Luận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí MinhLuận văn thạc sĩ: Thi hành các hình phạt không tước tự do từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh
VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHƯỚC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Hà Nội - 2018 VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI PHAN VĂN PHƯỚC THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TỪ THỰC TIỄN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Chun ngành: Luật hình tố tụng hình Mã số: 8.38.01.04 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VĂN HIỂN Hà Nội - 2018 MỤC LỤC MỞ ĐÂU Chương 18: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ THI HÀNH8 CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO 1.1 Khái niệm đặc điểm thi hành hình phạt khơng tước tự 1.2 Nội dung điều chỉnh pháp luật ngun tắc thi hành hình phạt khơng tước tự 13 1.3 Các điều kiện đảm bảo thi hành hình phạt khơng tước tự 30 Chương 236: THỰC TRẠNG THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHƠNG TƯỚC TỰ DO36 TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 36 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội tình hình tội phạm địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 36 2.2 Thực tiễn thi hành hình phạt không tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 38 Chương 355: QUAN ĐIỂM VÀ GIẢI PHÁP BẢO ĐẢM THI HÀNH CÁC HÌNH PHẠT KHÔNG TƯỚC TỰ DO TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN CỦ CHI, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 55 3.1 Quan điểm bảo đảm thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 55 3.2 Giải pháp bảo đảm hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh 58 KẾT LUẬN 70 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO1 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BLHS : Bộ luật Hình TAND : Tịa án nhân dân UBND : Ủy ban nhân dân VKS : Viện kiểm sát VKSND : Viện Kiểm sát nhân dân DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Kết xét xử địa bàn huyện Củ ChiError! Bookmark not defined Bảng 2.2: Tình hình thi hành hình phạt khơng tước tự địa bàn huyện Củ Chi Error! Bookmark not defined MỞ ĐÂU Tính cấp thiết đề tài Trong đời sống xã hội, pháp luật sở cho hành vi xử chủ thể thực tế có nhiều chủ thể vi phạm pháp luật, chí bị coi tội phạm theo Bộ luật Hình Đối với hành vi bị coi tội phạm việc điều tra, truy tố, xét xử thực quan tiến hành tố tụng kết trình TTHS thể án, định hình tơn trọng bảo đảm thi hành Thực tế cho thấy việc xét xử vụ án hình việc thi hành án hình liên quan trực tiếp đến quyền người, đặc biệt quyền tự thân thể, danh dự, nhân phẩm, quyền sở hữu tài sản… cá nhân nên đòi hỏi quan có thẩm quyền phải thực chức năng, nhiệm vụ thẩm quyền theo quy định pháp luật, đáp ứng yêu cầu cải cách tư pháp, có định hướng: “Coi trọng việc hồn thiện sách hình thủ tục tố tụng tư pháp, đề cao hiệu phịng ngừa tính hướng thiện việc xử lý người phạm tội Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo không giam giữ số loại tội phạm…Xác định rõ trách nhiệm UBND xã, phường, thị trấn quan chuyên môn UBND dân tỉnh, thành phố việc thi hành hình phạt khơng phải hình phạt tù để thực nghiêm túc án tòa án Từng bước thực việc xã hội hóa quy định hình thức, thủ tục để giao cho tổ chức quan nhà nước thực số công việc thi hành án” [2] Trên sở định hướng trên, việc xét xử vụ án hình thi hành án hình thời gian qua có chuyển biến tích cực, đặc biệt Tòa án chủ động phối hợp với Viện kiểm sát nhân dân, quan Cơng an, quyền địa phương tổ chức thi hành án quản lý đối tượng phải thi hành hình phạt khơng tước quyền tự biện pháp tư pháp Tuy nhiên, qua nghiên cứu, khảo sát thực tế cơng tác thi hành án hình nói chung, địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng cho thấy quan có thẩm quyền trọng đến việc thi hành hình phạt tù, tử hình mà chưa trọng đến cơng tác thi hành hình phạt khơng tước quyền tự Các quan có thẩm quyền (TAND, UBND, Mặt trận Tổ quốc đoàn thể cấp) chưa thực phát huy đầy đủ vai trò, trách nhiệm quản lý, đạo, phối hợp, giám sát việc thi hành án người phải chấp hành án, việc giám sát, cảm hóa, giáo dục giúp đỡ người chấp hành án hình cộng đồng dân cư nên việc chấp hành án nhiều trường hợp không nghiêm, vi phạm phát sinh không xử lý kịp thời nhằm đảm bảo tính răn đe, giáo dục, phòng ngừa việc tái phạm Nguyên nhân thực trạng hệ thống văn quy phạm pháp luật thi hành hình phạt khơng tước tự cịn có vướng mắc, bất cập; chưa có phân cơng, phối hợp hiệu quan có thẩm quyền q trình thi hành án; chế giám sát, chế tài xử lý trách nhiệm người không chấp hành án người có trách nhiệm thi hành án chưa cụ thể, chưa nghiêm minh; ý thức pháp luật người chấp hành án hạn chế nên số trường hợp người phải thi hành hình phạt khơng tước tự tiếp tục có hành vi vi phạm pháp luật phạm tội Thực trạng ngun nhân nêu địi hỏi phải có phương hướng, giải pháp khắc phục nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nhằm đảm bảo mục đích hình phạt góp phần vào đảm bảo trật tự an tồn xã hội Vì vậy, tác giả chọn đề tài “Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh” có ý nghĩa cấp thiết mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng T nh h nh nghi n c đề tài Liên quan đến công tác thi hành án nói chung, thi hành hình phạt khơng tước quyền tự nói riêng có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố góc độ khác Có thể kể đến số cơng trình nghiên cứu liên quan đến đề tài nghiên cứu luận văn như: “Hình phạt bổ sung quy định Bộ luật Hình năm 1999” tác giả Lê Hồ Hương Giang đăng Tạp chí Tòa án, số l/2001 tr.31 tiếp theo; “Một số vấn đề cần giải áp dụng quy định Điều 30 Bộ luật hình hình phạt bổ sung quản chế phạt tiền” tác giả Nguyễn Thị Mai đăng Tạp chí Kiểm sát, Số Xuân (1-2004), tr 41; “Bàn áp dụng hình phạt quản chế hình phạt tước số quyền cơng dân theo quy định Bộ luật Hình sự” tác giả Vũ Thành Long đăng Tạp chí Kiểm sát số 12 (11-2007), tr 12 tiếp theo; “Tìm hiểu hình phạt định hình phạt Luật Hình Việt Nam” tác giả Đinh Văn Quế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000; “Hồn thiện số quy đinh Bộ luật Hình năm 1999 giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam nay” tác giả Trịnh Tiến Việt đăng Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số (219)/2006, tr 66-70; “Nhu cầu hoàn thiện pháp luật thi hành án hình nước ta nay” tác giả Nguyễn Trọng Hách đăng tạp chí Nhà nước pháp luật, số 5, 2002; “Thực trạng cơng tác thi hành án hình kiến nghị” tác giả Nguyễn Phong Hòa đăng tạp chí Tịa án nhân dân, số 21, tháng 11, 2006; “Tìm hiểu hình phạt biện pháp tư pháp luật hình Việt Nam” Trần Minh Hưởng, Nxb Lao động, Hà Nội, 2007; “Một số vấn đề lý luận hình phạt Luật hình sự” tác giả Trịnh Quốc Toản đăng Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Luật học 27 (2011) tr.143-156… Ngồi ra, liên quan đến đề tài cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố báo, tạp chí….Qua nghiên cứu, thấy cơng trình cơng bố phân tích, làm rõ nhiều vấn đề lý luận thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự chưa có cơng trình nghiên cứu đề cập trực tiếp đến thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn địa bàn cụ thể huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh Vì vậy, việc nghiên cứu đề tài nhận diện, đánh giá tương đối tồn diện thi hành hình phạt không tước quyền tự huyện Củ Chi để từ đưa giải pháp nâng cao hiệu cơng tác thi hành án hình nói chung, cơng tác thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng Mục đích nhiệm vụ nghi n c 3.1 Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu luận văn làm sáng tỏ số vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước tự góc độ thể chế thực tiễn thi hành huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật; nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự nói chung huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời gian tới 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích nêu trên, luận văn có số nhiệm vụ sau: - Nghiên cứu số vấn đề lý luận thi hành hình phạt khơng tước tự như: xây dựng khái niệm, làm rõ nội dung, đặc điểm, nguyên tắc thi hành hình phạt khơng tước tự yếu tố ảnh hưởng đến thi hành hình phạt khơng tước tự - Đánh giá thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự quan có thẩm quyền địa bàn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh (trong tập trung vào vấn đề tồn tại, vướng mắc nguyên nhân) - Luận giải quan điểm đưa số giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự đáp ứng u cầu cơng tác thi hành án hình nói chung huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh nói riêng thời gian tới Đối tượng phạm vi nghi n c 4.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn sở lý luận thi hành hình phạt khơng tước quyền tự thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh để từ đề xuất giải pháp hồn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thi hành hnh phạt không tước tự 4.2 Phạm vi nghiên cứu Theo quy định BLHS năm 2015 hình phạt áp dụng cho cá nhân pháp nhân thương mại, nhiên, phạm vi luận văn thạc sĩ, tác giả tập trung nghiên cứu hình phạt không tước tự cảnh cáo, phạt tiền cải tạo khơng giam giữ hình phạt áp dụng cho cá nhân theo quy định pháp luật hành Phương pháp l ận phương pháp nghi n c 5.1 Phương pháp luận Luận văn thực sở vận dụng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử, hệ thống quan điểm, học thuyết Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam Nhà nước pháp luật; xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dân, dân, dân; cải cách hành cải cách tư pháp Việt Nam 5.2 Phương pháp nghiên cứu Luận văn nghiên cứu sở vận dụng phương pháp vật ... luận, thực tiễn thi hành hình phạt khơng tước tự Luận văn ưu điểm, tồn nguyên nhân thực trạng thi hành hình phạt không tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh, từ đề xuất giải pháp hoàn thi? ??n... vi nghiên cứu luận văn sở lý luận thi hành hình phạt khơng tước quyền tự thực trạng thi hành hình phạt khơng tước tự huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh để từ đề xuất giải pháp hồn thi? ??n pháp luật,... tài ? ?Thi hành hình phạt khơng tước tự từ thực tiễn huyện Củ Chi, thành phố Hồ Chí Minh? ?? có ý nghĩa cấp thi? ??t mặt lý luận thực tiễn, đáp ứng yêu cầu nâng cao hiệu thi hành hình phạt khơng tước tự