(Tiểu luận) phân tích các yếu tố thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần thương mại phan nam mon te ro sa

98 21 0
(Tiểu luận) phân tích các yếu tố thúc đẩy động lực làm việc của nhân viên tại công ty cổ phần thương mại phan nam mon te ro sa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP TP.HCM  -KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH BÁO CÁO TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ THÚC ĐẨY ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NHÂN VIÊN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN THƯƠNG MẠI PHAN NAM MON TE RO SA CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH - 211207 GVHD : T.S BÙI VĂN DANH SVTH : NGUYỄN THỊ NGỌC TRANG MSSV : 10061571 LỚP : DHQT6B KHÓA : 2010-2014 TP Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2014 0 Tieu luan LỜI CAM ĐOAN Em - sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trang xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng em Các số liệu, kết nêu báo cáo tốt nghiệp em tự thu thập, xử lý, trích dẫn Tuyệt đối khơng có chép không hợp lệ từ tài liệu khác TP.HCM, ngày….tháng 03 năm 2014 Tác giả báo cáo tốt nghiệp Nguyễn Thị Ngọc Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage i 0 Tieu luan LỜI CẢM ƠN Trước tiên em xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Trường Đại Học Công Nghiệp Thành Phố Hồ Chí Minh, đặc biệt thầy khoa Quản Trị Kinh Doanh tận tình truyền đạt kiến thức kinh nghiệm quý báu suốt thời gian em học tập trường Em xin chân thành cảm ơn TS.Bùi Văn Danh hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp Em xin cảm ơn Ban Giám Đốc anh chị công ty cổ phần thương mại Phan Nam Mon Te Ro Sa tạo điều kiện, giúp đỡ cung cấp tài liệu kinh nghiệm thực tế cho em suốt thời gian em thực tập cơng ty Kính chúc q thầy tồn thể anh chị Công ty lời chúc sức khoẻ công tác tốt Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Trang SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage ii 0 Tieu luan NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP Tp Hồ Chí Minh, ngày…… tháng……năm 2014 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage iii 0 Tieu luan NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TP Hồ Chí Minh, ngày ……tháng……năm 2014 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage iv 0 Tieu luan NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐỒNG PHẢN BIỆN TP Hồ Chí Minh, ngày ……tháng……năm 2014 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage v 0 Tieu luan MỤC LỤC CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐỀ TÀI 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.3 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU .2 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.6 KẾT CẤU ĐỀ TÀI CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG 2.1 MỘT SỐ KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG .4 2.1.1 Khái niệm động lực làm việc 2.1.2 Khái niệm tạo động lực .4 2.2 TẦM QUAN TRỌNG VÀ LỢI ÍCH CỦA VIỆC TẠO ĐỘNG CƠ THÚC ĐẨY 2.3 CÁC CÔNG CỤ TẠO ĐỘNG LỰC CỦA TỔ CHỨC 2.3.1 Các cơng cụ tài 2.3.1.1 Tiền lương .6 2.3.1.2 Tiền thưởng .6 2.3.1.3 Các phúc lợi dịch vụ khác 2.3.2 Các công cụ phi tài 2.3.2.1 Đào tạo phát triển 2.3.2.2 Điều kiện làm việc 2.3.2.3 Phong cách lãnh đạo 2.3.2.4 Mối quan hệ với đồng nghiệp 2.4 CÁC PHƯƠNG PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC TRONG LAO ĐỘNG.8 2.4.1 Tạo động lực mặt vật chất lao động 2.4.1.1 Xác định nhiệm vụ tiêu chuẩn thực công việc cho nhân viên 2.4.1.2 Tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thành nhiệm vụ SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage vi 0 Tieu luan 2.4.1.3 Kích thích lao động 2.4.2 Tạo động lực mặt tinh thần lao động 2.4.2.1 Tạo môi trường tâm sinh lý thuận lợi cho trình lao động 2.4.2.2 Xây dựng hình thức khuyến khích mặt tinh thần .9 2.5 CÁC HỌC THUYẾT VỀ TẠO ĐỘNG LỰC .10 2.5.1 Thuyết nhu cầu Maslow 10 2.5.1.1 Nhu cầu sinh lý: 11 2.5.1.2 Nhu cầu an toàn 11 2.5.1.3 Nhu cầu xã hội 11 2.5.1.4 Nhu cầu tôn trọng 11 2.5.1.5 Nhu cầu tự hoàn thiện 12 2.5.2 Thuyết kỳ vọng Victor-Vroom 12 2.5.3 Thuyết ERG (Existence Relatedness Growth) 13 2.6 CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU THAM KHẢO 13 2.6.1 Mơ hình nghiên cứu Kenneth S.Kovach (1987) .13 2.6.2 ĐỀ XUẤT MƠ HÌNH NGHÊN CỨU 14 CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .17 3.1 KHUNG LÝ THUYẾT 17 3.2 TIẾN TRÌNH NGHIÊN CỨU .17 3.3 PHƯƠNG PHÁP THU NHẬP THÔNG TIN .19 3.3.1 Thu nhập thông tin thứ cấp 19 3.3.2 Thu thập thông tin sơ cấp .19 3.3.2.1 Cách thức tiến hành .19 3.3.2.2 Nội dung bảng câu hỏi điều tra 20 3.3.2.3 Đối tượng khảo sát 20 3.3.2.4 Phát phiếu điều tra khảo sát 20 3.3.2.5 Những nội dung phân tích kiểm tra độ tin cậy, xác liệu 20 3.3.3 Kết phân tích sơ (hệ số Cronbach Alpha) 21 3.3.4 Thang đo đánh giá mức độ hài lòng .23 CHƯƠNG 4: THỰC TRẠNG CÔNG TÁC TẠO ĐỘNG LỰC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP TM PHAN NAM MON TE RO SA 26 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage vii 0 Tieu luan 4.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CÔNG TY 26 4.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 26 4.1.1.1 Tên gọi lịch sử 26 4.1.1.2 Quá trình hình thành phát triển 27 4.1.1.3 Chức nhiệm vụ công ty 27 4.1.1.4 Lĩnh vực kinh doanh 28 4.1.1.5 Các kênh phân phối công ty 28 4.1.1.6 Các sản phẩm kem Monte Rosa công ty 28 4.1.2 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 29 4.1.2.1 Mơ hình máy cơng ty .29 4.1.3 Một số kết sản xuất kinh doanh 31 4.1.4 Thực trạng nhân Công ty CP TM Phan Nam Mon Te Ro Sa 32 4.1.4.1 Đặc điểm tình hình sử dụng lao động cơng ty 32 4.1.4.2 Thực trạng công tác tạo động lực cho người lao động công ty giai đoạn 2011 – 2013 .35 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 38 4.2.1 Nhận xét thống kê mô tả 38 4.2.1.1 Thâm niên công tác nhân viên 38 4.2.1.2 Thu nhập cá nhân nhân viên 39 4.2.1.3 Lý chọn công ty làm nơi làm việc nhân viên 40 4.2.1.4 Ý định làm việc cho công ty nhân viên 41 4.2.2 Kiềm định Cronbachs’s Alpha .41 4.2.3 Phân tích nhân tố 44 4.2.4 Một số kiểm định Chi-square 45 4.2.5 Kiểm định trung bình T-Test 46 4.2.6 Phân tích phương sai ANOVA 46 4.2.7 Kết hồi quy .47 CHƯƠNG 5: GIẢI PHÁP TẠO ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG TẠI CÔNG TY CP TM PHAN NAM 49 MON TE RO SA 49 5.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CÔNG TY 49 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage viii 0 Tieu luan 5.2 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 49 5.2.1 Hồn thiện sách cơng ty 49 5.2.1.1 Về sách lương .49 5.2.1.2 Về sách phúc lợi phụ cấp .50 5.2.1.3 Về sách đào tạo hội thăng tiến 51 5.3 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI .51 5.4 KẾT LUẬN 51 PHỤ LỤC 1: PHIẾU KHẢO SÁT SƠ BỘ i PHỤ LỤC 2: PHIẾU KHẢO SÁT CHÍNH THỨC v PHỤ LỤC 3: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH SƠ BỘ (CRONBACH’S ALPHA)ix PHỤ LỤC 4: CÁC SỐ LIỆU THỐNG KÊ MÔ TẢ xv PHỤ LỤC 5: KIỂM ĐỊNH CRONBACH’S ALPHA xix PHỤ LỤC 6: KẾT QUẢ PHÂN TÍCH NHÂN TỐ EFA .xxiv PHỤ LỤC 7: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH CHI-SQUARE xxvii PHỤ LỤC 8: KẾT QUẢ KIỂM ĐỊNH T-TEST xxxi PHỤ LỤC 9: PHÂN TÍCH PHƯƠNG SAI ANOVA xxxii PHỤ LỤC 10: KẾT QUẢ HỒI QUY xxxiii TÀI LIỆU THAM KHẢO .xxxvi SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGPage ix 0 Tieu luan chất, tiêu chuẩn phù hợp với nhu cầu cơng ty cán quản lý cấp đạo tạo, bồi dưỡng giới thiệu vào vị trí Việc thăng tiến ưu tiên cho người có thâm niên làm việc cơng ty, dựa lực cá nhân, hội làm sếp công ty công cho tất người thăng tiến công ty không giới hạn 4.2 KẾT QUẢ KHẢO SÁT 4.2.1 Nhận xét thống kê mô tả 4.2.1.1 Thâm niên công tác nhân viên Thâm niên công tác Tỷ lệ % 38 40 35 30 25 20 15 10 Dư 30.7 22.7 8.7 i1 m nă Tư d 1- m nă Tư d 2- m nă ên Tr m nă Số năm Biểu đồ 4.4: Thâm niên công tác nhân viên Nguồn: Khảo sát Nhận xét: Theo biểu đồ 4.4 bảng số liệu 4.4 (Xem phụ lục 4), nhìn chung nhân viên có thâm niên năm từ năm đến năm chiếm tỷ lệ đa số, hai nhóm chiếm tới 68,7% số người khảo sát Riêng nhóm từ năm – năm chiếm tỷ lệ lớn 38%, từ năm – năm chiếm 22,7% năm chiếm 8,7% Điều cho thấy số lượng nhân viên chiếm lớn nhân SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 37 0 Tieu luan BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH viên có kinh nghiệm hạn chế Cơng ty cần có sách đào tạo hợp lý để có đội ngũ nhân viên chất lượng tốt Nhân viên có thâm niên cao khơng cao lắm, đặc điểm nghề nghiệp khơng phù hợp với nhân viên hay sách lương, đãi ngộ chưa tốt, mà công ty cần tập trung vào công tác giữ chân nhân viên, tài sản công ty 4.2.1.2 Thu nhập cá nhân nhân viên Tỷ lệ Thu nhập cá nhân 50 45 40 35 30 25 20 15 10 45.3 26 12.7 10 D ươi triêu 3-4 triêu 4-6 triêu 6-8 triêu Trên triêu Thu nhập Biểu đồ 4.5: Thu nhập cá nhân nhân viên Nguồn: Khảo sát Nhận xét: Theo biểu đồ 4.5 bảng số liệu 4.5 (Xem phụ lục 4), nhìn chung nhân viên có thu nhập từ triệu đến triệu chủ yếu, chiếm tỷ lệ cao 45,3%, tiếp mức thu nhập từ triệu đến triệu chiếm 22%, mức thu nhập từ đến triệu chiếm 12,7%, với hai mức thu nhập triệu triệu chiếm tỷ lệ thấp 10% và06% 0Thực tế cho thấy, nguồn nhân lực cơng ty có trình độ cấp trở xuống Tieu chủ luan yếu công nhân viên phận sản xuất, lao động vào làm cho công ty chiếm tỷ lệ cao (chiếm 38%) nên với mức lương từ triệu đến triệu từ đến triệu phù hợp Với mức lương triệu chiếm tỷ lệ thấp chủ yếu tập trung vào phận quản lý, phận có trách nhiệm cao người có thâm niên lâu năm Cịn với mức lương triệu tập trung vào công nhân viên trình thử việc vị trí bảo vệ hay nhân viên làm theo ca 4.2.1.3 Lý chọn công ty làm nơi làm việc nhân viên SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 38 0 Tieu luan BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH Lý chọn công ty làm việc Lương phuc lơi 1.30% 2.70% 10.01% Đ ươc đào tao hoc hoi Mối tr ương làm viêc tốất 23.32% Lanh đ oatốất 35.34% Đố1ng nghi pêtốất 7.31% C ơh iôthăng têấn 20.02% Kh5c Biểu đồ 4.6: Lý chọn công ty làm nơi làm việc nhân viên Nguồn: Khảo sát Nhận xét: Theo biểu đồ 4.6 bảng số liệu 4.6 (Xem phụ lục 4), ta thấy lý chọn công ty làm nơi làm việc nhân viên lựa chọn “cơ hộ thăng tiến” chiếm 26%, tiếp đến lý “môi trường làm việc tốt” “lãnh đạo tốt” chiếm 23% 20% Điều cho thấy nhân viên công ty hài lịng “cơ hội thăng tiến” cơng ty Nhân viên làm việc thể lực có hội thăng tiến nhanh Ngồi ra, đa số nhân viên khảo sát lựa chọn lý “môi trường làm việc tốt” “lãnh đạo tốt” làm cho nhân viên gây áp lực làm việc với khơng khí làm việc vui vẻ yên tâm Các lý lại là: “được đào tạo học hỏi”, “đồng nghiệp tốt”, “lương phúc lợi” “ lý khác” chiếm 10%,7%, 3% 1% Chứng tỏ chế độ lương, phúc lợi cơng ty khơng tốt lắm, mà sách lương phúc lợi cần quan tâm Qua nhà quản trị cơng ty sử dụng thơng tin để có sách tạo động lực làm việc cho nhân viên 4.2.1.4 Ý định làm việc cho công ty nhân viên Ý đị nh làm việ c cho cồng ty Tỷ lệ % 36 40 35 30 25 20 15 10 25.3 18 14.7 Tieu luan Biểu đồ 4.3: Ý định làm việc cho công ty nhân viên Nguồn: Khảo sát SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 39 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH Nhận xét: Theo biểu đồ 4.7 số liệu 4.7 (Xem phụ lục 4), ta thấy mức độ trung thành công ty công ty thời gian tới Trong số 150 người khảo sát có 36% cho rẳng họ làm việc cho cơng ty đến họ tìm công việc thay thế, điều cho thấy công việc công ty công việc tạm thời khơng có ý định lâu dài, 025,3%0 có ý định làm đến hết hợp đồng, 18% Tieu làm thêm năm nữa, cho thấy họ luan không thỏa mãn công việc cs ý định nghĩ tương lai gần 14,7% chưa có mục tiêu rõ ràng có 6% (tương đương người) cho biết họ có ý định gắn bó lâu dài với công ty số phần lớn nhân viên 35 tuổi Qua ta thấy, nhân viên làm việc mang tính tạm thời phần lớn họ làm đến tìm việc hay hết hợp đồng kết thúc Vì mà ban lãnh đạo cần tìm hiểu điều tra thơng tin ngun nhân để có sách thích hợp để tạo động lực làm việc cho nhân viên để nhân viên gắn bó lâu dài với cơng