1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Các đường may cơ bản

23 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 782,67 KB

Nội dung

2 GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN NGÀNH MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ CAO ĐẲNG NAM ĐỊNH 2018 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MÔ ĐUN CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN NGÀNH MAY THỜI[.]

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG NAM ĐỊNH 2018 GIÁO TRÌNH MƠ ĐUN: CÁC ĐƯỜNG MAY CƠ BẢN NGÀNH: MAY THỜI TRANG TRÌNH ĐỘ: CAO ĐẲNG CHỦ BIÊN: TRẦN HẢI YẾN NAM ĐỊNH 2018 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Các đường may bản” tài liệu biên soạn để giảng dạy sinh viên bậc Cao đẳng ngành May thời trang - Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định Giáo trình đề cập đến đặc điểm, cấu tạo, vẽ mặt cắt, quy cách, yêu cầu kỹ thuật, phương pháp may dạng sai hỏng đường may Thông qua tài liệu này, sinh viên nắm vững yêu cầu phương pháp may Trong trình giảng dạy giáo viên cần phối hợp phương pháp để truyền thụ cho người học kiến thức bản, kết hợp với việc giao nhiệm vụ tự nghiên cứu tự học cho sinh viên để qua người học biết vận dụng sáng tạo vào việc xây dựng phương pháp thiết kế phù hợp giai đoạn phát triển nghề Giáo trình tài liệu lưu hành nội biên soạn dựa sở chương trình đào tạo Cao đẳng ngành May thời trang trường Cao đẳng công nghiệp Nam Định Giáo trình lần đầu biên soạn qua việc tham khảo tài liệu, giáo trình đồng thời kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn đặc biệt Giáo trình nhận tham gia đóng góp ý kiến xây dựng từ bạn đồng nghiệp Tuy nhiên Giáo trình đáp ứng phần từ phía bạn đọc, khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tài liệu cập nhật sửa đổi bổ sung cho hồn thiện Các ý kiến góp ý xin gửi Khoa Công nghệ may thời trang, Trường Cao đẳng Công nghiệp Nam Định./ Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày 10 tháng năm 2018 Chủ biên Trần Hải Yến NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu Mục lục BÀI ĐƯỜNG MAY CAN 1.1 Đường may can rẽ 1.2 Đường may can rẽ diễu đè 1.3 Đường may can rẽ đè mí 1.4 Đường may can kê 1.5 Đường may can giáp BÀI ĐƯỜNG MAY LỘN 2.1 Đường may lộn xỏa 2.2 Đường may lộn kín BÀI ĐƯỜNG MAY DIỄU 3.1 Đường may diễu 10 10 BÀI ĐƯỜNG MAY MÍ 12 4.1 Đường may mí ngồi 12 4.2 Đường may mí ngầm 13 BÀI ĐƯỜNG MAY GẬP MÉP 5.1 Đường may gập sổ mép BÀI ĐƯỜNG MAY VIỀN 14 15 16 6.1 Đường may lộn viền 16 6.2 Đường may kê viền lé 17 6.2 Đường may viền bọc lọt khe 18 BÀI ĐƯỜNG MAY CUỐN 19 7.1.Đường may phải 19 7.2.Đường may trái 20 Tài liệu tham khảo 21 BÀI ĐƯỜNG MAY CAN Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may can - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may can - May đường may can trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập Nội dung 1.1 Đường may can rẽ: - Quy cách: Đường may cách mép vải từ 0,5-1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng, hai mép vải 0,5- 1cm - Phương pháp may: Úp hai mặt phải vải vào nhau, cho hai mép vải sau may cách mép vải 0,5-1cm May xong cạo rẽ rẽ hai mép vải sang hai bên 0,5- 1cm - Ưu nhược điểm: Đường may đường nên ưu điểm tốn thời gian, tiết kiệm chỉ, tạo dáng mềm mại cho sản phẩm nhược điểm bền loại vải dày đường may khơng êm - Ứng dụng: May dọc, giàng quần âu, may can lần lót chi tiết như: cổ áo, nắp túi, bác tay 1.2 Đường may can rẽ diễu đè: - Quy cách: Đường may can cách hai bên mép vải 0,5-1cm Đường may diễu đè cách mép vải 0,3cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng đều, êm phẳng 0,3cm 0,3cm 0,5- 1cm - Phương pháp may: Úp hai mặt phải vải vào nhau, cho hai mép vải may đường may can cách mép vải 0,5-1cm, sau cạo rẽ hai lớp vải sang hai bên, may diễu đè lên hai bên mép vải 0,3 cm 0,3cm 0,3cm 0,5- 1cm 0,5- 1cm - Ưu nhược điểm: Đường may có ưu điểm êm may đường nên tốn thời gian, tốn may - Ứng dụng: Thường dùng may can loại vải chết nếp không 1.3 Đường may can rẽ đè mí: - Quy cách: Đường may can cách mép vải 0,5-1cm, đường may can rẽ đè mí cách mép bẻ vải 0,1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, mí đều, êm phẳng 0,1cm - Phương pháp may: Úp hai mặt phải vải vào nhau, cho hai mép vải May đường may can cách mép vải 0,5-1cm, sau cạo rẽ hai lớp vải sang hai bên may mí đè cách mép bẻ vải 0,1cm 0,1cm 0,5- 1cm - Ưu nhược điểm: Đường may êm đường may can rẽ lại tốn chỉ, tốn thời gian may ba đường - Ứng dụng: Thường may can vị trí gầm đũng quần, gầm nách tay áo 1.4 Đường may can kê: - Quy cách: Kê hai mép vải giao 1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may nằm hai mép vải, đảm bảo thẳng, đều, êm phẳng 0,5cm 1,0cm - Phương pháp may: Sắp cho hai mép vải giao 1cm, mặt trái lớp vải úp vào mặt phải lớp vải dưới, may đường vào hai mép vải 0,5cm 1,0cm - Ưu nhược điểm: Đường may tốn thời gian may đường hai mặt vải nhìn thấy mép vải - Ứng dụng: May can lớp dựng dựng cổ, dựng bác tay, dựng nắp túi 1.5 Đường may can giáp: Là đường may can mà hai mép vải đặt giáp vào kê dải vải - Quy cách: Dải vải rộng 2cm , đường may ghim giữ mép vải dải vải cách mép vải 0,5cm, đường may zic zăc qua hai mép vải chạm tới đường may ghim 0,5cm 2,0cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng - Phương pháp may: Sửa cho hai mép vải thẳng, cho hai mép vải giáp vào nhau, dải vải đặt hai mép vải đó, mặt trái hai lớp vải úp vào mặt phải dải vải May ghim giữ hai mép vải với dải vải, đường may cách mép vải hai phía 0,5cm, sau may zic zăc qua hai mép vải chạm tới đường may ghim 0,5cm 0,5cm 2,0cm 2,0cm - Ưu nhược điểm: Đường may bền chắc, chỗ can nối êm phẳng tốn chỉ, tốn thời gian - Ứng dụng: Thường dùng để can loại vải dày loại vải len dạ, lớp dựng (may chiết dựng ngực áo Veston) BÀI ĐƯỜNG MAY LỘN Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may lộn - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may lộn - May đường may lộn trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an toàn trình luyện tập Nội dung * Khái niệm: Đường may lộn đường may phía mặt phải sản phẩm khơng nhìn thấy đường may 2.1 Đường may lộn xoả: - Quy cách: Đường may cách mép vải từ 0,5-0,7cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng 0,5-0,7cm - Phương pháp may: Úp hai mặt phải vải vào nhau, cho hai mép vải nhau, may đường cách mép vải 0,5-0,7cm may xong cạo lộn cho hai bên lớp vải sát đường may 0,5-0,7cm 0,5-0,7cm - Ưu nhược điểm: Đường may đường nên tốn thời gian, tạo mềm mại cho sản phẩm bền - Ứng dụng: Thường dùng để may cổ áo, bác tay đai áo 2.2 Đường may lộn kín: - Quy cách: Đường may thứ cách mép vải 0,3cm, đường may thứ hai cách đường thứ 0,6cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, đều, êm phẳng, mặt phải không để lộ sờm xơ vải 2 0,3cm 0,6cm - Phương pháp may: Úp hai mặt trái vải vào nhau, cho hai mép vải nhau, may đường may thứ cách mép vải 0,3cm Sau cạo sát đường may thứ phía mặt trái vải, lật hai lớp vải phía, may đường may thứ hai cách đường may thứ 0,6cm ( lớn che kín mép vải đường may thứ ) 0,3cm 0,6cm 0,3cm 0,6cm - Ưu nhược điểm: Đường may kín mép vải nên bền dày, cộm, cứng găng lộn - Ứng dụng: Thường dùng để may sườn áo, vai áo, bụng tay BÀI ĐƯỜNG MAY DIỄU Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may diễu - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may diễu - May đường may diễu trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an toàn trình luyện tập Nội dung 3.1 Đường may diễu: - Quy cách: Đường may diễu cách mép lộn xoả từ 0,2cm trở lên - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may cách đường may lộn,êm phẳng 0,2cm trở lên - Phương pháp may: Úp hai mặt phải vải vào nhau, cho hai mép vải nhau, may đường may lộn xoả cách mép vải 0,5-0,7cm Sau cạo sát đường may lộn xỏa phía mặt phải vải , lật hai lớp vải phía, may đường may diễu cách đường may lộn xoả từ 0,2-0,4cm ( nhỏ để lộ mép sờm xơ vải đường may lộn xoả ) 0,2cm trở lên 0,7cm 10 - Ưu nhược điểm: Đường may bền chắc, làm tăng tính thẩm mỹ cho sản phẩm khơng tiết kiệm thời gian may hai đường - Ứng dụng: Thường dùng để may trang trí cho phận sản phẩm thêm đẹp, đanh giữ hình dáng như: xung quanh cổ, ve, nẹp áo, cửa tay, miệng túi, nắp túi 11 BÀI ĐƯỜNG MAY MÍ Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may mí - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may mí - May đường may mí trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập Nội dung *Khái niệm: Đường may mí đường may sát mí mép bẻ gập lớp vải đè lên lớp vải khác đè lên lớp vải 4.1 Đường may kê mí ngồi: - Quy cách: Đường may sát mí, cách mép bẻ gập lớp vải 0,1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, êm phẳng, cách mép bẻ gập 0,1cm 0,7- 1cm - Phương pháp may: Bẻ gập mép vải lớp vải phía mặt trái từ 0,7-1cm theo hình dáng qui định, đặt đường bẻ gập lên mặt phải lớp vải theo điểm sang dấu Sau may đường may mí từ xuống từ trái qua phải đường may cách mép bẻ gập 0,1cm 0,1cm 0,7- 1cm 0,7- 1cm - Ưu nhược điểm: Đường may êm, tiết kiệm thời gian khơng bền may đường 12 - Ứng dụng: Thường may túi áo, chân cổ, chân cầu vai 4.2 Đường may mí ngầm: - Quy cách: Đường may cách mép bẻ gập 0,1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may mí sát, đều, êm phẳng 0,1cm 0,5cm 0,7- 1cm - Phương pháp may: Bẻ gập mép vải lần thứ phía mặt trái 0,5cm, bẻ gập tiếp lần thứ hai 0,7-1cm ( tuỳ thuộc vào yêu cầu sản phẩm ) Để mặt phải vải lên trên, may đường may cho cách mép bẻ gập 0,1cm 0,1cm 0,5cm 0,5cm 0,7- 1cm 0,7- 1cm - Ưu nhược điểm: Mép vải gọn không tiết kiệm thời gian nhiều thao tác, đường may mặt trái vải khó - Ứng dụng: Thường dùng để may gấu áo, gấu quần, miệng túi 13 BÀI ĐƯỜNG MAY GẬP MÉP Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may gập mép - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may gập mép - May đường may gập mép trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an tồn q trình luyện tập Nội dung 5.1 Đường may gập sổ mép: - Quy cách: Đường bẻ gập từ 0,3cm trở lên, đường may cách mép bẻ gập may sát mí( tuỳ theo yêu cầu sản phẩm) - Yêu cầu kỹ thuật: Đường bẻ gập đường may thẳng, đều, êm phẳng lượn theo hình dáng loại chi tiết sản phẩm 0,1cm 0,3cm trở lên - Phương pháp may: Bẻ gập mép vải mặt trái từ 0,3 cm trở lên theo hình dáng chi tiết sản phẩm May đường cách mép bẻ gập theo kích thước qui định ( may mặt phải mặt trái ) 0,1cm 0,3cm trở lên 0,3cm trở lên - Ưu nhược điểm: Đường may tạo mềm mại cho sản phẩm, tốn thời gian may đường không bền 14 - Ứng dụng: Thường dùng để may nẹp áo, gấu áo sơ mi nam, nữ, trẻ em 5.2 Đường may gập kín mép: - Quy cách: Đường bẻ gập lần thứ từ 0,3-0,4cm, đường bẻ gập lần thứ hai từ 0,5-0,6cm ( tuỳ theo yêu cầu sản phẩm ), đường may cách mép bẻ lần thứ 0,1cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may thẳng, mí đều, êm phẳng 0,5- 0,6cm 0,3- 0,4cm 0,1cm - Phương pháp may: Bẻ gập mép vải lần thứ mặt trái 0,3-0,4cm theo hình dáng chi tiết sản phẩm, tiếp tục bẻ gập mép lần hai từ 0,5-0,6cm, sau may đường cách mép bẻ gập lần thứ 0,1cm ( may mặt phải mặt trái ) 0,5- 0,6cm 0,3- 0,4cm 0,3- 0,4cm 0,5- 0,6cm 0,1cm - Ưu nhược điểm: Mép vải gọn, sạch, tốn thời gian thao tác - Ứng dụng: Thường dùng để may gấu áo, gấu quần trẻ em 15 BÀI ĐƯỜNG MAY VIỀN Mục tiêu học - Mô tả đặc điểm, cấu tạo đường may viền - Trình bày quy cách, yêu cầu kỹ thuật phương pháp may đường may viền - May đường may viền trình tự, thao tác đảm bảo quy cách yêu cầu kỹ thuật - Xác định nguyên nhân gây sai hỏng cách phòng ngừa dạng sai hỏng thường gặp - Đảm bảo định mức thời gian an toàn trình luyện tập Nội dung 6.1 Đường may lộn viền: - Quy cách: Đường may cách mép vải từ 0,5-0,7cm, to viền 0,2cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may lộn viền phải đều, êm 0,3cm 0,5- 0,7cm - Phương pháp may: Sửa cho hai mép vải nhau, gập đôi sợi viền hai mặt trái úp nhau, đặt sợi viền vào hai mặt phải hai lớp vải May đường cách mép vải 0,5-0,7cm, sau cạo lộn ngồi 0,3cm 1,0cm 0,5- 0,7cm 0,5- 0,7cm - Ưu nhược điểm: Tăng giá trị thẩm mỹ cho sản phẩm, tốn thời gian khó đảm bảo to viền may không thấy sợi viền 16 - Ứng dụng: Đường may thường may vị trí cổ áo, xung quanh bác tay, dọc quần 6.2 Đường may kê viền lé: - Quy cách: Đường may cách mép bẻ gập lớp vải 0,1cm Bản to viền 0.3cm - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may to viền phải đều, êm, phẳng 0,3cm 0,1cm - Phương pháp may: Gập đôi sợi viền, hai mặt trái úp sau đặt lên mặt phải lớp vải Bẻ gập mép lớp vải 1cm vào mặt trái, kê lên sợi viền cho cách mép gập đơi sợi viền 0,3cm, sau may đường cách mép bẻ gập 0,1cm 0,3cm 1,0cm 0,1cm - Ưu nhược điểm: Tăng giá trị mặt thẩm mỹ ,đường may cộm, nhiều thời gian thao tác - Ứng dụng: Thường dùng may trang trí dọc quần âu, túi áo, gấu quần pyjama 17 6.3 Đường may viền bọc lọt khe: - Quy cách: Bản to viền từ 0,3-0,5cm, đường may lọt khe sát - Yêu cầu kỹ thuật: Đường may lọt khe sát đều,bản to viền đều, êm phẳng 1 0,3- 0,5cm - Phương pháp may: Thân sản phẩm đặt sợi viền đặt hai mặt phải úp nhau, may đường cách mép vải 0,3-0,5cm, sau cạo sợi viền sát đường may, lật phía mặt trái, gập kín mép cho mép gập chờm qua đường may 0.1cm, may lọt khe sát chân viền 0,3- 0,5cm 0,3- 0,5cm - Ưu nhược điểm: Đường may bền chắc, tăng thẩm mỹ tốn thời gian thao tác, nhiều lớp vải nên dầy cộm - Ứng dụng: Đường may thường dùng để may trang trí chi tiết quần áo trẻ em : yếm, túi, đáp ngực dùng để may bọc mép vải như: viền cổ, viền nách, viền gấu tay 18 ... BÀI ĐƯỜNG MAY CAN 1.1 Đường may can rẽ 1.2 Đường may can rẽ diễu đè 1.3 Đường may can rẽ đè mí 1.4 Đường may can kê 1.5 Đường may can giáp BÀI ĐƯỜNG MAY LỘN 2.1 Đường may lộn xỏa 2.2 Đường may. .. BÀI ĐƯỜNG MAY DIỄU 3.1 Đường may diễu 10 10 BÀI ĐƯỜNG MAY MÍ 12 4.1 Đường may mí ngồi 12 4.2 Đường may mí ngầm 13 BÀI ĐƯỜNG MAY GẬP MÉP 5.1 Đường may gập sổ mép BÀI ĐƯỜNG MAY VIỀN 14 15 16 6.1 Đường. .. 6.1 Đường may lộn viền 16 6.2 Đường may kê viền lé 17 6.2 Đường may viền bọc lọt khe 18 BÀI ĐƯỜNG MAY CUỐN 19 7.1 .Đường may phải 19 7.2 .Đường may trái 20 Tài liệu tham khảo 21 BÀI ĐƯỜNG MAY CAN

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:19

w