Luận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng Long

90 26 1
Luận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng Long

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Luận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng LongLuận văn thạc sĩ: Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng Long

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN MINH QUANG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH MÃ SỐ: 8.34.01.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN VĂN HÒE HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam kết luận văn hồn thành dựa kết nghiên cứu riêng kết nghiên cứu tr n uận văn n t n đượ u tr n n v n tr n n ất ết ủ n tr n nà n TÁC GIẢ LUẬN VĂN NGUYỄN MINH QUANG MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ ĐỘNG LỰC VÀ TẠO ĐỘNG LỰC LAO ĐỘNG 1.1 Khái niệm, vai trị, mục đích ý nghĩa động lực tạo động lực 1.2 Các học thuyết tạo động lực 10 1.3 Các tiêu đo lường động lực làm việc người lao động 13 1.4 Nội dung hoạt động tạo động lực cho người lao động 15 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc tạo động lực làm việc người lao động 19 1.6 Kinh nghiệm tạo động lực cho giảng viên số trường Đại học ngồi cơng lập 23 CHƢƠNG 2: PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 27 2.1 Tổng quan Trường Đại học Thăng Long 27 2.2 Thực trạng đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long 31 2.3 Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 37 2.4 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 51 2.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC CHO GIẢNG VIÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC THĂNG LONG 58 3.1 Các cho việc đề xuất giải pháp 58 3.2 Một số giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 62 3.3 Khuyến nghị Nhà nước 75 KẾT LUẬN 78 PHIẾU ĐIỀU TRA 81 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT TỪ VIẾT TẮT NỘI DUNG ĐẦY ĐỦ CBQL ĐHTL GV GD&ĐT HS – SV NLĐ PGS GS TS ThS THCV Cán quản lý Đại học Thăng Long Giảng viên Giáo dục đào tạo Học sinh – sinh viên Người lao động Phó Giáo sư Giáo sư Tiến sĩ Thạc sĩ Thực cơng việc DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Hình 1.1: Sự phân cấp nhu cầu A.Maslow 10 Biểu đồ 2.1: Biểu đồ cấu GV trường ĐHTL theo giới tính 35 Sơ đồ 2.1: Sơ đồ tổ chức trường Đại học Thăng Long 35 Bảng 2.1: Số lượng GV trường ĐHTL phân chia theo độ tuổi 32 Bảng 2.2: Số lượng GV trường ĐHTL phân chia theo thâm niên giảng dạy 33 Bảng 2.3: Thống kê trình độ chun mơn GV trường ĐHTL 36 Bảng 2.4: Tổng hợp ý kiến đánh giá CBQL, GV sinh viên chất lượng đội ngũ GV nhà trường 37 Bảng 2.5: Bảng quy đổi hệ số GV theo học hàm, học vị 39 Bảng 2.6: Bảng hệ số lớp theo số lượng sinh viên 39 Bảng 2.7: Đánh giá mức độ hài lòng GV tiền lương 40 Bảng 2.8: Đánh giá GV yếu tố tiền thưởng 42 Bảng 2.9: Đánh giá đội ngũ GV công tác phúc lợi 44 Bảng 2.10: Đánh giá GV yếu tố thuộc công việc 45 Bảng 2.11: Hệ thống tiêu chí đánh giá thi đua GV trường 46 Bảng 2.12: Mức độ quan trọng nhân tố ảnh hưởng tới khả thăng tiến giảng viên 48 Bảng 2.13: Đánh giá GV điều kiện làm việc 50 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Nguồn nhân lực tổ chức nguồn lực vơ giá, đóng vai trị quan trọng hoạt động tổ chức [3] Một tổ chức đạt suất lao động cao có nhân viên làm việc tích cực sáng tạo Điều phụ thuộc vào cách thức phương pháp mà người quản lý sử dụng để tạo động lực làm việc cho nhân viên Để quản lý nguồn nhân lực đạt hiệu người quản lý phải có hiểu biết người nhiều khía cạnh Từ quan niệm đó, nhiều kỹ thuật quản lý nhân lực đời nhằm giúp người phát huy hết khả tiềm ẩn, giảm lãng phí nguồn lực, tăng hiệu hoạt động tổ chức [1, tr.50] Muốn vậy, điều quan trọng đơn vị phải xây dựng sách tạo động lực cho người lao động làm việc với sáng tạo cao Trên thực tế có nhiều học thuyết việc tạo động lực cho người lao động việc áp dụng vào tổ chức khác Những năm gần đây, số lượng giảng viên chuyển từ trường tư sang trường cơng có chiều hướng gia tăng Có thể nói dấu hiệu việc giảm động lực làm việc phận giảng viên Trường Đại học Thăng Long trường ngồi cơng lập đào tạo bậc đại học Việt Nam Trường Đại học Thăng Long đánh giá trường có chất lượng đào tạo tốt khối ngành toán tin ngôn ngữ Nhật Tuy nhiên, phát triển nhanh chóng kinh tế biến động sâu sắc xã hội năm gần đặt cho trường nhiều thách thức, yêu cầu phát triển nguồn lực trường quan tâm mực Nhận thức tầm quan trọng công tác tạo động lực làm việc cho người lao động tình hình nay, trường Đại học Thăng Long nói riêng, tác giả chọn đề tài: “Tạo động lực cho giảng viên Trường Đại học Thăng Long” Tình hình nghiên cứu đề tài Cho đến nay, vấn đề nghiên cứu tạo động lực cho người lao động nhiều nhà khoa học quan tâm nghiên cứu, nước Các cơng trình xây dựng hệ thống khái niệm liên quan đến hoạt động tạo động lực cho người lao động yếu tố tác động đến nó, có học thuyết như: Học thuyết nhu cầu Maslow; Học thuyết tăng cường Skinner; Học thuyết kỳ vọng (Vroom); Học thuyết công (S.Adam); Học thuyết hệ thống hai yếu tố (F Herzberg); Học thuyết đặt mục tiêu (E.Locke) Ở Việt Nam, nhiều nghiên cứu vấn đề tạo động lực cho người lao động công bố sách, báo, tạp chí, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ Tuy nhiên, cơng trình tiêu biểu nghiên cứu sách tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường đại học khơng nhiều, điển hình cơng trình sau: Luận văn thạc sỹ: “Giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho giảng viên Trường Cao đẳng Phương Đông - Đà Nẵng” Trần Thị Hồng Vân, năm 2012 [18] Luận văn đánh giá thực trạng tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Cao đẳng Phương Đông đưa số giải pháp tạo động lực thúc đẩy làm việc cho đội ngũ giảng viên trường như: hoàn thiện hệ thống thù lao; hoàn thiện cơng tác đánh giá chất lượng; hồn thiện sách đào tạo, phát triển hội thăng tiến; cải thiện mơi trường làm việc Bài viết “Mơ hình tạo động lực trường đại học công lập” ThS Cảnh Chí Dũng, Tạp chí Cộng sản yếu tố ảnh hưởng đến sách tạo động lực trường đại học công lập đưa nội dung mơ hình tạo động lực cho trường đại học công lập nước ta [4] Mơ hình cho thấy rõ chủ thể, đối tượng khách thể q trình tạo động lực Đó trình định chủ thể tìm sử dụng giải pháp phù hợp với nhu cầu đối tượng, sở nguồn lực tổ chức nhằm đạt mục tiêu phát triển định trước Mơ hình nhấn mạnh tới vai trị chủ thể - hiệu trưởng - trình tạo động lực Hiệu trưởng người định cuối sách tạo động lực, hình thức triển khai Mơ hình thể yếu tố tác động tới động lực người lao động trình tạo động lực Bên cạnh đó, mơ hình thể yếu tố trung tâm, định cuối q trình tạo động lực cơng cụ tạo động lực Việc tìm cơng cụ tạo động lực phù hợp với vai trò nhà quản trị định tới thành công công tác tạo động lực nhà trường Bài viết: “Vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đại học điều kiện nay”, Phạm Hồng Quang, Tạp chí Giáo dục số 242, 2010 đưa phương án, kiến nghị cần làm để tạo động lực làm việc cho giảng viên trường Đại học, đồng thời đưa học kinh nghiệm rút từ thực tiễn công tác giáo dục [15] Bên cạnh đó, nêu lên biện pháp đồng tạo động lực đổi thành công Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên Tóm lại vấn đề nghiên cứu sách tạo động lực làm việc cho giảng viên trường đại học ngồi cơng lập cịn chưa quan tâm mức triển khai thiếu tính khoa học Do đó, khoảng trống cần tiếp tục nghiên cứu Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1.Mục đích nghiên cứu Trên sở lý luận sở thực tiễn động lực tạo động lực cho người lao động, luận văn nghiên cứu tạo động lực trường Đại học Thăng Long nhằm đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục tiêu cần thực nhiệm vụ sau: tập hợp cơng trình nghiên cứu trước có đề cập đến lý luận tạo động lực cho người lao động để đưa vào phần lý luận chương luận văn Bên cạnh đó, cần nghiên cứu số liệu thứ cấp điều tra xã hội học nhằm thu thập số liệu để phân tích thực trạng tạo động lực làm việc trường Đại học Thăng Long Ngoài ra, cần nghiên cứu kinh nghiệm tạo động lực lao động trường học, công ty khác nước nước để rút thêm học kinh nghiệm Và thông qua kết nghiên cứu, đánh giá trạng, tìm điểm hạn chế nhằm đề xuất giải pháp mang tính khả thi tạo động lực với người lao động trường Đại học Thăng Long 4.Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết tạo động lực cho người lao động, cho giảng viên đại học Nghiên cứu thực trạng động lực làm việc giảng viên trường Đại học Thăng Long 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi không gian: Luận văn nghiên cứu thực trạng tạo động lực cho giảng viên đề xuất giải pháp trường Đại học Thăng Long - Phạm vi thời gian: giai đoạn nghiên cứu 2012 – 2017 đề xuất đến năm 2022 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp thu thập liệu - Thu thập liệu sơ cấp bảng hỏi vấn, phiếu điều tra ý kiến thoả mãn giảng viên công cụ tạo động lực trường - Thu thập liệu thứ cấp từ báo cáo, tài liệu, thông tin nội từ năm 2012 đến 2017 phịng tài vụ, phịng hành tổng hợp khoa, môn nhà trường 5.2 Phương pháp phân tích liệu - Phương pháp thống kê tổng hợp: Dựa số liệu có để phân tích thực trạng cơng tác tạo động lực làm việc cho giảng viên nhà trường, từ đánh giá điểm mạnh, điểm yếu đề xuất giải pháp - Phương pháp thống kê mô tả - Phương pháp so sánh: Luận văn nghiên cứu vấn đề tạo động lực làm việc cho giảng viên đặt mối liên hệ với chiến lược nhà trường Ý nghĩa lý luận thực tiễn luận văn Về lý luận: Luận văn làm rõ khái niệmđộng lực lao động cho người lao động tổ chức, nội dung yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động tạo động lực cho người lao động Về thực tiễn: Luận văn phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Trên sở đó, đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác tạo động lực cho đội ngũ giảng viên trường Đại học Thăng Long Kết cấu Luận văn Ngoài lời mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục tài liệu tham khảo, Luận văn trình bày gồm chương: Chƣơng 1: Cơ sở lý luận động lực tạo động lực lao động Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Chƣơng 3: Giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long ... luận động lực tạo động lực lao động Chƣơng 2: Phân tích thực trạng tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long Chƣơng 3: Giải pháp tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long. .. lý luận sở thực tiễn động lực tạo động lực cho người lao động, luận văn nghiên cứu tạo động lực trường Đại học Thăng Long nhằm đề xuất giải pháp tạo động lực làm việc cho đội ngũ giảng viên trường. .. tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 51 2.5 Đánh giá chung công tác tạo động lực cho giảng viên trường Đại học Thăng Long 53 CHƢƠNG 3: GIẢI PHÁP TẠO

Ngày đăng: 06/02/2023, 15:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan