Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 83 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
83
Dung lượng
0,92 MB
Nội dung
1
Phần 2
Phần 2
HỢP ĐỒNG- CÔNG CỤCƠBẢN
HỢP ĐỒNG- CÔNG CỤCƠBẢN
THIẾT LẬPMỐIQUANHỆKDQT
THIẾT LẬPMỐIQUANHỆKDQT
VÀ KIỂMSOÁTRỦI RO
VÀ KIỂMSOÁTRỦI RO
KẾT CẤU
KẾT CẤU
•
Khái niệm vàbản chất của HĐKDQT
•
Tư duy pháp lý cần có giao kết và
thực hiện hợp đồng KDQT
•
Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi
giao kết và thực hiện hợp đồng KDQT
2
Khái niệm vàbản chất của
Khái niệm vàbản chất của
HĐKDQT
HĐKDQT
-
Khái niệm Hợp đồng
-
Giá trị pháp lý của Hợp đồng: điều 4
BLDSVN 2005
CONTRACT = LAW
KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
KHÁI NIỆM HỢP ĐỒNG
HĐTM hay HĐDS?
HĐTM hay HĐDS?
•
So sánh HĐTM và HĐDS
–
Về chủ thể
–
Về mục đích
–
Về luật điều chỉnh
•
Mối liên hệ giữa Luật Thương mại và Bộ luật
dân sự
HĐTM hay HĐDS?
HĐTM hay HĐDS?
•
HĐ vay vốn giữa công ty Prudential
và Vietcombank?
•
HĐ mua bán nhà giữa ông A và ông
B
•
HĐ vay vốn giữa Vietcombank và
ông A?
•
HĐ bảo hiểm nhân thọ giữa
Prudential và ông B?
Đặc điểm của HĐKDQT (so
Đặc điểm của HĐKDQT (so
sánh với HĐ nội)
sánh với HĐ nội)
•
Về chủ thể
•
Vể hình thức
•
Về mục đích
•
Về đối tượng của hợp đồng
•
Về đồng tiền thanh toán
•
Về luật điều chỉnh hợp đồng
•
Về cơquan giải quyết tranh chấp
•
Về ngôn ngữ hợp đồng
HĐKDQT và HĐTMQT
HĐKDQT và HĐTMQT
•
Hai khái niệm này được sử dụng với
nghĩa như nhau
•
K/n HĐTMQT được sử dụng rộng rãi
hơn (international commercial
contracts)
Phân loại HĐKDQT
Phân loại HĐKDQT
•
Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
•
Hợp đồng cung ứng dịch vụ quốc tế
•
Hợp đồng đầu tư quốc tế
•
Các hợp đồng quốc tế liên quan đến
quyền sở hữu trí tuệ
10
Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết
Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết
và thực hiện các HĐKDQT
và thực hiện các HĐKDQT
1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ
1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ
BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng nói chung và
BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng nói chung và
hợp đồng KDQT nói riêng
hợp đồng KDQT nói riêng
2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH
2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH
TẾ và tư duy PHÁP LÝ
TẾ và tư duy PHÁP LÝ
[...]... luật gia: nên soạn hợp đồng thành văn bản 27 Vấn đề 3: nguy cơhợp đồng vô hiệu? • Các trường hợp hợp đồng vô hiệu? • Hậu quả pháp lý của hợp đồng vô hiệu 28 Tình huống - Tháng 1 /20 10, Cty A (VN) ký HĐ bán 5.000MT gạo cho Cty B (Pháp) Ông XPhó Giám đốc Cty A đại diện ký kết hợp đồng - Thời hạn giao hàng: tháng 9 /20 10 - Tháng 2/ 2010, B đã mở L/C cho A hưởng - Tháng 9 /20 10, A tuyên bố hợp đồng vô hiệu... thuận • Hình thức của hợp đồng: – Bằng lời nói – Bằng văn bản – Bằng hành vi 25 Hợp đồng bằng văn bản • Như thế nào là văn bản? • Ký hợp đồng qua fax có được công nhận là văn bản không? • Hợp đồng trao đổi qua phương tiện điện tử (email, website) có được coi là văn bản không? (Điều 3-khoản 15 LTMVN 20 05; Điều 1.11 PICC) 26 Vấn đề chứng minh HĐ • CM Hợp đồng bằng lời nói? • CM Hợp đồng bằng hành vi?... những hợp đồng có giá trị lớn Thận trọng khi đàm phán, soạn thảo từng điều khoản của hợp đồng 12 Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết và thực hiện các H KDQT 4 Sử dụng CHUYÊN GIA TƯ VẤN hay LUẬT SƯ khi cần thiết (hợp đồng có giá trị lớn, có tính chất phức tạp, nhiều rủi ro) 13 Sử dụng chuyên gia tư vấn hay luật sư khi cần thiết • Hợp đồng có giá trị lớn • Hợp đồng có tính chất phức tạp • Hợp đồng... HĐ (C/O) 22 Bài học từ Unimex Thái Bình • Kiểm tra tư cách pháp lý của đối tác nước ngoài như thế nào? 23 Đối tác mới – Phải tìm hiểu gì? • Phải tìm hiểu tư cách pháp lý • Phải tìm hiểu năng lực tài chính • Phải tìm hiểu xem đối tác có chức năng kinh doanh trong lĩnh vực tương ứng không 24 Vấn đề 2: Hình thức của hợp đồng • Quan niệm sai lệch về hình thức của hợp đồng – hợp đồng là văn bản? Hợp đồng... là đối tác nước ngoài Vấn đề 2: Hợp đồng có bắt buộc phải được giao kết bằng văn bản? Có nhất thiết phải có chữ ký và con dấu? Vấn đề 3: Cần chú ý gì để tránh nguy cơhợp đồng vô hiệu? 16 Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện H KDQT Vấn đề 4: Những chú ý trong quá trình đàm phán, ký kết hợp đồng Vấn đề 5: Những chú ý khi soạn thảo từng điều khoản của hợp đồng Vấn đề 6: Những biện...Kết hợp tư duy kinh tế và tư duy pháp lý • Tư duy kinh tế: – tìm kiếmvà tối đa hóa lợi nhuận Lợi nhuận = Củ cà rốt • Tư duy pháp lý: – tuân thủ pháp luật – tránh các rủiro pháp lý – Tránh sự can thiệp của pháp luật Pháp luật = Cây gậy 11 Tư duy pháp lý cần phải có khi giao kết và thực hiện các H KDQT 3 Thận trọng, PHÒNG NGỪA RỦIRO về pháp lý: Đối tác mới quen? Những hợp đồng mẫu? ... Hợp đồng nhiều rủiro • Hợp đồng mà doanh nghiệp chưa thật tự tin về kiến thức, kinh nghiệm 14 Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện H KDQT Cách tiếp cận: - Thông qua những vấn đề pháp lý mà DNVN thường gặp phải - Thông qua những tranh chấp thường thấy trong thực tiễn 15 Một số vấn đề pháp lý cần chú ý khi giao kết và thực hiện H KDQT Vấn đề 1: Kiểm tra tư cách chủ thể và thẩm quyền... trọng khi đàm phánhợp đồng gián tiếp (giữa những người ở xa nhau) • Chú ý khi sử dụng hợp đồng mẫu 31 Đơn chào hàng hấp dẫn? • Đơn chào càng hấp dẫn càng chứa đựng nhiều rủiro • Cần nghiên cứu kỹ đơn chào hàng trước khi chấp nhận 32 Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải • Công ty Dũng Hải (Hải Phòng) chuyên KD sắt thép – 10 năm hoạt động – Hàng năm công ty ký HĐ với tổng trị giá hơn 20 triệu USD • Đơn... USD SN nhận hàng và biến mất Mất 10.000MT gạo và cả 300.000USD tiền cước 20 Bài học từ Unimex Thái Bình (tiếp) Unimex Thái Bình phải làm gì? - Khiếu nại SN? - SN là công ty ma” - - Địa chỉ công ty SN: C/O … Không khiếu nại được Kiện SN? - Không kiện được 21 Bài học từ Unimex Thái Bình (tiếp) Lỗi của Unimex Thái Bình? - Quá tin tưởng vào đối tác (do VOSA giới thiệu) - Không kiểm tra tư cách pháp... liệu, không thể sử dụng được 34 Bài học từ Công ty TNHH Dũng Hải (tiếp) • Có khởi kiện được không? • Nếu có thể thì cơ hội thắng kiện là bao nhiêu? 35 Thận trọng khi đàm phánhợp đồng qua trao đổi thư từ • Ưu điểm: tiết kiệm chi phí gặp gỡ, đi lại để đàm phánhợp đồng • Rủiro – Hiểu lầm – Không thống nhất về nội dung hợp đồng – Khó xác định thời điểm giao kết hợp đồng 36 . 1 Phần 2 Phần 2 HỢP ĐỒNG- CÔNG CỤ CƠ BẢN HỢP ĐỒNG- CÔNG CỤ CƠ BẢN THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ KDQT THIẾT LẬP MỐI QUAN HỆ KDQT VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO VÀ KIỂM SOÁT RỦI RO KẾT CẤU KẾT CẤU • Khái niệm và. kết và thực hiện các H KDQT và thực hiện các H KDQT 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ 1. Nắm được những kiến thức pháp lý CƠ BẢN, CẦN THIẾT về hợp đồng nói chung và BẢN, CẦN THIẾT về hợp. chung và hợp đồng KDQT nói riêng hợp đồng KDQT nói riêng 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH 2. Kết hợp nhuần nhuyễn giữa tư duy KINH TẾ và tư duy PHÁP LÝ TẾ và tư duy PHÁP LÝ Kết hợp tư