Luận văn hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở huyện phương, tỉnh viêng chăn (chdcnd lào) từ năm 1975 2015

106 3 0
Luận văn hôn nhân và gia đình của người khơ mú ở huyện phương, tỉnh viêng chăn (chdcnd lào) từ năm 1975   2015

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phong tục tập quán nếp sống, phong tục người sống xã hội tự đặt ra, sản phẩm văn hóa tích lũy lâu dài dân tộc chắt lọc qua hàng nghìn năm lịch sử Phong tục tập quán chứa đựng nét văn hóa đặc thù dân tộc, làm thành chuẩn mực văn hóa để phân biệt tộc người với tộc người khác Nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào quốc gia đa dân tộc, theo thống kê năm 2015, Lào có 49 dân tộc anh em chung sống với nét văn hóa đặc trưng tạo nên văn hóa phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Một nét văn hóa đặc trưng, tiêu biểu dân tộc sống sinh hoạt, phong tục tập qn, tín ngưỡng tơn giáo ngơn ngữ [45, tr 60] Nghiên cứu phong tục tập quán văn hóa dân tộc thiểu số nhằm nhận thức rõ thực trạng văn hóa số dân tộc thiểu số, phát xu phát triển điều kiện kinh tế thị trường, hội nhập tồn cầu hóa Nghiên cứu phong tục tập quán văn hóa dân tộc thiểu số đem lại hiểu biết nét văn hóa độc đáo, đồng thời bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống nghiệp xây dựng phát triển đất nước Đồng bào Khơ Mú tộc người địa thuộc nhóm ngơn ngữ Mơn Khơ me có lịch sử lâu đời miền núi Bắc Đông Dương Du canh cu cư tập quán lâu đời dân tộc Khơ Mú, thập kỷ gần người Khơ Mú di cư địa nội qua biên giới Việt - Lào [20, tr.3] Huyện Phương thuộc tỉnh Viêng Chăn, huyện có nhiều người Khơ Mú tập trung làm ăn sinh sống Người Khơ Mú huyện Phương dân tộc có văn hóa đặc trưng riêng biệt mình, sống lâu với người Lào dân tộc khác họ giữ phong tục tập quán sắc văn hóa dân tộc mình, tiêu biểu nhân gia đình Hơn nhân gia đình đối tượng nghiên cứu nhiều ngành khoa học thuộc lĩnh vực xã hội - nhân văn Việc nghiên cứu hôn nhân gia đình của người Khơ Mú có ý nghĩa lớn mặt khoa học; mặt, góp phần sáng tỏ q trình tộc người với hình thức tiến triển loại hình nhân gia đình thời kỳ lịch sử khác Bởi vì, nhân gia đình thể mối quan hệ chặt chẽ, tương hỗ văn hóa quan hệ xã hội cộng đồng, nhóm xã hội, tộc người Do người Khơ Mú huyện Phương tỉnh Viêng Chăn sống với nhóm nhân tộc khác như: Mông, Tày, Lào, Lự… tạo điều kiện giao tiếp, trao đổi văn hóa người Khơ Mú tộc người cách tự nhiên qua thời kỳ lịch sử khác khứ Đặc biệt bối cảnh công nghiệp hóa đại hóa kinh tế thị trường, văn hóa nhân gia đình người Khơ Mú chịu nhiều tác động Để góp phần nhận diện, bảo tồn phát huy giá trị văn hóa hôn nhân truyền thống dân tộc Khơ Mú bối cảnh nay, định lựa chọn “Hơn nhân gia đình người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) từ năm 1975 - 2015” làm đề tài luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu vấn đề Những tài liệu viết tộc người Khơ Mú Việt Nam nước láng giềng Lào, Trung Quốc, Thái Lan phong phú Các tác giả tập trung vào tìm hiểu lịch sử tộc người, ngơn ngữ, văn hóa, quan hệ xã hội Trong trình thực đề tài, thừa hưởng nhiều kết nghiên cứu người trước, chưa có cơng trình nghiên cứu cụ thể “Hơn nhân gia đình người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn (CHDCHD Lào)” Tuy nhiên, lĩnh vực khía cạnh khác nhau, số nhà nghiên cứu có tác phẩm nêu cách trực tiếp hay gián tiếp số vấn đề có liên quan đến đề tài a Nghiên cứu tác giả Lào + Trước hết phải kể đến “Cuộc sống sinh hoạt người Khơ Mú” tác giả Souksavang Simana, phát hành năm 1990 viện nghiên cứu văn hóa Lào Tác giả Souksavang Simana đề cập sống kinh tế, văn hóa đồng bào Khơ Mú sinh sống Lào + Thứ hai “Đời sống sinh hoạt dân tộc Khơ Mú vùng miền Bắc Lào” nhà xuất quốc gia Lào phát hành năm 2000 Trong tác giả trình bày đến đời sống văn hóa đồng bào người Khơ Mú vùng Bắc Lào + Thứ ba “Quá trình xếp dân tộc nước CHDCND Lào” tác giả Khampheng Thipmountaly, viện nghiên cứu dân tộc tôn giáo Lào phát hành năm 2005, cung cấp nguồn gốc văn hóa dân tộc Lào, nói đến văn hóa người Khơ Mú + Tiếp theo “Tìm hiểu dân tộc Lào”, Viện nghiên cứu dân tộc học Lào, xuất năm 2009, Nxb Sibunhương thủ Viêng Chăn Tác giả trình bày trình xếp dân tộc CHDCND Lào, nguồn gốc sắc văn hóa riêng biệt dân tộc b Nghiên cứu tác giả Việt Nam Theo thống kê chưa đầy đủ, tính đến có khoảng 100 cơng trình, viết học giả, nhà nghiên cứu thuộc nhiều ngành, nhiều giới liên quan đến người Khơ Mú Một số cơng trình, viết tiêu biểu tác giả tham khảo gồm: + Đầu tiên cơng trình “Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam” (1963) tác giả Vương Hồng Tun Trơng cơng trình này, tác giả khái quát nguồn gốc tộc người Khơ Mú khẳng định tộc người có nguồn gốc, văn hóa, địa bàn cư trú mang đặc trưng riêng + Thứ hai cơng trình “Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam” (1972) nhóm tác giả Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc Bình, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên Trong phần nghiên cứu người Khơ Mú, tác giả Đặng Nghiêm Vạn khái quát lịch sử tộc người, phương thức sản xuất, phong tục tập qn, nhân, gia đình, dịng họ + Thứ ba cơng trình “Đặc trưng văn hóa truyền thống cách mạng dân tộc Kỳ Sơn Nghệ An”(1995) tập thể tác giả Viện Dân tộc học biên soạn Trong đó, Phạm Quang Hoan Moong Văn Nghệ có tư liệu khảo sát kỹ lưỡng cấu trúc, loại hình quan hệ gia đình tộc người Khơ Mú Tác giả đưa hai loại hình gia đình, loại hình gia đình nhỏ (hạt nhân) chủ yếu đưa dạng thức gia đình hạt nhân Gia đình lớn cịn tồn đại gia đình mở rộng Gia đình theo chế độ phụ hệ thể qua quan hệ chủ gia đình với thành viên khác, thừa kế tài sản Như vậy, cơng trình nghiên cứu mà tác giả tiếp cận nhiều đề cập đến vấn đề liên quan đến nội dung đề tài mà tác giả thực Những cơng trình nghiên cứu tộc người Khơ Mú từ trước nguồn tư liệu giúp tác giả có thêm sở đối chứng, so sánh khảo cứu chuyên sâu Hôn nhân Gia đình người Khơ Mú ở huyện Phương tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu, nhiệm vụ đề tài 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn nhân gia đình tộc người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn Nội dung bao gồm hình thái, quy tắc, lễ nghi nhân; hình thái gia đình, quan hệ thành viên gia đình; chức gia đình biến đổi nhân gia đình 3.2 Phạm vi nghiên cứu + Về không gian làng người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào, tập trung đông người Khơ Mú (Bản Phônsavat, Senxay, Phôn Nheng, Pakhang) + Về thời gian: Tập trung vào thời gian từ năm 1975 - 2015 3.3 Nhiệm vụ đề tài Sưu tầm hệ thống tư liệu nhân gia đình người Khơ Mú, sở thấy giá trị truyền thống tốt đẹp, loại bỏ yếu tố lạc hậu giá trị không phù hợp, xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa, góp thêm nhiều tư liệu làm sở khoa học cho nhà hoạch định sách, chủ trương cụ thể lĩnh vực nhân gia đình Nguồn tư liệu phương pháp nghiên cứu 4.1 Nguồn tư liệu Nguồn tài liệu nghiên cứu chủ yếu tài liệu khảo sát điền dã huyện Phương có người người Khơ Mú cư trú Ngồi sử dụng kết nghiên cứu cơng trình nghiên cứu, sách, báo, tạp chí tác giả Việt Lào có liên quan đến đề tài, tài liệu lưu trữ phịng văn hóa huyện, tài liệu phòng thống kê huyện 4.2 Phương pháp nghiên cứu Để thực nghiên cứu luận văn tác giả phối hợp nhiều phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điền dã dân tộc, phương pháp điều tra xã hội học, quan sát, chụp ảnh, vấn ghi chép Bên cạnh tác giả sử dụng phương pháp lịch sử phối hợp với phương pháp logic để tìm hiểu tượng đặc biệt, phổ biến thay đổi người Khơ Mú từ năm 1975 đến Đóng góp luận văn Đóng góp nguồn tư liệu điền dã địa phương, qua thấy sắc thái địa phương, góp phần nhận diện cách đầy đủ sâu sắc khía cạnh chung - riêng nhân gia đình người Khơ Mú Là cơng trình nghiên cứu trình bày có hệ thống, tương đối tồn diện nhân gia đình người Khơ Mú huyện Phương từ năm 1975 đến năm 2015 Góp thêm sở khoa học thực tiễn cho việc định hướng sách văn hóa, giáo dục Trong góp phần việc bảo tồn phát triển giá trị văn hóa dân tộc nghiệp đổi Luận văn góp phần làm rõ biểu hiện, đặc điểm nhân gia đình truyền thống biến đổi bối cảnh Luận văn tài liệu tham khảo cho người quan tâm dân tộc, môn dân tộc học, văn học dân giản Bố cục luận văn Ngồi phầm mở đầu, kết luận cịn có phần nội dung luận văn, chia thàn chương Chương 1: Khái quát huyện Phương đồng bào người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Chương 2: Hôn nhân người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào từ năm 1975 - 2015 Chương 3: Gia đình người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào từ 1975 - 2015 Chương KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN PHƯƠNG VÀ ĐỒNG BÀO NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN PHƯƠNG, TỈNH VIÊNG CHĂN, CHDCND LÀO 1.1 Khái quát huyện Phương tỉnh Viêng Chăn 1.1.1 Vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Năm 1975, đất nước Lào giải phóng khỏi xâm lược đế quốc Mỹ bè lũ sai Tỉnh Viêng Chăn nằm miền trung nước Cộng hòa dân chủ Nhân dân Lào, cách thủ Viêng Chăn phía Bắc khoảng 70 km Phía Đơng giáp tỉnh Xiêng Khoảng tỉnh Bulikhămxay; Phía Tây giáp tỉnh Xaynhabuly; Phía Nam giáp thủ Viêng Chăn và tỉnh Chiêng Ra (Thai Lan); Phía Bắc giáp tỉnh LuôngPhaBang tỉnh Uđômxay Tỉnh Viêng Chăn tỉnh đất rộng người thưa, với diện tích 15,928km2 Trong đó: 1/3 đồng bằng, 2/3 trung du miền núi, có nhiều hệ thống sơng ngịi, kênh rạch, đất đai phì nhiêu Bên cạnh mạnh lúa ăn quả, tỉnh Viêng Chăn cịn có nguồn thủy sản phong phú Tỉnh Viêng Chăn trung tâm kinh tế văn hóa Trung Lào tỉnh sản xuất thủy điện nước Cộng hịa Dân chủ Nhân dân Lào (Thủy điện Nặm Ngứm thủy điện Nặm Lịch huyện Phương) Theo số liệu thống kê điều tra dân số năm 2014 Cục Thống kê tỉnh Viêng Chăn tồn tỉnh có 373.700 người, gồm khối dân tộc anh em như: Lào Lùm, Lào Thơng Lào Xủng - Lào Lùm có 247.418 người - Lào Thơng có 528.865 người - Lào Xủng có 73.003 người Mật độ dân cư trung bình 23 người/km2, mật dộ dân cư đông tỉnh Viêng Chăn 98 người/km2 mật độ dân cư thấp vùng sâu xa, nông thôn 10 người/km2 So với tỉnh khác nước tỉnh Viêng Chăn tỉnh trung bình vê mật độ dân cư - Về hành tỉnh Viêng Chăn có 14 huyện, 648 với 68.103 hộ gia đình Điều kiện tự nhiên tỉnh Viêng Chăn có đặc điểm chung khu vực nhiệt đới gió mùa với luân chuyển hai luồng gió ngược chiều năm: Gió mùa phía Bắc lạnh khơ, gió mùa phía Nam nóng ẩm Mùa mưa diễn từ tháng đến tháng 10 dương lịch với lượng mưa tối đa vào tháng tháng 8, cường độ mưa tháng lớn có lúc đạt tới 50% lượng mưa năm Mùa khơ mưa, kéo dài từ tháng 11 đến tháng dương lịch Thời tiết chia thành hai mùa rõ rệt, nửa đầu mùa khơ khơ rét, độ ẩm thấp, nửa sau khơ nóng oi ả Tồn đời sống văn hóa vất chất tỉnh Viêng Chăn chịu chi phối nhịp điệu tuần hoàn hai mùa, mùa mưa mùa khơ nói Với cư dân làm nông nghiệp truyền thống tỉnh Viêng Chăn, mùa mưa mùa hoạt động kinh tế phụ dệt vải, đan lát đặc biệt mùa lễ hội Lễ cầu mùa lễ hội quan trọng năm Với địa hình cao dần từ Đông Nam sang Tây Bắc nên tỉnh Viêng Chăn hình thành nhiều sơng suối chảy qua địa tỉnh sông Lika sông Xoong, sông Năm Lịch, sông Năm Ngừm số sông suối nhỏ khác thuận tiện cho việc giao thông đường thủy mang nhiều phù sa Chính điều kiện tự nhiên thuận lợi tạo nên địa bàn cư trú chủ yếu người Lào Lùm với nghề thâm canh lúa nước Về giao thơng: Với vị trí địa lý tiếp giáp với thủ đô Viêng Chăn, tỉnh nhà nước đầu tư xây dựng tuyến đường Một số tuyến đường giải nhựa như: tuyến đường quốc lộ 13 với chiều dài 270km từ thủ đô Viêng Chăn qua huyện tỉnh Viêng Chăn (Huyện Phôn Hông, huyện Hin Hợp, huyện Văng Viêng, huyện Ca Si) lên tỉnh phía Bắc Lào Ngồi cịn xây dựng số đường tỉnh lộ từ tỉnh huyện như: tuyến đường Phông Hông - Viêng Chăn, Phông Hông - Hin Hợp, huyện Phương huyện Mương Mứn, huyện Mương Mứn - huyện Sanakham sang Thái Lan Thiên nhiên ưu đãi cho tỉnh Viêng Chăn nhiều loại tài nguyên phong phú số lượng chất lượng Đất đai màu mỡ, đồng cỏ bao la, rừng nhiều gỗ quý, tiềm lực thủy điện dồi nhiều khoáng sản Huyện Phương 11 huyện thuộc tỉnh Viêng Chăn nước CHDCND Lào, nằm phía Bắc trung tâm tỉnh (cách trung tâm tỉnh 75 Km), thành lập vào ngày tháng năm 1985 Vị trí địa lý Huyện Phương có gianh giới tiếp giáp với huyện tỉnh Viêng Chăn sau: Phía Đơng giáp huyện Hin Hợp (Tỉnh Viêng Chăn) Phía Đơng Bắc giáp huyện Văng Viêng (Tỉnh Viêng Chăn) Phía Tây giáp huyện Sanakham (Tỉnh Viêng Chăn) Phía Tây Nam giáp huyện Mừm (Thủ Viêng Chăn) Phía Nam giáp huyện phơn hơng (Tỉnh Viêng Chăn) Phía Bắc giáp huyện Casi (Tỉnh Viêng Chăn) Điều kiện tự nhiên Huyện Phương tỉnh Viêng Chăn có diện tích 153.655,6 2/3 đồng bằng, 1/3 trung du miền núi, có nhiều hệ thống sơng ngịi, kênh rạch đất đai phì nhiều (có hai sơng chảy qua huyện sông Năm Lịch Năm Tông Huyện Phương độ cao trung bình so với mặt nước biển 800 - 900m, nằm vùng đất latertích có mùn đất đỏ bazan Địa hình huyện phương hiểm trở, rừng núi chiếm khoảng 30% tổng diện tích đất tự nhiên, dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc - Đông Nam (núi Pha Tưng) Núi Pha Lương kéo dài từ hướng Tây Bắc - Đông Nam, núi Phu Mứt kéo dài từ hướng Đông Bắc - Tây Bắc (nằm chắn ngang hướng Bắc huyện gianh giới huyện Phương với huyện Casi phía Bắc huyện Sanakham) Với địa hình làm cho huyện phương thành huyện đồng nằm dãy đồi bao quanh ba phía Giữa địa hình phẳng huyện, phía tây bắc có núi đá với diện tích khoảng 1,5km2, đỉnh núi đá hình thành mỏm đá nhơ lên cao măng màu vàng óng (nhân dân gọi phathịnókhăm-nghĩa núi vàng) Rừng núi huyện Phương chia làm hai loại: rừng núi đất, đồi đất chủ yếu rừng núi đá Rừng cung cấp cho người dân địa phương nhiều lâm sản, nhiều loại gỗ quý như: gỗ nghiến, gỗ đinh hương, gỗ sến, gỗ pơ mu , dùng vào việc xây dựng nhà cửa khai thác xuất Rừng huyện Phương chứa nhiều thuốc quý như: mã tiền, sa nhân, hà thủ ô, dẻ số loại khác Ngồi cịn có nhiều mật ong, măng, mộc nhĩ, củ nâu, củ mài Rừng huyện Phương cịn nơi sinh sống nhiều loại mng thú như: hổ, voi, gấu, hươu, nai, lợn lòi, khỉ, cầy cáo, báo, tê tê, xạ hương, gà lôi gà rừng, chăn nhiều loại chim Trong hệ thống sơng suối huyện Phương sơng Năm Lịch sông lớn tỉnh Viêng Chăn bắt nguồn từ tỉnh Luốngphabang qua huyện Kási, huyện Sanakham tỉnh Viêng Chăn chảy vào địa phận huyện Phương từ Naxeng, Khonlương, Phương, phía bắc Đon đến cuối huyện, qua chân đồi Pha Tựng huyện Hin Hợp với chiều dài qua huyện Phương 32km Năm 2007, Đảng, nhà nước Cộng hòa Dân chủ nhân dân Lào xây dựng đập thủy điện dịng sơng Năm Lịch chảy qua huyện Phương khu vực Phương Sông Năm Tông bắt nguồn từ núi Pha Lương qua Na Thung, Phông Beng, Na Phông, Phônxay, Lâu Khăm, tây bắc Tha, Phôn Si qua Phương sông Năm Lịch với chiều dài khoảng 30km Sông Tông chảy theo hướng tây nam sang hướng đông bắc chia đôi huyện Phương thành hai nửa mang nhiều phù sa bồi đắp cho cánh đồng màu mỡ, nguồn cung cấp nước tưới cho 2/3 diện tích đất canh tác huyện Phương Ngồi ra, sơng Năm Lịch Năm Tơng cịn cung cấp loại thủy sản cá tôm, rùa, baba, đặc biệt hai dịng sơng có nhiều loại cá lăng đặc sản huyện Phương Không cung cấp nguồn lợi thủy điện thủy 10 gia đình để tạo hội giải phóng phụ nữ, Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục khiến cho nhân dân hiểu rõ tầm quan trọng việc thực sách dân số kế hoạch hóa gia đình Đảng Nhà nước Lào Muốn vận động đạt kết tốt phải đấu tranh, loại bỏ tư tưởng trọng nam khinh nữ, nâng cao dân trí, mở rộng y tế, biện pháp tránh thai Trong giai đoạn đổi mới, kinh tế hộ gia đình coi động lực thúc đẩy phát triển kinh tế xã hội đất nước Trong năm qua, việc phát triển khinh tế hộ gia đình người Khơ Mú cịn mang tính chất tự phát, nên Đảng Nhà nước cần có chủ trương đầu tư, hoạch định việc phát triển kinh tế vùng đồng bào dân tộc thiểu số 92 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Ănghen (1984), Nguồn gốc gia đình, sở hữu tư nhân Nhà nước, Tuyển tập Mác - Ănghen, tập VI, Nxb Sự Thật, Hà Nội Bộ Giáo dục đào tạo (2011), Từ điển Việt Nam - Lào, Nxb Giáo dục, Hà Nội Đỗ Thúy Bình (1991), Hơn nhân gia đình dân tộc Tày, Nùng Thái Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội Võ Thị Cúc (1997), Văn hóa gia đình với việc hình thành phát triển nhân cách trẻ em, Nxb ĐHQG, Hà Nội Khổng Diễn (cb) (1996), Những đặc điểm kinh tế - xã hội dân tộc miền núi phía Bắc, Nxb KHXH, Hà Nội Khổng Diễn (cb) (1999), Dân tộc Khơ Mú Việt Nam, Nxb VHDT, Hà Nội Trần Văn Hà (2000), Tập quán sử dụng phân bón phát triển sản xuất nông nghiệp cộng đồng Khơ Mú Tuần Giáo (Điện Biên), Viện Dân tộc học, Hà Nội Trần Văn Hà Đặng Thị Hoa (2006), Ứng phó với tình trạng khan lương thực cộng đồng Khơ Mú, Viện Dân tộc học, Hà Nội Phạm Quang Hoan (1985), Vài suy nghĩ phương pháp phân loại gia đình, Tạp chí Dân tộc học, số 10 Đặng Phương Kiệt (cb) (2006), Gia đình Việt Nam: Những giá trị truyền thống vấn đề Tâm - Bệnh lý xã hội, Nxb Lao động, Hà Nội 11 Đặng Minh Ngọc (2000), Khảo sát tình hình kinh tế người Khơ Mú Thàn, xã Chiềng Pằn, huyện Yên Châu, Sơn La, Đề tài cấp Viện, Viện Dân tộc học, Hà Nội 12 Lâm Nhân (2010), Hơn nhân gia đình người Chơ Ro Đồng Nai: Truyền thống biến đổi, Luận án Tiến sĩ Văn hóa học, Hà Nội 93 13 Lê Du Phong, Hoàng Văn Hoa (cb) (1998), Phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc miền núi theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Phạm Minh Phúc (2005), Tìm hiểu nguyên liệu đan lát người Khơ Mú, Tạp chí Dân tộc học, số 1, trang 49 - 56 15 Hoàng Phê (cb) (1996), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 16 Quốc hội Nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Luật nhân gia đình 17 Chu Thái Sơn (cb) (2006), Người Khơ Mú, Nxb Trẻ, Hà Nội 18 Lý Hành Sơn (Chủ nhiệm đề tài) (2011), Quan hệ dân tộc vùng biên giới Việt - Lào, Đề tài khoa học cấp Bộ, Viện Dân tộc học, Viện Khoa học xã hội Việt Nam 19 Trần Thị Thảo (2010), Hôn nhân người Khơ Mú, Nxb VHDT, Hà Nội 20 Nguyễn Văn Toàn (2013), Định canh định cư người Khơ Mú người Hmông huyện kỳ Sơn, tỉnh Nghệ An, Luận án Tiến sĩ Nhân học, Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam 21 Nguyễn Văn Toàn (2014), Định canh định cư biển đổi kinh tế - xã hội người Khơ Mú người Mông, Nxb Thế giới, Hà Nội 22 Nguyễn Anh Tuấn (2005), Định canh định cư biến đổi kinh tế - xã hội người Khơ Mú người Hmơng, Tạp chí Dân tộc học số - 2015 23 Vương Hoàng Tuyên (1963), Các dân tộc nguồn gốc Nam Á miền Bắc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 24 Đặng Nghiêm Vạn (1971), Tàn dư văn hóa nguyên thủy liên quan đến dịng họ, gia đình, nhân người Khơ Mú, Nghiên cứu Lịch sử số 138, 139, tháng - tháng - năm 1971 25 Đặng Nghiêm Vạn, Nguyễn Trúc, Nguyễn Văn Huy, Thanh Thiên (1972), Những nhóm dân tộc thuộc ngữ hệ Nam Á Tây Bắc Việt Nam, Nxb KHXH, Hà Nội 94 26 Viện Dân tộc học (1978), Các dân tộc người Việt Nam (các tỉnh phía Bắc), Nxb KHXH, Hà Nội Tài Liệu Tiếng Lào 27 Ban chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (1995), Nghị dân tộc Lào nay, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 28 Ban chấp hành Trung ương Đảng nhân dân cách mạng Lào (1995), Nghị vấn đề tín ngưỡng tơn giáo Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 29 Kaysone Phomvihane (1981), Phát huy truyền thống đoàn kết tộc cộng đồng dân tộc, Nxb Phủ thủ tướng Viêng Chăn 30 Khampheng Thipmountaly (2005), Quá trình xếp dân tộc nước CHDCND Lào, Viện nghiên cứu dân tộc tôn giáo Lào 31 Khamsing Chanvilaysak Sitan Phomathep (2009), sách giáo trình Khoa học trị tập II, Nxb Nhân dân printing houes HCMC 32 Maha Silavilavong (1985), Lịch sử Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 33 Phòng Kế hoạch huyện Phương tỉnh Viêng Chăn (2015), Thống kê dân số huyện Phương năm 2015 34 Souksavang Simana (1984), Cuộc sống sinh hoạt người Khơ Mú, Viện nghiên cứu văn hóa Lào 35 Souksavang Simana Elisabeth Presig (1990), Nghiên cứu vấn đề phong tục tập quán người Khơ Mú, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 36 Sở Thơng tin văn hóa tỉnh Viêng Chăn, Lịch sử huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn (Nơi có vách vàng) 37 Sở thơng tin Văn hóa tỉnh Viêng Chăn (2008), Lịch sử Sam Mừn Mương Phương (Sau giải phóng đất nước) 38 Sở Nội vụ tỉnh Viêng Chăn (2015), Thống kê dân số tên gọi dân tộc tỉnh Viêng Chăn 39 Sinxay Keomanivong, Các dân tộc nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào, Cục Dân tộc học 95 40 Sisavat Keobounphane (2003), Gia đình văn hóa Lào, Nxb Quốc gia Lào, Viêng Chăn 41 Ủy ban nhân dân huyện Phương (2014), Báo cáo kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm huyện Phương giai đoạn năm 2014 - 2019 42 Ủy ban nhân dân huyện Phương (2015), Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội huyện Phương giai đoạn năm 2015 - 2016 43 Viện Dân tộc học Lào (1984), Lịch sử dân tộc Khơ Mú Lào, Tài liệu lưu trữ Viện Dân tộc học Lào, Viêng Chăn 44 Viện Dân tộc học Lào (1990), Tình trạng dân tộc Khơ Mú, Nxb Thanh niên Lào, Viêng Chăn 45 Viện nghiên cứu dân tộc tôn giáo Lào (2009), Tìm hiểu dân tộc Lào, Nxb Sibunhương, Viêng Chăn 46 Những người cung cấp thông tin: Họ tên STT Tuổi Chỗ Bà Vongsee 72 Bản Phôn Nheng Ơng Phơntha 68 Bản Huội Đừa Ơng Phơmma 85 Bản Phơnsavat Ơng Somphone 80 Bản Phơnsavat Ông Kẹomanee 66 Bản Senxay Ông Somdee 78 Bản Pakhang 96 PHỤ LỤC BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VIÊNG CHĂN [Nguồn: Phòng kế hoạch huyện Phương] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH TỈNH VIÊNG CHĂN (Bản dịch) [Nguồn: Tác giả dịch từ đồ tỉnh Viêng Chăn] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHƯƠNG [Nguồn: Phịng kế hoạch huyện Phương] BẢN ĐỒ HÀNH CHÍNH HUYỆN PHƯƠNG (Bản dịch) [Nguồn: Tác giả dịch từ đồ huyện Phương] HOẠT ĐỘNG KINH TẾ Cấy lúa Ruộng lúa Nương sắn Nương ngô Ruộng lạc Ruộng ớt Ni gà Ni bị [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] VĂN HÓA VẬT CHẤT Nhà sàn Phônsavat Nhà sàn Bản Phôn nheng Bếp nơi để thóc, ngơ khơ Phịng ngủ Trang phục nam Trang phục nữ Trang phục ngày thường Trang phục đám cưới [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] VĂN HÓA TINH THẦN Lễ vật tết Khơ Mú Buộc cổ tay dịp tết Múa Lăm vông dịp tết Nhảy sạp dịp tết Lễ hội cầu mùa Điệu múa truyền thống Hát dân ca Khơ Mú [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] CÁC NGHI LỄ TRONG ĐÁM CƯỚI Ông mối chuẩn bị cơi trầu Chủ nhà thưa chuyện với tổ tiên Ông mối nâng đĩa trầu, cau trao cho Lễ ăn hỏi bố, mẹ, ông cậu cô dâu Chú rể sang nhà gái đón dâu Chú rể chuẩn bị vào lễ cô dâu Thầy cúng làm lễ cho cô dâu, rể Họ hàng buộc cổ tay cho cô dâu, rể Cô dâu, rể cảm ơn ông, bà ngoại Cô dâu, rể cảm ơn bố, mẹ Cô dâu, rể cảm ơn khách Cỗ cưới người Khơ Mú Cô dâu, rể nhà trai Cô dâu, rể cảm ơn bố mẹ chồng [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] GIA ĐÌNH HẠT NHÂN CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Gia đình có Gia đình có [Nguồn: Tác giả chụp năm 2015] ... bào người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào Chương 2: Hôn nhân người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn, CHDCND Lào từ năm 1975 - 2015 Chương 3: Gia đình người Khơ Mú huyện Phương,. .. rẫy nghề phụ 31 Chương HÔN NHÂN CỦA NGƯỜI KHƠ MÚ Ở HUYỆN PHƯƠNG, TỈNH VIÊNG CHĂN (CHDCND LÀO) TỪ NĂM 1975 ĐẾN NĂM 2015 2.1 Hôn nhân người Khơ Mú 2.1.1 Khái niệm hôn nhân Hôn nhân dạng liên kết khác... giá trị văn hóa nhân truyền thống dân tộc Khơ Mú bối cảnh nay, định lựa chọn ? ?Hôn nhân gia đình người Khơ Mú huyện Phương, tỉnh Viêng Chăn (CHDCND Lào) từ năm 1975 - 2015? ?? làm đề tài luận văn thạc

Ngày đăng: 06/02/2023, 16:33

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan