(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An

163 5 0
(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An(Luận án tiến sĩ) Huy động các nguồn vốn trong nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An

VIỆN HÀN LÂM KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI NGUYỄN KIM DIỆP LONG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số : 9.34.04.10 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS TS Nguyễn Trọng Xuân TS Đào Thị Hoàng Mai HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, số liệu nêu luận án trung thực Những kết luận khoa học luận án chưa công bố cơng trình khác Tác giả luận án Nguyễn Kim Diệp Long DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ADB ASEAN AIIB AEC AFTA CCN CNC CNH, HĐH CNTT – TT CNH, HĐH DNNN DNNVV GDP GPMB GTVT UBND KBNN KCN KKT KH – CN KT – XH NSNN NSTW PPP SXKD TCTD TNDN TNHH TTCN TW XDCB XHCN XNK The Asian Development Bank (Ngân hàng phát triển châu Á Association of Southeast Asian Nations (Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á) Asian Infrastructure Investment Bank (Ngân hàng Đầu tư Cơ sở hạ tầng châu Á) ASEAN Economic Community (Cộng đồng kinh tế Asean) ASEAN Free Trade Area (Khu vực Mậu dịch Tự ASEAN) Cụm công nghiệp Cơng nghệ cao Cơng nghiệp hố, đại hố Cơng nghệ thơng tin - Truyền thơng Cơng nghiệp hố, đại hoá Doanh nghiệp nhà nước Doanh nghiệp nhỏ vừa Gross Domestic Product (Tổng sản phẩm quốc nội) Giải phóng mặt Giao thơng vận tải Uỷ ban nhân dân Kho bạc nhà nước Khu công nghiệp Khu kinh tế Khoa học – Công nghệ Kinh tế - Xã hội Ngân sách nhà nước Ngân sách Trung ương Public Private Partner (mơ hình hợp tác cơng tư) Sản xuất kinh doanh Tổ chức tín dụng Thu nhập doanh nghiệp Trách nhiệm hữu hạn Tiểu thủ công nghiệp Trung ương Xây dựng Xã hội chủ nghĩa Xuất nhập MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 13 1.3 Những kết nghiên cứu đạt vấn đề đặt cần tiếp tục nghiên cứu 18 CHƢƠNG 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ VỐN ĐẦU TƢ, HUY ĐỘNG VỐN ĐẦU TƢ CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ CỦA ĐỊA PHƢƠNG 21 2.1 Vốn đầu tư 21 2.2 Huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế 31 2.3 Các tiêu chí phản ánh lực hiệu huy động nguồn vốn nước .44 2.4 Kinh nghiệm huy động nguồn vốn nước .52 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Đánh giá nhân tố ảnh hưởng tới khả huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 69 3.2 Thực trạng huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 88 3.3 Đánh giá chung huy động nguồn vốn nước phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An .102 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 108 4.1 Bối cảnh quốc tế nước ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An thời gian tới 108 4.2 Định hướng nhà nước tỉnh Nghệ An phát triển kinh tế giai đoạn 2016 - 2020 115 4.3 Quan điểm huy động nguồn vốn nước phát triển kinh tế 120 4.4 Giải pháp tăng cường huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 124 KẾT LUẬN 146 TÀI LIỆU THAM KHẢO 148 PHỤ LỤC 156 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 2.1: Kết xếp hạng số PCI Đà Nẵng 61 Bảng 2.2: Kết xếp hạng số PCI tỉnh Vĩnh Phúc 65 Bảng 3.1: Kết xếp hạng số PCI Nghệ An giai đoạn 2007 – 2015 85 Bảng 3.2: Kết xếp hạng nhóm số PCI thể chế tỉnh Nghệ An (Tiêu chí 1.5) 86 Bảng 3.3: Kết xếp hạng nhóm số PCI thị trường tỉnh Nghệ An (Tiêu chí 1.6) 87 Bảng 3.4: Tổng hợp thu chi Ngân sách tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2015 (Tiêu chí 2.1) 89 Bảng 3.5: Vốn đầu tư khu vực dân doanh địa bàn tỉnh Nghệ An (Tiêu chí 2.3) 92 Bảng 3.6: Tiết kiệm khu vực dân doanh địa bàn tỉnh Nghệ An qua năm (Tiêu chí 2.4) 93 Bảng 3.7: Tổng vốn đầu tư phát triển xã hội theo ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 (Tiêu chí 3.1) 96 Bảng 3.8: Cơ cấu huy động nguồn vốn cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 (Tiêu chí 3.2) 97 Bảng 3.9: Mối quan hệ cấu đầu tư thay đổi cấu ngành kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 (Tiêu chí 4.2) 99 Bảng 3.10: Thu ngân sách tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 (Tiêu chí 4.4) 100 Bảng 4.1: Khái quát bối cảnh quốc tế ảnh hưởng tới phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, qua ma trận phân tích SWOT 113 Bảng 4.2: Dự kiến cấu nguồn vốn đầu tư tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020 120 DANH MỤC HÌNH Hình 3.1: Lợi nhuận doanh nghiệp tỉnh Nghệ An huy động tái đầu tư phân chia theo loại hình kinh tế (Tỷ đồng)(Tiêu chí 2.2) 92 Hình 3.2: Thu nhập bình quân nhân khẩu/ tháng theo giá hành (Nghìn đồng) (Tiêu chí 2.5) 94 Hình 3.3: Tiết kiệm bình quân tháng nhân (Nghìn đồng) (Tiêu chí 2.6) 94 Hình 3.4: Tổng tiết kiệm dân cư có khả huy động (Triệu đồng) (Tiêu chí 2.7) 95 Hình 3.5: Tỷ lệ vốn đầu tư so với GDP Nghệ An nước giai đoạn 2006 – 2015 (Đơn vị:%) (Tiêu chí 4.1) 97 Hình 3.6: Tỷ lệ thất nghiệp độ tuổi lao động thành thị tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006-2014 (Đơn vị: %) (Tiêu chí 4.3) 99 Hình 3.7: Tỷ lệ hộ nghèo tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 (Đơn vị: %) (Tiêu chí 4.5) 101 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Huy động nguồn vốn đầu tư, bao gồm nguồn vốn nước nước, vấn đề thu hút quan tâm nhiều quốc gia, đặc biệt nước phát triển Trong giai đoạn này, Việt Nam xác định nguồn lực nước quan trọng, nguồn lực nước định Tuy nhiên, nguồn vốn đầu tư từ bên ngồi khơng cịn ổn định tình hình kinh tế giới diễn biến phức tạp: kinh tế giới phục hồi chậm; khủng hoảng trị tiếp diễn nhiều khu vực, nhiều nước; cạnh tranh nước lớn khu vực ngày liệt; với động thái căng thẳng trị Biển Đông tác động bất lợi đến Việt Nam Bên cạnh đó, ODA có xu hướng giảm dần kể từ Việt Nam tham gia vào hàng ngũ nước có thu nhập trung bình Trong bối cảnh đó, việc chủ động huy động nguồn vốn nước vừa tiền đề vừa điều kiện để "đón" nguồn vốn từ nước ngồi Dưới ảnh hưởng khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu, kinh tế Việt Nam bộc lộ hạn chế, khiếm khuyết vốn có quản lý, cộng thêm vấn đề phát sinh làm cho lạm phát tăng cao, ảnh hưởng nghiêm trọng đến ổn định kinh tế vĩ mô, tốc độ tăng trưởng đời sống nhân dân Tuy nhiên, với nỗ lực phấn đấu Đảng, Nhà nước nhân dân ta đạt thành quan trọng Nền kinh tế vượt qua nhiều khó khăn, thách thức, quy mơ tiềm lực nâng lên; kinh tế vĩ mô ổn định, lạm phát kiểm soát; tăng trưởng kinh tế trì mức hợp lý, từ năm 2013 dần phục hồi, năm sau cao năm trước Trong đó, đóng góp nhân tố “vốn” (bao hàm vốn tài vốn tài ngun tính tiền – vốn tài hóa) ln chiếm tỷ trọng cao đóng góp cho tăng trưởng kinh tế (tỷ trọng đóng góp yếu tố vốn chiếm nửa vào tốc độ tăng GDP) Trong thời gian tới, để thực nhiệm vụ mà Đại hội XII Đảng đề ra, vấn đề huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn xã hội để phát triển kinh tế - xã hội trọng nội dung lên, thu hút quan tâm tồn xã hội Để huy động khối lượng nguồn vốn đủ lớn, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước, khơng địi hỏi phải có giải pháp huy động vốn phù hợp, có tính khả thi, hiệu quả, mà đồng thời, cần có định hướng cấu huy động vốn hợp lý Thực tiễn cho thấy, khu vực có vị trí địa lý điều kiện tự nhiên khác tương đồng, địa phương tạo môi trường thu hút đầu tư hấp dẫn (VD: chế sách phù hợp; máy cơng quyền hoạt động tốt; nguồn nhân lực chất lượng cao…), khả thu hút đầu tư địa phương có kết tốt Nghệ An địa phương nằm khu vực Bắc Trung xác định trung tâm khu vực Do vậy, thời điểm cần có nhìn tổng thể tiềm lợi địa phương để thu hút vốn đầu tư, sử dụng vốn đầu tư có hiệu nhằm phát triển kinh tế địa phương bền vững Để thực mục tiêu chiến lược phát triển kinh tế nhằm phát huy tốt tiềm lợi điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh, thời gian qua, Nghệ An ban hành nhiều sách khuyến khích đầu tư Trong đó, đáng ý sách sau: Quyết định số 02/2010/QĐ-UBND ngày 07/01/2010 số sách ưu đãi đầu tư Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An Chính phủ ban hành Quyết định 85 Cơ chế ưu đãi khu kinh tế Đông Nam; Quyết định số 24/2014/QĐ-UBND ngày 25/3/2014 ban hành Cơ chế khuyến khích, hỗ trợ tổ chức, cá nhân đầu tư công nghệ mới, đổi công nghệ, nghiên cứu, ứng dụng tiến khoa học - công nghệ địa bàn tỉnh; Quyết định số 23/2015/QĐ-UBND ngày 25/3/2015 việc ban hành quy định sách ưu đãi, hỗ trợ đầu tư; trình tự, thủ tục hưởng sách ưu đãi; tiêu chí, thủ tục cơng nhận dự án công nghệ cao địa bàn tỉnh Nghệ An đến năm 2020… Nhờ đó, kết thu hút đầu tư ngồi nước có chuyển biến tích cực: nhiều tập đồn, tổng cơng ty, doanh nghiệp nước đăng ký triển khai dự án đầu tư tỉnh Nghệ An Việc huy động sử dụng nguồn vốn nước có đóng góp quan trọng vào việc đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế xã hội, tạo môi trường thuận lợi góp phần thúc đẩy sản xuất phát triển, xố đói giảm nghèo cải thiện đời sống nhân dân tỉnh Nghệ An Trong giai đoạn 2006-2010, bất chấp bối cảnh nước quốc tế có nhiều biến động, tình hình kinh tế gặp nhiều khó khăn, Nghệ An đạt số thành tựu quan trọng phát triển kinh tế xã hội Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân giai đoạn 2006-2010 đạt 9,7%, cao tốc độ tăng trưởng chung nước Giai đoạn 2011-2015, tốc độ tăng trưởng GRDP bình quân đạt kết 7,89% GRDP bình quân đầu người năm 2015 ước đạt 29 triệu đồng, tăng gần lần so với năm 2010 Một nhân tố quan trọng góp phần đạt tốc độ tăng trưởng Nghệ An huy động nguồn lực nước cho đầu tư phát triển thực mục tiêu phát triển kinh tế xã hội đặt Tổng nguồn vốn đầu tư phát triển năm 2006-2010 đạt 77.095 tỷ đồng Giai đoạn 2011 - 2015 thu hút triển khai thực 533 dự án với 136.989 tỷ đồng vốn đăng ký, có 507 dự án đầu tư nước, tổng vốn đăng ký 131 nghìn tỷ đồng, 26 dự án đầu tư trực tiếp nước (FDI), tổng vốn đăng ký 5.118 tỷ đồng Vận động triển khai thực 31 chương trình, dự án ODA với tổng mức đầu tư 15.050 tỷ đồng, 58 chương trình, dự án phi phủ (NGO) với tổng số vốn cam kết tài trợ 16 triệu USD Có thể thấy, tỷ trọng vốn nước đầu tư cho dự án, chương trình mục tiêu lớn, chiếm gần 90% tổng nguồn vốn huy động Tuy nhiên, bên cạnh kết đạt việc thu hút đầu tư vào Nghệ An cịn thấp, chưa tương xứng với tiềm lợi tỉnh, chưa đáp ứng nhu cầu phát triển, cấu nguồn vốn nước chủ yếu huy động nguồn vốn ngân sách, chưa huy động tốt nguồn vốn từ dân cư hay nguồn vốn từ doanh nghiệp nước nên cịn thiếu tính chủ động, phụ thuộc nhiều vào ngân sách, nguồn vốn lại không bền vững Với lý kể trên, tác giả lựa chọn vấn đề “Huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An” làm đề tài nghiên cứu luận án Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu luận án Mục đích nghiên cứu: Đánh giá thực trạng, sở đề xuất giải pháp tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016-2020 tầm nhìn 2030 Nhiệm vụ nghiên cứu: - Hệ thống hóa lý luận liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế, đưa khung phân tích với tiêu chí đánh giá hiệu huy động nguồn vốn nước, xác định nhân tố tác động tới hiệu nguồn vốn nước - Tham khảo kinh nghiệm thực tiễn hoạt động huy động nguồn vốn nước số địa phương nước giới - Phân tích thực trạng huy động nguồn vốn nước hiệu huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015, đánh giá kết đạt hạn chế tồn tại, tìm nguyên nhân hạn chế - Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2016 – 2020, tầm nhìn 2030 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận án Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi nội dung: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề liên quan đến huy động nguồn vốn (bằng tiền) nước, trọng đến chế, sách huy động nguồn vốn nước phục vụ phát triển kinh tế Phạm vi không gian: Luận án lựa chọn địa bàn nghiên cứu tỉnh Nghệ An, có so sánh với khu vực miền Trung số địa phương tiêu biểu nước Phạm vi thời gian: Thời gian nghiên cứu tập trung vào giai đoạn 2006 – 2015 dựa vào dự báo năm 2020, định hướng đến năm 2030 Phƣơng pháp luận phƣơng pháp nghiên cứu luận án 4.1 Cách tiếp cận Lý thuyết lợi so sánh (Comparative Advantage – Ricardo 1817): Lợi so sánh hay ưu so sánh nguyên tắc kinh tế học cho quốc gia lợi chun mơn hóa sản xuất xuất hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối thấp (hay tương đối có hiệu quả) nước khác; ngược lại, quốc gia lợi nhập hàng hóa mà sản xuất với chi phí tương đối cao (hay tương đối khơng hiệu quả) nước khác Ở quy mô nhỏ hơn, lý thuyết kinh tế địa phương có lợi tập trung vào phát triển khu vực có lợi so sánh (có thể vị địa lý, tài nguyên khoáng sản, nhân công dồi dào/ chất lượng cao/ giá rẻ ) Đây tảng lý luận để xác định khu vực trọng điểm đầu tư thu hút đầu tư nghệ cao Ngồi sách ưu đãi, Nhà nước cần xây dựng khung thể chế, sách ưu tiên sách đầu tư vượt trội nhằm hình thành cực tăng trưởng, tạo sức lan tỏa cho phát triển toàn vùng kinh tế - xã hội (3) Hồn thiện chế, sách liên kết vùng kinh tế Hồn thiện chế, sách liên kết vùng kinh tế đồng bộ, quán chế, sách thơng thống cung cách quản trị vùng/địa phương sở định hướng chiến lược phát triển vùng kinh tế - xã hội thơng qua việc nghiên cứu, làm r mơ hình tăng trưởng vùng kinh tế, địa phương Cụ thể cần tập trung vào nội dung sau: Hồn thiện sách quy hoạch vùng kinh tế, kinh tế địa phương đảm bảo tảng để phát huy hiệu liên kết nội vùng, liên vùng Đảm bảo bố trí khơng gian, cấu kinh tế - xã hội hợp lý, hiệu kết nối nội vùng, liên vùng để thúc đẩy tính liên kết nội vùng tính đồng nhất, phù hợp với chiến lược phát triển vùng kinh tế - xã hội Đảm bảo vùng kinh tế thực chức định phát triển kinh tế - xã hội vùng Xây dựng ban hành chế, sách khuyến khích mang tính đặc thù cho vùng kinh tế Xuất phát từ đặc điểm vùng để từ có sách riêng, đặc thù cho vùng, đặc biệt sách phát huy lợi so sánh, động vùng Các sách cần hướng tới thúc đẩy lợi so sánh hay lợi tuyệt đối vùng thành lợi cạnh tranh vùng Xây dựng chế chia sẻ nguồn thu nhiệm vụ chi nhằm thúc đẩy phối hợp vùng kinh tế Các khoản tiền thu từ thuế sau trừ khoản tái đầu tư dùng để phân chia cho địa phương vùng nguyên tắc nhằm đảm bảo trì động xây dựng thêm sở hạ tầng tỉnh đồng thời giảm cạnh tranh không lành mạnh tỉnh Thực công tác kiểm tra, giám sát q trình thực thi sách phát triển vùng kinh tế, theo d i, giám sát việc thực nghị Đảng, sách Nhà nước để kịp thời đạo bộ, ngành, địa phương phù hợp với biến đổi, thực tế kinh tế, trị, xã hội vùng 143 4.4.3.2 Giải pháp liên kết địa phương vùng quan hệ với vùng khác thu hút đầu tư Đa dạng sách phát triển vùng kinh tế Đối với vùng kinh tế trọng điểm có sức hút lớn nhà đầu tư, doanh nghiệp nhờ sở hữu hệ thống sở hạ tầng tương đối hoàn chỉnh, có nguồn nhân lực tốt cần có sách thu hút đầu tư có lựa chọn, đặc biệt khuyến khích đầu tư vào ngành có hàm lượng sử dụng công nghệ cao, đại, tạo giá trị gia tăng lớn, trở thành địa bàn đột phá phát triển kinh tế Đối với vùng có điều kiện KT-XH cịn khó khăn, cần có sách nhằm hướng việc thu hút đầu tư vào ngành khai thác lợi so sánh, phù hợp với điều kiện tự nhiên xã hội để từ có sách tích hợp tổng thể đặc thù cho vùng Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước cho phát triển vùng cần tập trung ưu tiên đầu tư, có trọng tâm vào số vùng cụ thể theo giai đoạn Trong trình phân bổ ngân sách đầu tư từ Trung ương tới địa phương, cần ưu tiên cho dự án quốc gia, tiếp đến dự án liên tỉnh/thành phố, sau đến dự án riêng tỉnh Thành lập Quỹ Phát triển vùng để triển khai đồng dự án mang tính liên vùng, liên tỉnh Quỹ Phát triển vùng phải hình thành từ nguồn khác nhau, có đóng góp từ ngân sách Trung ương, địa phương, doanh nghiệp địa bàn, nguồn vay, tài trợ tổ chức, cá nhân nước với nhiệm vụ huy động nguồn tài đầu tư cho chương trình, dự án có tính chất vùng, phát triển chung vùng Trên sở quy hoạch kế hoạch phê duyệt, tập trung nguồn lực thành phần kinh tế để đầu tư, phát triển hạ tầng KT-XH, đặc biệt kết cấu hạ tầng giao thông, đô thị nông nghiệp; đồng thời tạo lập thể chế, chế, sách để thu hút mạnh mẽ doanh nghiệp thuộc thành phần kinh tế tham gia hình thành phát triển kinh tế vùng Cải thiện môi trường kinh doanh, đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh vùng; xây dựng hệ thống thông tin trao đổi thông tin kinh tế - xã hội, đầu tư địa bàn Liên kết hoạt động xúc tiến đầu tư vùng sở mạnh địa 144 phương, địa phương cần phân công phối hợp tổ chức hoạt động kêu gọi đầu tư phát triển ngành nghề, lĩnh vực, khu vực quy mô vùng Từng bước xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng, hạ tầng thiết yếu, hạ tầng giao thông đường liên tỉnh, liên vùng đồng kế hoạch phát triển phân bố lại phù hợp với mạnh địa phương để thu hút đầu tư trọng điểm vào khu kinh tế, vùng kinh tế 145 KẾT LUẬN Luận án tập trung làm rõ vấn đề liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An sở lý luận vốn đầu tư, huy động nguồn vốn đầu tư, đặc biệt huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương kết hợp phân tích khả năng, thực trạng hiệu huy động nguồn vốn nước với bối cảnh kinh tế nước, thuận lợi khó khăn Nghệ An chủ trương, sách, định hướng nước Nghệ An huy động vốn đầu tư Đặc biệt phân tích hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế địa phương góc độ tiếp cận định tính định lượng Luận án đánh giá điểm mạnh, điểm yếu, hội, thách thức (SWOT) định hướng chiến lược huy động nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, đồng thời, xác định nhu cầu vốn đầu tư cho phát triển phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 20162020 tầm nhìn 2030 Trong giai đoạn 2006 – 2015, hoạt động huy động nguồn vốn nước địa bàn tỉnh Nghệ An đạt nhiều kết Xét góc độ phát triển xã hội, hiệu huy động nguồn vốn nước góp phần quan trọng thành công tỉnh Nghệ An thời gian qua, xóa đói giảm nghèo nâng cao đời sống người dân Tuy nhiên, kết nghiên cứu thực trạng huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An cho thấy giá trị, quy mô tốc độ tăng trưởng, thu hút vốn đầu tư cho phát triển kinh tế thấp, chưa tương xứng với tiềm năng, cấu vốn, nguồn vốn đầu tư cho phát triển chưa hợp lý Trong bối cảnh kinh tế - xã hội Việt Nam giới nhiều thách thức hoạt động huy động nguồn vốn nước cho đầu tư phát triển, thời gian tới cần có giải pháp mạnh mẽ, đồng tạo mơi trường kinh doanh thuận để thu hút nguồn vốn đầu tư cho phát triển kinh tế - xã hội địa phương Luận án đề xuất số giải pháp như: hồn thiện thể chế, sách quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội phù hợp với điều kiện tự nhiên – xã hội tỉnh; cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh lực cạnh tranh tỉnh để thu hút nguồn lực đầu tư tỉnh; huy động tối đa nguồn vốn 146 nước địa bàn tỉnh sách, chế nguồn vốn; liên kết địa phương vùng vùng khác thu hút đầu tư Các giải pháp đề xuất có tính thực tiễn đảm bảo giải vấn đề đặt hoạt động huy động nguồn vốn nước nói chung địa bàn tỉnh Nghệ An nói riêng Bên cạnh vấn đề đề cập liên quan đến huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An, luận án cịn chưa phân tích vấn đề liên quan đến huy động vốn đầu tư nước tài sản vật chất, tài sản trí tuệ nguồn nhân lực; chưa đề cập đến giải pháp phát triển hệ thống tài chính, ngân hàng, phát triển thị trường chứng khoán, thị trường trái phiếu; giải pháp cung cấp thơng tin thị trường ngồi nước hệ thống cảnh báo sớm cho doanh nghiệp người dân địa bàn Đây vấn đề nằm phạm vi lựa chọn luấn án có vai trị quan trọng Do khn khổ có hạn, luận án chưa tập trung phân tích vấn đề Do điều kiện nghiên cứu, tác giả chưa thực mong muốn dự kiến thực nghiên cứu sau 147 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Báo cáo số lực canh tranh cấp tỉnh năm, Phịng Thương mại cơng nghiệp Việt Nam Ban kinh tế Trung ương (2013), Kỷ yếu hội thảo quốc tế “Cải cách thị trường tài chiến lược tái cấu kinh tế Việt Nam” Ban Kinh tế Trung ương (2016), Hội thảo quốc tế "Liên kết vùng trình tái cấu chuyển đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam" Nguyễn Thế Bính (2013), Kinh nghiệm quốc tế sách hỗ trợ phát triển doanh nghiệp nhỏ vừa học cho Việt Nam, Tạp chí Phát triển hội nhập số 12 tháng – 10/ 2013 Bộ Kế hoạch Đầu tư (2014), “Báo cáo quy hoạch phát triển KT-XH vùng kinh tế trọng điểm bắc Trung Bộ đến năm 2020” Phạm Văn Bốn (2012), Phát huy sức mạnh nguồn lực “quý hiếm” cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội đất nước, Tạp chí Ngân hàng số 24 tháng 12/2012 Các giải pháp phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam kỷ XXI (2005), Nxb Thanh niên Chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020 (2011), Nxb Chính trị quốc gia Đặng Thành Cương (2012), “Tăng cường thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) vào tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sỹ 10 Vũ Hùng Cường (2011), “Kinh tế tư nhân vai trò động lực tăng trưởng”, Nxb.Khoa học xã hội 11 Bùi Mạnh Cường (2012), “Nâng cao hiệu đầu tư phát triển từ nguồn vốn NSNN Việt Nam”, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 12 Đại học Kinh tế Quốc dân, “Giải pháp chủ yếu để thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020”, Tài liệu phục vụ tọa đàm Ban Kinh tế Trung ương ngày 11/9/2014 148 13 Nguyễn Đẩu (2005), “Huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển kinh tế thành phố Đà Nẵng – thực trạng giải pháp”, Luận án tiến sĩ 14 Diễn đàn Kinh tế Thế giới, Báo cáo Năng lực cạnh tranh toàn cầu năm từ 2007 đến 2014 15 Lê Đăng Doanh (2010), Loại bỏ rào cản ñể phát triển kinh tế tư nhân, Báo Tiền Phong ngày 12/4/2010 16 PGS TS V Văn Đức (2009), “Huy động sử dụng nguồn lực chủ yếu nhằm đảm bảo tăng trưởng kinh tế Việt Nam”, Nxb Chính trị quốc gia 17 Nguyễn Thị Giang (2010), “Huy động sử dụng vốn đầu tư để phát triển kinh tế khu vực đồng sông Cửu Long”, Luận án tiến sỹ 18 Gregory Mankiw (2006), “Kinh tế học vĩ mô”, Nxb Thống kê Hà Nội 19 Tô Đức Hạnh (2013), Thực tiêu tăng trưởng kinh tế Việt Nam kế hoạch năm 2011 - 2015, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 20 Nguyễn Thu Hiền - Hoàng Nghĩa Ngọc (2010), Huy động vốn dân – lãi suất khơng phải tất cả, Tạp chí Khoa học ñào tạo Ngân hàng, 12/2010 21 Đỗ Mạnh Hồng (2008), Phát triển doanh nghiệp tư nhân tương lai kinh tế Việt Nam, Tham luận Hội thảo “Trách nhiệm xã hội, ổn định phát triển”, Nha Trang 2008 22 Nguyễn Văn Hùng (2009), “Tăng cường huy động vốn đầu tư cho phát triển kinh tế xã hội vùng Tây Nguyên”, Luận án tiến sỹ 23 ILO, Báo cáo “Con đường đến Cộng đồng Kinh tế ASEAN (AEC) 2015: Những thách thức hội doanh nghiệp” 24 John M Keynes (1994), “Lý thuyết tổng quan việc làm, lãi suất tiền tệ”, Nxb Giáo dục Hà Nội 25 Trần Xuân Kiên (2005), “Chiến lược huy động sử dụng vốn nước cho phát triển công nghiệp Việt Nam”, Nxb Thanh Niên 149 26 Kỷ yếu hội thảo khoa học (2009), Giải pháp đẩy mạnh sản xuất kinh doanh thu hút đầu tư thực có hiệu Dự án phát triển kinh tế – xã hội Nghệ n hội nhập kinh tế quốc tế, Sở Khoa học Công nghệ tỉnh Nghệ An 27 Trần Tùng Lâm (2007), “Giải pháp huy động sử dụng vốn đầu tư phát triển nhằm chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam”, Luận án tiến sỹ 28 Nguyễn Văn Lịch (2010), Phát triển kinh tế bền vững Việt Nam, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 - 2010 định hướng tới năm 2020 29 Lịch sử học thuyết kinh tế (2008), Nxb Lao động - xã hội 30 Trần Thị Tố Linh (2013), “Huy động nguồn lực tài từ kinh tế tư nhân nhằm phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam”, Luận án tiến sỹ 31 Ngơ Thắng Lợi (2013), Nhìn lại nửa chặng đường thực kế hoạch vốn đầu tư giai đoạn 2011-2015 điều chỉnh cần thiết cho năm lại, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 32 Nguyễn Đình Luận (2015), Vai trò kinh tế tư nhân với tăng trưởng kinh tế Việt Nam, Tạp chí Phát triển Hội nhập số 25, tháng 11 – 12/2015 33 Trần Thị Hồng Mai (2016), “Hiệu đầu tư cơng địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án tiến sỹ 34 Phan Thanh Mão (2003), “Giải pháp tài nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư XDCB từ ngân sách nhà nước địa bàn tỉnh Nghệ An”, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân 35 Bùi Trinh Nguyễn Huy Minh (2015), Thực trạng cấu trúc vốn đầu tư đóng góp loại hình doanh nghiệp, tham luận Diễn đàn kinh tế mùa xuân 2015, Uỷ ban kinh tế Quốc hội 36 Ngân hàng giới (2008), Huy động sử dụng vốn: Báo cáo phát triển Việt Nam 2009 150 37 Ngân hàng giới (2013), “Điểm lại cập nhật tình hình phát triển kinh tế Việt Nam 2013” 38 Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An qua năm, Cục Thống kê tỉnh Nghệ An 39 Paul A Samuelson,William D Nordhaus (2007), “Kinh tế học”, tập 2, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 40 Michael E Porter (2008), Lợi cạnh tranh, NXB Trẻ, Hà Nội 41 Lê Văn Phúc (2015), Nghiên cứu, đề xuất giải pháp huy động vốn sử dụng có hiệu nguồn lực đầu tư địa bàn tỉnh Quảng Bình, Tạp chí thơng tin khoa học cơng nghệ Quảng Bình số 2/2015 42 PGS.TS Từ Quang Phương – PGS.TS Phạm Văn Hùng (2012), “Giáo trình kinh tế đầu tư”, Nxb Đại học Kinh Tế Quốc Dân, Hà Nội 43 Robert J Gordon (1994), “Kinh tế học vĩ mô”, Nxb Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 44 Hà Thị Sáu (2002), “Những giải pháp huy động vốn dân để thực cơng nghiệp hố, đại hố đất nước”, Luận án tiến sỹ 45 Sở Kế hoạch đầu tư Tỉnh Nghệ An (2011), “Kế hoạch xúc tiến đầu tư, phát triển kinh tế đối ngoại giai đoạn 2011 – 2015” 46 “Tài phát triển phục vụ mục tiêu phát triển bền vững Việt Nam trở thành nước thu nhập trung bình Tài phát triển cho Việt Nam: đáp ứng thách thức (2014)”, Các quan liên hiệp quốc Việt Nam, phái đoàn Liên minh Châu Âu Việt Nam Bộ Kế hoạch Đầu tư ấn hành 47 Nguyễn Văn Tạo (2002), “Giải pháp huy động sử dụng vốn doanh nghiệp nhà nước hoạt động kinh doanh Việt Nam”, Luận án tiến sỹ 48 PGS TS Mai Tết, Nguyễn Văn Tuất, Đặng Danh Lợi (2006), “Sự vận động phát triển kinh tế tư nhân kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta”, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội 49 PGS TS Bùi Tất Thắng (2011), Tăng trưởng kinh tế Việt Nam vấn đề đặt công tác nghiên cứu lý luận, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Chất lượng tăng trưởng kinh tế Việt Nam: Giai đoạn 2001 – 2010 định hướng tới năm 2020 151 50 PGS TS Bùi Tất Thắng, Trần Hồng Quang, Lưu Đức Hải (2014), Tái cấu kinh tế để phục hồi tốc độ tăng trưởng, Nhà xuất Khoa học Xã hội 51 V Trí Thành (2007), “Tăng trưởng cơng nghiệp hóa, đại hóa Việt Nam: Bài tốn huy động sử dụng vốn”, Nxb Lao động – xã hội 52 Tổng cục thống kê (2014), “Sự phát triển DN nhà nước giai đoạn 2006 – 2011”, Nxb Thống kê 53 Tổng cục Thống Kê (2014), “Sự phát triển doanh nghiệp nhà nước giai đoạn 2006 – 2011”, Nxb Thống kê, Hà Nội 54 “Từ điển Bách khoa Việt Nam (2011)”, Nxb Từ điển Bách khoa Việt Nam, Hà Nội 55 Nguyễn Kế Tuấn (2013), Một số vấn đề thực “Ba khâu đột phá chiến lược”, Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc tế Nhìn lại nửa chặng đường phát triển kinh tế xã hội năm 2011 - 2015 điều chỉnh chiến lược 56 UBND Tỉnh Nghệ An (2010), “Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2011–2015 tỉnh Nghệ An” 57 UBND Tỉnh Nghệ An (2011), Báo cáo điều chỉnh, bổ sung quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Nghệ n đến năm 2020 58 UBND Tỉnh Nghệ An (2014), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội năm 2014 Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2015 59 UBND Tỉnh Nghệ An (2014), Đề án “Tập trung thu hút đầu tư có hiệu vào tỉnh Nghệ n đến năm 2020 giải pháp cải thiện môi trường đầu tư, nâng cao Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh” 60 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2010), Kỷ yếu hội thảo: “Ổn định kinh tế vĩ mơ, trì đà tăng trưởng: Kinh tế Việt Nam năm 2010 triển vọng năm 2011” 61 Ủy ban kinh tế Quốc hội (2013), “Kỷ yếu Diễn đàn kinh tế mùa thu 2013” 62 Viện Chiến lược sách tài (2015), “Tài Việt Nam 2014 – 2015” 63 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2011), “Đầu tư phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 64 PGS.TS Ngơ Dỗn Vịnh (2006), “Những vấn đề chủ yếu kinh tế phát triển”, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 152 65 Đàm Văn Vượng (2003), “Giải pháp huy động vốn nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thái Bình”, Luận án tiến sỹ TIẾNG ANH 66 De la Torre A and Schmukler S (2006), Emerging Capital Markets and Globalization: The Latin American Experience 67 Marshall (1890), Principles of Economics, Palgrave Macmillan, London 68 Andrew M Warner (2014), Public Investment as an Engine of Growth, IMF Working Paper 69 Ariff M and Lim Chze Cheen (2001), Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from the Malaysian Experience, Asia-Pacific Development Journal Vol 8, No 1, June 2001 70 A.Smith (1776) The Wealth of Nations, W Strahan T Cadell, London Gayi S Nkurunziza J Halle M (2009) Enhancing the Role of Domestic Financial Resources in Africa’s Development, United Nations 71 Gupta S cộng (2011), Efficiency-Adjusted Public Capital and Growth, IMF Working Paper 72 Litan R , Pomerleano M Sundararajan V (2003), The future of domestic capital markets in developing countries, Washington D.C 73 Luca O and Spatafora N (2012), Capital Inflows, Financial Development, and Domestic Investment: Determinants and Inter-Relationships, IMF Working Paper 74 M Ariff and Lim Chze Cheen (2001), Mobilizing Domestic and External Resources for Economic Development: Lessons from The Malaysian Experience, Asia-Pacific Development Journal No 1, June 2001 75 O Kaganova (2011), Guidebook on Capital Investment Planning for Local Governments, The World Bank 76 P.A Samuelson (1948), Economics, McGraw-Hill Education 77 Rajiv Biswas (2016), Mobilizing Private Capitial Flows for Infrastructure Developement in Asia and The Pacific, ESCAP 153 78 R Culpeper and N Kappagoda (2007), Domestic Resource Mobilization, Fiscal Space, and the Millennium Development Goals: Implications for Debt Sustainability, UNDP 79 Shende S (2002), Improving financial resources mobilization in developing countries and economies in transition, United Nations 80 The Central Provident Fund Board Singapore, Mobilising domestic savings for development 81 The World Bank (1997), Mobilizing Domestic Capital Markets for Infrastructure Financing International Experience and Lessons for China 82 United Nations (2008), The European Union preliminary views on “Mobilizing domestic financial resources for development” 83 Wangwe S and Charle P (2004), Innovative Approaches to Domestic Resource Mobilization in Selected LDCs, Economic & Social Affairs, CDP Background Paper No 154 DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI LUẬN ÁN Thu hút đầu tư: Nghệ An không ngồi chờ cách thụ động, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng năm 2016; Thực trạng chế, sách huy động nguồn vốn đầu tư doanh nghiệp quốc doanh địa bàn tỉnh Nghệ An, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, tháng 3, 2017; Hiệu huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An: Thực trạng số kiến nghị, Tạp chí kinh tế Châu Á – Thái Bình Dương, số 491, (4-2017); 155 PHỤ LỤC Phụ lục 1: Tình hình thu ngân sách nhà nƣớc địa bàn tỉnh Nghệ An giai đoạn 2011 – 2015 (ĐVT: Tỷ đồng) TT Nội dung 2011 2012 2013 2014 2015 Tổng thu NSNN 7.476 7.101 8.294 8.620 8.712 Thu nội địa 6.106 5.089 5.562 5.820 6.670 Thuế XNK 688 604 925 900 1.007 Thu XSKT 10 10 10 10 15 Các khoản thu khác 0,681 1.408 1.807 1.900 2.100 (Nguồn: Cục thuế tỉnh Nghệ An) Phụ lục 2: Tình hình thu cấp quyền sử dụng đất tỉnh Nghệ An (ĐVT: Tỷ đồng) Tổng thu Thu cấp Tỷ trọng nội địa QSD đất (%) 2010 4.843 1.450 29,94 2011 6.106 2.425 39,71 2012 5.089 653 12,83 2013 5.563 537 9,65 2014 5.820 631 10,84 2015 6.670 1.019 15,2 Năm (Nguồn: Cục thuế tỉnh Nghệ An) 156 Phụ lục 3: Thu NSNN từ hoạt động XNK (Đơn vị: Tỷ đồng) TT Nội dung Năm 2011 Năm 2012 Năm 2013 Thu từ nhập xăng dầu 229,16 106,12 285,7 Thu từ nhập thiết bị 121,31 142,14 168,95 Thu từ xuất khoáng sản 19,76 66,47 82,72 Thu từ xuất gỗ sản phẩm từ gỗ 94 104 10,45 Thu từ nhập gỗ 47,59 63,05 97,96 Thu từ nhập nhôm cuộn 92,42 116,52 95,05 Thu từ nội dung khác 84,06 5,6 183,97 688,3 603,9 924,8 Tổng (Nguồn: Cục hải quan tỉnh Nghệ An) 157 ... huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An 69 3.2 Thực trạng huy động nguồn vốn nước cho phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An giai đoạn 2006 – 2015 88 3.3 Đánh... hiệu huy động nguồn vốn nước .44 2.4 Kinh nghiệm huy động nguồn vốn nước .52 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 69 3.1 Đánh giá... giá chung huy động nguồn vốn nước phát triển kinh tế tỉnh Nghệ An .102 CHƢƠNG 4: GIẢI PHÁP TĂNG CƢỜNG HUY ĐỘNG CÁC NGUỒN VỐN TRONG NƢỚC CHO PHÁT TRIỂN KINH TẾ TỈNH NGHỆ AN 108

Ngày đăng: 04/02/2023, 09:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan