1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Lịch sử thời trang

55 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 2,76 MB

Nội dung

BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THỜI TRANG NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG (Lưu hành nội bộ) Dùng cho đào tạo: Cao đẳng chuyên nghiệp NAM ĐỊNH 2019 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CƠNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THỜI TRANG NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG (Lưu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: VŨ THỊ LAN HƯƠNG NAM ĐỊNH 2019 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình “Lịch sử thời trang” tài liệu biên soạn để giảng dạy sinh viên hệ Cao đẳng Thiết Kế Thời trang- Trường Cao đẳng Cơng nghiệp Nam Định Giáo trình đề cập đến q trình phát triển trang phục, thời trang giới Việt Nam Giáo trình biên soạn thành Bài Giới thiệu lịch sử thời trang giới Bài Tìm hiểu lịch sử thời trang Việt Nam Người học cần tham dự đầy đủ học lớp, nắm kiến thức, biết kết hợp kiến thức học phần khác để tạo trang phục đẹp, phù hợp với xu phát triển thời trang mốt Giáo trình tài liệu lưu hành nội biên soạn dựa sở chương trình khung đào tạo Cao đẳng chuyên ngành Thiết kế thời trang hiệu chỉnh ban hành Mặc dù cố gắng chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sót hạn chế Rất mong nhận ý kiến đóng góp xây dựng từ phía bạn đọc để tác giả cập nhật sửa đổi bổ xung lần tái sau Xin chân thành cảm ơn! CHỦ BIÊN VŨ THỊ LAN HƢƠNG MỤC LỤC NỘI DUNG TRANG Lời giới thiệu Mục lục BÀI 1: LỊCH SỬ THỜI TRANG THẾ GIỚI 1.1 Khái quát trang phục 1.1.1 Các khái niệm trang phục 1.1.2 Thời trang mốt 1.1.3 Nguồn gốc trang phục 1.2 Lịch sử thời trang giới qua thời kỳ 1.2.1 Thời kỳ cổ đại 1.2.2 Thời kỳ trung cổ 14 1.2.3.Thời kỳ Phục hưng 17 1.2.4 Thế kỷ thứ XVII đến XVIII 21 1.2.5 Thế kỷ thứ XIX 24 1.2.6 Thế kỷ thứ XX 26 BÀI 2: LỊCH SỬ THỜI TRANG VIỆT NAM 28 2.1 Nguồn gốc trang phục Việt Nam 28 2.1.1 Ý nghĩa trang phục Việt Nam 28 2.1.2 Quan niệm mặc nguồn gốc nông nghiệp chất liệu may người Việt cổ 31 2.1.3 Trang phục người Việt 34 2.2 Trang phục thời kỳ Hùng Vương 39 2.3 Trang phục thời kỳ Phong kiến 42 2.4 Trang phục thời kỳ Pháp thuộc 43 2.5 Trang phục thời chống Pháp 43 2.6 Trang phục gia đoạn 1954-1964 44 2.7 Trang phục thời kỳ chống Mỹ 45 2.8 Trang phục thời kỳ thống đất nước( 1975-1990) 45 2.9 Thời trang kỷ XX 46 2.10 Trang phục dân tộc Việt Nam 48 2.11 Xu hướng thời trang đại 49 Tài liệu tham khảo 53 BÀI LỊCH SỬ THỜI TRANG THẾ GIỚI Mục tiêu: - Nắm khái niệm trang phục, nguồn gốc trang phục, phân biệt thời trang mốt - Năm phát triển thời trang giới qua thời kỳ Nội dung: 1.1 Khái quát trang phục 1.1.1 Các khái niệm trang phục - Trang phục: tập hợp tất vật phẩm mà người mang, khoác, đắp, đậy thể nhằm mục đích che đậy làm đẹp( quần áo, nón mũ, găng tay, bít tất, kính, đồ trang sức, giày dép, ) - Quần áo chiếm tỷ lệ lớn quan trọng - Mặc: Là người mang, khoác, đắp, đậy, quấn, phủ, che…lên thể vải, mảnh da, lông thú sản phẩm may Để tự vệ, để hịa với mơ trường tự nhiên hịa hợp với mơi trường xã hội - Áo: Là sản phẩm để che phần thể, kể từ vai trở xuống Tuỳ theo thời trang áo che phần diện tích nhỏ thể có áo đặc biệt dài tới tận mắt cá chân Song chủ yếu độ dài áo thường từ chân cổ đến ngang eo (áo lửng), đến ngang hông (áo lỡ), đến ngang hông (là độ dài trung bình), dài trùm ngang mơng (áo thụng) - Quần: Là sản phẩm để che phần thể, kể từ bụng trở xuống, có hai ống che chi - Váy: Là sản phẩm che phần thể kể từ bụng trở xuống, may quay liền, không chia thành hai ống quần - Quần áo: Không quần mặc kết hợp với áo Quần áo thuật ngữ để chung sản phẩm dệt, cắt may thành mà người dùng để đắp lên phần thể người, loại sản phẩm may kể quần, áo, váy (đầm), soóc… (tương tự từ clother tiếng Anh vừa có nghĩa vải vóc vừa có nghĩa quần áo) 1.1.2 Thời trang mốt a Khái niệm: - Thời trang: trang phục đương thời, tập hợp thói quen thị hiếu phổ biến cách ăn mặc, thịnh hành môi trường xã hội định, vào khoảng thời gian, không gian định - Mốt: số đông hưởng ứng lĩnh vực hoạt động người Theo nghĩa rộng, mốt thị hiếu thẩm mỹ đa số người ưa chuộng Theo nghĩa hẹp, mốt thay đổi thường xuyên hình thức, kiểu cách, lối sống, có trang phục b Sự khác Mốt Thời trang: Thời trang Mốt hai khái niệm gần lúc đồng với Giữa chúng có khác biệt Mốt: - Ưa chuộng thời gian ngắn - Mốt mang tính quốc tế - Tồn tất lĩnh vực ( thiết kế nội thất, nhà cửa, xe cộ,…) Thời trang: - Gắn liền với thời kỳ lịch sử dài - Giới hạn không gian định - Chỉ liên quan đến lĩnh vực may mặc thời trang ( quần áo, túi, giày dép, nón mũ,…) 1.1.3 Nguồn gốc trang phục Con người từ sinh thể có da mỏng, khơng đủ sức bảo vệ người chống chọi lại với điều kiện khắc nhiệt tự nhiên Mọi lồi động vật có thứ để che thân: lông mao, lông vũ, vảy, sừng lớp da dày Hằng triệu năm trước mà trái đất bắt đầu có phân chia thành lục địa (trái đất có khối đất liền biển) nhờ hoạt động mạnh núi lửa khắp trái đất Do lúc trái đất nóng, kèm theo vào thời điểm người đứng thẳng hai chân hoạt động sinh hoạt theo cộng đồng Tất yếu tố bắt buộc người phải thay đổi thể (rụng lông) để thích nghi tồn Như người có thời kỳ sống trái đất mà chẳng có che thân cả, điều kiện thời tiết thay đổi liên tục ngày khắc nhiệt khiến cho da mỏng người đủ để bảo vệ người Xuất phát từ nhu cầu bảo vệ thể, chống lại tác động thiên nhiên với thơng minh người xưa biết tìm kiếm mảnh da, mảnh vỏ để che thể Ngay từ thời kỳ đồ đá, người xưa biết đập bẹt, nạo da thú để dung che thân quần áo Những kiểu trang phục ban đầu mảnh da thú, lá… Các mảnh che vai, che ngực sau phát triển thành kiểu áo; mảnh che mông, che đùi sau thành kiểu váy quần Vật liệu dùng che thể vùng giàu thực vật vỏ, lá, sợi cây; vùng nghèo thực vật giàu động vật lơng chim, da cá, da thú… Q trình tiến hóa người, xuất quần áo phát triển quan trọng: Vừa công cụ với phát minh lửa, đồ đá, đồng, gốm , vừa yếu tố cấu thành xã hội với đời tôn giáo, chữ viết lịng tơn thờ Sự phát triển quần áo giai đoạn mang tính chất định q trình tiến hóa văn hóa, sinh lý người Ban đầu, động lực phát triển quần áo điều kiện tự nhiên Bằng chứng quần áo phát triển nhanh vùng có khí hậu khắc nghiệt (thường xứ lạnh) phát triển chậm vùng có khí hậu ơn hịa Về sau kỹ thuật phát triển, xã hội văn minh đến trình độ định nhu cầu vật chất tức thời đáp ứng người sáng tạo nhiều chủng loại quần áo thỏa mãn nhu cầu mặc khác * Tạo dáng quần áo cách quấn phủ Đây kiểu tạo dáng cho quần áo đơn giản giới Các da thú quấn quanh người giữ thể phương pháp giắt buộc Sau da khâu lại kim làm từ xương liên kết với làm từ sợi gân Chính khố người Việt Nam thời kỳ Hùng Vương làm theo cách Hiện giới thấy sari (áo quấn phụ nữ Hin-đu) người Ấn Độ Áo quấn phụ nữ Hin-đu *Tạo dáng quần áo cách xếp nếp Phương pháp tạo dáng trang phục xuất thời kỳ Hy Lạp cổ đại tồn đến ngày Lơng cừu phát xén ra, quay thành sợi dệt khung cửi Vải dệt xuất hiện, người dân văn hóa Atsiry, Ai Cập, Hy Lạp La Mã xếp nếp gập vải để tạo thành quần áo Những người xếp nếp quàng vuông vải dệt quanh người Bộ chiton (áo mặc trong) người Hy Lạp, toga (áo choàng ngồi người đàn ơng thời kỳ La Mã cổ), trang phục truyền thống người Maori (ở Niu Dilân) sarong người Malaisia loại quần áo tạo thành theo cách xếp nếp Nhiều văn hóa đương đại lưu giữ truyền thống cổ mà từ trang phục học bắt nguồn Trang phục phụ nữ HiLạp cổ đại Trang phục sarong người Malaisia * Tạo dáng quần áo cách cắt, may Đây cách tạo dáng quần áo phổ biến toàn giới, khứ lẫn đại Hầu hết chủng loại quần áo chế tạo theo cách cắt may Từ vải cắt thành chi tiết với hình dáng khác nhau, may can với cho may ráp xong sản phẩm có kết cấu kích thước phù hợp với đường cong thể Ngoài giới cịn có phương pháp tạo dáng quần áo phương pháp nhiệt ẩm (hàn dán), ví dụ áo mưa hay áo chống tuyết nhiên tầm ứng dụng công nghệ chưa cao dừng lại số sản phẩm Cho đến nay, quần áo phát triển tới mức trở thành thước đo giá trị, văn hóa tự có người Bên cạnh chức bảo vệ thể, trang phục mang nhiều ý nghĩa khác Trong số trang phục quan trọng quần áo chiếm tỷ lệ lớn thể tỷ trọng lớn tủ trang phục người 1.2 Lịch sử thời trang giới qua thời kỳ 1.2.1 Thời kỳ cổ đại Trang phục thời kỳ biết đến qua vẽ,điêu khắc Kim tự tháp đền đài Ai Cập Thơng qua biết trang phục thời kỳ có đặc điểm sau: + Đàn ông mặc váy dài tới gối giữ dây lưng + Đàn bà mặc áo choàng dài treo thẳng từ ngực xuống mắt cá chân - Xã hội: văn minh cổ đại văn minh chiếm hữu nô lệ, thông qua vẽ, điêu khắc ta thấy trang phục nơ lệ thời đại thường trần đóng khố - Vào dịp lễ hội người Ai cập cổ đại mặc váy Đàn ông mặc váy dài đến chấm đầu gối, đàn bà quấn vải che từ cổ, kín ngực, dài đến gót chân hợp truyền thống ln nguồn gốc nếp sống thiết thực : ăn kết hợp để chữa bệnh làm đẹp Người Việt Nam kết hợp cho đẹp có ích cho sống, cho sức khỏe Thời Hùng Vương có tục xăm theo hình cá sấu để khỏi làm hại (tục đến tận thời Trần trì) Tục nhuộm đen có tác dụng vừa để bảo vệ vừa để trang điểm (ca dao có câu : Răng đen nhuộm cho - Để duyên đẹp, để tình anh say) Tục ăn trầu để đỏ mơi để trừ sơn lam chướng khí, phổ biến tục nhuộm móng tay, móng chân thảo mộc (lá móng) để trừ tà ma để làm đẹp Như vậy, việc trang phục, người Việt Nam có cách ứng xử linh hoạt đặng đối phó với khí hậu nhiệt đới nóng công việc nhà nông làm ruộng nước Cách may mặc, với chức đối phó với mơi trường tự nhiên, cịn ln hướng tới mục đích làm đẹp cho người; ln đẹp tế nhị, kín đáo 2.2 Trang phục thời kỳ Hùng vƣơng Căn vào hình người mặt trống đồng vật khảo cổ gốm, sứ ta thấy trang phục thời kỳ đơn giản: - Đàn ơng đóng khố cởi trần, đàn bà mặc yếm - váy Khố mảnh vải dài, quấn hay nhiều vòng quanh bụng mặc luồn từ đằng trước đằng sau Yếm đồ đặc thù người Việt, mảnh vải vuông đặt chéo lên ngực người mặc, góc kht hình trịn làm cổ, hai góc cạnh sườn buộc sau lưng Chiếc Yếm thời Hùng Vương Váy trang phục nữ che phần thể gồm hai loại: - Váy kín: Hai mép vải khâu lại thành hình ống 39 - Váy mở: Là mảnh vải quấn quanh thân Váy thường dài đến bắp chân Cả đàn ơng đàn bà đề cắt tóc ngắn Trang phục thời Hùng Vương Vào dịp lễ hội họ mặc áo lông chim trang phục vải dệt từ sợi thô chế biến từ đay, gai, chuối Hoa văn trang trí trang phục hình mặt trời tượng trưng cho quyền lực cao hình rồng thể quan niệm người Việt nguồn gốc lạc cháu rồng 40 41 2.3 Trang phục thời kỳ Phong kiến Thời kỳ trang phục thể phân chia giai cấp rõ rệt Quần áo vua quan khác quần áo thứ dân Vua mặc áo Long cổn áo Hoàng bào ( Long cổn áo có thêu hình rồng uốn khúc Hồng bào áo màu vàng thắt lưng to bản, đầu đội vương miện, chân hia) - Các quan triều tùy theo thứ bậc mà sử dụng màu sắc khác nhau( trừ màu vàng) Hoa văn chủ yếu hình sóng nước - Cung tần mỹ nữ mặc xiêm y, màu sắc sặc sỡ, hoa văn trang trí cầu kỳ như: hoa sen, cúc, chim phượng, ) - Trang phục người lao động kiểu cách, đơn giản, thuận tiện Áo tứ thân trang phục điển hình phụ nữ thời Màu sắc chủ yếu màu trầm, màu tối Những màu tươi dùng cho nhà quyền quý màu mỡ gà, hoa lý, vàng chanh, đầu đội nón quai thao - Đàn ơng để tóc dài, búi cao (gọi búi tó) Khi lao động vấn khăn đầu rìu,lúc hội đội khăn xếp, mặc áo dài - Trang phục thường ngày đàn ông quần ống què, nửa người cởi trần 42 - Đàn bà vấn khăn, nửa người che yếm, nửa che váy rộng dài đến ngang bắp chân Khi làm mặc thêm áo cánh, cổ tròn, tà mở, đa số không cài cúc ngực để lộ phần yếm Suốt triều đại phong kiến phụ nữ Việt Nam từ Bắc vào Nam mặc váy 2.4 Trang phục thời kỳ Pháp thuộc - Trang phục phụ nữ thay đổi, váy quây thay quần đen rộng, áo tứ thân tiến thành áo dài ( năm 30 kỷ 20) - Ở thành đàn ơng cơng chức mặc sơ mi, quần âu theo kiểu châu Âu - Ở nông thôn áo bà ba từ thời phong kiến tiếp tục sử dụng Thời kỳ công nghiệp Dệt giới phát triển, sản xuất loại vải có chất lượng cao, khổ rộng ( 80 - 90 cm) 2.5 Trang phục thời chống Pháp - Thời kỳ áo trấn thủ mốt anh đội, với quần đen, áo cánh nâu, khăn mỏ quạ cô du kích - trấn thủ loại áo làm từ hai lớp vải màu xanh trần đường trần hai lớp vải có lớp bơng, áo mặc ngồi trang phục khác, thiết kế chui đầu, cài cúc cạnh sườn, cổ khoét rộng, khơng có tay, xẻ hai bên sườn Áo trấn thủ 43 - Ngồi cịn có vải dù mũ đội đầu để ngụy trang Các gái tham gia kháng chiến mặc áo bà ba,quần đen đội khăn mỏ quạ khăn dù xanh Mũ vải dù Hình ảnh khăn mỏ quạ 2.6 Trang phục giai đoạn 1954-1964 *Trang phục thời kỳ có khác biệt hai miền nam-bắc - Miền Bắc : chăm lo xây dựng đất nước - Miền Nam: kháng chiến tiếp tục * Trang phục miền Bắc thay đổi để thích nghi với điều kiện - Nông thôn: đàn ông, đàn bà mặc quần áo may theo kiểu dân tộc( áo cánh, khăn mỏ quạ, quần tọa, đầu đội mũ lá, chân guốc mộc) - Thành thị: Hầu hết mặc quần áo dân tộc Các bà, chị mặc quần lụa đen,áo cánh, để tóc dài,tết cặp lại Đại phận dân chúng chịu ảnh hưởng trang phục Trung Quốc Nam giới mặc áo đại cán( áo Tôn Trung Sơn), nữ mặc áo kép , vỏ vải hoa ruột trần, hai lớp tháo rời 44 Một phận dân chúng chịu ảnh hưởng trang phục Châu Âu: quần âu, áo sơ mi, áo veston kiểu Pháp Một số người mặc giuýp quần sooc Liên Xô, bảo hộ lao động kiểu Tiệp Khắc Một phận nhỏ dân chúng mặc theo kiểu Đông Nam Á: sơ mi nữ ngắn, dáng thẳng, cổ hai ve, váy quấn Thái Lan * Miền Nam: mặc bà ba màu đen, đàn ông cắt tóc ngắn, đàn bà để tóc dài cặp búi Người dân miền Trung mặc màu nâu 2.7 Trang phục thời kỳ chống Mỹ Thời trang điển hình thời kỳ kiểu trang phục chiến sỹ giải phóng quân Bộ quần áo kiểu Âu, may từ vải kaki màu xanh cây, nhiều túi, dáng rộng thoải mái Mũ “tai bèo”(loại mũ vải có vành tròn nhỏ xinh xinh) màu, chất liệu với quần áo Chân giày vải dép cao su (dép chế từ lốp xe để làm đế, xăm xe để làm quai) 2.8 Trang phục thời kỳ thống đất nƣớc( 1975 - 1990) - Ở thành phố 2/3 số người mặc âu phục( quần âu, áo sơ mi) - 1/3 chị em thành thị nông thôn mặc quần lụa đen, áo cánh - Áo dài sử dụng phổ biến trường học xã hội 45 - Thời trang váy bắt đầu xuất thành phố - Ở thành thị giai đoạn bắt nhịp xu hướng thời trang giới: + Nam niên mặc quần loe, sơ mi bó + Nữ mặc quần ống xéo, phần mông thiết kế theo kiểu quần âu, phần ống thiết kế theo kiểu quần ta), áo chẽn có ly với hai chiết ngực dài xuống tận gấu áo 2.9 Thời trang kỷ XX 1900 – 1910: Nữ mặc áo dài thụng nǎm thân: áo rộng, không eo, dài đến gần mắt cá chân áo dài vải đen dành cho người bình dân, lao động, nhà giàu thường chọn vải gấm Nam giới hay phụ nữ đồng mặc quần đáy nem Chiếc quần có hai màu: đáy hai ơng màu màu nâu hay đen, lưng quần cao hai tấc, màu xanh hay trắng Thanh niên cịn bới tóc có mốt dùng lược đồi mồi bịt bạc giắt phía sau đầu Mốt áo bà ba xuất giai đoạn giành cho nam giới, tầng lớp bình dân lẫn giàu có ưa thích có thay đổi chút chất liệu theo địa vị xã hội Giới trung lưu may đồ bà ba lãnh Mỹ A đen tuyền, chân giày hàm ếch, đầu đội nón tây hiệu Flêchet, tóc cịn để búi tó Nam giới thuộc giới trung lưu đội nón chóp mặc áo dài đường, tay xách dù cán cong cầm gậy Chất liệu dành cho quan lại hay tầng lớp giàu có nhung gấm thêu chữ phúc, chữ thọ, tay áo rộng, giày hạ màu xanh hay đen có viền trắng, mũi vng cong Giới tri thức mặc áo dài xuyến đen 1915 – 1920: Thanh niên bắt đầu cắt tóc ngắn mặc áo dài với quần tây trắng, giày tây đánh xi đen bóng 1925: Các cô gái trẻ mặc áo bà ba vải batiste trắng, Quần lành đen không rộng đeo kiềng vàng Phụ nữ lớn tuổi mặc áo nà ba rộng hơn, bên cịn có áo túi Các chị thường khốc khǎn lụa khǎn rằn, đội nón vào mùa hè tay áo cắt ngắn mùa đong miền Nam, mốt khǎn đóng suối Đờn (Lái Thiêu) nhiều người ưa chuộng 1935: Hoạ sĩ Lê Phổ cách tân áo dài: tiện dụng tân thời áo dài may ôm hơn, cổ thấp hơn, chiều dài áo ngắn đoạn Sau áo dài Lê Phổ áo dài Le Mur ông Nguyễn cát Tường Mặc dù thời Lê Mur quảng cáo rầm rộ báo chí thiểu số phụ nữ thời thượng ủng hộ Cho đến gần nǎm cách mạng tháng Tám Le Mur thật bị đào thải vào quên lãng 1940: Do ảnh hưởng sóng Tây Âu, cô gái trẻ ǎn mặc tự nhiên dễ dãi Thanh niên từ thành thị đến nông thơn cắt tóc ngắn, gái thích kiểu tóc "bombe" dùng thêm kẹp, nơ bǎng đô uốn tóc lợn sóng Bộ bà ba nữ giới tiếp nhận muộn lại ạt nơng thơn Miền Nam 1950: Phụ nữ Sài Gịn thích mốt tóc ngắn "đi chồn", "đi sóc" mặc áo dài ngắn gối Sau đến mốt tóc ngắn trai Tạo dáng vẻ khoẻ khoắn, manh dạn nǎng động hơn.1954: Chiếc áo dài đựoc nữ sunh 46 mặc đến trường với kiểu tà áo rộng, eo thắt, cỏ cao ống tay hẹp Một số phụ nữ mặc quần tây áo đầm kiểu váy dài gối, bó xếp li…Một loại kiểu dáng áo dài đời gán ghép có tính vay mợn kiểu dáng thời trang Tây Âu thời tay phồng, cổ giống áo sơ mi nhún bèo, cổ tay cài khuy 1960: Các chất liệu nhập vào Việt Nam ngày nhiều hàng nilon, in hoa, thêu rồng, phượng… Mốt thời áo dài nilon mỏng, cổ khoét sâu với quần satin Bà Trần Lệ Xn – vợ Ngơ Đình Nhu - táo bạo thay đổi cổ áo dài rộng vai, cổ trịn, cổ vng, cổ trái tim… tồn gượng gạo thời gian ngắn 1968 – 1970: Tại Miền Nam, người theo mốt cuồng nhiệt cho đời kiểu cổ áo bà ba tà, nút áo cài từ cổ xuống đến tận eo Thành công cải tiến từ tay thờng đến tay raglan mà đến áp dụng Đồng thời minijúyp ngắn gối xuất ngày ngắn vào nǎm sau 1973: Phụ nữ miền Nam lại sáng tạo kiểu áo dài cực ngắn gọi áo dài mini Phong trào hippy trở thành trào lu giới trẻ xuất quần jean ôm sát mặc với áo sô mỏng Sau phong trào váy mini ladf midi (dài nửa gối), maxi (dài phủ gót) Mốt quần ống loe, ống chẽn giới trẻ thời ưa chuộng 1975 – 1985: Thời kỳ thời trang Việt Nam thay đổi đáng kể Thời kỳ quần áo theo mốt nước ngồi hàng hố nước phương Tây Đông Âu giửi dạng qùa biếu 1988: Một lần áo dài Việt Nam lại công nhận biểu trưng dân tộc Việt Nam qua thi hoa hậu áo dài báo phụ nữ thành phố Hồ Chí Minh tổ chức 1990 – 1999: Đến nǎm cuối kỷ, xuất đầy sáng tạo, muôn màu muôn vẻ áo dài loại y phục khác làm lĩnh vực thời trang nớc ta sôi động hẳn lên Các khuynh hớng thời trang ạt du nhập vào Việt Nam Sự tiếp nhận nhanh nhạy giới trẻ với thành công nhà tạo mẫu trẻ thi thiết kế thời trang chuyên nghiệp quốc tế mở cho thời trang Việt Nam kỷ nguyên Tuy nhiên, hội nhập, lại dễ dàng quên khía cạnh khác: vǎn hố thời trang Thời trang cần gạn lọc tiếp nhận cách cân nhắc Sự hội nhập sáng tạo, có ý thức có tự trọng phản ánh đựoc phong cách đặc sắc lòng tự hào dân tộc có nhiều ấn tượng tốt đẹp giới Đó vẻ đẹp đích thực vĩnh cửu Thời trang phái mạnh đơn giản theo thời gian biến đổi không ngừng Dù thời kỳ nào, thời trang giành cho đàn ông nhằm tạo nên nét mạnh cho họ Và đàn ông âm thầm theo mốt Kiểu tóc dài ngắn mà vào thập niên ngắn dài káhc Chỉ riêng đờng lúc giữa, lúc bên lúc khơng cịn ngơi 47 2.10 Trang phục dân tộc Việt Nam Bắt đầu từ mục đích che chắn bảo vệ thể người trước bất lợi thiên nhiên thời tiết bất tiện đồng loại gây Trang phục bước đạt đến độ lưỡng tiến, vừa che chắn vừa làm đẹp cho người, vừa có giá trị vật thể phi vật thể trở thành di sản văn hóa Trang phục giá trị văn hóa giúp ta dễ dàng phân biệt sắc thái vùng miền cộng đồng dân tộc Việt Nam Theo điều kiện thiên nhiên xã hội; dân tộc hình thành vùng nguyên liệu, chất liệu khác để có quy trình sản xuất khác tạo khác trang phục người Cũng từ khác biệt đó, dân tộc có hình thức dệt nhuộm, may thêu, trang trí riêng, hình thành tâm lý sử dụng, truyền thống thẩm mỹ riêng với trang phục Ngay cộng đồng dân tộc hình thành quy ước riêng mặc phù hợp với vị trí xã hội, lứa tuổi, giới tính với hồn cảnh cụ thể giao tiếp, ứng xử có yếu tố tơn giáo, tín ngưỡng nghề nghiệp Trang phục trở thành yếu tố trội dễ nhận biết văn hóa, sắc dân tộc, đặc điểm dân cư, vùng miền cư trú Trang phục cư dân Việt – Mường phù hợp với vùng châu thổ, duyên hải, thung lũng núi Trang phục hệ ngôn ngữ Tày – Thái gần với đời sống đồng bào cư trú đầu sông, suối triền sông Tây Bắc – Đơng Bắc Nhóm cư dân Mơng – Dao có trang phục phù hợp với đời sống sườn non đỉnh núi phía Bắc Trang phục đồng bào Tạng – Miến thích ứng với sống vùng cao, biên giới phía Bắc Tây Bắc Đồng bào hệ ngôn ngữ Nam Đảo – Nam Á – Mơn Khmer lại có trang phục mang sắc thái Trường Sơn – Tây Nguyên - Miền Đông, Miền Tây Nam Bộ Những hoa văn mặt trống đồng, tượng đồng, đồ gốm thời Hùng Vương cho ta thấy nhiều điều văn hóa trang phục thời dựng nước So sánh với trang phục thiểu số ta dễ dàng nhận cịn lưu giữ dấu ấn trang phục cổ truyền từ thời đại Vua Hùng Mấy ngàn năm qua, trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam giữ cốt cách dấu ấn xa xưa có biến đổi khơng ngừng Đó hình thành phát đạt nghề trồng bơng kéo sợi, dệt vải, nhuộm vải, nuôi tằm, ươm tơ, kéo kén, dệt lụa Bước phát triển nghề đưa nghề tầm tang canh gửi bỏ xa hoàn toàn lệ thuộc vào thiên nhiên người săn bắt hái lượm, sử dụng vỏ cây, cây, lông chim, da thú làm chất liệu mặc để che thân Từ kỉ XX đến nay, diện mạo trang phục dân tộc Việt Nam khẳng định, bước hoàn chỉnh vào giai đoạn cách tân, biến đổi Việt Nam hội tụ giá trị văn hóa trang phục Đơng – Tây, tiếp thu có chọn lọc yếu tố phù hợp làm giàu đẹp phong phú thêm văn hóa trang phục đất nước mình, dân tộc Ngành thời trang đời liên tiếp có hành trình diễn trang phục dân tộc bổ ích, hấp dẫn, tơn vinh, sắc văn hóa mặc Việt Nam 48 Trang phục truyền thống dân tộc Việt Nam thực di sản văn hóa có giá trị cần phải coi trọng, bảo tồn Giá trị văn hóa dân tộc phong phú mẫu mã, chủng loại, hình khối, màu sắc, đường nét hàm xúc biểu tượng có giá trị nhân văn giá trị phong tục, ăn ở, trang phục, tập quán, kỹ thuật canh tác, chế tác nguyên liệu dệt nhuộm, kỹ thuật cắt may thêu, trang trí hoa văn họa tiết, bố cục đường nét màu sắc hình khối vải, trang phục kết tinh tích tụ tri thức dân gian địa độc đáo Văn hóa trang phục khơng hình thành nghề tầm tang canh cửi mà cịn hình thành phong tục tốt đẹp cộng đồng đời sống gia đình, dịng họ dịng tộc Trang phục dân tộc cơng trình nghệ thuật tài hoa mỹ thuật, hội họa sử dụng màu sắc Chàm màu độc tôn người dân tộc cư trú vùng núi cao nguyên Nâu màu chủ đạo người sống đồng bằng, duyên hải Càng Phương Nam, màu sắc lại chuyển hóa thành màu đen Màu sáng màu cư dân có nguồn gốc đến từ Nam Đảo – Nam Á – Mơn Khmer Nghệ thuật trang trí đường nét màu sắc trang phục dân tộc đạt đến độ chuẩn mực cao Bốn loại hoa văn, hội họa, hoa văn hình người, hoa văn động vật, hoa văn thực vật bộc lộ hài hòa độc đáo, ấn tượng Bố cục đường nét hoa văn trở thành thơng điệp giới quan, nhân sinh quan, vũ trụ quan óc thẩm mỹ, sáng tạo tài hoa người sản sinh trang phục dân tộc Đó di sản văn hóa q ngày hệ mai sau không phép mai một, lãng quên thất truyền thời mở cửa hội nhập đại hóa 2.11 Xu hƣớng thời trang đại Do thâm nhập mạnh mẽ thời trang quốc tế nên thời trang Việt Nam bắt nhịp nhanh với xu hướng giới Nhờ kết hợp khéo léo tinh hoa dân tộc nét đẹp trang phục quốc tế mà trang phục Việt Nam mang đậm nét dân tộc theo sát biến đổi không ngừng thời trang giới Xu hướng thời trang đại có đặc điểm sau: - Thiết kế tối giản để tạo nên đường “cupe” lịch, đại - Phom dáng tổng thể trang phục đơn giản, tinh tế trang trí khơng cầu kỳ toát lên động, tạo nên vẻ đẹp khỏe khoắn khơng phần nữ tính, lịch - Màu sắc: sáng lạnh pastel họa tiết thổ dân, floral print, gam màu nude hồng nhạt, tím nhạt, be, kem,…) 49 Một số trang phục Việt Nam Áo tứ thân Áo bà ba Áo cánh 50 Trang phục nam thời phong kiến 51 Áo dài xưa Áo dài ngày 52 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Giáo trình Sáng tác mẫu, Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định [2] Giáo trình Mỹ Thuật trang phục, Trường Cao đẳng cơng nghiệp Nam Định [3] Trần Thuỷ Bình, Mỹ thuật trang phục, NXB giáo dục [4] The Complete costume history, Auguste Racinet [5] - Lyhocdongphuong.org.vn [6] - http://maxreading.com/ 53 ... DUNG TRANG Lời giới thiệu Mục lục BÀI 1: LỊCH SỬ THỜI TRANG THẾ GIỚI 1.1 Khái quát trang phục 1.1.1 Các khái niệm trang phục 1.1.2 Thời trang mốt 1.1.3 Nguồn gốc trang phục 1.2 Lịch sử thời trang. .. NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH LỊCH SỬ THỜI TRANG NGÀNH THIẾT KẾ THỜI TRANG (Lưu hành nội bộ) CHỦ BIÊN: VŨ THỊ LAN HƯƠNG NAM ĐỊNH 2019 LỜI GIỚI THIỆU Giáo trình ? ?Lịch sử thời trang? ?? tài liệu biên soạn... 39 2.3 Trang phục thời kỳ Phong kiến 42 2.4 Trang phục thời kỳ Pháp thuộc 43 2.5 Trang phục thời chống Pháp 43 2.6 Trang phục gia đoạn 1954-1964 44 2.7 Trang phục thời kỳ chống Mỹ 45 2.8 Trang

Ngày đăng: 04/02/2023, 11:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w