Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 93 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
93
Dung lượng
3,3 MB
Nội dung
0 BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHIỆP NAM ĐỊNH GIÁO TRÌNH Tên mơ đun: Điều hịa khơng khí trung tâm NGHỀ: CÔNG NGHỆ KỸ THUẬT NHIỆT CHỦ BIÊN: NGÔ VĂN DUYÊN Nam Định, Năm 2015 LỜI GIỚI THIỆU Cùng với cơng đổi cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước, kỹ thuật lạnh phát triển mạnh mẽ Việt Nam Tủ lạnh, máy lạnh thương nghiệp, cơng nghiệp, điều hịa nhiệt độ trở nên quen thuộc đời sống sản xuất Các hệ thống máy lạnh điều hịa khơng khí phục vụ đời sống sản xuất như: chế biến, bảo quản thực phẩm, bia, rượu, in ấn, điện tử, thông tin, y tế, thể dục thể thao, du lịch phát huy tác dụng thúc đẩy mạnh mẽ kinh tế, đời sống lên ’’ Giáo trình “Hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm biên soạn dùng cho chương trình dạy nghề Cơng nghệ kỹ thuật nhiệt hệ Cao đẳng Nội dung giáo trình cung cấp kiến thức lắp đặt, vận hành bảo dưỡng hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm Giáo trình dùng để giảng dạy Trường Cao đẳng nghề, Trung cấp nghề dùng làm tài liệu tham khảo cho trường có hệ đào tạo đề cương giáo trình bám sát chương trình khung quốc gia nghề Giáo trình biên soạn lần đầu nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót Chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp để giáo trình chỉnh sửa ngày hoàn thiện Xin trân trọng cám ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2015 Ngô Văn Duyên MỤC LỤC ĐỀ MỤC TRANG Lời giới thiệu Mục lục………………………………………………………….2 Chương trình mơ đun hệ thống điều hịa khơng khí trung tâm Lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm nước ……………………… 5 Lắp đặt máy điều hòa ngun cụm……………………………… 23 Lắp đặt máy điều hịa khơng khí VRV………………………… 36 Lắp đặt hệ thống đường ống dẫn nước ……………………………….43 Lắp đặt tháp giải nhiệt, bình giãn nở thiết bị phụ……… 52 Lắp đặt loại bơm……………………………………… 89 10 Lắp đặt hệ thống đường ống gió …………………………………… 99 11 Lắp đặt miệng thổi miệng hút khơng khí - Quạt gió………… 115 12 Lắp đặt hệ thống điện điều khiển tự động hóa ĐHKK trung tâm ………………………………………………………………… 137 13 Tài liệu tham khảo…………………………………………… 148 BÀI 1: LẮP ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC Mã MĐ31 - 01 Giới thiệu sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm nước: 1.1 Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước Hệ thống điều hịa khơng khí kiểu làm lạnh nước hệ thống cụm máy lạnh khơng trực tiếp xử lý khơng khí mà làm lạnh nước đến khoảng o C Sau nước dẫn theo đường ống có bọc cách nhiệt đến dàn trao đổi nhiệt gọi FCU AHU để xử lý nhiệt ẩm khơng khí Như hệ thống nước sử dụng làm chất tải lạnh Các thiết bị gồm có: - Cụm máy lạnh Chiller - Tháp giải nhiệt ( sử dụng TBNT nước ) - Bơm nước giải nhiệt, bơm nước lạnh - Dàn lạnh FCU hay AHU - Bình giãn nở 1.2 Trình bày chức năng, nhiệm vụ thiết bị hệ thống điều hồ 1.2.1 Giới thiệu thiết bị có sơ đồ - Cụm máy lạnh Chiller - Tháp giải nhiệt ( sử dụng TBNT nước ) - Bơm nước giải nhiệt, bơm nước lạnh - Dàn lạnh FCU hay AHU - Bình giãn nở 1.2.2 Trình bầy chức năng, nhiệm vụ thiết bị a) Cụm Chiller: Cụm máy lạnh chiller thiết bị quan trọng hệ thống điều hoà kiểu làm lạnh nước Nó sử dụng để làm lạnh chất lỏng, điều hồ o khơng khí sử dụng để làm lạnh nước tới khoảng C Ở nước đóng vai trò chất tải lạnh b, Dàn lạnh FCU Nước lạnh chuyển động ống, khơng khí thổi ngang qua trao đổi nhiệt ẩm, sau thổi trực tiếp hay qua ống gió vào phịng c) Dàn lạnh AHU AHU viết tắt từ chữ tiếng Anh Air Handling Unit Tương tự FCU, AHU thực chất dàn trao đổi nhiệt để xử lý nhiệt ẩm không khí AHU thường lắp ghép tù nhiều module sau: Buồng hoà trộn, Bộ lọc bụi, dàn trao đổi nhiệt hộp quạt Trên buồng hồ trộn có 02 cửa có gắn van điều chỉnh, cửa lấy gió tươi, cửa nối với đường hồi gió d) Bơm nước lạnh bơm nước giải nhiệt Dùng để đưa nước lạnh qua AHU FCU Đưa nước giải nhiệt cho tháp giải nhiệt, Dàn ngưng chiller e) Các hệ thống thiết bị khác - Bình giản nỡ cấp nước bổ sung: Có cơng dụng bù giản nỡ nhiệt độ nước thay đổi bổ sung thêm nước cần Nước bổ sung phải qua xử lý khí cẩn thận 1.3 Trình bày cấu tạo thiết bị sơ đồ nguyên lý a) Cụm Chiller: + Máy nén trục vít: Sử dụng cho Chiller có suất lạnh lớn + Máy nén pít tơng: Sử dụng với NSL nhỏ vừa + Máy nén ly tâm: Dùng cho chiller có suất lạnh lớn + Máy nén xoắn ốc: thường sử dụng cho hệ thống Chiller nhỏ trung bình + Thiết bị ngưng tụ: - Chiller giải nhiệt gió - Chiller giải nhiệt nước: TBNT giải nhiệt nước Ở hệ thống phải sử dụng thêm tháp giải nhiệt + Bình bay hơi: Dùng để làm lạnh nước có loại sau: - Nước chảy ống : Làm ống đồng có cánh Mơi chất lạnh sơi ngồi ống, nước chuyển động ống Bình bay bọc nhiệt trì nhiệt độ khơng q C nhằm ngăn ngừa nước đóng băng gây nổ vỡ bình Để làm rối dịng chảy nước chảy ống với mục đích làm tăng hệ số truyền nhiệt, người ta sử dụng bình bay với hay nhiều pass nước làm tăng cột áp bơm - Nước chảy ống : Ưu điểm hạn chế cố nổ ống nước đóng băng việc vệ sinh phức tạp b, Dàn lạnh FCU Cấu tạo FCU : Filter ( Bộ lọc dơ ), Heat Exchanger Tube ( Khu vực hình ống dành cho trao đổi nhiệt ), Fan Section ( Khu vực cho quạt ) Trong Heat Exchanger Tube có chứa cuộn Coil ( Những ống đồng đan xen liên tục ) định tới điều kiện khơng khí vùng cần cung cấp Nếu khí nóng cuộn Coil cho nước nóng qua, khí lạnh cho nước lạnh qua Fan - quạt cấp thường sử dụng động điện xoay chiều pha ( FCU công suất nhỏ ) pha ( FCU công suất lớn ) Ngồi cịn có thêm Drain pan ( máng ngưng tụ ) : Thu nước ngưng tụ cuộn Coil FCU c Dàn lạnh AHU Là xử lý nhiệt ẩm hệ thống ống gió trung tâm chia làm nhiều ống gió phụ vào khơng gian điều hịa Như AHU có nhiều lớp lọc bụi, nhiều dàn coil ống đồng (nước nóng lạnh) theo điều kiện xử lý yêu cầu dùng cho không gian lớn Tùy theo nhà sản xuất mà AHU có cấu trúc khác 78 dP1 Hiển thị nhiệt độ Hiển thị nhiệt độ phòng onF Cho phép on/ off oFF COF Thời gian máy nén tắt lỗi đầu dò Phút rEs Độ phân giải nhiệt độ( C) Số thập phân (0.1 C) CÁC THIẾT BỊ PHỤ KHÁC TRONG HỆ THỐNG: 5.1 Bình tách dầu: Các máy lạnh làm việc cần phải tiến hành bôi trơn chi tiết chuyển động nhằm giảm ma sát, tăng tuổi thọ thiết bị Trong trình máy nén làm việc dầu thường bị theo môi chất lạnh Việc dầu bị theo mơi chất lạnh gây tượng: - Máy nén thiếu dầu, chế độ bôi trơn khơng tốt nên chóng hư hỏng - Dầu sau theo môi chất lạnh đọng bám thiết bị trao đổi nhiệt thiết bị ngưng tụ, thiết bị bay làm giảm hiệu trao đổi nhiệt, ảnh hưởng chung đến chế độ làm việc toàn hệ thống Để tách lượng dầu bị theo dịng mơi chất máy nén làm việc, đầu đường đẩy máy nén người ta bố trí bình tách dầu Lượng dầu tách hồi lại máy nén đưa bình thu hồi dầu * Nguyên lý làm việc: Nhằm đảm bảo tách triệt để dầu bị mơi chất lạnh, bình tách dầu thiết kế theo nhiều nguyên lý tách dầu sau: - Giảm đột ngột tốc độ dòng gas từ tốc độ cao (khoảng 18 25 m/s) xuống tốc độ thấp 0,5 1,0 m/s Khi giảm tốc độ đột ngột giọt dầu động rơi xuống - Thay đổi hướng chuyển động dịng mơi chất cách đột ngột Dịng mơi chất đưa vào bình khơng theo phương thẳng mà thường đưa ngoặt theo góc định - Dùng chắn khối đệm để ngăn giọt dầu Khi dịng mơi chất chuyển động va vào vách chắn, khối đệm giọt dầu bị động rơi xuống - Làm mát dịng mơi chất xuống 50 60 C ống xoắn trao đổi nhiệt đặt bên bình tách dầu - Sục nén có lẫn dầu vào môi chất lạnh trạng thái lỏng * Phạm vi sử dụng: Bình tách dầu sử dụng hầu hết hệ thống lạnh có cơng suất trung bình, lớn lớn, tất loại mơi chất Đặc biệt mơi chất khơng hồ tan dầu NH3, hoà tan phần R22 cần thiết phải trang bị bình tách dầu 79 Đối với hệ thống nhỏ, hệ thống lạnh tủ lạnh, máy điều hồ sử dụng bình tách dầu * Phương pháp hồi dầu từ bình tách dầu: - Xả định kỳ máy nén: Trên đường hồi dầu từ bình tách dầu cacte máy nén có bố trí van chặn van điện từ Trong trình vận hành quan sát thấy mức dầu cacte xuống thấp tiến hành hồi dầu cách mở van chặn nhấn công tắc mở van điện từ xả dầu - Xả tự động nhờ van phao: Sử dụng bình tách dầu có van phao tự động hồi dầu Khi mức dầu bình dâng lên cao, van phao lên mở cửa hồi dầu máy nén * Nơi hồi dầu về: - Hồi trực tiếp cacte máy nén - Hồi dầu bình thu hồi dầu Cách hồi dầu thường sử dụng cho hệ thống amôniắc Bình thu hồi dầu khơng dùng thu hồi dầu từ bình tách dầu mà cịn thu từ tất bình khác Để thu gom dầu, người ta tạo áp lực thấp bình nhờ đường nối bình thu hồi dầu với đường hút máy nén - Xả Trong số hệ thống, thiết bị nằm xa trường hợp dầu bị bẩn, việc thu gom dầu khó khăn, người ta xả dầu ngồi Sau xử lý sử dụng lại * Các lưu ý lắp đặt sử dụng bình tách dầu: Quá trình thu hồi dầu cacte máy nén cần lưu ý trường hợp đặc biệt sau: - Đối với bình tách dầu chung cho nhiều máy nén Nếu đưa dầu bình thu hồi dầu bổ sung cho máy nén sau khơng có vấn đề Trường hợp thu hồi trực tiếp cacte máy nén dễ xảy tình trạng có máy nén thừa dầu, máy khác lại thiếu Vì máy nén có bố trí van phao tự động hồi dầu thiếu - Việc thu dầu cacte máy nén làm việc, có nhiệt độ cao khơng tốt, hồi dầu vào lúc hệ thống dừng, nhiệt độ bình tách dầu thấp Đối với bình thu hồi dầu tự động van phao lần thu hồi thường khơng nhiều nên chấp nhận Để nâng cao hiệu tách dầu bình thiết kế thường kết hợp vài nguyên lý tách dầu khác * Tính tốn bình tách dầu: Bình tách dầu phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas bình đạt u cầu - Xác định đường kính Dt bình : 4.V Dt 80 V – Lưu lượng thể tích dịng qua bình tách dầu, m3/s; - Tốc độ mơi chất bình, m/s Tốc độ bình đủ nhỏ để tách hạt dầu, = 0,5 1,0 m/s; Lưu lượng thể tích mơi chất qua bình tách dầu xác định theo cơng thức: V = G v2 G – Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình, kg/s; v2- Thể tích riêng trạng thái qua bình, trạng thái tương ứng với trạng thái đầu đẩy máy nén, m3/kg - Xác định chiều dày thân đáy bình : p TK Dt C 200 CP pTK pTK - Áp suất thiết kế, kG/cm2 Đối với bình tách dầu PTK = 19,5 kg/cm2; Dt - Đường kính bình, mm - Hệ số bền mối hàn dọc thân bình Nếu hàn hồ quang = 0,7, ống nguyên, không hàn = 1,0; CP – ứng suất cho phép vật liệu ứng với nhiệt độ thiết kế Vật liệu chế tạo thân bình thường thép CT3, nhiệt độ thiết kế bình tách dầu có o thể lấy 100 C; C- Hệ số dự trữ : C = 3mm Dưới số kiểu bình tách dầu thường hay sử dụng * Bình tách dầu kiểu nón chắn: NãN CH¾N TR£N 48° NãN CHắN DƯớI 48 Khoan ỉ10 cách 20x20 mm 81 1- Hơi vào; 2- Vành gia cường; 3- Hơi ra; 4- Nón chắn trên; 5- Cửa xả vào bình; 6- Nón chắn dưới; 7- Dầu Bình tách dầu kiểu nón chắn có nhiều dạng khác nhau, phổ biến loại hình trụ, đáy nắp dạng elip, ống gas vào hai phía thân bình Bình tách dầu kiểu nón chắn sử dụng phổ biến hệ thống lạnh lớn lớn Nguyên lý tách dầu kết hợp rẽ ngặt dòng đột ngột, giảm tốc độ dịng sử dụng nón chắn Dịng từ máy nén đến vào o bình rẽ ngoặt dịng 90 , bình tốc độ dịng giảm đột ngột xuống khoảng 0,5 m/s giọt dầu phần lớn rơi xuống phía bình Hơi sau lên phía qua lổ khoan nhỏ chắn Các giọt dầu cịn lẫn nón chắn cản lại Để dịng vào bình khơng sục tung toé lượng dầu tách nằm đáy bình, phía người ta bố trí thêm 01 nón chắn Nón chắn khơng có khoan lổ chổ gắn vào bình có khoảng hở để dầu chảy phía Ngồi đầu cuối ống dẫn bịt kín khơng xả thẳng xuống phía đáy bình mà xả xung quanh theo rãnh xẻ hai bên Do việc hàn đáy elip vào thân bình thực từ bên nên để gia cường mối hàn, phía bên người ta có hàn sẵn 01 vành có bề rộng khoảng 30mm * Bình tách dầu có van phao thu hồi dầu: Bình tách dầu có van phao tự động thu hồi dầu có nhiều kiểu dạng khác nhau, nhiên có điểm chung bên có van phao nối với đường thu hồi dầu Khi lượng dầu bình đủ lớn, van phao tự động mở cửa để dầu ngồi Trên hình trình bày cấu tạo hai loại bình tách dầu có van phao tự động thu hồi dầu, ngun lý tách dầu có khác Bình tách dầu hình a có cấu tạo đơn giản Bên bình tách dầu đầu nối ống vào người ta gắn bao lưới kim loại với thước lổ lưới nhỏ Các lưới chắn có tác dụng tách dầu hiệu Đối với dịng vào, bao lưới có tác dụng cản giảm động giọt dầu, ống bao lưới có tác dụng ngăn khơng cho dầu khỏi bình Khi lượng dầu bình đủ lớn, van phao mở cửa cho dầu thoát ngồi Trên hình b, ngun lý tách dầu hồn tồn khác: Hơi mơi chất vào phía dưới, sau vào khoang xung quanh lên phía trên, trước khỏi bình dẫn qua lớp vật liệu xốp để tách hết dầu 82 Bình tách dầu có van phao thu hồi dầu thường sử dụng cho hệ thống nhỏ trung bình, đặc biệt hệ thống mơi chất frêơn a) b) 5.2 Bình tách lỏng: Để ngăn ngừa tượng ngập lỏng gây hư hỏng máy nén, đường hút máy nén, người ta bố trí bình tách lỏng Bình tác lỏng tách giọt ẩm lại dòng trước máy nén Các bình tách lỏng làm việc theo nguyên tắc tương tự bình tách dầu, bao gồm: - Giảm đột ngột tốc độ dòng từ tốc độ cao xuống tốc độ thấp cỡ 0,5 1,0 m/s Khi giảm tốc độ đột ngột giọt lỏng động rơi xuống đáy bình - Thay đổi hướng chuyển động dịng mơi chất cách đột ngột Dịng mơi chất đưa vào bình khơng theo phương thẳng mà thường đưa ngoặt theo góc định - Dùng chắn để ngăn giọt lỏng Khi dịng mơi chất chuyển động va vào vách chắn giọt lỏng bị động rơi xuống - Kết hợp tách lỏng hồi nhiệt, mơi chất trao đổi nhiệt bốc hồn toàn * Phạm vi sử dụng: Hầu hết hệ thống lạnh sử dụng bình tách lỏng Trong số hệ thống có số thiết bị có khả tách lỏng, khơng sử dụng bình tách lỏng Ví dụ hệ thống có bình chứa hạ áp, bình giữ mức, 83 bình có cấu tạo để tách lỏng nên khơng sử dụng bình tách lỏng Trong hệ thống nhỏ nhỏ lượng gas tuần hoàn khơng lơn nên người ta sử dụng bình tách lỏng * Cấu tạo: Do nguyên lý tách lỏng giống nguyên tách dầu nên bình tách lỏng thường có cấu tạo tương tự bình tách dầu Điểm khác đặc biệt bình bình tách lỏng phạm vi nhiệt độ làm việc Bình tách dầu làm việc nhiệt độ cao cịn bình tách lỏng làm việc phạm vi nhiệt độ thấp nên cần bọc cách nhiệt, bình tách dầu đặt đường đẩy, cịn bình tách lỏng đặt đường ống hút * Tính tốn bình tách lỏng: Bình tách lỏng phải đảm bảo đủ lớn để tốc độ gas bình đạt u cầu - Xác định đường kính Dt bình : 4.V h Dt Vh – Lưu lượng thể tích dịng qua bình tách lỏng, m3/s; - Tốc độ mơi chất bình, m/s Tốc độ bình đủ nhỏ để tách hạt lỏng, = 0,5 1,0 m/s Lưu lượng thể tích mơi chất qua bình xác định theo cơng thức: V = G vh (8-9) G – Lưu lượng khối lượng môi chất qua bình, kg/s; vh- Thể tích riêng trạng thái qua bình tách lỏng, trạng thái tương ứng với trạng thái hút máy nén, m3/kg Xác định chiều dày thân đáy bình pTK Dt 200 CP C pTK pTK - áp suất thiết kế, kG/cm2 Đối với bình tách lỏng P TK = 16,5 kg/cm2; Dt - đường kính bình, mm; - Hệ số bền mối hàn dọc thân bình Nếu hàn hồ quang = 0,7, ống nguyên, không hàn = 1,0; – ứng suất cho phép vật liệu ứng với nhiệt độ thiết kế Vật liệu chế tạo thân bình thường thép CT3, nhiệt độ thiết kế bình tách lỏng lấy 50 C; C- Hệ số dự trữ : C = 3mm CP 84 * Bình tách lỏng kiểu nón chắn: 1- ống ga vào; 2- Tấm gia cường; 3- ống ga ra; 4- Nón chắn; 5- Cửa xả hơi; 6- Lỏng Bình tách lỏng kiểu nón chắn có cấu tạo tương tự bình tách dầu kiểu nón chắn Điểm khác bình tách lỏng kiểu nón chắn khơng có nón chắn phụ phía dưới, dịng hút vào bình tách lỏng khơng sục thẳng xuống đáy bình gây xáo trộn lỏng phía dưới, nên khơng cần nón chắn Ngun tắc tách lỏng tương tự bình tách dầu Bình tách lỏng kiểu nón chắn sử dụng rộng rãi hệ thống lạnh công suất lớn, đặc biệt hệ thống lạnh NH3 * Bình tách lỏng hồi nhiệt: 85 1- Ống hút máy nén; 2- Ống vào; 3- Nón chắn; 4- Lỏng vào; 5Xả lỏng; 6- Lỗ tiết lưu dầu lỏng; 7- Lỏng ra; 8- Ống hồi nhiệt Bình tách lỏng hồi nhiệt thường sử dụng cho hệ thống Frêơn Bình có 02 chức năng: - Tách lỏng cho dòng hút máy nén - Quá lạnh dòng lỏng trước tiết lưu để giảm tổn thất tiết lưu Việc thực hồi nhiệt bình tách lỏng vừa làm tăng suất lạnh đồng thời nâng cao tác dụng tách lỏng, phần lỏng trình trao đổi nhiệt hố thành Dịng từ dàn bay hút vào ống hút phía nón chắn Ở phía trao đổi nhiệt với lỏng chuyển động ống xoắn, giọt ẩm lại hố đảm bảo khỏi bình tách lỏng có độ nhiệt định Nếu trường hợp giọt ẩm chưa hoá hết, nón chắn tách tiếp giọt lỏng dịng chuyển động lên phía Ống hút máy nén uốn cong xuống phía đáy bình, có khoan 01 lỗ nhỏ =3 4mm để hút dầu lỏng đọng lại bên bình tách lỏng Việc hút khơng gây ngập lỏng số lượng bị hố phần tiết lưu qua lổ khoan Lỏng tách đáy bình đưa dàn lạnh từ ống xả lỏng * Bình tách lỏng kiểu khác: Ngồi bình tách lỏng kiểu nón chắn hồi nhiệt, hệ thống lạnh người ta sử dụng nhiều loại bình tách lỏng khác Dưới dạng bình hay sử dụng hệ thống lạnh frêơn nhỏ Về cấu 86 tạo tương tự bình tách lỏng kiểu hồi nhiệt, bên khơng có nón chặn cụm ống xoắn hồi nhiệt * Bình giữ mức - tách lỏng: Trong số hệ thống lạnh tiết lưu kiểu ngập người ta phải sử dụng bình giữ mức nhằm cung cấp trì mức dịch ln ngập thiết bị bay Ngồi nhiệm vụ giữ mức dịch cho thiết bị bay hơi, bình cịn có chức tách lỏng hút máy nén Vì gọi bình giữ mức – tách lỏng Bình giữ mức tách lỏng sử dụng nhiều hệ thống lạnh khác nhau: Tủ cấp đông, máy đá cây, máy đá vẩy, tủ đơng gió vv… Về tên gọi có khác nhiên tính tác dụng giống Trên hình trình bày cấu tạo nguyên lý lắp đặt bình giữ mức tách lỏng thường sử dụng cho hệ thống máy đá Về cấu tạo, bình gồm thân chân bình hình trụ, phía có chắn lỏng 10 1- ống dịch ra; 2- ống tiết lưu vào; 3- Ga vào; 4- ống lắp van phao áp kế; 5- ống hút máy nén; 6- Tấm chắn lỏng; 7,8- ống lắp van phao; 9- Xả đáy; 10 Chân bình Các chắn đặt nghiêng góc 30 so với phương nằm ngang, có khoan lỗ cho qua Trên bình có gắn van phao để khống chế mức dịch cực đại bình nhằm tránh hút lỏng máy nén, van an toàn, áp kế đường ống vào Việc cấp dịch từ bình vào dàn lạnh thực nhờ cột áp thuỷ tĩnh Lỏng dàn lạnh trao đổi nhiệt với nước muối, hoá ống 87 nằm phía vào bình giữ mức Kết mức lỏng dàn bay tụt xuống lỏng từ bình giữ mức chảy vào dàn bay theo từ phía dưới, tạo nên vịng tuần hồn Sử dụng bình giữ mức để cấp dịch cho dàn lạnh có ưu điểm dàn bay luôn ngập đầy dịch lỏng nên hiệu trao đổi nhiệt lớn Tuy nhiên môi chất lỏng dàn lạnh hệ thống chuyển động đối lưu tự nhiên Tốc độ đối lưu phụ thuộc nhiều vào tốc độ hoá nói chung tốc độ nhỏ, nên nhiều ảnh hưởng đến hiệu trao đổi nhiệt Muốn tăng cường trình trao đổi nhiệt phải thực đối lưu cưỡng bơm * Bình thu hồi dầu: Bình thu hồi dầu có cấu tạo giống bình chứa cao áp gồm phận sau: Thân bình dạng trụ, đáy elip, có lắp ống thuỷ xem mức dầu, van an toàn, đồng hồ áp suất, đường dầu thu hồi về, đường nối ống hút xả đáy bình 88 1- Kính xem mức; 2- Áp kế; 3- Van an toàn; 4- Đường nối ống hút; 5- Đường hồi dầu về; 6- Xả dầu Để thu hồi dầu từ thiết bị bình thu hồi dầu, trước hết cần tạo áp suất thấp bình nhờ đường nối thông ống hút máy nén Sau mở van xả dầu thiết bị để dầu tự động chảy bình Dầu sau xả đem xử lý loại bỏ, trước xả dầu nên hạ áp suất bình xuống xấp xỉ áp suất khí Khơng để áp suất chân khơng bình xả dầu, khơng khơng xả dầu mà cịn để lọt khí khơng ngưng vào bên hệ thống Dung tích bình thu hồi dầu thường sử dụng cho hệ thống lạnh riêng rẻ khoảng 60 100Lít Trong hệ thống lạnh trung tâm sử dụng bình lớn * Bình tách khí khơng ngưng: + Vai trị bình tách khí khơng ngưng: Khi để lọt khí khơng ngưng vào bên hệ thống lạnh, hiệu làm việc độ an toàn hệ thống lạnh giảm rỏ rệt, thông số vận hành có xu hướng hơn, cụ thể: - Áp suất nhiệt độ ngưng tụ tăng - Nhiệt độ cuối trình nén tăng - Năng suất lạnh giảm Vì nhiệm vụ bình tách khí khơng ngưng hệ thống lạnh xả bỏ bên để nâng cao hiệu làm việc, độ an toàn hệ thống, đồng thời tránh không xả lẫn mơi chất bên ngồi + Ngun nhân lọt khí khơng ngưng: Khí khơng ngưng lọt vào hệ thống lạnh nhiều nguyên nhân khác nhau: - Do hút chân không không triệt để trước nạp môi chất lạnh, lắp đặt hệ thống - Khi sửa chữa, bảo dưỡng máy nén thiết bị - Khi nạp dầu cho máy nén - Do phân huỷ dầu nhiệt độ cao - Do môi chất lạnh bị phân huỷ - Do rị rỉ phía hạ áp Phía hạ áp nhiều trường hợp có áp suất chân khơng, nên có vết rị khơng khí bên ngồi lọt vào bên hệ thống + Cấu tạo nguyên lý hoạt động: 89 Hầu hết bình tách khí khơng ngưng hoạt động dựa ngun tắc làm lạnh hổn hợp khí khơng ngưng có lẫn môi chất để ngưng tụ hết môi chất, trước xả khí bên ngồi Khí khơng ngưng thường tập trung nhiều thiết bị ngưng tụ Khi dịng mơi chất đến thiết bị ngưng tụ, môi chất ngưng tụ chảy bình chứa cao áp Phần lớn khí khơng ngưng tích tụ thiết bị ngưng tụ, nhiên cịn lẫn nhiều mơi chất lạnh chưa ngưng hết Vì người ta chuyển hỗn hợp khí đến bình tách khí khơng ngưng, tiếp tục làm lạnh nhiệt độ thấp để ngưng tụ hết mơi chất lạnh Khí khơng ngưng sau xả bên ngồi Trên hình trình bày cấu tạo bình tách khí khơng ngưng ngun lý làm việc 1- Nối van AT đồng hồ áp suất; 2- Khí khơng ngưng ra; 3- Ga ra; 4- Hỗn hợp khí khơng ngưng vào; 5- Lỏng tiết lưu vào; 6- Ga lỏng xả đáy; 7- Ống xoắn TĐN Khêkhäng ngæng Cấu tạo bình tách khí khơng ngưng gồm thân bình hình trụ, đáy dạng elip, bên có bố trí thiết bị van an tồn, đồng hồ áp suất Bên bình ống trao đổi nhiệt dạng xoắn để làm lạnh ngưng tụ mơi chất Mơi 19,5 kG/cm2 Vãưäúng hụt Häøn håüp khê+gas tỉ ÄÚng xồõn TÂN TB ngỉng tủâãún Lng tỉBCCA âãún Häưi lng 90 chất sau ngưng tụ hồi ngược lại phía trước tiết lưu để tiết lưu làm lạnh bình * Bình chứa cao áp: Bình chứa cao áp có chức chứa lỏng nhằm cấp dịch ổn định cho hệ thống, đồng thời giải phóng bề mặt trao đổi nhiệt cho thiết bị ngưng tụ Khi sửa chữa bảo dưỡng bình chứa cao áp có khả chứa tồn lượng mơi chất hệ thống 1- Kính xem ga; 2- Ống lắp van an toàn; 3- Ống lắp áp kế; 4- Ống lỏng 5- Ống cân bằng; 6- Ống cấp dịch; 7- Ống xả đáy Theo chức bình chứa, dung tích bình chứa cao áp phải đáp ứng yêu cầu: - Khi hệ thống vận hành, lượng lỏng cịn lại bình 20% dung tích bình - Khi sửa chữa bảo dưỡng, bình có khả chứa hết tồn mơi chất sử dụng hệ thống chiếm khoảng 80% dung tích bình Kết hợp hai điều kiện trên, dung tích bình chứa cao áp khoảng 1,25 1,5 thể tích mơi chất lạnh toàn hệ thống đạt yêu cầu Để xác định lượng môi chất hệ thống vào lượng mơi chất có thiết bị hệ thống vận hành - Thể tích bình chứa V = Kdt.G.v Kdt – Hệ số dự trữ, Kdt = 1,25 1,5; G – Tổng khối lượng môi chất hệ thống, kg ; v – Thể tích riêng mơi chất lỏng nhiệt độ làm việc bình thường bình chứa, lấy t = tk = 35 40 C 91 Để tính tốn lượng mơi chất cần nạp cho hệ thống, phải vào lượng dịch tồn thiết bị hệ thống hoạt động Mỗi thiết bị lượng dịch chiếm tỷ lệ phần trăm so với dung tích chúng Chẳng hạn đường ống cấp dịch, hệ thống hoạt động chứa 100% dịch lỏng Lượng mơi chất thể khơng đáng kể, nên tính bổ sung thêm sau tính khối lượng tồn dịch lỏng toàn hệ thống Hầu hết hệ thống lạnh phải sử dụng bình chứa cao áp, số trường hợp sử dụng phần bình ngưng làm bình chứa cao áp Đối với hệ thống nhỏ, lượng gas sử dụng (vài trăm mg đến vài kg) nên người ta không sử dụng bình chứa mà sử dụng đoạn ống góp phần cuối thiết bị ngưng tụ để chứa lỏng Khi dung tích bình q lớn, nên sử dụng vài bình an tồn thuận lợi Tuy nhiên bình nên thơng với để cân lượng dịch bình * Các bước cách thực cơng việc: 1.1 Quy trình tiêu chuẩn thực công việc: TT 01 Tên công việc Thiết bị - dụng cụ Phân loại loại loại van van 02 Mục đích loại van nhiệm vụ loại van 03 Cấu tạo, vị trí lắp loại van đặt van 04 Lắp đặt van các loại van phụ kiện hệ phụ kiện thống ĐHKK 1.2 Hướng dẫn cách thức thực công việc: Tiêu chuẩn thực Chính xác Trình bày thiết bị thực Mơ tả xác q trình làm việc van Chính xác Đảm bảo yêu cầu kỹ thuật Tên công việc Hướng dẫn Phân loại Van chặn loại van Van chiều Van điện Mục đích Nhiệm vụ loại van hệ thống nhiệm vụ Nguyên lý làm việc loại van Cấu tạo, vị trí Cấu tạo 92 lắp đặt van Vị trí Thay Vị trí lắp Các phụ kiện kèm theo Yêu cầu lắp đặt Lắp đặt van phụ kiện hệ thống ĐHKK 1.3 Những lỗi thường gặp cách khắc phục: TT Hiện tượng Nguyên nhân Cách phịng ngừa Khơng trình bày Khơng nắm rõ lý thuyết Nắm vững lý thuyết liên nhiệm vụ quan * Bài tập thực hành học viên: Các tập áp dụng, ứng dụng kiến thức: Thực hành theo chương trình Bài thực hành giao cho nhóm, nhóm tối đa sinh viên Nguồn lực thời gian cần thiết để thực công việc: Theo chương trình Kết sản phẩm phải đạt được: Đáp ứng tiêu chuẩn * Yêu cầu đánh giá kết học tập: Thực hành: Lắp đặt tháp giải nhiệt, bình giãn nở, thiết bị phụ Lý thuyết: Trình bầy nguyên lý làm việc Sau trình bầy nguyên lý làm việc, trả lời thêm câu hỏi giáo viên ... ĐẶT HỆ THỐNG ĐIỀU HÒA TRUNG TÂM NƯỚC Mã MĐ31 - 01 Giới thiệu sơ đồ hệ thống điều hòa trung tâm nước: 1.1 Giới thiệu chung sơ đồ nguyên lý hệ thống ĐHKK trung tâm nước Hệ thống điều hịa khơng khí. .. hịa khơng khí trung tâm Lắp đặt hệ thống điều hòa trung tâm nước ……………………… 5 Lắp đặt máy điều hòa nguyên cụm……………………………… 23 Lắp đặt máy điều hịa khơng khí VRV………………………… 36 Lắp đặt hệ thống đường... THIỆU HỆ THỐNG ĐIỀU HỊA KHƠNG KHÍ VRV: Mục tiêu: Phân tích sơ đồ nguyên lý hệ thống điều hồ VRV Trình bày ngun lý làm việc thiết bị hệ thống Trình bày cấu tạo thiết bị hệ thống Nêu phương pháp điều