1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Sk Kinh Nghiệm 2019.Doc

17 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Uû Ban Nh©n D©n tp Hµ néi Céng hoµ x héi chñ nghÜa viÖt nam PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS HỒ SƠ SÁNG KIẾN “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS” Đồn[.]

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TAM ĐƯỜNG TRƯỜNG THCS HỒ SƠ SÁNG KIẾN “MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS” Đồng tác giả: Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ: Giáo Viên Nơi cơng tác: Trường THCS Bình Lư, ngày 02 tháng 10 năm 2022 I THÔNG TIN CHUNG Tên sáng kiến: ““MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC TẠI TRƯỜNG THCS BÌNH LƯ” Tác giả * Họ tên: Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Đại học tốn Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Điện thoại: 0946067911 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 35% * Họ tên: Lò Văn Phong Năm sinh: 1982 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Đại học Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Trường THCS Bình Lư Điện thoại: 0989114494 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 35% * Họ tên: Năm sinh: 1979 Nơi thường trú: Trình độ chuyên môn: Đại học Thể dục Chức vụ công tác: Giáo viên Nơi làm việc: Điện thoại: 0946067911 Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 30% Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Khoa học kỹ thuật Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm học 2022-2023 Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Sự cần thiết, mục đích việc thực sáng kiến: 1.1 Sự cần thiết - Đổi phương pháp dạy học nhằm giáo dục học sinh phát triển toàn diện sở khoa học thực tiễn thời đại, xu hướng tất yếu xã hội, vấn đề chung toàn ngành giáo dục Trong năm gần đây, ngành giáo dục ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học Đối với ngành giáo dục đào tạo công nghệ thơng tin có tác dụng mạnh mẽ, làm thay đổi nội dung phương pháp dạy học Chính vậy, việc đưa công nghệ thông tin vào giảng dạy thực chủ trương đổi dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy đáp ứng yêu cầu, mục tiêu đổi chương trình giáo dục phổ thơng Ứng dụng công nghệ thông tin vào việc dạy học nhằm thực chủ trương “Cải tiến phương pháp dạy học”, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo học sinh - Giáo viên người tổ chức hoạt động thông qua trực quan sinh động, học sinh tư tự phát tìm kiến thức Trong năm học gần đây, mạnh dạn ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy nhiều môn học, đặc biệt môn Khoa học Đối với môn Khoa học mơn học mang tính khoa học thực hành cao Nếu giáo viên không chuẩn bị kĩ đồ dùng dạy học thích hợp tiết học trở nên khơ khan, cứng nhắc Vì vậy, để tạo cho học sinh hứng thú học tập u thích mơn Khoa học đòi hỏi giáo viên phải chuẩn bị đồ dùng dạy học cho thích hợp với hoạt động dạy - Ngày nay, với việc đổi phương pháp dạy học theo hướng phát huy tích cực học tập học sinh phương tiện dạy học đại, ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học ngày trở nên quan trọng trình lĩnh hội tri thức Xuất phát từ thực tế lựa chọn đề tài: “Một số kinh nghiệm tạo hứng thú động lực cho học sinh nghiên cứu sản phẩm khoa học kỹ thuật trường PTDT BT THCS ” 1.2 Mục đích -Trên sở nghiên cứu lý luận thực trạng hoạt động dạy học nghiên cứu khoa học kỹ thuật học sinh trường PTDT BT THCS , để đề xuất số biện pháp, kinh nghiệm tạo hứng thú động lực cho học sinh nghiên cứu sản phẩm khoa học kĩ thuật trường PTDT BT THCS Phạm vi triển khai thực hiện: Giáo viên trường THCS Mô tả sáng kiến: 3.1 Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 3.1.1 Hiện trạng + Vấn đề nghiên cứu trước áp dụng giải pháp Các lĩnh vực nghiên cứu KHKT HS THPT Theo thông tư Số 38/2012/TT-BGDĐT hướng dẫn thi KHKT Bộ GD&ĐT nội dung thi kết nghiên cứu dự án, đề tài, cơng trình nghiên cứu khoa học, kỹ thuật (sau gọi chung dự án) thuộc lĩnh vực sau đây: Lĩnh vực Lĩnh vực chuyên sâu TT Hành vi; Tế bào; Mối liên hệ tương tác Khoa học động vật với môi trường tự nhiên; Gen di truyền; Dinh dưỡng tăng trưởng; Sinh lí; Hệ thống tiến hóa Khoa học xã hội hành Điều dưỡng phát triển; Tâm lí; Tâm lí vi Hóa sinh 10 11 12 13 Y sinh khoa học sức khỏe nhận thức; Tâm lí xã hội xã hội học; Hóa - Sinh phân tích; Hóa - Sinh tổng hợp; Hóa - Sinh - Y; Hóa - Sinh cấu trúc;… Chẩn đoán; Điều trị; Phát triển thử nghiệm dược liệu; Dịch tễ học; Dinh dưỡng; Sinh lí học Bệnh lí học;… Kĩ thuật Y Sinh Vật liệu Y Sinh; Cơ chế sinh học; Thiết bị Y Sinh; Kĩ thuật tế bào mô; Sinh học tổng hợp Sinh học tế bào phân Sinh lí tế bào; Gen; Miễn dịch; Sinh học tử phân tử; Sinh học thần kinh; Hóa học Sinh học máy tính Sinh - Tin Khoa học Trái đất Môi trường Hệ thống nhúng Năng lượng Hóa học Năng lượng Vật lí Kĩ thuật khí 14 Kĩ thuật mơi trường 15 Khoa học vật liệu Hóa phân tích; Hóa học máy tính; Hóa mơi trường; Hóa vơ cơ; Hóa hữu cơ; Hóa vật liệu; Hóa Lý; Kĩ thuật Y sinh; Dược lí máy tính; Sinh học mơ hình máy tính; Tiến hóa sinh học máy tính; Khoa học thần kinh máy tính; Gen; Khí quyển; Khí hậu; Ảnh hưởng mơi trường lên hệ sinh thái; Địa chất; Nước; Vi điều khiển; Giao tiếp mạng liệu; Quang học; Cảm biến; Gia công tín hiệu; Nhiên liệu thay thế; Năng lượng hóa thạch; Phát triển nhiên liệu tế bào pin; Vật liệu lượng mặt trời;… Năng lượng thủy điện; Năng lượng hạt nhân; Năng lượng mặt trời; Năng lượng nhiệt; Năng lượng gió; Kĩ thuật hàng khơng vũ trụ; Kĩ thuật dân dụng; Cơ khí máy tính; Lí thuyết điều khiển Hệ thống vận tải mặt đất; Kĩ thuật gia cơng cơng nghiệp; Kĩ thuật khí; Hệ thống hàng hải; Xử lí mơi trường phương pháp sinh học; Khai thác đất; Kiểm sốt nhiễm; Quản lí chất thải tái sử dụng; Quản lí nguồn nước; Vật liệu sinh học; Gốm Thủy tinh; Vật liệu composite; Lí thuyết tính tốn; Vật liệu điện tử, quang từ; Vật liệu nano; Pơ 16 Tốn học li - me; Đại số; Phân tích; Rời rạc; Lí thuyết Game Graph; Hình học Tơ pơ; Lý thuyết số; Xác suất thống kê; 17 Vi sinh Vi trùng kháng sinh; Vi sinh ứng dụng; Vi khuẩn; Vi sinh môi trường; Kháng sinh tổng hợp Vi - rút; 18 Vật lí Thiên văn 19 Khoa học Thực vật 20 Rô bốt máy thông minh 21 Phần mềm hệ thống 22 Y học chuyển dịch Thiên văn học Vũ trụ học; Vật lí nguyên tử, phân tử quang học; Lý - Sinh; Vật lí máy tính; Vật lí thiên văn; Vật liệu đo; Từ, Điện tử Plasma; Cơ học; Vật lí hạt hạt nhân; Quang học; La - de; Thu phát sóng điện từ; Lượng tử máy tính; Vật lí lí thuyết; Nơng nghiệp; Mối liên hệ tương tác với môi trường tự nhiên; Gen sinh sản; Tăng trưởng phát triển; Bệnh lí thực vật; Sinh lí thực vật; Hệ thống tiêu hóa; Máy sinh học; Lí thuyết điều khiển; Rơ bốt động lực; Thuật tốn; An ninh máy tính; Cơ sở liệu; Hệ điều hành; Ngơn ngữ lập trình; Khám bệnh chẩn đốn; Phịng bệnh; Điều trị; Kiểm định thuốc; Nghiên cứu tiền lâm sàng;… Thực trạng nhận thức học sinh hoạt động nghiên cứu KHKT -Tìm hiểu nhận thức học sinh tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu KHKT, sử dụng câu hỏi số phụ lục tầm quan trọng hoạt động này, phần lớn học sinh nhìn nhận đánh giá vai trò, ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh Đây yếu tố thuận lợi việc tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật học sinh THPT Bảng 2.1 Nhận thức học sinh hoạt động nghiên cứu KHKT Không Rất thiết thực Thiết thực thiết thực STT Ý nghĩa Số Tỉ lệ Số Tỉ Số Tỉ X lượng % lượng lệ lượng lệ % % 5 Giúp HS nắm vững tri thức học lĩnh vực nghiên cứu Giúp HS củng cố, mở rộng tri thức học Giúp HS vận dụng tri thức học vào thực tiễn Phát huy khả sáng tạo HS Hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho HS 52 43 67 56 1 2.4 67 56 50 42 2.5 69 58 47 39 4 2.5 81 68 34 29 4 2.6 74 62 43 36 2.6 - Qua khảo sát cho thấy nhận thấy tất tiêu chí đạt điểm cao từ 2,4 điểm - 2,6 điểm - Điều cho thấy đa số học sinh quan tâm đến nghiên cứu khoa học, nhiên hoạt động nghiên cứu KHKT nhận thức học sinh mức bình thường, em đánh giá việc áp dụng kiến thức học vào nghiên cứu mức độ chưa thực cao Bảng 2.2 Các yếu tố ảnh hướng tới hứng thú NCKHKT HS trường PTDT BT THCS Mứ Điểm c độ STT Các Thứ Rất Khá Bình Ít ảnh Khơng trung yếu tố bậc bình ảnh ảnh thường hưởng ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng (ĐTB hưởn ) g (%) SL % SL% SL % SL % Nội dung NCKHKT Hình thức NCKHKT Sự quan tâm, hướng dẫn GV Niềm đam mê với NCKHKT Kiến thức, 10 8,3 23 19,2 48 40 25 20,8 14 11,7 2,92 12 10 22,5 2,26 18 15 38 31,7 34 28,3 24 20 3,32 42 35 13 10,8 0,8 3,64 15 12,5 36 30 54 45 5,8 2,69 28 23,4 36 30 6,7 34 28,3 47 39,2 27 kĩ mà NCKHKT mang lại Ý nghĩa NCKHKT 22 18,3 35 29,2 43 35,8 12 10 6,7 3,43 với thực tiễn * Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến: Giải pháp 1: Nhận thức hoạt động NCKHKT cán quản lý, giáo viên, học sinh nhà trường * Ưu điểm - Cán giáo viên ban giám hiệu nhà trường phát huy tính tích cực nhiệt tình trách nhiệm hướng dẫn học sinh tham gia vào thi NCKHKT - Kiến thức truyền tải cho học sinh kiến thức chiều giáo viên tự đưa chủ đề hướng dẫn học sinh thực mà khơng có hướng dẫn cho học sinh khám phá để đưa ý tưởng, * Nhược điểm - Để tham gia thi liên quan trực tiếp cấp NCKHKT cho học sinh trung học giáo viên chủ nhiệm thường chỉ định 1-2 học sinh hoàn thành sản phẩm, dự án dự thi thời gian ngắn có sẵn kịch - Như thực chất tính chủ động, đam mê sáng tạo, nghiên cứu khoa học học sinh dừng lại ý tưởng, chưa có động viên, định hướng thầy cơ, chất lượng sản phẩm, dự án khoa học kĩ thuật không cao - Còn số giáo viên chưa tâm huyết, nhiệt tình tích cực nghiên cứu tự học sáng tạo tìm giải pháp tốt truyền thụ cho học sinh nên kết giảng dạy thiết thực không cao - Học sinh lần đầu tham gia, chưa có nhiều kinh nghiệm trình thực gặp phải nghi ngờ bạn bè trường khả hoàn thành dự án, nghi ngờ cha mẹ Giải pháp 2: Tổ chức triển khai NCKHKT giáo viên học sinh * Ưu điểm - Nhà trường triển khai hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật giáo viên - Có kế hoạch thơng tin đầy đủ để giáo viên, học sinh biết, chủ động xếp thời gian thực cơng việc có lộ trình, * Nhược điểm - Giáo viên: + Chưa tham gia xây dựng dự buổi hội thảo nghiên cứu khoa học cho GV, HS Cụ thể nhà trường chưa tổ chức buổi hội thảo Hội thảo giáo viên với thi NCKH Hs; hội thảo HS với thi NCKH Hs; hội thảo phương pháp hình thành ý tưởng NCKH học sinh - Học sinh: + Không hiểu nghiên cứu khoa học gì; + Khơng biết chọn đề tài định hướng nghiên cứu; + Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu; + Không biết chọn giáo viên hướng dẫn nào; + Không làm chủ thời gian nghiên cứu; + Cơ sở vật chất kinh phí cịn hạn chế 3.2 Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 3.2.1 Tính mới, khác biệt giải pháp so với giải pháp cũ  - Thiết kế học theo định hướng tìm tịi nghiên cứu theo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp "Dạy học khoa học dựa tìm tịi - nghiên cứu", "Dạy học giải vấn đề" , hình thành kỹ nghiên cứu cho học sinh - Kết hợp với giáo viên khác xây dựng chủ đề dạy học tích hợp kiến thức liên mơn - Tạo tâm thoải mái, chấp nhận suy nghĩ khác biệt khuyến khích học sinh nêu vấn đề, đặt câu hỏi nghiên cứu - Nhạy bén phát hoàn thiện ý tưởng nghiên cứu từ câu hỏi, phát biểu, thắc mắc học sinh; Là thân người làm nghiên cứu, nắm vững dự án nghiên cứu thi hàng năm.            3.2.2 Các giải pháp áp dụng Giải pháp 1: Tổ chức nâng cao nhận thức hoạt động nghiên cứu KHKT cho đội ngũ cán quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh nhà trường * Điểm mới: -  Thiết kế học theo định hướng tìm tịi nghiên cứu theo phương pháp dạy học tích cực như: phương pháp "Dạy học khoa học dựa tìm tịi - nghiên cứu", "Dạy học giải vấn đề" , hình thành kỹ nghiên cứu cho học sinh - Kết hợp với giáo viên khác xây dựng chủ đề dạy học tích hợp kiến thức liên mơn - Nhận thức ba mặt đời sống tâm lý người (nhận thức tình cảm hành động) Nó quan hệ chặt chẽ với mặt quan hệ mật thiết với tượng tâm lý khác người - Nhận thức trình, q trình thường gắn với mục đích định nên nhận thức người hoạt động Trong trình học tập trường phổ thơng, ngồi việc lĩnh hội tri thức sở, tri thức tri thức hệ thống khoa học, khoa học đóng vai trị đặc biệt quan trọng học sinh - Mục tiêu việc nâng cao nhận thức hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh làm cho CBQL, GV, HS lực lượng liên quan hiểu rõ tầm quan trọng trách nhiệm thực hoạt động nghiên cứu KHKT Nhận thức rõ nội dung, hình thức tổ chức yêu cầu lực cần có người giáo viên để tổ chức hoạt động nghiên cứu KHKT cho học sinh * Các bước thực * Bước 1: Đối với CBQL, GV - Muốn nâng cao lực nhận thức CBQL, GV nghiên cứu KHKT, cần thực công việc sau: - Tuyên truyền buổi sinh hoạt chuyên môn để GV thấy rõ tầm quan trọng hoạt động nghiên cứu KHKT - Tổ chức tập huấn bồi dưỡng cho CBGV thức hướng dẫn, tổ chức cho học sinh nghiên cứu KHKT - Khuyến khích động viên tham gia vào hoạt động nghiên cứu, tạo điều kiện để giáo viên vận dụng kiến thức học vào hoạt động thực tế nhà trường - Phát động, khuyến khích GV đổi phương pháp giảng dạy hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm lý học sinh dạy học THCS như: Dạy học theo dự án, dạy học gắn với hoạt động trải nghiệm sáng tạo… * Bước 2: Đối với học sinh - Muốn nâng cao lực nhận thức học sinh hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh, cần thực công việc sau: - Tổ chức tuyên truyền rộng rãi mục đích, ý nghĩa cơng tác NCKH học sinh trung học quy định, hướng dẫn Bộ GD&ĐT thi khoa học kỹ thuật hàng năm đến học sinh thông qua buổi chào cờ, sinh hoạt lớp - Lồng ghép, tuyên truyền, phổ biến hoạt động nghiên cứu KHKT thông qua hoạt động ngoại khóa; Diễn đàn khoa học, hội vui học tập… - Tạo điều kiện để học sinh vận dụng kiến thức học vào hoạt động nghiên cứu KHKT nhà trường phổ thông Thành lập câu lạc bộ: Em yêu khoa học, câu lạc Stem… - Tiến hành đổi phương pháp giảng dạy, hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp với đặc điểm tâm lý đặc trưng trường THCS - Tổ chức cho học sinh tham gia trải nghiệm tham quan hoạt động thi KHKT cấp huyện , cấp tỉnh … giúp học sinh có thêm hiểu biết yêu cầu thi * Bước 3: Đối với phụ huynh - Tuyên truyền ý nghĩa, lợi ích hoạt động nghiên cứu KHKT cho phụ huynh thông qua buổi hội thảo, tọa đàm, họp phụ huynh… - Mời tham gia hoạt động trải nghiệm, tham quan sản phẩm nghiên cứu KHKT học sinh… - Nhà trường tổ chức họp phụ huynh, học sinh có tham gia đề tài theo kế hoạch Hỗ trợ học sinh (kinh phí, thời gian để học sinh tập trung thực nghiệm), để tạo điều kiện cho học sinh an tâm hoàn thành dự án Giải pháp 2: Bồi dưỡng lực hướng dẫn nghiên cứu KHKT cho đội ngũ giáo viên THCS *Điểm - Trang bị cho giáo viên có kiến thức, kĩ cần thiết để hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT nhằm nâng cao lực nghiên cứu KHKT cho em học sinh - Giáo viên nắm quy chế hội thi; nhận lĩnh vực mà tham gia; giáo viên có định hướng ban đầu cách thức hướng dẫn học sinh qua tun truyền viên tích cực đến học sinh, tìm nhóm học sinh có sở thích, lực niềm đam mê tham gia NCKHKT thuộc lĩnh vực mơn mình;          * Các bước thực * Bước : Cán quản lý nhà trường : - Khảo sát nhu cầu bồi dưỡng đội ngũ CBGV - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho GV, xác định rõ nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng - Tổ chức hình thức bồi dưỡng như: Mời giáo viên có nhiều kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tập huấn kĩ nghiên cứu KH hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tập huấn - Tăng cường giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm nhóm giáo viên hướng dẫn học sinh nghiên cứu trường trường bạn - Khuyến khích giáo viên hoạt động tự bồi dưỡng, tự học nguồn tài liệu tham khảo sưu tầm qua kênh nghiên cứu khác - Tăng cường đầu tư sở vật chất cho hoạt động NCKHKT như: thư viện internet, môi trường nghiên cứu kinh phí Đây điều kiện thiếu cho hoat đông NCKH ngày nay, cần quan tâm cấp lãnh đạo trường * Bước 2: Giáo viên tham gia hướng dẫn - Muốn thành công thân giáo viên hướng dẫn cần thi, giáo viên cần thực tâm huyết với dự án giao, thiết cần phải có ủng hộ ban lãnh đạo nhà trường Học hỏi giáo viên có kiến thức chuyên sâu có khả NCKH Đây buổi học tập mang lại hiệu cao nhất, giúp cho giáo viên hướng dẫn nâng cao kiến thức chun mơn, nhanh chóng giải đáp vấn đề gập nhiều vướng mắc sống Giải pháp 3: GV thường xuyên đổi lập kế hoạch, tổ chức triển khai hoạt động nghiên cứu * Điểm - Lập kế hoạch quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật có vai trị quan trọng giúp định hướng rõ ràng, có kế hoạch thông tin đầy đủ để giáo viên, học sinh biết, chủ động xếp thực công việc có lộ trình, đồng thời tạo sở để thực biện pháp quản lý - Giúp học sinh tích cực, chủ động trình nghiên cứu, nắm vững quy trình nghiên cứu khoa học, có kỹ thực đề tài NCKHKT cụ thể - Phân công cụ thể giáo viên hướng dẫn khoa học, tạo điều kiện cung cấp sở vật chất thiết bị điều kiến cho phép giúp học sinh thực nội dung nghiên cứu Cụ thể hóa cơng việc cần thực hiện, thời gian hoàn thành, sản phẩm đạt học sinh xây dựng tiêu chí đánh giá rõ ràng để hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh đạt tiến độ, hiệu 10 * Các bước thực * Bước 1: Căn vào kế hoạch hoạt động NCKHKT nhà trường, tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch hoạt động cụ thể tổ, bao gồm nội dung: - Tổ chức cho học sinh đăng ký lĩnh vực đề tài dự kiến có liên quan đến lĩnh vực chun mơn tổ đặc biệt lĩnh vực nghiên cứu mạnh mà GV tổ hướng dẫn học sinh - Xét chọn đề tài, NCKH triển khai thực đề tài, nhiệm vụ theo quy định chung - Xây dựng kế hoạch tổ chức tập huấn, hướng dẫn học sinh nghiên cứu, giới thiệu đề tài ứng dụng vào thực tế có giải cao, tham quan học tập đơn vị mạnh, kinh nghiệm, hoạt động nghiên cứu KHKT * Bước 2: Căn vào kế hoạch trường, tổ chuyên môn, học sinh chủ động xây dựng kế hoạch thực đề tài NCKHKT cho thân - Trong kế hoạch này, học sinh cần cụ thể hóa nhiệm vụ nghiên cứu theo giai đoạn như: Cần xác định rõ thời gian cho giai đoạn nghiên cứu lý luận, giai đoạn nghiên cứu thực tiễn giai đoạn phân tích số liệu hồn thiện đề tài tương ứng với giai đoạn nhiệm vụ cụ thể phương thức triển khai nhiệm vụ * Bước 3: Cần tổ chức bồi dưỡng nghiên cứu KHKT cho GV học sinh trường chọn cử GV, học sinh đào tạo, bồi dưỡng - Tổ chức cho GV, HS tham quan, giao lưu, nghiên cứu học tập trường/ sở giáo dục khác Tạo điều kiện thuận lợi cho GV, học sinh tham gia tập huấn, bồi dưỡng, hội thảo nghiên cứu KHKT theo kế hoạch Bộ, Sở , phòng tổ chức - Căn vào tình hình đội ngũ giáo viên, nhu cầu, nguyện vọng học sinh mà Tổ chuyên môn Phân cơng GV có kinh nghiệm, GV cốt cán kèm cặp, dẫn học sinh nghiên cứu KHKT giúp học sinh tích cực, chủ động q trình nghiên cứu, nắm vững quy trình nghiên cứu khoa học, có kỹ thực số đề tài NCKHKT cụ thể - Sau học sinh lựa chọn giáo viên xác định tính khả thi đề tài, Tổ chuyên môn, GV hướng dẫn cần giao nhiệm vụ cụ thể, xác định kết cần đạt thời gian hoàn thành làm cho học sinh nâng cao ý thức, có thái độ đắn hoạt động NCKHKT - Trên sở nhận thức đắn vai trò việc tham gia hoạt động NCKHKT, học sinh phải kiên trì nỗ lực khắc phục khó khăn học tập, rèn luyện thân, có thói quen tự học, tự rèn luyện kỹ NCKH, kỹ nghề nghiệp, độc lập suy nghĩ, chủ động sáng tạo trình chiếm lĩnh tri thức khoa học, rèn luyện kỹ nghiên cứu, biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo - Học sinh phải xây dựng kế hoạch cho hoạt động tự rèn luyện kỹ NCKHKT cho theo ngày, tuần, tháng, theo học kỳ, theo năm học, cần phải đưa mục đích cần phải đạt cho nội dung kế hoạch, đặc biệt phải cố gắng thực tốt kế hoạch đề ra, cần dành nhiều thời gian 11 cho hoạt động nghiên cứu đặc biệt phải có lịng tự tin vào khả nghiên cứu, học tập thân, để có tâm lý thoải mái, tự rèn luyện khả nghiên cứu trình học tập Giải pháp 4: Thành lập “Câu lạc nghiên cứu khoa học” cho học sinh * Điểm - Thành lập “Câu lạc nghiên cứu khoa học” cho học sinh nhằm khơi dậy niềm đam mê, hứng thú học tập sáng tạo cho học sinh; góp phần tích cực đổi phương pháp dạy học, hình thành cho học sinh phương pháp học tập hiệu quả, phương pháp tự học tập nghiên cứu khoa học; bồi dưỡng lực tư độc lập, sáng tạo, biết ứng dụng kiến thức học để giải vấn đề nảy sinh sống; có phương pháp nghiên cứu khoa học: hình thành ý tưởng, đề xuất giả thuyết khoa học, giải vấn đề, báo cáo kết * Các bước thực * Bước 1: Xây dựng tầm nhìn cam kết - Trước bắt đầu xây dựng “Câu lạc nghiên cứu khoa học”, giáo viên cần xây dựng tầm nhìn chung hoạt động giáo dục STEM ngoại khóa xuất phát từ nhu cầu địa phương mục tiêu hướng đến tương lai Những câu hỏi cần trả lời như: - Chúng ta mong muốn câu lạc giúp cho học sinh, cho trường học cho cộng đồng? - Chúng ta có mong muốn phát triển thêm điều tương lai? - Bên cạnh đó, cam kết nhà trường, giáo viên cần soạn thảo văn cách rõ ràng, để chia sẻ khó khăn, thách thức hỗ trợ thực mục tiêu hoạt động câu lạc * Bước 2: Xây dựng cấu trúc tổ chức hoạt động - Sau có tầm cam kết mang tính chiến lược, việc cần phác thảo cấu, kế hoạch hoạt động Trong cần làm rõ yêu tố đội ngũ nhân sự, nội dung chương trình, thời gian địa điểm, cách thức liên lạc truyền tải thơng tin - Ngồi ra, hoạt động cần phối hợp với tổ chức khác phạm vi trường học địa phương để tận dụng tiềm năng, mạnh thành phần tham gia * Bước 3: Tổ chức hoạt động buổi sinh hoạt - Trong buổi sinh hoạt “Câu lạc nghiên cứu khoa học”, chủ đề xoay vòng, tạo nên đa dạng chuyên sâu Do thành viên câu lạc khác trình độ, nên chương trình sinh hoạt của câu lạc bộ cũng cần có tính đa dạng mức độ kiến thức kỹ khác -Ngoài buổi sinh hoạt định kỳ hàng tuần theo chur đề, cần có buổi sinh hoạt mang tính sáng tạo, địi hỏi thử thách tổ chức trời, công viên, rừng, tổ chức thành thi nhằm giao lưu câu lạc với 12 * Bước 4: Mời phụ huynh tham gia “Câu lạc nghiên cứu khoa học”, nên mời phụ huynh học sinh tham gia vài kiện câu lạc Có nhiều lý để phụ huynh tham gia với câu lạc bộ: - Trong số phụ huynh học sinh, có người có kinh nghiệm chun mơn lĩnh vực Họ tham gia chia sẻ hỗ trợ mặt kỹ thuật cho hoạt động của câu lạc - Khi tham gia, phụ huynh thấy họ trải nghiệm gì, tương tác với bạn trang lứa Họ cảm thấy tin tưởng vui nhìn thấy phát triển điều tạo động lực để họ tiếp tục ủng hộ hoạt động câu lạc - Việc mời phụ huynh tham gia góp phần hỗ trợ nguồn nhân tình nguyện viên cơng tác tổ chức vào kiện lớn.  - Khi phụ huynh tham gia gắn kết với câu lạc bộ, đại diện câu lạc cần có lời cảm ơn, giấy khen ghi nhận đóng góp phụ huynh, tạo tin tưởng hai bên để trì phát triển hoạt động câu lạc Hiệu sáng kiến đem lại: 4.1 Hiệu kinh tế: Trong thời gian thử nghiệm sáng kiến năm học 2020-2021 2021-2022 nhận thấy sáng kiến giúp cho thân nhiều việc hướng dẫn học sinh có say mê, ý vào kiến thức bìa học Đồng thời từ kết nghiên cứu khoa học sáng kiến giải pháp kĩ thuật em học sinh có nhiều đóng góp đáng ghi nhận cho cộng đồng như: tích cực thực hành tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, có nhiều giải pháp tận dụng vật liệu tái chế Đây lợi ích kinh tế trí thức vô giá trị cho tương lai, khó tính toán cụ thể 4.2 Hiệu kỹ thuật: - Cơng trình NCKH: điều tra, khảo sát để tìm quy luật đổi mới, cải tiến vấn đề để mang lại hiệu thấy nhà trường, số hoạt động như: việc tự làm đồ dùng dạy học để minh hoạ cho hoạt động giảng dạy lớp có hiệu quả, việc đúc rút sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục, dạy học nhằm nâng cao chất lượng hoạt động, việc thiết kế giảng áp dụng công nghệ để nâng cao hiệu giảng bài; sở giáo dục đó: việc cải tiến, đổi lề lối làm việc mang lại hiệu quả, việc tìm biện pháp cho cơng việc nhằm giảm bớt chi phí giảm bớt thời gian làm việc, hoạt động NCKH 4.3 Hiệu mặt xã hội: - Ngoài tiết kiệm chi phí cịn khơi dạy đam mê, hình thành kĩ nghiên cứu khoa học kĩ thuật có tác động to lớn nhận thức học sinh Giáo viên có khả năng, lực phát học sinh có tố chất vượt trội lĩnh vực khoa học kĩ thuật định từ có định hướng nghề nghiệp tốt cho học sinh từ bậc trung học sở Năm học Số lượng học sinh đạt Đạt giải 13 2020-2021 (chưa áp dụng sáng kiến) 2021-2022 (đã áp dụng sáng kiến) giải/tổng số học sinh tham gia thi 2/2 khuyến khích 1/1 giải Nhì cấp huyện giải triển vọng cấp tỉnh - Kết thấy từ năm áp dụng sáng kiến hiệu tăng lên rõ Đánh giá phạm vi ảnh hưởng sáng kiến - Sáng kiến đưa vào hoạt động từ học kì năm học 2020-2021 ban đầu gặp khơng khó khăn nhờ thành công trường PTDTBT THCS nâng cao tư học sinh trông thấy từ lan toả tới nhiều trường lân cận làm tài liệu tham khảo áp dụng cho đơn vị Nhờ công tác giáo dục học sinh tham gia nghiên cứu khoa học kĩ thuật ngày nâng cao Kiến nghị, đề xuất: - Lãnh đạo nhà trường cần nghiên cứu tạo điều kiện thuận lợi giáo viên cần có định mức lao động hợp lý để họ có điều kiện hướng dẫn học sinh NCKHKT, cần trọng đến khâu tổ chức tăng cường điều kiện vật chất để triển khai NCKHKT cho học sinh, động viên khuyến khích giáo viên học sinh tham gia hoạt động Cán bộ, giáo viên hướng dẫn học sinh thực đề tài có chế độ tính thêm phù hợp - Tạo nguồn kinh phí, phối hợp với tổ chức xã hội để tổ chức cho học sinh nghiên cứu đề tài cụ thể - Trong công tác quản lý, phải khắc phục kịp thời tình trạng thiếu yếu đội ngũ giáo viên hướng dẫn NCKHKT cho học sinh - Cần khai thác dự án phát triển giáo dục để hỗ trợ hoạt động NCKHKT học sinh Tăng cường cơng tác xã hội hóa giáo dục để hỗ trợ đắc lực cho hoạt động nghiên cứu em - Bổ sung quy chế khen thưởng kịp thời xứng đáng cho học sinh giáo viên hướng dẫn khoa học - Tăng cường bồi dưỡng nâng cao lực nghiên cứu khoa học cho cán bộ, giáo viên Đổi phương pháp đánh giá đề tài NCKHKT cho học sinh THCS Tài liệu kèm: Nguyễn Ngọc Bảo, Phát triển tính tích cực, tính tự lực học sinh trình dạy học Cơ sở khoa học quản lý, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 1997 Vũ Cao Đàm (2007), Phương pháp luận nghiên cứu khoa học 14 Phụ lục PHIẾU KHẢO SÁT DÀNH CHO HỌC SINH Họ tên Học sinh lớp: Trường: Giới tính: Câu Em đánh ý nghĩa hoạt động nghiên cứu KHKT học sinh? Rất thiết Thiết Không Ý nghĩa thực thực thiết TT thực 1Giúp HS nắm vững tri thức học lĩnh vực nghiên cứu 2Giúp HS củng cố, mở rộng tri thức học 3Giúp HS vận dụng tri thức học vào thực tiễn Phát huy khả sáng tạo HS 5Hình thành phát triển lực tự học, tự nghiên cứu cho HS 15 MỘT SỐ SẢN PHẨM TIÊU BIỂU CỦA HỌC SINH Học sinh thiết kế cầu bập bênh học mơn Tốn - Chủ đề “Trung điểm đoạn thẳng” Cách thức tổ chức hoạt động: Bước 1: HS tìm kiếm, chuẩn bị vật liệu dự kiến Bước 2: HS lắp đặt thành phần cầu bập bênh theo thiết kế Bước 3: HS thử nghiệm hoạt động sản phẩm, so sánh với tiêu chí đánh giá sản phẩm HS điều chỉnh lại thiết kế, ghi lại nội dung điều chỉnh giải thích lý (Nếu cần điều chỉnh) Bước 4: HS hoàn thiện bảng ghi danh mục vật liệu tính giá thành chế tạo sản phẩm Bước 5: HS hoàn thiên sản phẩm; chuẩn bị giới thiệu sản phẩm GV đôn đốc, hỗ trợ nhóm q trình hồn thiện sản phẩm INCLUDEPICTURE "https://f2.hcm.edu.vn/UploadImages/thcstrunglapha/HTG7.JPG?w=1000" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://f2.hcm.edu.vn/UploadImages/thcstrunglapha/HTG7.JPG?w=1000" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://f2.hcm.edu.vn/UploadImages/thcstrunglapha/HTG7.JPG?w=1000" \* MERGEFORMATINET INCLUDEPICTURE "https://f2.hcm.edu.vn/UploadImages/thcstrunglapha/HTG7.JPG?w=1000" \* MERGEFORMATINET Hướng dẫn học sinh tìm hiểu chế tạo sản phẩm nhiệt kế 16 Hình ảnh SP hoàn thành 17 ... nhiều kinh nghiệm hướng dẫn học sinh nghiên cứu KHKT trao đổi, chia sẻ kinh nghiệm tập huấn kĩ nghiên cứu KH hướng dẫn học sinh nghiên cứu, tập huấn - Tăng cường giao lưu trao đổi học hỏi kinh nghiệm. .. tài định hướng nghiên cứu; + Thiếu kinh nghiệm nghiên cứu; + Không biết chọn giáo viên hướng dẫn nào; + Không làm chủ thời gian nghiên cứu; + Cơ sở vật chất kinh phí cịn hạn chế 3.2 Mơ tả giải... huynh học sinh, có người có kinh nghiệm chun mơn lĩnh vực Họ tham gia chia sẻ hỗ trợ mặt kỹ thuật cho hoạt động của câu lạc - Khi tham gia, phụ huynh thấy họ trải nghiệm gì, tương tác với bạn

Ngày đăng: 04/02/2023, 22:52

w