN Đắc Sở Xã Đắc Sở - Hoài Đức 6,3 CNLN Cầu Nổi – Vân Canh Xã Vân Canh - Hoài Đức 9,4 CNLN La Phù Xã La Phù – Hoài Đức 50 CNLN Đại Tự - Kim Chung Xã Kim Chung – Hoài Đức CNLN Dương Liễu Xã Dương Liễu - Hoài Đức 12 CNLN Di Trạch Xã Di Trạch - Hoài Đức 8,4 CNLN kim khí Phùng Xá Xã Phùng Xá - Thạch Thất 11,2 CNLN mộc dân dụng Phùng Xá Xã Phùng Xá - Thạch Thất 4,2 CNLN Bình Phú I Xã Bình Phú - Thạch Thất 12,3 10 CNLN Chàng Sơn Xã Chàng Sơn - Thạch Thất 10,7 11 CNLN Kim Quan Xã Kim Quan - Thạch Thất 11,0 12 CNLN Đám Sào - Canh Nậu Xã Canh Nậu - Thạch Thất 10,7 13 CNLN Thị trấn Quốc Oai TT Quốc Oai - Quốc Oai 10,55 14 CNLN Vạn Điểm Xã Vạn Điểm - Thường Tín 7,2 15 CNLN Duyên Thái Xã Duyên Thái - Thường Tín 12,6 16 CNLN Ninh Sở Xã Ninh Sở - Thường Tín 10 17 CNLN Tiền Phong Xã Tiền Phong - Thường Tín 8,2 18 CNLN Kiêu Kỵ Xã Kiêu Kỵ - Gia Lâm 12,9 19 CNLN Bát Tràng Xã Bát Tràng -Gia Lâm 16,9 20 CNLN Đình Xuyên Xã Đình Xuyên -Gia Lâm 20 21 CNLN Thanh Thuỳ Xã Thanh Thùy - Thanh Oai 5,5 Luan van 85 Qui mô TT Địa điểm Tên cụm công nghiệp (ha) 579,96 22 CNLN Liên Hà Xã Liên Hà - Đan Phượng 9,6 23 CNLN Tân Hội Xã Tân Hội - Đan Phượng 9,6 24 CNLN Đan Phượng Xã Đan Phượng - Đan Phượng 28,9 25 CNLN Sông Cùng Xã Đồng Tháp - Đan Phượng 6,3 26 CNLN Đa Sỹ Phường Kiến Hưng - Hà Đông 13 27 CNLN Vạn Phúc Phường Vạn Phúc - Hà Đông 13 28 CNLN Tiên Phương Xã Tiên Phương -Chương Mỹ 10,8 29 CNLN Tân Tiến Xã Tân Tiến -Chương Mỹ 9,8 30 CNLN Ngọc Hồ Xã Ngọc Hịa -Chương Mỹ 10,4 31 CNLN Đông Sơn Xã Đông Sơn -Chương Mỹ 32 CNLN Trường Yên Xã Trường Yên -Chương Mỹ 9,9 33 CNLN Phú Nghĩa Xã Phú Nghĩa -Chương Mỹ 10 34 CNLN Đông Phương Yên Xã Đông Phương Yên -Chương Mỹ 1,2 35 CNLN Phụng Châu Xã Phụng Châu -Chương Mỹ 10 36 CNLN Đại Yên - Hợp Đồng Xã Đại Yên -Chương Mỹ 1,3 37 CNLN Ngọc Sơn Thị trấn Chúc Sơn -Chương Mỹ 9,9 38 CNLN Tân Triều Xã Tân Triều - Thanh Trì 10 39 CNLN Đồng Sét Xã Cam Thượng - Ba Vì 2,2 40 CNLN Xà Cầu xã Quảng Phú Cầu - Ứng Hòa 2,4 41 CNLN Tích Giang Xã Tích Giang - Phúc Thọ 1,8 42 CNLN Thọ Lộc Xã Thọ Lộc - Phúc Thọ 43 CNLN Võng Xuyên Xã Võng Xuyên - Phúc Thọ 44 CNLN Phúc Hồ Xã Phúc Hịa - Phúc Thọ 45 CNLN Vân Phúc Xã Vân Phúc - Phúc Thọ 2,6 46 CNLN Hiệp Thuận Xã Hiệp Thuận - Phúc Thọ 1,8 Luan van 0,6 86 Qui mô TT Địa điểm Tên cụm công nghiệp (ha) 579,96 47 CNLN Liên Hiệp Xã Liên Hiệp - Phúc Thọ 8,1 48 CNLN TT Phúc Thọ Thị Trấn Phúc Thọ - Phúc Thọ 1,6 49 CNLN Phú Thịnh Phường Phú Thịnh – Sơn Tây 8,5 50 CNLN Sơn Đông Phường Sơn Đông – Sơn Tây 12,5 51 CNLN Phú Túc Xã Phú Túc - Phú Xuyên 0,5 52 CNLN Phùng Xá Xã Phùng Xá -Mỹ Đức 3,3 53 CNLN Liên Hà Xã Liên Hà- Đông Anh 54 CNLN Vân Hà Xã Vân Hà -Đông Anh 9,0 Nguồn Báo cáo rà soát Qui hoạch tổng thể phát triển khu, cụm cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Sở Công Thương Hà Nội năm 2012 Luan van 87 Phụ lục 3: DANH MỤC QUY HOẠCH CỤM CÔNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ THÀNH PHỐ HÀ NỘI ĐẾN NĂM 2020 D CỤM CƠNG NGHIỆP LÀNG NGHỀ I HUYỆN PHƯC THỌ 1.404 cụm 90 Cụm CN làng nghề Liên Hiệp H Phúc Thọ 20 Đang hoạt động Cụm CN làng nghề Tam Hiệp H Phúc Thọ 20 Qui hoạch Cụm CN làng nghề Sen Chiểu H Phúc Thọ 20 Qui hoạch Cụm CN làng nghề Phụng Thƣợng H Phúc Thọ 30 Qui hoạch II HUYỆN HOÀI ĐỨC 12 cụm 119 Cụm CN làng nghề Đắc Sở H Hoài Đức Đang hoạt động Cụm CN làng nghề Cầu Nổi-Vân Canh H Hoài Đức Đang hoạt động Cụm CN làng nghề La Phù H Hoài Đức Đang hoạt động Cụm CN làng nghề Di Trạch H Hoài Đức 10 Đang hoạt động Cụm CN làng nghề Sơn Đồng H Hoài Đức 25 Đang hoạt động 10 Cụm CN làng nghề Dƣơng Liễu H Hoài Đức 12 Đang hoạt động 11 Cụm CN làng nghề Đại Tự H Hoài Đức Đang hoạt động 12 Cụm CN làng nghề An Thƣợng H Hoài Đức 10 QH cũ, chưa XD 13 Cụm CN làng nghề Cát Quế H Hoài Đức 10 QH cũ, chưa XD 14 Cụm CN làng nghề Đức Giang H Hoài Đức 10 QH cũ, chưa XD 15 Cụm CN làng nghề Đông La H Hoài Đức QH cũ, chưa XD 16 Cụm CN làng nghề Song Phƣơng H Hoài Đức 10 QH cũ, chưa XD III HUYỆN THẠCH THẤT 11 cụm 161 17 Cụm CN làng nghề Phùng Xá H Thạch Thất 10 Đang hoạt động 18 Cụm CN làng nghề Phùng Xá H Thạch Thất Đang hoạt động 19 Cụm CN làng nghề ình Phú H Thạch Thất 16 Đang hoạt động 20 Cụm CN làng nghề Kim Quan H Thạch Thất 11 Đang hoạt động 21 Cụm CN làng nghề Canh Nậu H Thạch Thất 20 Luan van Đang hoạt động; Mở rộng qui mô 88 Đang hoạt động; 22 Cụm CN làng nghề Chàng Sơn H Thạch Thất 15 23 Cụm CN làng nghề Thạch Xá H Thạch Thất 15 QH cũ, chưa XD 24 Cụm CN làng nghề Hƣơng Ngải H Thạch Thất 15 QH cũ, chưa XD 25 Cụm CN làng nghề Hữu ằng H Thạch Thất 30 QH cũ, chưa XD 26 Cụm CN làng nghề ình Phú H Thạch Thất 10 QH cũ, chưa XD 27 Cụm CN làng nghề Dị Nậu H Thạch Thất 15 Qui hoạch IV HUYỆN ĐAN PHƢỢNG 11 cụm 161 28 Cụm CN làng nghề Đan Phƣợng H Đan Phượng 28 Đang hoạt động 29 Cụm CN làng nghề Sông Cùng H Đan Phượng Đang hoạt động 30 Cụm CN làng nghề Liên Hà H Đan Phượng 30 Đang hoạt động 31 Cụm CN làng nghề Tân Hội H Đan Phượng 20 Đang hoạt động 32 Cụm CN làng nghề Hạ Mỗ H Đan Phượng QH cũ, chưa XD 33 Cụm CN làng nghề Song Phƣợng H Đan Phượng QH cũ, chưa XD 34 Cụm CN làng nghề Tân Lập H Đan Phượng 10 QH cũ, chưa XD 35 Cụm CN làng nghề Phƣơng Đình H Đan Phượng 10 QH cũ, chưa XD 36 Cụm CN làng nghề Hồng Hà H Đan Phượng QH cũ, chưa XD 37 Cụm CN làng nghề Thƣợng Mỗ H Đan Phượng 10 QH cũ, chưa XD 38 Cụm CN làng nghề Liên Trung H Đan Phượng 30 Qui hoạch V HUYỆN QUỐC OAI cụm 89 39 Cụm CN làng nghề TT Quốc Oai H Quốc Oai 10 Đang hoạt động 40 Cụm CN làng nghề Tân Hòa H Quốc Oai 13 QH cũ, chưa XD 41 Cụm CN làng nghề Tuyết Nghĩa H Quốc Oai 10 QH cũ, chưa XD 42 Cụm CN làng nghề Nghĩa Hƣơng H Quốc Oai QH cũ, chưa XD 43 Cụm CN làng nghề Đồng Quang H Quốc Oai QH cũ, chưa XD 44 Cụm CN làng nghề Thạch Thán H Quốc Oai QH cũ, chưa XD 45 Cụm CN làng nghề Cộng Hòa H Quốc Oai 10 QH cũ, chưa XD 46 Cụm CN làng nghề Liệp Tuyết H Quốc Oai 10 QH cũ, chưa XD 47 Cụm CN làng nghề Sài Sơn H Quốc Oai 20 Qui hoạch Luan van Mở rộng qui mô 89 VI THỊ XÃ SƠN TÂY cụm 48 Cụm CN làng nghề Phú Thịnh TX Sơn Tây VII HUYỆN A VÌ 11 cụm 55 49 Cụm CN làng nghề Tản Lĩnh H Ba Vì QH cũ, chưa XD 50 Cụm CN làng nghề Minh Quang H Ba Vì QH cũ, chưa XD 51 Cụm CN làng nghề Tản Hồng H Ba Vì QH cũ, chưa XD 52 Cụm CN làng nghề Đông Quang H Ba Vì QH cũ, chưa XD 53 Cụm CN làng nghề Khánh Thƣợng H Ba Vì QH cũ, chưa XD 54 Cụm CN làng nghề Đồng Thái H Ba Vì QH cũ, chưa XD 55 Cụm CN làng nghề Sơn Đà H Ba Vì QH cũ, chưa XD 56 Cụm CN làng nghề Phong Vân H Ba Vì QH cũ, chưa XD 57 Cụm CN làng nghề Chu Minh H Ba Vì QH cũ, chưa XD 58 Cụm CN làng nghề Vạn Thắng H Ba Vì QH cũ, chưa XD 59 Cụm CN làng nghề Thụy An H Ba Vì QH cũ, chưa XD cụm 41 VIII HUYỆN CHƢƠNG MỸ Đang hoạt động 60 Cụm CN làng nghề Phụng Châu H Chương Mỹ 10 Đang hoạt động 61 Cụm CN làng nghề Đông Sơn H Chương Mỹ Đang hoạt động 62 Cụm CN làng nghề Đại Yên H Chương Mỹ Đang hoạt động 63 Cụm CN làng nghề Hịa Chính H Chương Mỹ 10 QH cũ, chưa XD 64 Cụm CN làng nghề Thụy Hƣơng H Chương Mỹ 10 IX HUYỆN THANH OAI cụm 61 65 Cụm CN làng nghề Thanh Thùy H Thanh Oai Đang hoạt động 66 Cụm CN làng nghề Dân Hòa H Thanh Oai QH cũ, chưa XD 67 Cụm CN làng nghề Tam Hƣng H Thanh Oai 10 QH cũ, chưa XD 68 Cụm CN làng nghề Kim Thƣ H Thanh Oai 10 QH cũ, chưa XD 69 Cụm CN làng nghề Hồng Dƣơng H Thanh Oai 10 QH cũ, chưa XD 70 Cụm CN làng nghề Phƣơng Trung H Thanh Oai 10 QH cũ, chưa XD 71 Cụm CN làng nghề Thanh Lƣơng H Thanh Oai 10 Qui hoạch Luan van 90 X QUẬN HÀ ĐÔNG cụm 58 72 Cụm CN làng nghề Đa Sỹ Q Hà Đông 13 Đang hoạt động 73 Cụm CN làng nghề Vạn Phúc Q Hà Đông 15 Đang hoạt động 74 Cụm CN làng nghề Dƣơng Nội Q Hà Đông 20 QH cũ, chưa XD Q Hà Đông 10 Qui hoạch 26 cụm 147 75 Cụm CN làng nghề Thƣợng Mạo Phú Lƣơng XI HUYỆN THƢỜNG TÍN 76 Cụm CN làng nghề Duyên Thái H Thường Tín 13 Đang hoạt động 77 Cụm CN làng nghề Vạn Điểm H Thường Tín Đang hoạt động 78 Cụm CN làng nghề Ninh Sở H Thường Tín Đang hoạt động 79 Cụm CN làng nghề Tiền Phong H Thường Tín Đang hoạt động 80 Cụm CN làng nghề Hịa ình H Thường Tín Đang hoạt động 81 Cụm CN làng nghề Chƣơng Dƣơng H Thường Tín QH cũ, chưa XD 82 Cụm CN làng nghề Hồng Vân H Thường Tín QH cũ, chưa XD 83 Cụm CN làng nghề Hiền Giang H Thường Tín QH cũ, chưa XD 84 Cụm CN làng nghề Văn Tự H Thường Tín QH cũ, chưa XD 85 Cụm CN làng nghề Dũng Tiến H Thường Tín QH cũ, chưa XD 86 Cụm CN làng nghề Khánh Hà H Thường Tín QH cũ, chưa XD 87 Cụm CN làng nghề Lê Lợi H Thường Tín QH cũ, chưa XD 88 Cụm CN làng nghề Nguyễn Trãi H Thường Tín QH cũ, chưa XD 89 Cụm CN làng nghề Nghiêm Xuyên H Thường Tín QH cũ, chưa XD 90 Cụm CN làng nghề Nhị Khê H Thường Tín QH cũ, chưa XD 91 Cụm CN làng nghề Thắng Lợi H Thường Tín QH cũ, chưa XD 92 Cụm CN làng nghề Văn ình H Thường Tín QH cũ, chưa XD 93 Cụm CN làng nghề Tự Nhiên H Thường Tín QH cũ, chưa XD 94 Cụm CN làng nghề Vân Tảo H Thường Tín QH cũ, chưa XD 95 Cụm CN làng nghề Tơ Hiệu H Thường Tín QH cũ, chưa XD 96 Cụm CN làng nghề Văn Phú H Thường Tín QH cũ, chưa XD 97 Cụm CN làng nghề Minh Cƣờng H Thường Tín QH cũ, chưa XD Luan van 91 98 Cụm CN làng nghề TT Thƣờng Tín H Thường Tín QH cũ, chưa XD 99 Cụm CN làng nghề Hà Hồi H Thường Tín QH cũ, chưa XD 100 Cụm CN làng nghề Hiền Giang H Thường Tín 101 Cụm CN làng nghề Liên Phƣơng H Thường Tín XII HUYỆN PHÖ XUYÊN 12 cụm 64 102 Cụm CN làng nghề Chuyên Mỹ H Phú Xuyên Đang hoạt động 103 Cụm CN làng nghề Phú Túc H Phú Xuyên Đang hoạt động 104 Cụm CN làng nghề Phú Yên H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 105 Cụm CN làng nghề Vân Từ H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 106 Cụm CN làng nghề Hồng Minh H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 107 Cụm CN làng nghề Sơn Hà H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 108 Cụm CN làng nghề Phƣợng Dực H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 109 Cụm CN làng nghề Đại Thắng H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 110 Cụm CN làng nghề Tri Trung H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 111 Cụm CN làng nghề thôn Ngọ H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 112 Cụm CN làng nghề thôn Trung H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD 113 Cụm CN làng nghề ạch Hạ H Phú Xuyên QH cũ, chưa XD XIII HUYỆN MỸ ĐỨC cụm 39 114 Cụm CN làng nghề Phùng Xá H Mỹ Đức 10 Đang hoạt động 115 Cụm CN làng nghề Thƣợng Lâm H Mỹ Đức QH cũ, chưa XD 116 Cụm CN làng nghề Phù Lƣu Tế H Mỹ Đức QH cũ, chưa XD 117 Cụm CN làng nghề An Phú H Mỹ Đức 10 QH cũ, chưa XD 118 Cụm CN làng nghề Phúc Lâm H Mỹ Đức QH cũ, chưa XD XIV HUYỆN ỨNG HÕA 14 cụm 130 119 Cụm CN làng nghề Xà Cầu H Ứng Hòa Đang hoạt động 120 Cụm CN làng nghề Cầu ầu H Ứng Hòa Đang hoạt động 121 Cụm CN làng nghề Sơn Công H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 122 Cụm CN làng nghề Cao Thành H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD Luan van QH cũ, chưa XD 92 123 Cụm CN làng nghề Trƣờng Thịnh H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 124 Cụm CN làng nghề Đồng Tân H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 125 Cụm CN làng nghề Trầm Lộng H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 126 Cụm CN làng nghề Hòa Lâm H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 127 Cụm CN làng nghề Minh Đức H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 128 Cụm CN làng nghề Kim Đƣờng H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 129 Cụm CN làng nghề Hòa Xá H Ứng Hòa QH cũ, chưa XD 130 Cụm CN làng nghề Hoa Sơn H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 131 Cụm CN làng nghề Hòa Phú H Ứng Hòa 10 QH cũ, chưa XD 132 Cụm CN làng nghề Lƣu Hồng H Ứng Hịa 10 QH cũ, chưa XD XV HUYỆN THANH TRÌ cụm 35 133 Cụm CN làng nghề Tân Triều H Thanh Trì 15 Đang hoạt động 134 Cụm CN làng nghề Hữu Hồ Thanh Trì QH 135 Cụm CN làng nghề Vạn Phúc Thanh Trì QH 136 Cụm CN làng nghề Duyên Hà Thanh Trì QH 137 Cụm CN làng nghề Tam Hiệp Thanh Trì QH XVI HUYỆN ĐÔNG ANH cụm 13 138 Cụm CN làng nghề Vân Hà H Đông Anh Đang hoạt động 139 Cụm CN làng nghề Liên Hà H Đông Anh 10 Đang hoạt động cụm 40 XVII HUYỆN SÓC SƠN 140 Cụm CN làng nghề Xuân Thu H Sóc Sơn 20 Qui hoạch 141 Cụm CN làng nghề Xuân Giang H Sóc Sơn 20 Qui hoạch cụm 80 XVIII HUYỆN GIA LÂM 142 Cụm CN làng nghề át Tràng H Gia Lâm 17 Đang hoạt động 143 Cụm CN làng nghề Kiêu Kỵ H Gia Lâm 13 Đang hoạt động 144 Cụm CN làng nghề Kim Lan H Gia Lâm 10 Qui hoạch 145 Cụm CN làng nghề Đình Xuyên Gia Lâm 20 QH Luan van 93 146 Cụm CN làng nghề Dƣơng Hà XIX HUYỆN TỪ LIÊM 147 QH Gia Lâm 20 cụm 12 Cụm CN làng nghề Cổ Nhuế Từ Liêm QH 148 Cụm CN làng nghề Mễ Trì Từ Liêm QH 149 Cụm CN làng nghề Xuân Đỉnh Từ Liêm QH Nguồn Báo cáo rà soát Qui hoạch tổng thể phát triển khu, cụm cơng nghiệp đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 - Sở Công Thương Hà Nội năm 2012 Luan van 94 Phụ lục 4: DANH SÁCH CÁC LÀNG NGHỀ KHÔNG KHUYẾN KHÍCH PHÁT TRIỂN Thời gian Làng nghề Nội dung Chuyển đổi từ chế biến tinh bột Làng nghề Minh Khai - Hoài Đức sang chế biến thực phẩm (bánh 2011 kẹo) đưa doanh nghiệp - hộ sản xuất lớn gây ô nhiễm 2015 Làng nghề Dương Liễu - Hồi Đức mơi trường chuyển vào Cụm cơng nghiệp làng nghề Dương Liễu Làng nghề Dụ Tiền - Thanh Oai 2016 2020 Làng nghề Từ Am - Thanh Oai Đưa 50% doanh nghiệp, Làng nghề Rùa Hạ - Thanh Oai hộ sản xuất lớn vào Làng nghề Cát Quế - Hồi Đức cụm cơng nghiệp làng nghề Làng nghề Ngự Câu - Hoài Đức Cát Quế, Thanh Thùy… Làng nghề Yên Sở - Hoài Đức Làng nghề Thượng Thôn - Đan Phượng Đưa 50% doanh nghiệp, 2121 2030 Làng nghề Trúng Đích - Đan Phượng hộ sản xuất kim khí vào Làng nghề Bá Nội - Đan Phượng CCN làng nghề Thanh Thùy Làng nghề Gia Vĩnh - Thanh Oai CCN Liên Hà, Hạ Mỗ, Hồng Làng nghề Rùa Thượng - Thanh Oai Hà (Đan Phượng), Hịa Bình Làng nghề Thụy Ứng - Thường Tín (Thường Tín) Nguồn: Qui hoạch tổng thể phát triển nghề, làng nghề Hà Nội đến năm 2020, tầm nhìn đến 2030 - UBND thành phố Hà Nội Luan van ... VỀ NGUỒN LỰC ĐẤT ĐAI CHO PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ TRÊN ĐỊA ÀN THÀNH PHỐ HÀ NỘI 1.1 Những vấn đề chung nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề 1.2 10 Thực trạng huy động sử dụng nguồn lực đất đai. .. thực tiễn nguồn lực đất đai để phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội Trên sở đề xuất quan điểm, giải pháp nâng cao hiệu sử dụng nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Thành phố Hà Nội thời... hành hành phố Hà Nội chưa có cơng trình nghiên cứu cách có hệ thống nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề Do vậy, học viên lựa chọn đề tài: "Nguồn lực đất đai cho phát triển làng nghề thành

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w