(Tiểu luận) báo cáo bài tập nhóm đề tài chính sách abenomics

23 12 0
(Tiểu luận) báo cáo bài tập nhóm đề tài chính sách abenomics

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM Đề tài: CHÍNH SÁCH ABENOMICS NHĨM TP HỒ CHÍ MINH, 05/2021 0 Tieu luan ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM Đề tài: CHÍNH SÁCH ABENOMICS GVHD: ThS Lại Huy Hùng DANH SÁCH THÀNH VIÊN Vương Gia Bảo 2012678 Lê Thùy Dương 2011035 Nguyễn Phạm Chúc Kha 2013415 Trần Kim Khánh 2013466 Trần Đăng Khoa 2013516 Nguyễn Đặng Trúc Linh 2013628 TP Hồ Chí Minh, 05/2021 0 Tieu luan MỤC LỤC CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN .1 Vị trí địa lý Dân cư Tài nguyên thiên nhiên CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ABENOMICS Tình hình kinh tế 1.1 Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai 1.2 Sự phục hồi diệu kì kinh tế Nhật Bản Những khó khăn, thách thức Nhật Bản Abe tái đắc cử .6 2.1 Sơ lược Shinzo Abe: .6 2.2 Những khó khăn thách thức Nhật Bản Abe tái đắc cử: Nguyên nhân Abe thi hành sách mũi tên: 11 Nội dung sách 11 4.1 Chính sách tiền tề 11 4.2 Chính sách tài khóa 12 4.3 Tái cấu trúc kinh tế 13 Khó khăn thách thức 14 CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ABECOMICS ĐỐI VỚI NHẬT BẢN- BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM 17 Ảnh hưởng sách Abenomics đến tình hình kinh tế Nhật Bản (tính đến 2015) .17 1.1 Thành tựu 17 1.2 Hạn chế 18 Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam 18 TÀI LIỆU THAM KHẢO .20 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ NHẬT BẢN Vị trí địa lý Về địa lý, Nhật Bản đảo quốc nằm khu vực Đông Á, tọa lạc biển Thái Bình Dương Quốc gia nằm bên rìa phía đơng biển: Nhật Bản, Hoa Đơng, phía tây giáp với bán đảo Triều Tiên qua biển Nhật Bản, phía bắc giáp với vùng Viễn Đơng Liên bang Nga theo biển Okhotsk phía nam giáp với đảo Đài Loan qua biển Hoa Đông Tỉnh thủ Tokyo Nhật Bản có bốn đảo lớn theo chiều Bắc-Nam Hokkaido, Honshu, Shikoku, Kyushu Bản đồ địa lý Nhật Bản Nguồn: CIA World Factbook, 2015 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Nhật Bản quần đảo núi lửa với vị trí địa lí nên người Nhật thường xuyên phải hứng chịu thiên tai động đất sóng thần Là nước ơn đới có bốn mùa rõ rệt với phong cảnh thiên nhiên tuyệt đẹp, Nhật Bản đánh giá 10 nước đẹp giới Dân cư Dân số Nhật Bản 126.230.080 người (tính đến ngày 28/01/2021) đứng thứ 11 giới đảo quốc đông dân thứ (sau Indonesia) Dân cư Nhật phân bố không đều, phần lớn tập trung trung tâm lớn: Tokyo, Yokohama, Nagoya, Osaka, Kobe Kyoto Thủ đô Tokyo có 12,7 triệu người mật độ dân số cao nước khoảng 54.700 người/ km², Hokkaido - tỉnh thưa dân có mật độ 74 người/ km² Dân số thành phố thị trấn chiếm khoảng 4/5 dân số Nhật Bản, có khoảng 1/5 dân số cịn lại sống vùng đồng ven biển TỈ LỆ DÂN SỐ THEO ĐỘ TUỔI 12.9 26.3 65 Dân số Nhật Bản già nhanh (Hình 1), tỷ lệ sinh thấp dẫn đến lực lượng lao động nước ngày thu hẹp, thiếu nhân lực độ tuổi lao động trầm trọng Tài nguyên thiên nhiên Nhật Bản có khống sản Các khống sản quặng sắt, đồng đỏ, kẽm, chì, bạc tài nguyên lượng quan trọng dầu mỏ than phải nhập Địa hình khí hậu Nhật Bản khiến người nơng dân gặp nhiều khó khăn nên khoảng nửa số lương thực phải nhập từ nước 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics CHƯƠNG 2: CHÍNH SÁCH ABENOMICS Tình hình kinh tế 1.1 Nhật Bản sau chiến tranh giới thứ hai Sau chiến tranh giới thứ hai, Nhật nước bại trận, đất nước bị chiến tranh tàn phá, kinh tế khó khăn, hết thuộc địa, nghèo tài nguyên, thất nghiệp, thiếu nguyên liệu, lương thực lạm phát Sản xuất công nghiệp năm 1946 1/4 so với trước chiến tranh Nhật phải dựa vào “viện trợ” kinh tế Mỹ hình thức vay nợ để phục hồi kinh tế Sau Thế chiến thứ hai, từ năm 1945 đến năm 1950 thời kỳ phục hồi kinh tế, kinh tế phát triển chậm chạp phụ thuộc hoàn toàn vào Mỹ Từ tháng năm 1950, sau Mỹ phát động chiến tranh xâm lược Triều Tiên, kinh tế Nhật phát triển nhanh chóng nhờ đơn đặt hàng quân Mỹ Từ năm 60 kỷ XX, Mỹ sa lầy chiến tranh xâm lược Việt Nam, kinh tế Nhật có hội phát triển "thần kỳ", với hiệu “bắt kịp vượt qua nước phương Tây” thủ tướng Hayato Ikeda khởi xướng “Kế hoạch Nhân đôi thu nhập”, kế hoạch đề mục tiêu tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân hàng năm 7,2% tăng gấp đôi quy mô kinh tế 10 năm thơng qua giảm thuế, đầu tư có mục tiêu, mở rộng mạng lưới an ninh xã hội biện pháp khuyến khích tăng xuất phát triển cơng nghiệp Tuy nhiên, thực tế tăng trưởng hàng năm Nhật Bản đạt trung bình 10% suốt q trình thực kế hoạch quy mơ kinh tế tăng gấp đơi vịng chưa đầy bảy năm Đến năm 1968, Nhật Bản vượt qua Đức trở thành kinh tế lớn thứ hai giới Nhật Bản dần chuyển sang kinh tế theo định hướng công nghiệp nặng quốc gia có tốc độ tăng trưởng xuất mạnh mẽ, đặc biệt máy móc, sản phẩm dầu mỏ, 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics sắt thép Những bước Nhật Bản giúp kinh tế phục hồi cách thần kỳ 1.2 Sự phục hồi diệu kì kinh tế Nhật Bản 1.2.1 Kỷ nguyên bong bóng Đầu năm 70 kỉ XX, Nhật Bản phải gánh chịu hai cú sốc Một là, Chế độ vị vàng (Gold Standard) kết thúc vào năm 1973 năm 1971 Mỹ rời khỏi chế độ vị vàng, đồng thời tổng thống Richard Nixon thúc ép nước có Nhật định giá lại đồng tiền họ so với Mỹ Tháng 8/1971 đồng Yên giảm từ 360 n/đơ-la cịn 308 n/đơ-la Năm 1973, Nhật Bản lại chịu ảnh hưởng khủng hoảng dầu xảy nói, hầu hết khống sản nước nhập Lạm phát tăng theo tăng giá dầu Ngân hàng Nhật Bản phải tăng lãi suất từ 4.25% (tháng 10/1972) lên 9% (tháng 9/1973) để giúp dập tắt lạm phát Sau khủng hoảng dầu năm 1979, kinh tế Nhật Bản tiếp tục lên nhờ xuất tỷ giá hối đoái n Nhật đơ-la Mỹ thấp chi phí sản xuất giảm xuống Các mặt hàng xuất Nhật tràn đầy thị trường Hoa Kỳ Chính phủ Mỹ phải đưa nhiều biện pháp nhằm chấm dứt tình trạng lạm phát Giá trị đồng đô-la Mỹ cuối tăng 63% đồng Yên suy yếu liên tục làm tăng khả cạnh tranh xuất Nhật Do hiệp định Plaza, Yên Nhật lên giá nhanh chóng 150-160 n/Đơ-la Nền kinh tế Nhật Bản phụ thuộc vào xuất khẩu, nên việc tăng giá đồng Yên đe dọa tăng trưởng kinh tế Nhật Bản Nhật Bản phải sử dụng sách tiền tệ nới lỏng Lãi suất hạ xuống thấp lịch sử 2.5% vào năm 1987 dẫn đến bong bóng bất động sản bong bóng cổ phiếu nước cuối năm 1980 Để tăng sức cạnh tranh, 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics công ty Nhật Bản xây dựng nhiều sở sản xuất nước ngoài, tạo thành sóng FDI Nhật Bản Chỉ số trung bình Nikkei tăng gấp đôi từ cuối năm 1986 đến năm 1992 n lên giá cịn làm GDP Nhật Bản tính Đơ-la trở nên lớn trước nhiều Nói cách khác, người Nhật tự nhiên trở nên giàu có hơn, mua nhiều tài sản khắp giới, từ họa tiếng đến xưởng phim Hollywood Họ du lịch nhiều tiêu dùng nhiều Mặc dù kinh tế có dấu hiệu phát triển tải, ngân hàng Nhật Bản - BOJ trì lãi suất 2.5% suốt hai năm lo ngại đồng yên mạnh lên Tuy nhiên năm 1989, BOJ tăng lãi suất lên 4.25% để hạ nhiệt kinh tế ngăn chặn lạm phát lớn Vào cuối tháng 8/1990, BOJ tiếp tục tăng lãi suất lên 6% để ngăn chặn lạm phát dự đốn chi phí lượng dự kiến tăng chiến tranh vùng Vịnh nổ Bẫy bong bóng kinh tế đột ngột vỡ ra, kinh tế chậm phát triển, giá đất giảm Năm 1992, kinh tế bước vào suy thoái đặt dấu chấm hết cho “phép màu kinh tế” Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm từ 9%/năm (1955-1973) 3.7%/năm (từ 1973-1991) 1.2.2 Thập niên trì trệ kinh tế Sau thập kỷ bong bóng thập kỷ kinh tế trì trệ, tốc tăng trưởng GDP thực trung bình năm 0.5% thấp nhiều giai đoạn trước Các ngân hàng thường có sách giãn nợ khách hàng thiếu khả trả nợ Những khách hàng thường thuộc lĩnh vực kinh doanh bất động sản, xây dựng tổ chức tài phi ngân hàng- lĩnh vực bị coi hiệu suất từ sau bong bóng kinh tế tan vỡ Hy vọng khách hàng trả nợ không bị phá sản, nên ngân hàng thường tiếp tục cho khách hàng mắc nợ tiếp tục vay để khỏi bị phá sản 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Những khó khăn, thách thức Nhật Bản Abe tái đắc cử Sau Chiến tranh Thế giới thứ Hai, kinh tế Nhật Bản phải chịu ảnh hưởng nặng nề hậu chiến tranh để lại, với mong muốn tái cấu kinh tế hiệu “Đuổi kịp vượt qua nước phương Tây” Nhật Bản khiến giới “ngạc nhiên” trước chuyển đất nước nảy, đặc biệt giai đoạn “Tăng trưởng thần kỳ” Trong năm 1970, tổng sản phẩm quốc dân (GNP) Nhật Bản đứng thứ hai giới sau Hoa Kì đến cuối năm 1980 dẫn đầu giới GNP bình quân đầu người Tuy nhiên, sau giai đoạn phát triển nhanh chóng kinh tế Nhật Bản lại rơi vào tình trạng trì trệ khoảng thập kỉ - gọi “Thập kỉ tích”, chí giai đoạn tốc độ tăng trưởng Nhật Bản thấp nước phát triển Sau thập kỉ nỗ lực cải thiện tình hình kinh tế khơng đạt hiệu với áp lực xoa dịu nỗi lo khủng hoảng nợ ngày tăng, Thủ tướng Yoshihiko Noda thông qua dự luật vào tháng năm 2012 nhằm tăng gấp đôi thuế tiêu dùng lên 10% Tuy nhiên, tăng thuế phát sinh nhiều vấn đề tạo mơi trường trị thuận lợi cho trỗi dậy LDP Shinzo Abe Ngày 16 tháng 12 năm 2012, Shinzo Abe bầu làm Thủ tướng Nhật Bản bắt đầu q trình khơi phục lại kinh tế Nhật Bản 2.1 Sơ lược Shinzo Abe: Shinzo Abe trị gia người Nhật giữ chức Thủ tướng Nhật Bản bốn nhiệm kỳ đồng thời Chủ tịch Đảng Dân chủ Tự (LDP) từ 2012 đến 2020, trước từ 2006 đến 2007 Ơng giữ chức Chánh Văn phịng Nội từ năm 2005 đến 2006 Lãnh đạo Phe đối lập năm 2012 Ông Thủ tướng nhiệm lâu lịch sử Nhật Bản Ngay sau tái đắc cử, Abe tuyên bố, “Với sức mạnh tồn nội mình, tơi thực sách tiền tệ táo bạo, sách tài khóa linh hoạt chiến lược tăng trưởng khuyến khích đầu tư tư nhân, với ba trụ cột sách này, đạt kết quả.” Chính sách kinh tế Abe mang lại sức sống cho kinh tế Nhật Bản, nhiên, trình khơi phục lại kinh tế ơng phải đối mặt khơng thách thức từ năm trước tăng trưởng kinh tế chậm, nợ đọng tăng nhanh dân số già 2.2 Những khó khăn thách thức Nhật Bản Abe tái đắc cử: Trước Abe tái đắc cử, Nhật Bản trải qua gần 20 năm với nhiều thách thức lớn, tiêu kinh tế vĩ mô không khả quan ngày có xu hướng tiêu cực Nhật 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mô – Chính sách Abenomics Bản phải đối diện với kinh tế tăng trưởng chậm giảm phát kéo dài suốt thập niên 1990 sau “Nền kinh tế bong bóng” vỡ vào năm 1990-1991, theo sau khủng hoảng tài tồn cầu năm 2008-2009 trận động đất thảm khốc Đại Đông Nhật Bản vào năm 2011 2.2.1 Kinh tế a Tăng trưởng kinh tế liên tục giảm Sau “Bong bóng kinh tế” vỡ đầu thập niên 1990, kinh tế Nhật Bản chuyển sang thời kỳ trì trệ kéo dài Tốc độ tăng trưởng GDP thực tế bình quân hàng năm giai đoạn 1991-2000 0,5% thấp nhiều so với thời kì trước Tăng trưởng kinh tế đạt mức thấp có xu hướng giảm dần, năm 1990 tốc độ tăng trưởng đạt 4,893% năm 2011 chí tăng trưởng âm 0,115%, năm 2012 đạt 1,495% Chỉ số giá tiêu dùng (CPI) ln giao động 0% hầu hết năm đạt âm, năm 2011 âm 0,237%, năm 2012 âm 0,057 Tốc độ tăng thu nhập bình quân đầu người Nhật Bản qua giai đoạn 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Tốc độ tăng trưởng GDP thực qua giai đoạn Ngoài ra, khủng hoảng tài tồn cầu vào năm 2008 ảnh hưởng lên kinh tế Nhật Bản nặng nề so với nước khác Mỹ, Anh, …Cụ thể, Mỹ, GDP trở lại mức trước khủng hoảng vào năm 2011 nước Châu Âu vào năm 2013 Tuy nhiên, GDP thực Nhật Bản năm sau thấp 3% so với giá trị vào năm 2007 có xu hướng giảm Biểu đồ so sánh tốc độ tăng trưởng GDP thực 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mô – Chính sách Abenomics Bên cạnh đó, động đất Tohoku vào ngày 11/3/2011 khiến 19000 người thiệt mạng toàn lị phản ứng hạt nhân đóng cửa khiến cho Nhật Bản phải tìm kiếm nguồn cung cấp lượng nơi khác, dẫn đến cán cân thương mại Nhật Bản lần chuyển sang âm kể từ năm 1980 Thêm vào đó, từ thị trường bất động sản vỡ bong bóng, số Nikkei 225 nhanh chóng lao dốc, từ 38.975 điểm năm 1989 xuống 15.025 điểm vào tháng 7-1992 tiếp tục rơi tự “thập niên mát” Tính đến tháng 4-2003, số Nikkei 225 7.603 điểm, dao động quanh mức 9.000 điểm b Nợ đọng Nợ đọng (bao gồm nợ xấu nợ khó địi) tăng nhanh sách tiền tệ thiếu hợp lí BOJ khơng khơng thể khắc phục hậu sau kinh tế bong bóng bị vỡ mà làm tăng trưởng Nhật Bản ngày trì trệ Năm 1990, cơng nợ phủ khoảng 47% tăng lên 65% năm sau Để hạn chế vịng xốy giảm phát thúc đẩy kinh tế, tháng 2/1999 BOJ định theo đuổi sách lãi suất khơng (ZIRP) - đưa lãi suất danh nghĩa mức thấp có thể, điều khiến cho Nhật Bản rơi vào “bẫy khoản” Năm 2012, nợ đọng Nhật Bản tăng lên đến 220% GDP 2.2.2 Cơ cấu a Già hóa dân số 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Sự già hóa dân số Nhật Bản đặc biệt nhanh chóng kể từ đầu năm 1990 - Nhật Bản có dân số trẻ số nước phát triển thời điểm đó, điều góp phần làm giảm tốc độ tăng trưởng tiềm Nhật Bản Có nhiều yếu tố khác góp phần vào trình già hóa dân số nhanh chóng bao gồm tỷ lệ sinh giảm nhanh, tỷ lệ từ vong giảm tuổi thọ cao Già hóa dân số ảnh hưởng đến kinh tế Nhật Bản số phương diện sau:  Một tỷ lệ lớn dân số chuyển sang nghỉ hưu làm cho lực lượng lao động giảm, kéo theo hệ lụy chung cung cầu  Nếu khơng có thu nhập lao động, người nghỉ hưu rút tiền tiết kiệm cho chi tiêu cá nhân Khi đó, tiết kiệm tư nhân nước giảm khiến nhà nước phải tăng cường thu hút đầu tư nước ngồi để đáp ứng u cầu tài cơng cao, vốn có khả địi hỏi lãi suất cao 10 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics  Chi phí y tế hưu trí dự kiến tăng, điều làm căng thẳng gánh nặng nợ khổng lồ đất nước Chi phí phúc lợi dự kiến tăng 36% vào năm 2025 lên 1/4 GDP b Tỷ lệ thất nghiệp tăng Tỷ lệ thất nghiệp trung bình 10 năm tăng từ 2.5% năm 1980 lên 3.5% năm 1990 lên 4.7% năm 2000 Nguyên nhân Abe thi hành sách mũi tên: Để nâng cao mức tăng trưởng tiềm cách đáng kể cải thiện tình hình kinh tế Nhật Bản hậu thời kì “thập niên mát”, Abe xác định sách trước cịn vài thiếu sót, cần phải cải cách đồng thời nhiều phương diện Về sách tài khóa tiền tệ, ơng khơng đồng tình với việc nỗ lực chấm dứt giảm phát phục hồi tăng trưởng phủ đương thời thiếu kết nối kết hợp linh hoạt hai sách Về cấu, Abe nhận thấy đặc trưng truyền thống thị trường lao động Nhật Bản hệ thống làm việc suốt đời - theo người sử dụng lao động khơng sa thải nhân viên người lao động cam kết ngầm không chuyển việc nghỉ hưu, điều có mặt tích cực người lao động có xu hướng làm việc tích cực có trách nhiệm hơn, nhiên, giai đoạn suy thoái kinh tế hệ thống khơng cịn hiệu quả, hạn chế chuyển dịch lao động làm suy yếu chuyển dịch cấu kinh tế Bên cạnh đó, ơng cịn nhận thấy gần 40% dân số Nhật Bản, chủ yếu phụ nữ công nhân trẻ bị mắc kẹt công việc lương thấp tạm thời Nội dung sách 4.1 Chính sách tiền tề  Mục tiêu: Giảm chi phí vay, giảm lãi suất thực, kích thích hoạt động kinh doanh chi tiêu dùng cá nhân, thúc đẩy lạm phát lên mục tiêu 2% để chấm dứt tình trạng giảm phát đeo bám kinh tế Nhật Bản từ năm 1990 Hạ giá đồng Yên nhằm tạo điều kiện phát triển sản xuất, đẩy mạnh xuất khẩu, tăng khả cạnh tranh cho hàng hóa Nhật Bản thị trường quốc tế Vào tháng năm 2013, Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) bắn mũi tên ba mũi tên, thông báo khuôn khổ nới lỏng tiền tệ định lượng định tính để đạt 2% lạm phát ổn định vòng khoảng hai năm (tăng so với mục tiêu trước 1%) Điều có nghĩa phủ phải mua vào 70% lượng trái phiếu phát hành tháng, 1% tổng sản lượng, để nhân khối tiền tệ lên gấp đôi từ 29% đến 56% tổng sản lượng 11 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mô – Chính sách Abenomics Chính sách tiền tệ kỳ vọng chuyển đổi ảnh hưởng đến giá kinh tế thực theo bốn cách có liên quan lẫn Thứ nhất, định lượng nới lỏng định tính làm giảm lãi suất thực dài hạn, làm tăng nhu cầu thấp giảm khoảng cách sản lượng Thứ hai, BoJ mua số lượng lớn lượng trái phiếu phủ Nhật Bản từ sổ sách tổ chức tài dẫn đến tái cân danh mục đầu tư, bao gồm cho vay nước nước ngồi cao Thứ ba, thơng tin liên lạc nâng cao lạm phát thực tế gia tăng làm tăng kỳ vọng lạm phát Cuối cùng, giá tạm thời đồng yên giúp tăng lạm phát thu hẹp khoảng cách sản lượng (giảm khoảng 24%) Qua đây, ta thấy phủ Abe khơng trực tiếp phá giá đồng nội tệ để tìm lợi cạnh tranh xuất mà tung biện pháp đồng loạt để làm thay đổi cách tiêu thụ người dân đầu tư doanh nghiệp Chúng ta hiểu lí qua ví dụ sau: giả sử ¥ 1000 phân bổ để mua 20 táo Fuji Để thúc đẩy kinh tế, phủ yêu cầu ngân hàng trung ương phát hành thêm tiền vào thị trường để ¥ 1500 phân bổ để mua 20 táo Fuji giống Về mặt lý thuyết, tác động việc là: Vì bạn có nhiều tiền để mua táo giống nhau, nên giá táo tăng lên Trong giới thực, điều có nghĩa thúc đẩy tăng giá chung Vì giá giảm, người tiêu dùng có xu hướng tiết kiệm tiền để chi tiêu sau, cản trở tăng trưởng Nói cách khác, việc tăng mức giá cách tạo nhiều tiền phá vỡ chu kỳ giảm phát thúc đẩy người tiêu dùng ngừng tiết kiệm bắt đầu chi tiêu 4.2 Chính sách tài khóa  Mục tiêu: Khơi phục tăng trưởng ngắn hạn thông qua việc đẩy mạnh tiêu dùng phủ đầu tư cơng trình cơng cộng, làm sống lại kinh tế địa phương Giúp giảm áp lực từ giảm phát Cùng chi phí tăng thêm mang tính mạo hiểm có thời hạn mục tiêu để giảm thâm hụt Mũi tên thứ hai Abenomics - thực Thủ tướng Abe định tăng chi tiêu ngân sách Nhật Bản lên đến 2% tổng sản phẩm quốc nội (GDP), tập trung vào gói kích cầu ngắn hạn gồm dự án tập trung cải tạo sở hạ tầng xây dựng cầu, đường hầm, gói chăm sóc y tế biện pháp kích thích đầu tư tư nhân Một cách tích cực, sách giúp đẩy mạnh tiêu dùng người dân doanh nghiệp, mở rộng thị trường đặc biệt tạo 600.000 việc làm Đến tháng năm 2013, Nhật Bản có khoản nợ phủ cao giới, ước tính lên tới 237% GDP Để tài trợ phần cho gói kích thích cơng bố, phủ giải thích họ bán thêm nghìn tỷ n trái phiếu Trong năm tài 2013, gần phần tư ngân sách tài trợ thông qua đợt phát hành trái phiếu Được phát hành đồng yên Nhật, 90% nợ phủ Nhật Bản công ty công dân Nhật Bản nắm giữ 12 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Năm Abenomics, phần lớn dự kiến, thiên kích cầu điều chỉnh Sau loạt biện pháp kích cầu tổng cộng khoảng 1,5% GDP giai đoạn 2013–2014, phủ tăng thuế tiêu thụ từ 5% lên 8% vào tháng năm 2014 bước quan trọng để đối phó với gánh nặng nợ phủ Chính phủ lên kế hoạch tăng lần thứ hai 10% vào tháng 10 năm 2015, định trì hỗn mức tăng năm 2017 tăng trưởng kinh tế yếu dự kiến sau đợt tăng thuế tháng 4.3 Tái cấu trúc kinh tế  Mục tiêu: Với “Mũi tên thứ 3” (cải cách cấu) nhằm chuyển đổi sâu sắc hệ thống kinh tế khơi dậy “tiềm tăng trưởng”, kích thích đầu tư tư nhân, hướng tới việc giảm thuế cho doanh nghiệp, tự hóa thị trường điện, đại hóa nơng nghiệp, gia tăng việc làm, lao động nữ nội dung cốt lõi Học thuyết Abenomics Abenomics cuối không thành công dựa vào kích thích sách tài khóa tiền tệ Để khuyến khích đầu tư tư nhân, sau số việc quan trọng mà quyền Thủ tướng Abe thực hiện:  Giảm 2.4% Thuế hợp tác từ tháng năm nay, nhằm tạo hội để làm ăn Nhật Bản  Tăng tỷ lệ lao động nữ giới: Không nước có dân số già hóa người độ tuổi lao động ngày giảm mà tỷ lệ lao động nữ giới Nhật Bản vào hàng thấp giới, việc đưa thêm nhiều phụ nữ vào thị trường lao động giúp làm giảm phần gánh nặng lao động Chính phủ phải ban hành sách chăm sóc quản lý trẻ em tốt  Mở rộng cánh cửa cho người nước ngoài: Nhanh chóng cung cấp nơi cho người nước ngồi “có trình độ cao”, mang nhiều người nước ngồi/ du học sinh/ nghiên cứu sinh đến với trường Đại học Nhật Bản qua chương trình G30, đồng thời tạo điều kiện cho nhiều sinh viên Nhật Bản sang nước du học  Cool Japan: Tăng cường xuất đồ ăn đồ văn hóa Nhật Bản, tăng cường lượng du khách đến với Nhật Bản cách giảm hạn chế Visa mua sắm miễn thuế 13 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics  Nới lỏng điều kiện, rào cản: Đàm phán hiệp định TPP (Trans-Pacific Partnership), giảm hàng rào đầu tư trực tiếp từ nước vào Nhật Bản, bãi bỏ số quy định ngành y tế, nông nghiệp, … Một số sách thực số cịn lộ trình Tuy nhiên nhận thấy mũi tên nhằm thúc đẩy kinh tế Nhật Bản ngắn hạn, mũi tên thứ lại đảm bảo cho tình trạng kinh tế tăng trưởng Nhật Bản dài hạn, cần thời gian ta thấy kết Khó khăn thách thức Với tư cách Thủ tướng, Shinzo Abe tuyên bố giải vấn đề kinh tế đất nước Vì vậy, sau tái đắc cử, thủ tướng Shinzo Abe đề chiến lược cải tổ đa diện kinh tế Nhật Bản, sách kinh tế thủ tướng Abe với mong muốn mang lại nước Nhật tươi sáng sau thập kỷ với kinh tế trì trệ khơng lối Tuy nhiên, theo nhận định tờ Wall Street Journal, phủ Shinzo Abe dấn thân vào canh bạc lớn, sách thất bại khối nợ cơng khổng lồ ví "núi Phú Sĩ" Tokyo sụp đổ, kéo theo chấn động lớn kinh tế tồn cầu Chính sách liệu có thành cơng hay khơng? Vẫn cịn q sớm đến kết luận Tuy nhiên, khơng thể phủ nhận đóng góp tích cực mà sách Abenomics bước đầu mang lại, tạo nguồn động lực giúp cho người dân cảm thấy lạc quan tương lai kinh tế Bên cạnh, sách vấp phải khó khăn, thử thách địi hỏi thủ tướng phải cân nhắc thận trọng bước  Chính sách tiền tệ: Một số chuyên gia kinh tế cho sách nới lỏng tiền tệ mà Nhật Bản thực "Con dao hai lưỡi" Mặc dù đồng tiền yên suy yếu biện pháp nới lỏng tiền tệ giúp cho mặt hàng xuất Nhật Bản tăng sức cạnh tranh, phục hồi đầu tư, đẩy chứng khốn lên Nhưng tác động sách chưa đủ mạnh để đưa kinh tế Nhật Bản phát triển mạnh mẽ Trong đó, nhu cầu nhập Nhật Bản cao, giảm giá đồng yên đồng nghĩa với việc thâm hụt thương mại Nhật Bản gia tăng Cố vấn Tổng thống Nga – ông Sergei Glazyev, bàn khủng hoảng tài tồn cầu cho biết, thời đại khủng hoảng, thị trường có nhiều tiền chẳng biết tiêu vào đâu, tiền bị giá Cũng giống khủng hoảng tài Nhật Bản, ngân hàng trung ương tuyên bố tăng gấp đơi sở tiền tệ từ 135 nghìn tỷ Yên lên 270 nghìn tỷ yên vào tháng 12 năm 2014 chủ yếu thơng qua việc mua trái phiếu phủ dài hạn Chương trình thu mua quy mơ lớn hy vọng làm giảm lợi 14 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics suất trái phiếu phủ khuyến khích nhà đầu tư lựa chọn đầu tư vào kinh tế thực, chẳng hạn cổ phiếu vốn chủ sở hữu Tuy nhiên, việc Nhà nước tạo khoản vay mà nhà đầu tài lợi dụng, biến thành "bong bóng" gây lạm phát  Chính sách tài khóa: Giáo sư R Taggart Murphy đại học Tsukuba Tokyo cho rằng, để giải vấn đề giảm phát, Nhật Bản lúc cần tăng cường hoạt động kích thích tài khóa Tuy nhiên, giáo sư ra, tăng chi tiêu phủ Nhật lúc điều khơng dễ, đến tháng năm 2013 Nhật Bản có khoản nợ phủ cao giới, ước tính lên tới 237% GDP, nhiều nhà phê bình lo lắng gói kích thích ảnh hưởng đến gánh nặng nợ khổng lồ Nhật Bản Một câu hỏi lớn xoay quanh tương lai lãi suất khoản nợ Nhật Bản Chi phí dịch vụ tốn nợ Nhật Bản 22,2 nghìn tỷ n, xấp xỉ nửa doanh thu thuế nước năm 2013 Tiền lãi trả cho khoản nợ Nhật Bản đo 10,1 nghìn tỷ yên, tương đương 10,5% chi tiêu, xu hướng trì bẫy giảm phát Nhật Bản Kinh tế trưởng Olivier Blanchard IMF nhận định rằng: "Trong trường hợp Abenomics không đem lại mức tăng trưởng dự kiến, giới đầu tư bắt đầu nghi ngờ khả trả nợ Chính phủ Nhật Rủi ro nằm chỗ nhà đầu tư trở nên lo ngại bền vững mức nợ công, đòi mức lãi suất cao hơn" Vào ngày tháng 10 năm 2013, thủ tướng Abe tuyên bố tăng thuế tiêu thụ từ 5% lên 8% tháng năm 2014 Thuế tiêu thụ có lịch sử gây tranh cãi, khiến thủ tướng Ryutaro Hashimoto phải từ chức đẩy kinh tế vào suy thối trầm trọng Bất chấp tình trạng giảm phát dai dẳng, người lao động phải đối mặt với chi phí sinh hoạt tăng tiền lương giảm Nhiều người suy đốn thuế tiêu thụ kìm hãm nhu cầu, ảnh hưởng đến kế hoạch tăng trưởng ban đầu thủ tướng Abe Để giảm bớt tác động việc tăng thuế, Abe công bố gói kích thích bổ sung trị giá nghìn tỷ n Đáp lại, OECD cảnh báo: "Các gói kích thích tài khóa bổ sung ngồi kế hoạch cho năm 2014 gây nguy hiểm cho việc củng cố tài khóa cần thiết"  Tái cấu trúc kinh tế Cải cách luật lao động tăng lương, phủ Abe phải đối mặt với thách thức kép đảo ngược xu hướng giảm tiền lương cải cách hệ thống quy định chặt chẽ thị trường lao động Rào cản nhân học: Dân số 126,2 triệu người Nhật Bản suy giảm Vào năm 2013, 25% dân số Nhật Bản 65 tuổi Thêm vào thách thức này, tỷ lệ sinh 15 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics Nhật Bản giảm xuống Giải mức sinh giảm thách thức khó khăn phủ Abe Đầu năm 2015, phủ đề xuất tiếp cận dịch vụ chăm sóc nhà trẻ miễn phí, mở rộng số lượng trung tâm điều trị muộn đẩy mạnh chế độ thai sản Tuy nhiên, điều tạo thách thức kinh tế đáng kể Chi phí chăm sóc sức khỏe lương hưu dự kiến tăng, vốn gây gánh nặng nợ lớn cho đất nước Với việc tỷ lệ sinh thấp dân số già hóa, cải cách nhập cư quan trọng Nhật Bản muốn trì lực lượng lao động Tuy nhiên, dù ơng Abe thừa nhận cần phụ nữ trẻ làm, việc lại địi hỏi thay đổi văn hóa – trị nằm ngồi kiểm sốt thủ tướng Giám đốc cục nhập cư Tokyo, đề nghị việc gia tăng nhập cư giúp đảo ngược thách thức nhân học Tuy nhiên, xã hội Nhật Bản tiếng phiến diện ủng hộ trị cho việc gia tăng nhập cư vào Nhật Bản thấp Hiệp định đối tác Thái Bình Dương (TPP) coi thỏa thuận đàm phán Nhật Bản, Hoa Kỳ 10 quốc gia Vành đai Thái Bình Dương khác Tuy nhiên, Abe gặp phải phản kháng đáng kể từ bên Từ nhà vận động hành lang lĩnh vực nơng nghiệp chăm sóc sức khỏe Mặc dù TPP cốt lõi chiến lược tăng trưởng Abe, người vận động hành lang ngăn cản phủ Abe đạt bước tiến đáng kể đàm phán Khi tham gia vào TPP, Nhật Bản phải mở cửa thị trường cho phép tiếp cận lĩnh vực bị lập cao với thị trường nước ngồi nơng nghiệp, cơng nghiệp tơ dịch vụ tài Bất chấp chênh lệch với thị trường toàn cầu, để bảo vệ an ninh lương thực, Nhật Bản bỏ chi phí trợ cấp lớn cho ngành nơng nghiệp, dẫn đến chi phí sản xuất nơng sản Nhật Bản vào hàng cao giới Khi gia nhập TPP, Nhật Bản phải giảm loại thuế đánh vào hàng nông nghiệp mức 0% nông sản dễ bị tổn thương gạo, lúa mì, thịt bị, thịt lợn Trước nguồn nơng sản giá rẻ từ nước khác, chắn nhiều lĩnh vực sản xuất nông nghiệp Nhật Bản bị đe dọa Có thể ngầm hiểu việc gia nhập TPP Nhật Bản đồng nghĩa với việc sẵn sàng đánh đổi nông nghiệp nước với mục tiêu cải tổ 16 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ABECOMICS ĐỐI VỚI NHẬT BẢN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ảnh hưởng sách Abenomics đến tình hình kinh tế Nhật Bản (tính đến năm 2015) Hiện (2015) chưa thể khẳng định sách mà cựu Thủ tướng Shinzo Abe đưa có thành cơng hay khơng nhìn chung kinh tế Nhật Bản đem có gam màu sáng vòng vài năm qua 1.1 Thành tựu Nhờ có thỏa thuận ơng Shinzo với BoJ việc nới lỏng sách tiền tệ đưa lãi suất xuống mức âm nhằm giảm chi phí cho vay, thúc đẩy tiêu dùng cá nhân đầu tư kinh doanh, đồng thời đẩy lạm phát lên mức mục tiêu 2% Nhờ đó, kinh tế Nhật Bản dần phục hồi khỏi vịng xốy giảm phát Với sách đó, lần nhiều năm qua Nhật Bản khỏi tình trạng giảm phát, có dấu hiệu ổn định tăng trưởng Trong nửa quí (tháng 7-9/2013), tăng trưởng kinh tế Nhật Bản đạt mức tăng trưởng dương 0,5%, tăng 1,9% so với năm 2012 Quý 4/2013 kinh tế Nhật Bản tiếp tục tăng trưởng dương Chỉ số giá tiêu dùng tháng 9/2013 tăng 0,7% tiếp tục tăng quí 4, trở thành mức tăng trưởng cao vịng năm Abenomics góp phần quan trọng vào hạ giá đồng Yên thị trường hối đối kích thích xuất Tiền tệ Nhật Bản giá khoảng 30% so với tháng 11/2012 Nếu năm 2011, xuất Nhật Bản mức âm 0,246% Năm 2014 đạt tăng trưởng dương mức 3,8% Đến năm 2015 xuất Nhật Bản tăng 3.5%, đạt 75.63 nghìn 17 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics tỷ Yên Trong kim nghạch nhập giảm 8.7% 78.46 Tỷ Yên Xuất tăng tạo thuận lợi cho đà phục hồi kinh tế đất nước Tốc độ tăng trưởng GDP ổn định không lâu sau thực sách Cụ thể quý I/2013, tốc độ tăng trưởng GDP tăng 1,3%, (lớn nhiều so với số âm 0,115% năm 2011) Tính đến hết quý I/2014, GDP danh nghĩa tăng 3.3%, tăng so với mức 2.5% năm tài 2013 Về việc làm, tỷ lệ người có việc làm tăng 4,5%, tỷ lệ thất nghiệp giảm từ 4,325% xuống 2,875% Tỷ lệ thất nghiệp niên trẻ (25-29 tuổi) giảm từ 5,7% xuống 4,7% Số lao động toàn thời gian tăng 2,8% 1.2 Hạn chế Nhưng chưa phải lúc mà Nhật Bản ăn mừng, Nhật Bản muốn khỏi giảm phát tăng lạm phát đồng nghĩa với việc thúc đẩy động bán lượng lớn chứng khoán để chống lại giá loại tài sản này, dòng tiền đổ vào kênh đầu tư có thu nhập cố định trái phiếu phủ Hệ thị trường cổ phiếu lao dốc mạnh giá trái phiếu tăng cao làm tăng lãi suất vay Chính phủ Ngồi ra, thuế tăng đồng nghĩa với giảm nhu cầu tiêu thụ dập tắt hồi phục kinh tế Chính sách tăng thuế kinh tế Nhật Bản cịn ám ảnh với chi phí sinh hoạt tăng cao thách thức với Nhật Bản.Việc giá đồng Yên làm tăng chi phí nhập giá nhiên liệu Từ làm tăng chi phí sinh hoạt người dân Hơn nữa, việc khuyến khích phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động vơ hình hình làm giảm tỷ lệ sinh tự nhiên Nhật Bản, gây sức ép nặng nề vấn đề dân số Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam a Tiếp tục nghiên cứu, sáng tạo, tìm hiểu phương pháp nhằm đổi sách tài khóa đáp ứng yêu cầu cấu lại kinh tế Tiếp tục xây dựng, hoàn thiện văn hướng dẫn Luật Quản lý nợ công, đẩy mạnh cấu lại nợ công theo hướng bền vững b Phát triển kinh tế phải đôi với đảm bảo công mặt xã hội Mỗi sách phát triển kinh tế phải hướng tới phát triển văn hóa, thực tiến công xã hội Quản lý phát triển xã hội phải tập trung vào việc xây dựng mô hình phát triển xã hội hợp lý, khơng ngừng nâng cao đời sống nhân dân Cần đặc biệt quan tâm, ý đến vấn đề Y tế, Giáo dục, quản lý tệ nạn xã hội, tham nhũng hoạt động phi pháp c Đặt biệt ý quan tâm đến thị trường lao động Cũng Nhật Bản, gia tăng tỷ lệ phụ nữ tham gia vào lực lượng lao động tín hiệu đáng mừng (Khoảng 72% phụ nữ tham gia lực lượng lao động Việt Nam tỷ 18 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics lệ cao phần lớn nước khác toàn cầu.), tương lai tỷ lệ sinh Việt Nam giảm Điều gây thiếu hụt lao động tầm trọng sau Việt Nam trải qua giai đoạn “dân số vàng” Nhà nước cần phải thực sách khuyến khích sinh cách mạnh mẽ hiệu để tránh tình trạng cấu độ tuổi không phù hợp Nhật Bản Tiếp tục giảm tỷ lệ thất nghiệp cách tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo, nhằm cung cấp cho thị trường lao động nguồn nhân lực chất lượng cao Chính sách Abenomics đưa yêu cầu việc trả lương cho người lao động dựa vào số làm việc mà phải dựa vào hiệu công việc Thiết nghĩ, kinh nghiệm quý báu cho doanh nghiệp, quan Việt Nam 19 0 Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Case “Japan’s Missing Arrow?”, Harvard Business School [2] [2] ThS Hồng Thị Mai Hồng, “Chính sách kinh tế Abenomic Nhật Bản số hàm ý sách cho Việt Nam”, Chính sách kinh tế Abenomics Nhật Bản số hàm ý sách cho Việt Nam (tapchicongthuong.vn) 20 0 Tieu luan ... TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA KHOA QUẢN LÝ CÔNG NGHIỆP  BÁO CÁO BÀI TẬP NHĨM Đề tài: CHÍNH SÁCH ABENOMICS GVHD: ThS Lại Huy Hùng DANH SÁCH THÀNH VIÊN Vương Gia Bảo 2012678 Lê Thùy Dương 2011035... Tieu luan Kinh tế học vĩ mơ – Chính sách Abenomics CHƯƠNG 3: ẢNH HƯỞNG CỦA CHÍNH SÁCH ABECOMICS ĐỐI VỚI NHẬT BẢN – BÀI HỌC KINH NGHIỆM CHO VIỆT NAM Ảnh hưởng sách Abenomics đến tình hình kinh... tái đắc cử: Nguyên nhân Abe thi hành sách mũi tên: 11 Nội dung sách 11 4.1 Chính sách tiền tề 11 4.2 Chính sách tài khóa 12 4.3 Tái cấu trúc

Ngày đăng: 06/02/2023, 09:12

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan