1. Trang chủ
  2. » Tất cả

K55 Dung Dao Ninhpham Trangcao Sen Thao Tenbiendong( Da Sua).Ppt

23 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 242 KB

Nội dung

Chủ đề BIỂN ĐÔNG VÀ TÊN GỌI Chủ đề BIỂN ĐÔNG VÀ TÊN GỌI Nhóm 1 K55 Dung Dao NinhPham TrangCao Thao Sen Biển Đông NỘI DUNG 1 Giới thiệu chung về biển Đông 2 Tên gọi  Tên gọi ở các quốc gia khác nhau [.]

Chủ đề: BIỂN ĐƠNG VÀ TÊN GỌI Nhóm 1: K55 Dung Dao NinhPham TrangCao Thao Sen Biển Đông NỘI DUNG: Giới thiệu chung biển Đông Tên gọi  Tên gọi quốc gia khác  Lịch sử đời  Tên quốc tế  Về tên gọi Hoàng Sa- Trường Sa Chủ quyền biển Đông xung quanh vấn đề tên gọi 1 Giới thiệu chung biển Đơng 1.1 Q trình hình thành biển Đơng  Biển Đơng hình thành theo chế tách dãn vỏ lục địa cổ, bao gồm Hoa Nam phần phía đơng khu vực Đơng Nam Á  Bắt đầu từ Cacbon muôn cách khoảng 340 triệu năm  Lúc đó, vùng sụt võng biển nội lục nhỏ nằm cách đảo Hải Nam ngày khơng xa phía nam  Bao quanh vỏ lục địa cổ Thái Bình Dương cổ Tethys cổ  Đến Pecmi muộn cách 240 triệu năm, biển Đông mở rộng: Ranh giới vỏ đại dương vỏ lục địa phía tây xấp xỉ thềm lục địa gần bờ biển Trung Bộ VN Đảo Hoàng Sa Trường Sa lúc chưa tách khỏi vỏ lục địa …1 Giới thiệu chung biển Đông 1.1 Quá trình hình thành  Đến Trirat cách 220 triệu năm, biển Đơng mở rộng thêm: Về phía bắc tới Đài Loan, phía nam đến Singapo Đảo Trường Sa thành bán đảo gắn vào Kalimantan  Vào Jura cách 140 triệu năm Hồng Sa, bãi Macconxfin, Trường Sa bãi Cỏ Rong đảo, nằm phía trục tách dãn vỏ đại dương biển Đông, biển Đông biển nội địa  Vào cuối Creta cách đây80 triệu năm, trình tách dãn tăng cường trung tâm biển Đông phun trào bazan dọc theo trục tách dãn tạo điều kiện cho hình thành vỏ đại dương trẻ vào Tân sinh đại … Giới thiệu chung biển Đông 1.1 Quá trình hình thành  Sang Tân sinh đại, vỏ đại dương trẻ thay dần đại dương tuổi Trung sinh Cổ sinh bị lún sâu tan biến hệ thống đới hút chìm, thể rõ phía thềm lục địa Việt Nam phía PhilippinKalimantan  Sang Mioxen bắt đầu thời kì biển tiến lớn, có vài pha biển lùi ngắn ngắt quãng, thể mặt cắt phức tạp hệ trầm tích Micoxen với trầm tích đáy biển dày, xen kẽ số tập trầm tích châu thổ mỏng  Thời kì Plioxen- Đệ tứ, biển Đơng lại có tách sụt, bồn trũng thềm lục địa nối thông với sườn lục địa, đồng thời giai đoạn băng hà tan băng vào Pleixtoxen làm cho thềm lục địa lúc bị ngập nước, lúc lên …1 Giới thiệu chung biển Đông 1.2 Đặc điểm chung biển Đơng  Là biển kín nằm rìa phía Tây Thái Bình Dương  Được bao bọc bởi: - Đảo Đài Loan, quần đảo Philippin phía Đơng - Các đảo Inddonexia bán đảo Malaisia phía Nam Đơng Nam - Bán đảo Đơng Dương phía Tây - Lục địa rộng lớn Nam Trung Hoa phía Bắc  Trải rộng từ vĩ độ 30 -260 Bắc 1000 – 1210 Đông  Là biển lớn giới, diện tích bề mặt khoảng 3.447 triệu km2 …1 Giới thiệu chung biển Đông 1.2 Đặc điểm chung biển Đông  Gần 90% chu vi biển Đông bao quanh bởi: Việt Nam, Trung Quốc, Phillippin, Indonexia, Brunay, Malaixia, Xingapo,Thái Lan Campuchia  Có vịnh lớn: Vịnh Bắc Bộ Vịnh Thái Lan; quần đảo lớn: Hồng Sa, Trường Sa, Đơng Sa hàng nghìn đảo lớn nhỏ khác  Là đường hàng hải nhộn nhịp thứ giới sau Địa Trung Hải, cầu nối nhiều quốc gia, lục địa, có vị trí chiến lược quan trọng với Châu Á- Thái Bình Dương giới  Biển Đơng có nguồn thủy hải sản vô lớn, đa dạng sinh học tiềm lớn khai thác dầu khí,… Tên gọi biển Đơng 2.1 Tên gọi quốc gia  Trung quốc: + Biển Nam Hải + Trong ngành xuất nước ấn hành với tên: Nam Trung Quốc Hải  Philippin: + Biển Luzo’n theo tên đảo lớn Luzo’n nước + Biển Tây Philippin ( West philippin Sea)  Malaixia: Laut china selatan  Việt Nam: + Biển Đông …1 Giới thiệu chung biển Đông 1.2 Đặc điểm chung biển Đông  Hai quần đảo Hoàng Sa Trường Sa thuộc chủ quyền Việt Nam từ nhiều đời nay, gồm nhiều đảo, bãi cát rạn san hô,…đem lại nguồn lợi cho đất nước  Quần Đảo Đơng Sa nằm phía Đơng Bắc biển Đơng, nằm Hồng Sa đảo Đài Loan, Đài Loan quản lí …2 Tên gọi biển Đông 2.2 Lịch sử đời tên gọi “ biển Đơng”  Từ kỉ XV, trích từ đồ Võ bị chí ( ghi lại hành trình Trịnh Hòa khoảng 1405- 1433 từ Trung Quốc qua Ấn Độ Dương tới Phi Châu) có vẽ nước ta Giao Chỉ Quốc, phía đơng biển ghi rõ Giao Chỉ Dương.Lúc nước ta tự xưng Đại Việt  Năm 1842, tác giả người Trung Hoa- Ngụy Nguyên xuất sách Hải Đồ quốc chí với đồ An Nam quốc có đường nét kinh tuyến, vĩ tuyến rộng lớn Ở ngồi khơi nước An Nam có ghi rõ Đông Dương đại hải, tức biển Đông lớn …2 Tên gọi biển Đông 2.2 Lịch sử đời tên gọi biển Đông  Đời Nam Tống, Lĩnh Ngoại đại đáp Châu Khứ Phi xác nhận “ Vạn Lý Trường Sa( Hoàng Sa) tọa lạc Giao Chỉ Dương”  Đời Tống, Chư Phiên Đồ dùng tên Giao Dương ( Giao Chỉ Dương) để biển Đông ngày Rõ ràng, hầu hết đồ Trung Hoa vẽ Việt Nam từ kỉ XV trước đầu kỉ XX ghi biển phía đơng Việt Nam Giao Chỉ Dương hay Đông Dương đại hải Đông Nam hải …2 Tên gọi biển Đông 2.2 Lịch sử đời tên gọi biển Đông  Tại Việt Nam, hầu hết lãnh thổ hướng biển hướng đơng, tên tiếng Việt biển hàm nghĩa vùng biển Đông Việt Nam  Nguyễn Trãi viết Bình Ngơ Đại Cáo “ tát cạn nước biển Đông không rửa hôi” Năm 1435, Dư địa chí ơng, vua Lê Thái Tơng chép lại : “ Hải, Đông Hải dã” tức “ biển tức biển Đông vậy”  Biển Đông Việt Nam cịn ghi dấu ấn vào văn hóa lịch sử Việt Nam, thể qua câu tục ngữ "thuận vợ thuận chồng tát biển Đông cạn; Thuận bè, thuận bạn tát cạn biển Đông", hay thành ngữ "dã tràng xe cát biển Đông" Người Trung Quốc đảo Hải Nam có câu "phúc Đơng hải, thọ tỉ Nam sơn"  Trong tài liệu cổ hàng hải Bồ Đào Nha vào kỉ 15-16 cịn có tên là Biển Chăm Pa …2 Tên gọi biển Đông 2.2 Lịch sử đời tên gọi biển Đông  Từ kỉ XIX, song song với trình xâm chiếm thuộc địa, nhiều nước phương Tây có vẽ đồ thể tên nước Giao Chỉ với cách phiên âm khác như: Cochi, Cauchi, Cauci, Cochin kí hiệ vùng biển Golfe de la Cochinchina ( vịnh Giao Chỉ gần Trung Hoa) Do nước Cochin ( Giao Chỉ) trùng tên với thị trấn Cochin Ấn Độ nên người Bồ Đào Nha nên ghi Cochinchina cho dễ phân biệt, Cochin chủ từ, china túc từ 2.3 Tên quốc tế  Tên quốc tế “biển Đông” South China Sea( biển Nam Trung Hoa) thuật ngữ phổ biến tiếng Anh đa số ngôn ngữ châu Âu sử dụng cac đồ quốc tế  Tên gọi quốc tế biển Đông đời từ nhiều kỷ trước, biển Nam Trung Hoa thời Trung Quốc nước rộng lớn nhất, phát triển nhất, tiếng khu vực có giao thương với phương Tây qua đường tơ lụa Tên gọi nhiều biển, đại dương vốn vào vị trí chúng so với vùng đất gần cho dễ tra cứu, khơng có ý nói chủ quyền 2.4 Về tên gọi Hoàng Sa- Trường Sa Hai quần đảo có nhiều tên:  Từ kỉ XVI đến kỉ XVII, quần đảo có tên Pacel Paracels  Năm 1838, “ Đại Nam thống tồn đồ” nhà Nguyễn đề phía bắc Hồng Sa phía nam Vạm Lí Trường Sa  Sau đó, khoa học đồ phân biệt rõ Hoàng Sa( Pracel) Trường Sa( Spratly) thuộc chủ quyền nhà nước Việt Nam  Đầu kỉ XX xuất tên “Tây Sa quần Đảo” người Trung Quốc dùng để gọi Hoàng Sa Việt Nam  Giữa năm ba mươi, lại xuất tên “Nam Sa” để quần đảo Trường Sa Việt Nam 3 Chủ quyền biển Đông xung quanh vấn đề tên gọi  Theo quy định Ủy ban quốc tế biển, tên biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn gần mang tên nhà khoa học phát chúng Biển Đơng nằm phía nam đại lục Trung Hoa nên có cách gọi “ South China Sea”  Tuy nhiên, biển có tên lục địa ngun khơng có ý nghĩa thuộc chủ quyền quốc gia mang tên, mà chủ quyền biển Đông tuân theo công ước Liên hợp quốc Luật biển năm 1982, song đồ quốc tế phải ghi tên gọi quy định ☻ …3 Chủ quyền biển Đông xung quanh vấn đề tên gọi Với tên gọi theo Ủy ban quốc tế biển cịn nhiều vấn đề: Một là: Biển rìa khu vực Đơng Nam Á biển Đông chưa người Trung Quốc khám phá Trong Việt Nam lại gắn bó với từ xa xưa Biển Đơng vào ca dao tục ngữ truyền miệng Trên trống đồng Đông Sơn, biểu văn hóa biển cịn Do phải đấu tranh làm cho giới khu vực thấy rõ việc địi chủ quyền tồn biển Đơng Trung Quốc vơ lí …3 Chủ quyền biển Đông xung quanh vấn đề tên gọi Hai là: biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn nhất, gần  Với nội dung tình hình dễ gây ngộ nhận tên quốc tế biển Đơng South China Sea làm cho người nhầm tưởng khu vực biển Đông thuộc chủ quyền Trung Quốc  Vào năm 1983 TQ cho vẽ lại đồ lãnh hải mở rộng khu vực, bao gồm bờ biển Philippin, Tây giáp bờ biển Malaixia mà họ gọi miền Đông Hải TQ  Cần phải làm rõ cho dư luận quốc tế thấy rõ biển Nam Trung Hoa theo quy định quốc tế không đồng nghĩa với gọi “ miền Đông Hải” Trung Quốc …3 Chủ quyền biển Đông xung quanh vấn đề tên gọi Ba là: Quy định Ủy ban quốc tế biển Liên Hợp Quốc khơng có nghĩa biển rìa khơng thể có tên khác  Đối với biển Đơng, có tên khác biển Nam Trung Hoa hiểu biết chưa đầy đủ lịch sử vung biển nhà hàng hải phương Tây lúc họ qua gọi tên, đến sau người ta quen sử dụng khơng có ý nghĩa vùng biển TQ  Đối với số biển rìa khác, người ta không thiết phải đặt theo địa danh lục địa gần lớn trường hợp biển Nhật Bản theo cách gọi người Nhật hay biển Đông theo VN, biển Korea theo cách gọi Hàn Quốc mà quốc tế bước đầu công nhận ... biển Đông chưa người Trung Quốc khám phá Trong Việt Nam lại gắn bó với từ xa xưa Biển Đông vào ca dao tục ngữ truyền miệng Trên trống đồng Đơng Sơn, biểu văn hóa biển cịn Do phải đấu tranh làm cho... quyền biển Đơng xung quanh vấn đề tên gọi Hai là: biển rìa thường dựa vào địa danh lục địa lớn nhất, gần  Với nội dung tình hình dễ gây ngộ nhận tên quốc tế biển Đông South China Sea làm cho...Biển Đông NỘI DUNG: Giới thiệu chung biển Đông Tên gọi  Tên gọi quốc gia khác  Lịch sử đời  Tên quốc tế  Về

Ngày đăng: 04/02/2023, 18:13