ty 4.2.2 Kiềm định Cronbachs’s Alpha Nhóm 1: Kiểm định lần 1: Bảng 4.4: Reliability Statistics – nhóm (lần 1) Cronbach's Alpha N of Items 911 Nhận xét: Hệ số Cronbach's Alpha = 9.11 > 0.6 phù hợp, nhiên, biến “Tiền lương trả lương tương xứng với tính chất cơng việc” có Cronbach's Alpha if Item Deleted = 0.922 > 0.911 nên ta phải loại biến thưc kiểm định lại (Xem bảng Item-Total Statistics – phụ lục 5) Và sau thực kiểm định lại, ta loại biếng không phù hợp, ta kết cuối nhóm sau: Bảng 4.5: Reliability Statistics – nhóm (lần 2) Cronbach's Alpha N of Items 922 Bảng 4.6: Item-Total Statistics – nhóm Scale Correct Cronbac Scale h's Alpha ed Mean if Varianc if Item Iteme if Item Deleted Total Item Deleted Deleted Correlat ion Nhân viên nhận khoảng tiền thưởng thỏa đáng, tương xứng 9.19 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 40 0 Tieu luan 6.788 761 922 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH Hệ thống sách tăng lương 9.31 6.821 889 875 thiết lập rõ ràng minh bạch Được hướng dẫn đầy đủ sức khỏe, 9.31 7.033 867 883 sách bảo hiểm Chính sách phúc lợi tốt 9.49 7.231 775 913 Nhận xét: Ta có hệ số Cronbach’s Alpha = 0.922 > 0.6 ta có biến Cronbach's Alpha if Item Deleted < 0.922 nên thang đo phù hợp với mơ hình Tương tự, ta có bảng kết kiểm định nhóm sau: (Chi tiết xem phụ lục 5) 0 Tieu luan SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 41 0 Tieu luan BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH Bảng 4.6: Kết kiểm định Cronbach’s Alpha Item-Total Statistics Biến quan sát Scale Mean if Item Delete d Scale Varia nce if Item Delet ed Corre cted ItemTotal Correl ation Cronba ch's Alpha if Item Delete d NHĨM X1- CHÍNH SÁCH CƠNG TY Cronbach's Alpha= 0.922 X1.1 – Nhân viên nhận khoảng tiền thưởng thỏa đáng, tương xứng X1.3 – Hệ thống sách tăng lương thiết lập rõ ràng minh bạch X1.4 – Được hướng dẫn đầy đủ sức khỏe, sách bảo hiểm X1.5 – Chính sách phúc lợi tốt lương 9.19 6.788 761 922 9.31 6.821 889 875 9.31 7.033 867 883 9.49 7.231 775 913 NHÓM X2 – ĐIỀU KIỆN LÀM VIỆC Cronbach's Alpha=0 831 X2.1 – Khơng khí làm việc ln hịa đồng vui vẻ X2.2 – Công ty đảm bảo tốt an toàn bảo hộ lao động X2.3 – Đồng nghiệp hợp tác hỗ trỡ công việc X2.4 – Công ty tạo cạnh tranh nhân viên 0 9.34 4.615 609 810 9.19 4.972 573 823 8.89 4.571 701 769 8.79 4.142 762 737 NHÓM X3 – MỐI QUAN HỆ VỚI ĐỒNG NGHIỆP Cronbach's Alpha=0 796 Tieu luan X3.1 – Đồng nghiệp thoải mái, dễ chịu ln hịa đồng X3.2 Đồng nghiệp đáng tin cậy X3.3 – Nhân viên phối hợp làm việc 7.18 3.397 687 795 7.24 3.405 769 791 7.19 3.311 784 776 NHÓM X4 - PHONG CÁCH LÃNH ĐẠO - Cronbach's Alpha=0 785 X4.1 - Cấp có lực quản lý X4.2 – Lãnh đạo đối xử công với 6.55 1.726 820 729 6.57 2.085 709 756 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 42 BÁO CÁO TỐT NGHIỆP Tieu luan GVHD: T.S BÙI VĂN DANH nhân viên cấp X4.3 – lãnh đạo khéo léo, tế nhị phê 6.63 2.142 700 778 bình nhân viên NHÓM X5 – ĐÀO TẠO VÀ CƠ HỘI PHÁT TIỂN Cronbach's Alpha=0 788 X5.1 – Được đào tạo hướng dẫn trước làm X5.3 – Đánh giá lực thăng tiến rõ ràng công X5.5 – Được tham gia khóa huấn luyện cần thiết X5.6 – Công việc tạo nhiều hội cho thăng tiến X5.7 – Cơng ty ln khuyến khích tạo hội phát triển 13.83 8.547 532 759 13.79 8.666 542 756 13.43 8.072 600 736 13.41 8.256 569 747 13.58 8.004 582 743 Vậy sau kiểm định Cronbach’s Alpha nhóm nhân tố với 22 biến ta loại biến khỏi mơ hình mơ hình lúc gồm nhân tố với 17 biến 4.2.3 Phân tích nhân tố Bảng 4.7: KMO and Bartlett’s Test KMO and Bartlett's Test Kaiser-Meyer-Olkin Measure of Sampling Adequacy Approx Chi-Square Bartlett's Test of Sphericity df Sig .732 1992.51 171 000 Đặt giả thuyết: H0: “Các biến không tương quan tổng thể” KMO = 0.732 > 0.5 => Phân tích nhân tố phù hợp Sig = 0.000 < 0.05 => Bác bỏ H0, biến có tương quan tổng thể Có nhân tố có tổng phương sai trích Eigenvalues = 1.957 > 75.575% (>50%) biến thiên liệu giải thích nhân tố (Xem bảng Total Variance Explained, phụ lục 6) Như vậy, sau chạy Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố EFA ta cịn lại 19 biến phân thành nhóm bảng Rotated Component Matrix a (Xem phụ lục 6) Nhóm X1: Chính sách cơng ty  Nhân viên nhận khoảng tiền thưởng thỏa đáng, tương xứng  Hệ thống sách tăng lương thiết lập rõ ràng minh bạch 0 SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 43 Tieu luan BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH  Được hướng dẫn đầy đủ sức khỏe, sách bảo hiểm  Được hưởng sách phúc lợi tốt ngồi tiền lương Nhóm X2: Điều kiện làm việc  Khơng khí làm việc tổ xưởng, phòng ban vui vẻ, hòa đồng  Công ty đảm bảo tốt điều kiện an tồn, bảo hộ lao động  Đồng nghiệp ln hợp tác, hỗ trợ công việc  Công ty tạo cạnh tranh nhân viên công việc Nhóm X3: Mối quan hệ với đồng nghiệp  Đồng nghiệp ln thoải mái, dễ chịu hịa đồng 0  Đồng nghiệp nhân viên đáng tin cậy Tieu luan  Nhân viên đồng nghiệp phối hợp làm việc hồn thành tốt cơng việc Nhóm X4: Phong cách lãnh đạo  Cấp có lực quản lý  Lãnh đạo trực tiếp đối xử công bằn với nhân viên  Lãnh đạo ln khéo léo, tế nhị phê bình nhân viên Nhóm X5: Đào tạo hội phát triển  Được đào tạo, hướng dẫn bàn trước vào làm việc  Đánh giá lực thăng tiến nhân viên rõ ràng công  Được tham gia khóa huấn luyện cần thiết  Công việc tạo nhiều hội cho thăng tiến  Cơng ty ln khuyến khích tạo hội phát triển 4.2.4 Một số kiểm định Chi-square  Kiểm định xem có liên quan nhóm phận làm việc ý định gắn bó với cơng ty hay không? Đặt giả thuyết H 0: “Bộ phận làm việc khơng có liên quan đến ý định gắn bó với cơng ty” Sig = 0.912 > 0.05 (Xem bảng Chi-Square Tests bảng phận làm việc * Ý định gắn bó với cơng ty Crosstabulation, Phụ lục 7) Chập nhận H0: Bộ phận làm việc khơng có liên quan đến ý định gắn bó với cơng ty  Kiểm định xem có liên quan thu nhập cá nhân ý định gắn bó với cơng ty hay không? Đặt giả thuyết H 0: “Thu nhập cá nhân khơng liên quan đến ý định gắn bó với công ty” Sig = 0.609 > 0.05 (Xem bảng Chi-Square Tests bảng Thu nhập cá nhâp * Ý định gắn bó với cơng ty Crosstabulation, Phụ lục 7) Chấp nhận H0: “Thu nhập cá nhân không liên quan đến ý định gắn bó với cơng ty”  Kiểm định xem có liên quan phận cơng tác đánh giá chung hài lòng hay không? SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 44 0 Tieu luan BÁO CÁO TỐT NGHIỆP GVHD: T.S BÙI VĂN DANH Đặt giả thuyết H 0: “Bộ phận công tác không liên quan tới Đánh giá chung hài lòng” Sig = 0.583 > 0.05 (Xem bảng Chi-Square Tests bảng Bộ phận công tác * DG Crosstabulation, Phụ lục 7) Chấp nhận H 0: “Bộ phận công tác không liên quan tới Đánh giá chung hài lòng” 4.2.5 Kiểm định trung bình T-Test Kiểm định xem có khác mức độ hài lòng chung nam nữ Đặt giả thiết H0: “Khơng có khác biệt mức độ hài lòng chung nam nữ” Trong kiểm định phương sai (Levene’s Test): Sig =0.403 >0.05, nói rằng: Khơng có khác biệt phương sai mức độ hài lòng chung nam nữ, ta dùng kiểm định t dòng Equal variances assumed (Phương sai nhau) Trong kiểm định t: Sig = 0.199 > 0.05 =>Chấp nhận H 0: Nghĩa chưa có sư khác biệt mức độ hài l=ng chung nam nữ (Chi tiết xem Bảng Group Statistics Independent Samples Test, Phụ lục 8) 4.2.6 Phân tích phương sai ANOVA  Kiểm định xem có khác biệt mức độ hài lịng chung nhóm thu nhập Dựa vào bảng Test of Homogeneity of Variances: mức độ hài lòng chung 0 Với mức ý nghĩa 0.090 >Tieu 0.05, nói phương sai mức độ hài lịng chung luan nhóm thu nhập Do đó, mục Post Hoc ta chọn loại kiểm định Tamhane’s T2 Equal Variances Assumed (Phương sai nhau) Đặt giả thiết H0: Khơng có khác biệt mức độ hài lịng chung nhóm thu nhập Trong bảng ANOVA: Ta có, Sig = 0.916> 0.05 => Chấp nhận H : Nghĩa Chưa có sư khác biệt mức độ hài l=ng chung nhóm thu nhập (Chi tiết xem bảng Test of Homogeneity of Variances bảng ANOVA Phụ lục 9) 4.2.7 Kết hồi quy Sau thu nhóm nhân tố từ phân tích nhân tố EFA, ta tiến hàn xây dựng mơ hình hồi quy để đánh giá tác động nhóm nhân tố mức độ hài lịng nhân viên sách tạo động lực làm việc nhân viên cơng ty Trong mơ hình hồi quy biến phụ thuộc mức độ hài lòng nhân viên sách tạo động lực làm việc cho nhân viên công ty Các biên độc lập nhân tố sau kiểm định Cronbach’s Alpha phân tích nhân tố, bao gồm: X1 (Chính sách cơng ty), X2 (Điều kiện làm việc), X3 (Mối quan hệ với đồng nghiệp), X4 (Phong SVTH: NGUYỄN THỊ NGỌC TRANGTrang 45 0 Tieu luan ... liệu làm kem 4.1.1.5 Các kênh phân phối công ty Các sản phẩm kem Mon Te Ro Sa chuyển từ nhà máy sản xuất đến kho công ty cổ phần thương mại Phan Nam Mon Te Ro Sa Từ cơng ty cổ phần Phan Nam Mon Te. .. phải làm rõ mục tiêu sau:  Xác định yếu tố tạo động lực làm việc nhân viên công ty  Phân tích ảnh hưởng yếu tố việc thúc đẩy động lực làm việc nhân viên  Đưa số giải pháp nâng cao động lực làm. .. ? ?Phân tích yếu tố thúc đẩy động lực làm việc nhân viên công ty cổ phần thương mại Phan Nam Mon Te Ro Sa? ??, trước hết vào xem xét vấn đề mấu chốt có liên quan đến hài lòng nhân viên sách tạo động

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:22

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan