(Luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở hà nội

88 2 0
(Luận văn thạc sĩ) phát triển nông nghiệp bền vững ở hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN NGỌC MẠNH PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ HÀ NỘI - 2013 Luan van BỘ QUỐC PHÒNG HỌC VIỆN CHÍNH TRỊ  TRẦN NGỌC MẠNH BỘ QUỐC PHỊNG HỌC VIỆN NƠNG CHÍNH TRỊ TRIỂN NGHIỆP  PHÁT BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Kinh tế trị LÊ TH TUYT Mó s: 62 31 01 02 TáC động đô thị hóa đến kinh tế nông thôn hà néi hiÖn Người hướng dẫn khoa học: PGS, TS NGUYỄN NGỌC HỒI Chuyên ngành: KINH TẾ CHÍNH TRỊ Mã số: 60 31 01 02 HÀ NỘI - 2013 Người hướng dẫn khoa học: TS ĐỖ VĂN NHIỆM Luan van MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU Chương NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI 1.1 1.2 Chương 10 Quan niệm phát triển bền vững nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 10 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 31 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI 48 2.1 Quan điểm phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 48 2.2 Một số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 52 KẾT LUẬN 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 PHỤ LỤC 83 Luan van DANH MỤC NHỮNG TỪ VIẾT TẮT Cơng nghiệp hóa, đại hóa CNH, HĐH Hội đồng nhân dân HĐND Hợp tác xã HTX Khoa học – công nghệ KH – CN Kinh tế - xã hội KT – XH Lực lượng sản xuất LLSX Nhà xuất Nxb Nông nghiệp phát triển nông thôn NN&PTNT Nông thôn NTM Phát triển bền vững PTBV Quan hệ sản xuất QHSX Ủy ban nhân dân UBND Luan van MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nơng nghiệp có tầm quan trọng đặc biệt, có vị trí trọng yếu cấu kinh tế quốc dân quốc gia, ngành sản xuất vật chất chủ yếu kinh tế, cung cấp sản phẩm thiết yếu cho người tồn Trong trình phát triển kinh tế, nông nghiệp cần phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng lương thực thực phẩm xã hội Vì thế, ổn định xã hội mức an ninh lương thực, thực phẩm xã hội phụ thuộc nhiều vào phát triển nông nghiệp Mặt khác, nông nghiệp cung cấp nguyên liệu ngành công nghiệp, đặc biệt công nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm Nông nghiệp nguồn cung cấp sản phẩm hàng hóa cho thị trường nước nước ngồi, mà cung cấp yếu tố sản xuất, như: lao động vốn cho khu vực kinh tế khác Vì thế, nơng nghiệp nhân tố bảo đảm cho ngành công nghiệp khác công nghiệp hóa học, khí, sản xuất hàng tiêu dùng, dịch vụ sản xuất đời sống phát triển Một nơng nghiệp phát triển ngồi việc đảm bảo vai trị nói cịn phải góp phần giữ gìn, bảo vệ tài nguyên thiên nhiên môi trường, chống làm đa dạng sinh học Tuy nhiên, thách thức phát triển nông nghiệp bao gồm: nghèo đói tồn tại, suy giảm tài nguyên thiên nhiên môi trường, áp lực dân số, sử dụng mức chất hoá học, vấn đề đặt Xuất phát từ vấn đề trên, cách tiếp cận phát triển nông nghiệp hình thành phát triển nơng nghiệp bền vững Nông nghiệp bền vững nông nghiệp mặt kinh tế phải bảo đảm hiệu lâu dài cho tương lai; mặt xã hội, khơng làm gay gắt phân hố giàu nghèo, cải thiện đời sống người nông dân, không gây tệ nạn xã hội nghiêm trọng; mặt tài nguyên môi trường, không làm cạn kiệt tài nguyên, khơng làm suy thối huỷ hoại mơi trường Luan van Việt Nam nước phát triển, nơng nghiệp ngành kinh tế chính, đóng vai trị quan trọng q trình CNH, HĐH đất nước Trong xu hội nhập quốc tế nay, phát triển nông nghiệp bền vững nước ta trở thành vấn đề quan tâm hàng đầu Ngày 17-8-2004, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Định hướng Chiến lược PTBV Việt Nam (Chương trình nghị 21 Việt Nam), đề cập đến cần thiết phải phát triển nông nghiệp bền vững Chiến lược phát triển KT - XH đến năm 2020 Đại hội XI Đảng thông qua xác định quan điểm phát triển thứ “Phát triển nhanh gắn liền với PTBV, PTBV yêu cầu xuyên suốt chiến lược”.[23, tr.3] Mặc dù nông nghiệp thành phố Hà Nội năm qua đạt kết đáng khích lệ, cịn nhiều hạn chế, yếu Đó phát triển chưa bền vững, thể chuyển dịch cấu kinh tế chậm, chất lượng tăng trưởng thấp, việc ứng dụng KH - CN để tăng suất chất lượng trồng, vật ni cịn hạn chế; chưa gắn sản xuất với chế biến tiêu thụ sản phẩm; môi trường bị hủy hoại tương đối nghiêm trọng; khoảng cách giàu nghèo nơng thơn có xu hướng kéo dài ra, v.v Trước tình hình đó, việc phát triển nông nghiệp Hà Nội phải theo hướng PTBV đặt cấp bách có tính thời Điều thể Quyết định số 17/2012/QĐ-UBND ngày 09-7-2012 Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội phê duyệt Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020, định hướng đến 2030 xác định quan điểm phát triển thứ ba là: “Phát triển nông nghiệp theo hướng nông nghiệp đô thị sinh thái, góp phần tạo cảnh quan mơi trường, thúc đẩy phát triển du lịch sinh thái, hài hòa bền vững với mơi trường, bước thích ứng với biến đổi khí hậu tồn cầu” [58, tr.2] Nhận thức tính thời đó, tác giả chọn đề tài “Phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội” làm luận văn cao học kinh tế trị, với hy vọng đóng góp số giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp bền vững Hà Luan van Nội thời gian tới Tình hình nghiên cứu có liên quan đến đề tài Xuất phát từ vai trò to lớn phát triển nông nghiệp bền vững phát triển kinh tế xã hội đất nước, có nhiều tác giả quan tâm nghiên cứu vấn đề này, tiêu biểu là: - “Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội”, luận văn Thạc sĩ kinh tế Phạm Khắc Diễn, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội, 2008 Trong luận văn, tác giả đề cập đến vấn đề lý luận thực tiễn PTBV; sau đó, đưa giải pháp phát triển nông nghiệp bền vững huyện thuộc Hà Nội góc độ kinh tế ngành; chưa đề cập đến toàn nông nghiệp Hà Nội - “Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam”, luận văn Thạc sỹ kinh tế Vũ Văn Nâm Luận văn nêu khái quát phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam nói chung, chưa đề cập tới vùng, miền địa phương cụ thể - “Phát triển nông nghiệp hàng hóa Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Luận văn Thạc sỹ kinh tế Đặng Thị Tố Tâm Đây cơng trình nghiên cứu sâu phát triển nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, sản xuất hàng hoá - “PTBV đồng Bắc trình phát triển, xây dựng khu cơng nghiệp”, Đề tài khoa học cấp Đỗ Đức Quân (2009), Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh Đề tài đề cập đến PTBV nói chung vùng đồng Bắc bộ, chưa nêu cụ thể phát triển nông nghiệp bền vững - “CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam, đường bước đi”, Đề tài KX-02-07 GS.TS Nguyễn Kế Tuấn làm chủ nhiệm Đây cơng trình đề cập chủ yếu đến q trình CNH, HĐH nơng nghiệp, nông thôn nước ta thời gian qua; đề xuất phương hướng thực CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam thời gian tới Tuy nhiên, cơng trình đề cập đến khía cạnh Luan van phát triển nơng nghiệp, nơng thơn bền vững q trình cơng nghiệp hóa, chưa sâu nghiên cứu phát triển nông nghiệp bền vững - “Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững”, Nxb Chính trị quốc gia TS Nguyễn Từ chủ biên Đây sách với nhiều viết có giá trị bàn vị trí ngành nơng nghiệp phát triển kinh tế bền vững chung đất nước - “Xây dựng hạ tầng sở nơng thơn q trình CNH,HĐH Việt Nam” tác giả Đỗ Hoài Nam Lê Cao Đoàn (2001), Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Trong cơng trình này, tác giả đưa quan niệm sở hạ tầng nông thôn; phân tích cách cụ thể, có vai trị vị trí sở hạ tầng nơng thơn q trình CNH, HĐH - “Nơng nghiệp, nơng thôn Việt Nam thời kỳ đổi mới”, Nxb Thống kê, (2003) PGS.TS Nguyễn Sinh Cúc Cơng trình luận giải rõ q trình đổi mới, hồn thiện sách nông nghiệp, nông thôn nước ta năm đổi mới, thành tựu vấn đề đặt q trình phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam Bên cạnh đó, cịn nhiều cơng trình nghiên cứu nông nghiệp, nông thôn PTBV nông nghiệp công bố, như: - “Nông nghiệp nông dân đường CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998, Vũ Oanh chủ biên - “Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nơng thơn Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002 Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương Bộ NN&PTNT biên soạn - “Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm mai sau” TS Đặng Kim Sơn - Viện trưởng Viện Chính sách chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn - “Thực trạng nông thôn đề xuất sách phát triển nơng nghiệp, nơng thơn nơng dân nay”, Viện Chính sách Chiến lược phát Luan van 10 triển nông nghiệp, nông thôn, tháng 4-2007 - “Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn” Tơ Huy Rứa, Tạp chí Cộng sản, số 794 (tháng 12-2008) Mặc dù có số cơng trình nghiên cứu phát triển nơng nghiệp Việt Nam nói chung vài địa phương thuộc Hà Nội theo hướng bền vững nói riêng, song chưa có cơng trình nghiên cứu có hệ thống vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội góc nhìn kinh tế trị Vì vậy, đề tài độc lập Các công trình nói tác giả luận văn kế thừa cách chọn lọc trình nghiên cứu Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài - Mục đích nghiên cứu: Làm rõ vấn đề lý luận thực tiễn; đề xuất số quan điểm chủ yếu giải pháp để phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội - Nhiệm vụ: + Làm rõ vấn đề lý luận phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội + Phân tích thực trạng, số mâu thuẫn cần giải để phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội + Đề xuất số quan điểm chủ yếu giải pháp nhằm phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng bền vững Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu luận văn: Phát triển nông nghiệp bền vững - Phạm vi nghiên cứu luận văn: + Về mặt không gian: nghiên cứu vấn đề phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội + Về mặt thời gian: nghiên cứu tình hình phát triển nơng nghiệp bền vững Luan van 11 Hà Nội từ năm 2008 đến Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu đề tài - Cơ sở lý luận: Đề tài dựa sở lý luận chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam phát triển nơng nghiệp bền vững tiến trình CNH, HĐH đất nước - Cơ sở thực tiễn: Dựa vào thực trạng phát triển ngành nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội thời gian qua; báo cáo tổng kết tình hình phát triển nơng nghiệp, kinh tế, xã hội UBND Thành phố huyện, Sở NN&PTNT Hà Nội Đề tài trực tiếp dựa vào kết khảo sát, điều tra thực tế tác giả luận văn - Phương pháp luận phương pháp nghiên cứu: Trên sở phương pháp luận vật biện chứng vật lịch sử, luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể: trừu tượng hoá khoa học để nghiên cứu vấn đề lý luận phát triển nơng nghiệp bền vững góc độ kinh tế trị; lơ gic - lịch sử, hệ thống, phân tích, tổng hợp, tổng kết thực tiễn, điều tra xã hội học, thống kê, so sánh, để nghiên cứu thực trạng, phát mâu thuẫn đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp Hà Nội theo hướng bền vững Ý nghĩa đề tài - Góp phần làm sáng rõ nhân tố chi phối nội dung phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội - Chỉ mâu thuẫn cần tập trung giải để phát triển nông nghiệp theo hướng bền vững Hà Nội - Đề xuất số quan điểm giải pháp có tính khả thi nhằm phát triển nơng nghiệp bền vững Hà Nội thời kỳ - Kết nghiên cứu luận văn góp phần cung cấp luận khoa học để quan chức thành phố Hà Nội tham khảo nhằm PTBV nông nghiệp Thủ đô Hà Nội thời gian tới Luận văn dùng làm tài liệu tham khảo nghiên cứu, giảng dạy vấn đề liên quan Luan van 75 Thứ hai, đẩy mạnh việc bồi dưỡng kiến thức khoa học - kỹ thuật cho người lao động nông nghiệp Đây vấn đề quan trọng có ảnh hưởng đến việc áp dụng tiến KH - CN vào sản xuất Cần coi trọng bồi dưỡng theo hai hướng: mặt, thông qua hình thức thích hợp phổ biến kỹ thuật mới, mơ hình trình diễn, tham quan, hình thức khuyến nông, chuyển giao công nghệ nông nghiệp, Hướng tập trung vào người lao động Mặt khác, thông qua việc dạy kiến thức khoa học - kỹ thuật nông nghiệp cho học sinh trường phổ thông Hướng dành cho người lao động nông nghiệp tương lai Thứ ba, mở rộng tăng cường chất lượng công tác thông tin KH CN cách phối hợp chặt chẽ quan thống kê, thông tin, xuất bản, thư viện, trường học đoàn thể quần chúng, để làm tốt việc tuyên truyền, phổ biến kiến thức KH - CN nông nghiệp đến quần chúng lao động nông thôn Đồng thời, tăng cường mối quan hệ chặt chẽ quan quản lý nhà nước KH - CN với ngành nông nghiệp, nhà khoa học nhà nông để tranh thủ hỗ trợ dự án đầu tư phát triển tiềm lực KH - CN; xây dựng sở vật chất - kỹ thuật; dự án thuộc Chương trình phát triển nơng thơn dự án thuộc Chương trình hợp tác Quốc tế Đưa Quỹ phát triển KH - CN thành phố Hà Nội vào hoạt động có hiệu để chủ động hỗ trợ, khuyến khích tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động KH - CN ngành nông nghiệp Thành phố Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng Khu công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học Bảo tàng khoa học Thành phố để tạo tiền đề nâng tầm quy hoạch khu vực Khu Công nghệ cao chuyên ngành công nghệ sinh học thành đô thị khoa học giáo dục Quốc gia, nhằm tạo hiệu số nhân từ việc quy tụ đội ngũ nhà khoa học trí thức phục vụ cho Luan van 76 nghiệp CNH, HĐH nói chung phát triển nông nghiệp bền vững Thành phố nói riêng Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh việc ứng dụng giống trồng , vật ni có suất, chất lượng tốt phù hợp với tiểu vùng sinh thái, đáp ứng yêu cầu đa dạng hóa sinh học PTBV Cần ưu tiên giống trồng, vật nuôi chủ lực theo định hướng ngành nơng nghiệp Thành phố Thực quy trình sản xuất theo tiêu chuẩn GAP sản phẩm nông nghiệp gắn với xây dựng thương hiệu nông sản nhân rộng mơ hình, ứng dụng biện pháp kỹ thuật thâm canh trồng, nuôi dưỡng gia súc, gia cầm đảm bảo chất lượng vệ sinh an toàn thực phẩm Cụ thể lĩnh vực sau: Đối với trồng trọt : hình thành Trung tâm kỹ thuật nông nghiệp cao ứng dụng mạnh mẽ công nghệ sinh học công nghệ thông tin, áp dụng công cụ sản xuất mới, bảo quản chế biến nông sản Tập trung đầu tư mơ hình áp dụng cơng nghệ cao cho loại trồng có lợi cạnh tranh địa phương Thành phố như: ứng dụng công nghệ giống, kỹ thuật canh tác, quản lý dịch hại nâng cao trình độ quản lý nhằm tiến đến việc đáp ứng tiêu chuẩn quốc tế sản xuất số loại rau, hoa quả, cảnh, v.v Đối với chăn nuôi: xây dựng tổ chức thực chương trình tạo giống phát triển giống bò thịt giống bò sữa chất lượng tốt Cùng với đó, xây dựng tổ chức thực chương trình ứng dụng cơng nghệ sinh học, công nghệ tự động công nghệ thông tin việc phát triển đàn lợn giống, lợn thịt chất lượng cao; ứng dụng nhân rộng phương pháp nuôi gia cầm, thủy cầm an toàn Luan van 77 Thứ năm, ứng dụng công nghệ cao bảo quản, chế biến sau thu hoạch cho loại sản phẩm Ứng dụng công nghệ, phương pháp chế biến đại phù hợp yêu cầu thực tế Tiếp tục xây dựng tổ chức thực có hiệu Đề án hỗ trợ phát triển sản xuất sơ chế, tiêu thụ rau an toàn theo Quyết định 107/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ sách hỗ trợ thực quy trình VietGap rau, quả; Đề án giảm tổn thất sau thu hoạch theo Nghị Quyết 48/NQ-CP ngày 23-9-2009 Chính phủ Tập trung phổ biến cho người dân cách thu hoạch sản phẩm lúc, kỹ thuật, sơ chế chọn lọc phân loại sản phẩm, bảo quản phù hợp với yêu cầu loại sản phấm yêu cầu thời gian lưu giữ, vận chuyển Rà soát tổ chức thực quy định tiêu chuẩn liên quan đến sản xuất nơng nghiệp để quản lý kiểm tra tồn trình sản xuất sản phẩm từ khâu giống, kỹ thuật thâm canh, đến bảo quản, chế biến, vật tư đưa vào phục vụ sản xuất, vệ sinh an toàn thực phẩm Thành phố cần sớm thành lập tổ chức triển khai hoạt động cùa Chi cục Quản lý chất lượng nông, lâm thủy sản * * * Mỗi giải pháp nêu tiết 2.2 có vị trí tầm quan trọng riêng, song giải pháp 2.2.1 tăng cường vai trò, hiệu lực quản lý UBND Thành phố việc tổ chức phối hợp thực PTBV nơng nghiệp Thành phố có vị trí quan trọng hàng đầu Việc thực tích cực, đồng giải pháp nêu cho phép khắc phục hạn chế phát triển nông nghiệp thời gian qua, thúc đẩy nông nghiệp Thành phố phát triển theo hướng bền vững Luan van 78 KẾT LUẬN Hà Nội Thành phố mạnh phát triển nông nghiệp, nông nghiệp cơng nghệ cao Phát triển nơng nghiệp tồn diện có tầm quan trọng giải nhiệm vụ KT - XH Thành phố tương lai Vì vậy, phát triển nơng nghiệp bền vững coi nhiệm vụ xuyên suốt trình CNH, HĐH nói chung khu vực nơng nghiệp, nơng thơn Hà Nội nói riêng Thấy rõ vai trị cần thiết phát triển nông nghiệp bền vững địa bàn Hà Nội, Thành ủy UBND Thành phố có nhiều văn bản, hướng dẫn, đạo tổ chức triển khai cho cấp, ngành thực chủ trương Thực tiễn tổ chức thực hiện, nơng nghiệp Thành phố có bước phát triển quan trọng: chuyển mạnh từ sản xuất tự cung, tự cấp theo phương thức truyền thống sang sản xuất kinh doanh hàng hóa theo chế thị trường định hướng XHCN ngày hướng vào xuất Cơ cấu kinh tế nông nghiệp chuyển dịch hướng với việc hình thành vùng chun mơn hóa sản xuất liên kết cơng nơng nghiệp có hiệu Cơ sở hạ tầng thu nhập tầng lớp dân cư nông thôn ngày tăng bước đầu có tích lũy Đời sống vật chất, văn hóa tinh thần nơng dân cải thiện rõ rệt Đây bước chuyển có ý nghĩa quan trọng làm thay đổi tính chất, đặc điểm mối quan hệ nông nghiệp; đồng thời, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng phát triển sản xuất nông nghiệp năm qua Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu, cịn khơng hạn chế, thách thức đặt phát triển nơng nghiệp bền vững Thành phố Trình độ sản xuất, thâm canh nông nghiệp Hà Nội thấp so với yêu cầu PTBV, chưa khỏi tình Luan van 79 trạng sản xuất nhỏ, phân tán, manh mún, khả cạnh tranh thấp, chiến lược thị trường hàng hóa nơng sản chưa quan tâm mức, làm cho người nơng dân ln chịu nhiều thiệt thịi, thu nhập thấp Trong sản xuất nông nghiệp, chưa thực tốt mục tiêu: gắn tăng trưởng nông nghiệp với công xã hội bảo vệ môi trường sinh thái Xuất phát từ định hướng chiến lược PTBV từ mục tiêu, nhiệm vụ chiến lược phát triển KT - XH Thành phố, để phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội, cần thực cách đồng nhiều giải pháp từ cấp Thành phố đến huyện, xã; từ quản lý đến sản xuất; từ công tác quy hoạch ban đầu sách cụ thể Việc thúc đẩy phát triển nơng nghiệp Thành phố theo hướng bền vững đòi hỏi phải có đồng thuận nỗ lực to lớn cấp ủy, quyền cấp, ban, ngành địa phương đặc biệt người nông dân cộng đồng dân cư nông thôn địa bàn Thành phố Sự thành cơng q trình phát triển nông nghiệp bền vững tạo tảng quan trọng KT - XH để thúc đẩy nhanh, bền vững tiến trình CNH, HĐH địa bàn Thành phố Vì vậy, cần phải coi phát triển nơng nghiệp bền vững nhiệm vụ chung toàn Đảng nhân dân Hà Nội, điều kiện định cho thành cơng q trình CNH, HĐH địa bàn Thành phố DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Mai Văn Bảo (2000), Phát triển nông nghiệp hàng hóa q trình CNH, Luan van 80 HĐH nước ta, Luận án Tiến sĩ triết học, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội Nguyễn Văn Bích (2007), Nơng nghiệp, nơng thơn Việt Nam sau hai mươi năm đổi - Quá khứ tại, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Bùi Chí Bửu (2010), Bàn chuyển dịch sử dụng đất nơng nghiệp q trình cơng nghiệp hóa nước ta, Tạp chí cộng sản, số 814, tháng Ban Tư tưởng văn hóa Trung ương Bộ NN&PTNT (2002), Con đường CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn Việt Nam”, Nxb CTQG, Hà Nội Báo Hà Nội mới, ngày 13-9-2013, tr.3 Báo Hà Nội mới, ngày 04-10-2013, tr Bộ Kế hoạch Đầu tư (2010), Báo cáo tác động hội nhập kinh tế quốc tế kinh tế sau ba năm Việt nam gia nhập WTO Bộ Khoa học, Công nghệ Môi trường (1997), Một số vấn đề thực trạng chuyển dịch cấu kinh tế (ngành, vùng, thành phần) trình CNH, HĐH Bộ Lao động Thương binh Xã hội, Kết điều tra rà soát hộ nghèo, cận nghèo năm 2011 10 Bộ Lao động, Thương binh Xã hội (2005), Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo 2006-2010, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Bộ NN&PTNT ( 2008), Đề án nơng nghiệp, nơng dân nơng thơn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 12 Bộ NN&PTNT (2007), Báo cáo thường niên ngành nông nghiệp Việt Nam 2007 triển vọng 2008 13 Bộ NN&PTNT (2007), Phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn CNH, HĐH 14 C.Mác Ăngghen (1984), Tuyển tập, tập 23, Nxb Sự thật, Hà Nội 15 C.Mác Ăngghen, (1981), Tuyển tập, tập 3, Nxb Sự thật, Hà Nội 16 Đỗ Kim Chung (2008), Giải pháp để phát triển doanh nghiệp nông thôn Luan van 81 nước ta, Hội thảo Nông dân, nơng nghiệp nơng thơn, Văn phịng Trung ương Đảng, Hà Nội 17 Chương trình khoa học cơng nghệ cấp nhà nước KHXH 02 Hội thảo khoa học lần thứ 18 Chương trình nghị 21 Việt Nam, tháng 8-2004 19 Nguyễn Sinh Cúc (2003), Nông nghiệp - Nông thôn Việt Nam thời kỳ đổi (1986- 2002), Nxb Thống kê, Hà Nội 20 Cục HTX Phát triển nơng thơn (2008), Tình hình phát triển HTX Việt Nam, Bộ NN&PTNT, Hà Nội 21 Cục Thống kê Thành phố Hà Nội (2013), Niên giám thống kê thành phố Hà Nội 20012, Nxb Thống kê 22 Phạm Khắc Diễn (2008), Phát triển nông nghiệp bền vững huyện Gia Lâm, Thành phố Hà Nội, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội 23 Dự án Ngân hàng giới (2009), Đặc điểm kinh tế nông thôn Việt Nam -Kết điều tra hộ gia đình nơng thơn năm 2008 12 tỉnh, Nxb Thống kê 24 Bùi Huy Đáp, Nguyễn Điền (1998), Nông nghiệp Việt Nam bước vào kỷ XXI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 25 Đảng thành phố Hà Nội, Văn kiện Đại hội đại biểu Đảng thành phố Hà Nội lần thứ XV, tháng 10-2010 26 Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 27 Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 28 Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 29 Đảng ủy Sở NN&PTNT thành phố Hà Nội (2012), Báo cáo tình hình Luan van 82 phát triển nông nghiệp, nông thôn sau năm điều chỉnh địa giới hành thủ Hà Nội 30 Giáo trình Kinh tế trị Mác - Lềnin, Nxb CTQG, Hà Nội, 2008 31 Hoàng Ngọc Hịa (2008), Nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn trình đẩy mạnh CNH, HĐH nước ta, Nxb Chính trị quốc gia Hà Nội 32 Hồng Phước Hiệp (2007), Với WTO, lịch sử mở trang dành cho Việt Nam, Nxb Lao động Hà Nội 33 Hoàng Văn Hoan (2011), Những vấn đề đặt nông dân Việt Nam khuyến nghị sách, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế, số 392 34 Vũ Trọng Hồng (2008), Tăng trưởng kinh tế PTBV nông nghiệp nơng thơn, Tạp chí Cộng sản (chun đề sở 22) 35 Hồ Xuân Hùng (2008), Chủ trương, sách Đảng Nhà nước nông nghiệp, nông dân nông thôn thời kỳ 1997-2007, Tập 1, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 36 Nguyễn Huyền (4/5/2007) Để nông nghiệp bền vững Hội nhập, www.vneconomy.vn; 37 Vũ Văn Nâm (2009), Phát triển nông nghiệp bền vững Việt Nam, Nxb Thời đại, Hà Nội 38 Vũ Oanh (1998), Nông nghiệp nông dân đường CNH, HĐH hợp tác hóa, dân chủ hóa, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 39 Lê Quang Phi (2007), Đẩy mạnh CNH, HĐH nông nghiệp, nông thôn thời kỳ , Nxb Chính trị Quốc gia - Sự thật 40 Phịng Cơng nghiệp Thương mại Việt Nam (2007), Tình hình phát triển doanh nghiệp nơng thơn, Báo cáo 41 Đỗ Đức Quân (2009), Phát triển bền vững đồng Bắc trình phát triển, xây dựng khu công nghiệp, Đề tài khoa học cấp bộ, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 42 Chu Hữu Quý (1996), Phát triển kinh tế xã hội nông thôn, nông nghiệp Luan van 83 Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 43 Tô Huy Rứa (2008), Nông nghiệp, nông thôn, nông dân đổi Việt Nam - Một số vấn đề lý luận thực tiễn”, Tạp chí Cộng sản, số 794 (tháng 12/2008) 44 Đỗ Tiến Sâm (2008), Vấn đề tam nông Trung Quốc, thực trạng giải pháp, Viện nghiên cứu Trung Quốc - Viện Khoa học xã hội Việt Nam 45 Đặng Kim Sơn (2006), Nông nghiệp, nông thôn Việt Nam 20 năm đổi phát triển, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 46 Đặng Kim Sơn (2008), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam hôm nav mai sau, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 47 Đặng Kim Sơn, Hoàng Thu Hoài (2002), Một sổ vấn đề phát triên nông nghiệp - nông thôn, Nxb Thống kê, Hà Nội 48 Lưu Văn Sùng (2005), Một số kinh nghiệm điển hình phát triển nơng nghiệp nơng thơn theo hướng CNH, HĐH, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 49 Lê Quốc Sử (2011), Chuyển dịch cấu xu hướng phát triên kinh tế nông nghiệp Việt Nam theo hướng CNH, HĐH từ kỷ XX đến kỷ XXI “thời đại kinh tế tri thức ”, Nxb Thống kê, Hà Nội 50 Nguyễn Quang Thái, Ngô Thắng Lợi (2007), Phát triển bền vững Việt Nam: Thành tựu, hội, thách thức triển vọng, Nxb Lao Động, Hà Nội 51 Lê Đình Thắng (2000), Chính sách phát triển nông nghiệp nông thôn sau Nghị 10 Bộ Chính trị, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 52 Đặng Thị Tố Tâm (2009) Phát triển nơng nghiệp hàng hóa Việt Nam: thực trạng giải pháp”, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 53 Nguyễn Xuân Thảo (2004), Góp phần phát triền bền vững nơng thơn Việt Nam , Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 54 Phạm Thị Thanh Thủy (2011), Phát triển nông nghiệp bền vững Hải Luan van 84 Dương, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 55 Nguyễn Kế Tuấn - Chủ biên (2006), CNH, HĐH nông nghiệp nông thôn Việt Nam: Con đường bước đi, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 56 Nguyễn Từ (2005), Nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 57 Trung tâm tài nguyên môi trường, Đại học Tổng hợp Hà Nội (1995), Tiến tới môi trường bền vững, Đề tài nghiên cứu 58 UBND Thành phố Hà Nội (2012), Quy hoạch phát triển nông nghiệp Hà Nội đến năm 2020, định hướng 2030, Quyết định số: 17/2012/QĐ-UBND ngày 09-7-2012 Chủ tịch UBND thành phố Hà Nội 59 Ủy ban Thế giới Môi trường Phát triển (1987), Tương lai chúng ta, Báo cáo 60 V.I Lê Nin (1976), Toàn tập, tập 33, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 61 V.I.Lê Nin (1973), Toàn tập, tập 37, Nxb Tiến bộ, Maxcơva 62 Viện Chính sách Chiến lược phát triển nông nghiệp, nông thôn (2007), Thực trạng nơng thơn đề xuất sách phát triển nông nghiệp, nông thôn nông dân 63 Mai Thị Thanh Xuân (2006), Phát triển công nghiệp chế biến nơng sản Việt Nam, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 64 Hoàng Thọ Xuân (2010), Phát triển mạnh hệ thống phân phối nòng cốt thị trường nội địa, Tạp chí cộng sản, số 803, tháng PHỤ LỤC Phụ lục 1: Diện tích – Dân số - Đơn vị hành ngoại thành Hà Nội đến 31-12-2011 Tồn thành phố Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Diện tích (km2) 306,51 182,14 114,73 75,63 62,93 Dân số (Ng/km2) Mật độ dân số 299,6 359,5 244,0 463,1 211,6 Luan van 977 1974 2127 6123 3362 Đơn vị hành Phường xã Thị trấn 25 23 20 15 15 1 1 85 Mê Linh Hà Đơng Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hịa Mỹ Đức 142,51 48,34 113,53 424,03 117,19 77,35 82,47 147,01 184,59 232,41 123,85 127,39 171,10 183,75 231,47 201,9 252,8 130,9 256,8 165,7 146,4 201,1 167,7 184,9 299,4 176,9 228,7 184,0 186,3 176,7 1417 5230 1153 606 1414 1893 2438 1141 1002 1288 1428 1795 1075 1014 763 16 17 15 30 22 15 19 20 22 39 20 28 26 28 21 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [tr.1] Luan van 1 1 1 1 1 86 Phụ lục 2: Diện tích đất Nơng Lâm nghiệp, Thủy sản Tổng số Đất nông nghiệp 188601,1 18042,6 9250,2 6223,3 2873,1 3462,9 8010,6 4935,4 29188,5 6491,5 3569,5 4272,1 9090,9 9016,1 14047,3 8571,9 7869,5 11166,0 12730,1 14396,3 5393,3 152378,6 13207,9 8630,9 5931,3 2774,9 2587,9 7652,6 4050,1 17143,4 6010,5 3352,1 4126,2 7324,4 6265,8 12998,6 8217,9 6987,6 9882,0 11625,5 9408,6 4200,4 Tổng số Sóc Sơn Đơng Anh Gia Lâm Từ Liêm Thanh Trì Mê Linh Sơn Tây Ba Vì Phúc Thọ Đan Phượng Hoài Đức Quốc Oai Thạch Thất Chương Mỹ Thanh Oai Thường Tín Phú Xun Ứng Hịa Mỹ Đức Các quận Đơn vị tính: Đất ni trồng Đất nơng thủy sản nghiệp khác Đất lâm nghiệp 24257,7 4436,6 39,2 3,1 719,4 10901,8 1470,6 2468,5 303,8 3914,7 - 10720,7 343,5 615,3 198,8 66,1 866,7 333,8 164,9 1114,9 408,5 211,0 111,1 272,0 200,1 600,0 333,2 876,6 789,4 1026,7 1026,7 1161,4 1244,1 54,6 4,0 54,0 32,1 8,3 21,1 1,0 28,4 72,5 6,4 34,8 23,9 81,7 144,9 20,8 5,3 494,6 77,9 46,3 31,5 Cục Thống kê thành phố Hà Nội, Niên Giám thông kê 2011 [tr.293] Phụ lục 3: Các tiêu phát triển nông nghiệp Thành phố Hà Nội Đơn vị tính Nội dung 1.Tổng sản phẩm nơng, lâm, ngư nghiệp địa bàn Tốc độ tăng Tỷ đồng % Năm Năm Năm Năm Năm 2008 2009 2010 2011 2012 4.267 4.272 4.547 4.742 4.761 0,1 6,44 4,29 0,4 Luan van 87 tổng sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp địa bàn Số xã có cơng trình cấp nước Xã 50 50 51 52 52 % 80 83,75 84,04 84,75 86 % 30 32,10 32,15 32,75 33,02 19 382 96 290 tập trung 4.Tỷ lệ dân nông thôn dùng nước hợp vệ sinh 5.Tỷ lệ dân nông thôn dùng nước Số xã có quy hoạch NTM Số xã có đề án NTM duyệt Số xã đạt tiêu chuẩn NTM Xã Xã 14 Xã 12 Diện tích dồn điền đổi thửa/ tổng diện tích phải 35.663,39 Ha / 77.634 dồn điền đổi 10 Số trang trại TT 11 Giá trị sản Triệu xuất ngành nông , đồng 2.652 3.207 Luan van 3.561 1.124 1.233 88 lâm, ngư nghiệp 7.383 7.445 8.089 8.582 8.727 20.140 21.566 27.745 35.873 37.181 Tỷ 3.810 3.451 3.715 3.904 3.918 Tỷ 3.433 3.833 4.193 4.487 4.594 Tỷ 140 161 181 191 215 a Giá cố định b Giá thực tế 13.giá trị sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp theo ngành a Trồng trọt b Chăn nuôi – thủy sản c Dịch vụ 14 Cơ cấu sản xuất ngành nông, lâm, ngư nghiệp % a Trồng trọt % 51,6 46,35 45,92 45,5 44,9 b Chăn nuôi – % 46,5 51,5 51,84 52,3 52,6 1,9 2,15 2,24 2,22 2,5 1.287,8 1.229,26 1.237,42 1.332,27 1.302 thủy sản c Dịch vụ 15 Tổng diện tích sản xuất RAT Ha 16 Tổng diện tích sản xuất lúa chất Ha 1.800 2.105 2.620 3.255 3.800 20.000 27.000 31.500 39.400 227,1 211,5 198,4 166 lượng cao 17 Tổng đàn trâu 1000 bò 18 Tổng đàn lợn 1000 236,3 Luan van 89 19 Tổng đàn gia cầm 20 Sản lượng thịt trâu, bò 21 Sản lượng thịt lợn 22 Sản lượng thịt gia cầm 23 Sản lượng sữa Triệu 1.670 1.682 1.625 1.533 1.377 Tấn 8.169 8.762 10.145 10.047 10.321 Tấn 276.341 298.000 308.00 312.00 301.308 Tấn 34.835 44.055 52.269 63.552 71.131 11.301 12.406 15.565 15.902 18.568 36.951 43.291 58.345 63.995 64.000 301.953 488.781 583.520 697.909 830.000 1000 lít 24 Sản lượng cá Tấn 25 Sản lượng 1000 trứng Nguồn: Sở NN&PTNT TP Hà Nội, 2012 Luan van ... TIỄN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP BỀN VỮNG Ở HÀ NỘI 1.1 Quan niệm phát triển bền vững nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 1.1.1 Quan niệm phát triển bền vững phát triển nông nghiệp bền vững. .. niệm phát triển bền vững nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 10 Thực trạng phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội 31 MỘT SỐ QUAN ĐIỂM CHỦ YẾU VÀ GIẢI PHÁP CƠ BẢN PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP... tư cho nông nghiệp, nông thôn nông dân thành phố Hà Nội thực điều kiện thuận lợi để nơng nghiệp Hà Nội phát triển theo hướng bền vững 1.1.2.2 Nội dung phát triển nông nghiệp bền vững Hà Nội Luan

Ngày đăng: 06/02/2023, 17:59

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan