PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHOA SƯ PHẠM Th s Nguyễn Minh Trung | email minhtrungspkt@gmail com Mobile 0939 094 204 BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC mailto minhtrungspkt@gmail com 1 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC 1 Ch[.]
KHOA SƯ PHẠM BÀI GIẢNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Th.s Nguyễn Minh Trung | email: minhtrungspkt@gmail.com Mobile : 0939 094 204 MỤC LỤC Contents MỤC LỤC Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm phương tiện 1.1.2 Phương tiện dạy học (PTDH) 1.1.3 Phương tiện kỹ thuật dạy học 1.2 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1 Vai trò phương tiện việc dạy 1.2.2 Vai trò phương tiện việc học 1.2.3 Vai trò phương tiện giáo dục từ xa 1.2.4 Vai trò phương tiện giáo dục đặc biệt 1.3 TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1 Tính chất phương tiện dạy học 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ 1.3.1.2 Tính chất gia cơng 1.3.1.3 Tính chất phân phối 1.3.2 Tác dụng phương tiện dạy học 1.4 MỐI QUAN HỆ CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC VỚI CÁC YẾU TỐ CỦA QUÁ TRÌNH DẠY HỌC 10 1.4.1 Quan hệ PTDH với mục đích dạy học 10 1.4.2 Quan hệ PTDH với nội dung dạy học 11 1.4.3 Quan hệ PTDH phương pháp dạy học 11 1.5 PHÂN LOẠI PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 12 1.5.1 Theo cấu tạo, nguyên lý mục đích sử dụng 12 1.5.1.1 Dựa vào cấu tạo, nguyên lý hoạt động chức phương tiện 12 1.5.1.2 Dựa vào mục đích sử dụng 12 1.5.1.3 Dựa vào cấu tạo phương tiện 13 1.5.2 Theo quan điểm lịch sử, trạng thái, tính chất 13 1.5.2.1 Căn vào lịch sử xuất phương tiện dạy học 13 1.5.2.2 Căn vào tham gia có tính chất trực tiếp, gián tiếp 13 1.5.2.3 Căn vào yêu cầu sử dụng 14 1.5.2.4 Căn vào tính chất hoạt động PTDH 14 1.5.2.5 Căn vào sở thiết bị dạy học 15 1.6 NGUYÊN TẮC CHẾ TẠO VÀ SỬ DỤNG PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 15 16.1 Nguyên tắc chế tạo phương tiện dạy học 15 1.6.1.1 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính khoa học sư phạm 15 1.6.1.2 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính nhân trắc học 16 1.6.1.3 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính thẩm mỹ 16 1.6.1.4 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính khoa học kỹ thuật 16 1.6.1.5 PTDH chế tạo phải đảm bảo tính kinh tế 17 1.6.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học 17 1.6.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc 17 1.6.2.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ 18 1.6.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học cường độ 18 1.7 LỰA CHỌN PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 20 1.7.1 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn PTDH 20 Mục tiêu, nhiệm vụ học tập 20 Nội dung phương pháp dạy học 20 Đặc điểm người học 20 Cơ sở vật chất kỹ thuật nhà trường 20 Thái độ kĩ thầy giáo 20 Không gian, ánh sáng sở vật chất lớp học 20 1.7.2 Các giai đoạn việc lựa chọn PTDH 20 1.7.2.1 Phân tích 21 1.7.2.2 Thiết kế 22 1.7.2.3 Triển khai 23 1.7.2.4 Phổ biến 23 Chương PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG 24 2.1 SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG 24 2.1.1 Các loại bảng trình bày 24 2.1.1.1 Các điểm chung 24 2.1.1.2 Đặc điểm công dụng số kiểu loại bảng trình bày 25 2.1.2 Thẻ kỹ dạy học 35 2.1.2.1 Tác dụng 35 2.1.2.2 Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng: 35 2.1.2.3 Các quy tắc trực quan với thẻ: 35 2.1.2.4 Kỹ thuật sử dụng thẻ dạy học 36 2.2 TÀI LIỆU ẤN HỌA 36 2.2.1 Khái niệm chung 36 2.2.2 Phân loại 37 2.2.2.1 Lược đồ 37 2.2.2.2 Sơ đồ 37 2.2.2.3 Đồ thị 37 2.2.2.4 Biểu đồ 37 2.2.2.5 Bản vẽ khổ lớn 38 2.2.2.6 Tranh ảnh 38 2.2.3 Một số cách sử dụng tài liệu ấn họa 39 2.2.4 Ví dụ tài liệu ấn họa: Bảng biểu treo tường 40 2.2.4.1 Định nghĩa bảng biểu treo tường 40 2.2.4.2 Các loại bảng biểu treo tường 40 2.2.4.3 Ưu điểm nhược điểm bảng biểu treo tường 40 2.2.4.4 Yêu cầu bảng biểu treo tường 41 2.2.4.5 Qui trình làm bảng biểu treo tường: 41 2.2.4.6 Kỹ thuật sử dụng bảng biểu treo tường 43 2.3 TÀI LIỆU PHÁT TAY 44 2.3.1 Khái niệm 44 2.3.2 Vai trò tài liệu phát tay giảng dạy 44 2.3.3 Cần chuẩn bị tài liệu phát tay 44 2.3.4 Phân loại tài liệu phát tay 44 2.3.4.1 Thông tin tờ rơi 44 2.3.4.2 Phiếu tập 44 2.3.4.3 Tờ rơi mô tả công việc 45 2.3.4.4 Bản hướng dẫn thực hành 45 2.3.5 Kỹ thuật quy trình chuẩn bị tài liệu phát tay 45 2.3.6 Trình tự làm tài liệu phát tay 45 2.3.7 Ví dụ số mẫu tài liệu phát tay 46 2.4 VẬT THẬT, MƠ HÌNH, MA KÉT VÀ MODULLE LUYỆN TẬP 48 2.4.1 Vật thật 48 2.4.2 Mơ hình, ma két 50 2.4.2.1 Mơ hình 50 2.4.2.2 Ma két 54 2.4.3 Modulle luyện tập 54 2.4.3.1 Đặc điểm modulle luyện tập 54 2.4.3.2 Để sử dụng modulle giảng dạy giáo viên học sinh theo tình tự sau 55 Chương 3: PHƯƠNG TIỆN KỸ THUẬT DẠY HỌC 57 3.1.1.1 Tác dụng máy chiếu Projector 58 3.1.1.2 Hướng dẫn sử dụng Máy chiếu Projector 58 3.1.1.3 Yêu cầu kỹ thuật 59 3.1.1.4 Một số tình thường gặp cách xử lý 60 3.2 Camera 62 3.2.1 Cấu tạo 62 3.2.2 Phạm vi sử dụng 62 3.2.3 Kỹ thuật quay camera 62 Chương 4: ỨNG DỤNG PHẦN MỀM TRONG DẠY HỌC 63 4.1 THIẾT KẾ BÀI GIẢNG BẰNG PHẦN MỀM POWERPOINT 63 4.1.1 Bài giảng điện tử 63 4.1.1.1 Khái niệm 63 4.1.1.2 Quy trình thiết kế 64 4.1.1.3 Kỹ cần thiết thiết kế 66 4.1.2 Cách thiết kế giảng Microsoft powerpoint 66 4.1.2.1 Công dụng Powerpoint 66 4.1.2.2 Bài giảng Powerpoint 67 4.1.2.3 Các cơng cụ Slide Powerpoint 67 4.1.2.4 Những yêu cầu thiết kế Microsoft Powerpoint giảng dạy 69 4.1.2.5 Quy trình thiết kế Slide Microsoft Powerpoint để sử dụng dạy học 69 4.2 KHAI THÁC THÔNG TIN HỌC TẬP TRÊN MẠNG INTERNET 70 4.2.1 Tìm kiếm loại tập tin có chứa nội dung mong muốn 70 4.2.2 Kỹ khai thác thông tin 70 Các trang web có chương trình tìm kiếm 70 Website tìm kiếm Google: www.google.com 71 2.3 Tìm kiếm nâng cao 74 Chương KHÁI NIỆM CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC Mục tiêu: O.1 Trình bày vai trị, đặc điểm phân loại kỹ thuật sử dụng loại phương tiện dạy học truyền thống đại; G.1 Trình b{y kh|i niệm, vai trị, tính chất, ph}n loại phương tiện dạy học G.2 Ph}n tích kh|c biệt c|c loại phương tiện dạy học G.3 Trình b{y vai trị, tính chất, t|c dụng phương tiện dạy học G.4 Giải thích mối quan hệ giưa PTDH với mục đích, nội dung v{ phương ph|p dạy học G.5 Nhận biết loại phương tiện thường dùng dạy học G.6 Lựa chọn v{ sử dụng hiệu c|c loại phương tiện dạy học G.7 Trình b{y c|c nguyên tắc thiết kế v{ sử dụng PTDH O.3 Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, khả tư sáng tạo trình phát triển sử dụng phương tiện dạy học G.8 Có ý thức chủ động học đơi với h{nh tiếp cận nội dung b{i học 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm phương tiện Phương tiện l{ tất dùng để tiến h{nh công việc, cảm nhận gi|c quan, tư Phương tiện coi l{ c|i để l{m việc nhằm đạt tới mục đích n{o bao gồm c|c điều kiện, c|c công cụ để thực cho c|c giai đoạn qu| trình đạt mục đích Phương tiện l{ yếu tố quan trọng chi phối hiệu hoạt động Phương tiện sử dụng m{ c{ng sắc bén v{ hữu hiệu suất, chất lượng hoạt động c{ng cao, l{m cho mục đích định trước c{ng dễ d{ng thực 1.1.2 Phương tiện dạy học (PTDH) PTDH hiểu l{ c|i m{ gi|o viên v{ học sinh dùng qu| trình dạy học để đảm bảo cho đạt c|c mục đích đ~ hướng dẫn c|c điều kiện sư phạm Trong lịch sử ph|t triển gi|o dục học đ~ có nhiều định nghĩa kh|c PTDH PTDH l{ tập hợp đối tượng vật chất gi|o viên sử dụng với tư c|ch l{ phương tiện để điều khiển hoạt động nhận thức học sinh Cịn học sinh, PTDH l{ nguồn cung cấp tri thức cần lĩnh hội, thứ để tạo tri thức, kỹ năng, kỹ xảo v{ phục vụ mục đích gi|o dục PTDH bao gồm tập hợp c|c kh|ch thể vật chất, tinh thần đóng vai trị phụ trợ để giúp cho thầy – trị thực mục đích, nhiệm vụ v{ nội dung qu| trình gi|o dục – huấn luyện Trong lý luận dạy học, thuật ngữ PTDH dùng để thiết bị dạy học (như c|c loại đồ dùng trực quan, dụng cụ m|y móc…), trang thiết bị, kỹ thuật m{ thầy trò dùng giải nhiệm vụ dạy học, khơng dùng để c|c hoạt động gi|o viên v{ học viên PTDH l{ công cụ tiến h{nh thực nhiệm vụ hoạt động dạy v{ học, giúp cho người dạy v{ người học t|c động tới đối tượng nghiên cứu nhằm ph|t logic nội tại, nắm bắt v{ nhận thức chất để tạo nên ph|t triển phẩm chất nh}n c|ch cho người học PTDH coi l{ nh}n tố qu| trình dạy học có t|c dụng định tới kết hoạt động dạy gi|o viên v{ học sinh, yếu tố phương tiện quan t}m góc độ c|ch thức l{m n{o v{ l{m gì? để thực nhiệm vụ dạy học Với ý nghĩa đó, PTDH l{ vật mang tin sử dụng dạy học l{ c|i gi| mang cụ thể việc tiếp thu c|c tri thức trừu tượng nhằm n}ng cao hiệu qu| trình n{y 1.1.3 Phương tiện kỹ thuật dạy học Phương tiện kỹ thuật dạy học l{ tập hợp c|c kh|ch thể vật chất hóa, mơ hình hóa nội dung đối tượng dạy học công nghệ mới, bao gồm c|c phương tiện kỹ thuật tạo điều kiện cho gi|o viên t|c động đạt hiệu sư phạm, giúp người học lĩnh hội thông tin học tập c|ch s}u sắc, tạo điều kiện vật chất cần thiết cho ph|t triển kỹ năng, kỹ xảo, phẩm chất trí tuệ v{ c|c phẩm chất nh}n c|ch kh|c Phân biệt phương tiện – phương tiện dạy học- phương tiện dạy học kỹ thuật 1.2 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1 Vai trò phương tiện việc dạy Phương tiện dạy học đóng nhiều vai trị qu| trình dạy học C|c phương tiện dạy học thay cho vật, tượng v{ c|c qu| trình xảy thực tiễn m{ gi|o viên v{ học sinh tiếp cận trực tiếp Chúng giúp cho thầy gi|o ph|t huy tất c|c gi|c quan học sinh qu| trình truyền thụ kiến thức, giúp cho học sinh nhận biết quan hệ c|c tượng v{ t|i kh|i niệm, quy luật l{m sở cho việc đúc rút kinh nghiệm v{ |p dụng kiến thức đ~ học v{o thực tế sản xuất 1.2.2 Vai trò phương tiện việc học Phương tiện dạy học sử dụng có hiệu c|c trường hợp dạy học quy khơng có thầy gi|o hay dùng để học nhóm Trong gi|o dục khơng quy (đ{o tạo từ xa), c|c phương tiện video cassette v{ c|c phần mềm m|y vi tính c|c học viên sử dụng để tự học chỗ l{m việc hay nh{ riêng Việc học theo nhóm lớp có liên quan chặt chẽ với việc tự học C|c học sinh học tập nhóm hay kết hợp với thầy gi|o đề |n họ có tr|ch nhiệm cao học tập C|c công nghệ dạy học phương tiện đa khuyến khích học sinh tin tưởng v{o khả nhận thức th}n học t}p Sử dụng c|c t{i liệu tự học tạo cho thầy gi|o có nhiều thời gian để chẩn đo|n v{ sửa chữa c|c sai sót học sinh, khuyên bảo c|c c| nh}n hay dạy kèm người hay nhóm nhỏ Thời gian m{ thầy gi|o có để l{m c|c hoạt động phụ thuộc v{o chức gi|o dục giao cho c|c phương tiện dạy học Trong v{i trường hợp , nhiệm vụ dạy học ho{n to{n giao cho phương tiện dạy học 1.2.3 Vai trò phương tiện giáo dục từ xa Gi|o dục từ xa ph|t triển nhanh phạm vi giới l{m cho việc dạy học tiến h{nh khơng cịn phụ thuộc v{o biên giới, th{nh phố hay quốc gia Ở c|c nước công nghiệp ph|t triển, việc đ{o tạo - học suốt đời l{ yêu cầu b|ch khoa học kĩ thuật ph|t triển nhanh địi hỏi người lao động phải ln ln n}ng cao nghiệp vụ tiếp tục l{m việc Gi|o dục từ xa |p dụng rộng r~i c|c lĩnh vực thương mại, kĩ nghệ, y tế, h{nh quốc gia Thơng qua c|c học viên n}ng cao trình độ cung cấp c|c thông tin nghề nghiệp Hiện nay, nhiều trường đ~ |p dụng gi|o dục từ xa để dạy c|c học viên có trình độ kh|c c|c vùng xa xôi hẻo l|nh Đặc tính riêng gi|o dục từ xa l{ có ngăn c|ch gi|o viên v{ c|c học sinh qu| trình dạy học Như nội dung gi|o trình chuyển giao thơng qua phương tiện dạy học Phương tiện dạy học từ xa chủ yếu l{ c|c phương tiện in (c|c loại s|ch, phiếu kiểm tra, phiếu hướng dẫn hay c|c thuật toán ) Ng{y nay, loạt c|c phương tiện dạy học băng }m thanh, băng video, phần mềm m|y vi tính, đĩa video v{ c|c video tương t|c gửi tới c|c học sinh xa kèm theo c|c t{i liệu hướng dẫn Do ph|t triển nhanh c|c phương tiện truyền thông hệ thống thiết bị TV, Radio giảng b{i từ xa, thiết bị hội nghị từ xa(Video Konfrenz) |p dụng tạo nên loại dạy học từ xa "trực tiếp" chúng cho phép gi|o viên v{ học sinh trao đổi với qu| trình dạy học 1.2.4 Vai trò phương tiện giáo dục đặc biệt Phương tiện dạy học đóng vai trị quan trọng gi|o dục c|c học sinh khuyết tật C|c trẻ em bị khuyết tật cần có xử lí gi|o dục đặc biệt C|c trẻ em chậm ph|t triển trí tuệ cần có c|c khóa học cấu trúc cao khả tiếp thu v{ tổ hợp c|c thơng điệp v{o nhớ có nhiều hạn chế C|c học sinh nghe v{ nhìn cần nhiều tư liệu học tập kh|c Phải tăng cường c|c phương tiện nghe cho c|c em nghe l{ c|c học sinh bình thường C|c s|ch "nói" (băng }m kể chuyện, giảng b{i, hướng dẫn ) cần cho học sinh nhìn để họ sử dụng lớp hay gia đình Đối với gi|o dục đặc biệt, c|c phương tiện dạy học phải lựa chon thích hợp với c|c yêu cầu khả riêng loại học sinh khuyết tật Ng{y nay, có xu hướng đưa c|c học sinh khuyết tật v{o học chung c|c lớp học học sinh bình thường để c|c em hịa nhập với cộng đồng, khơng cảm thấy bị ph}n biệt đối xử x~ hội Để l{m việc dó, phải thiết kế c|c phương tiện đặc biệt cho c|c học sinh đặc biệt n{y để bù cho c|c khiếm khuyết sinh lí v{ trí tuệ họ, đảm bảo cho họ tham gia c|c lớp học bình thường 1.3 TÍNH CHẤT VÀ TÁC DỤNG CỦA PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.3.1 Tính chất phương tiện dạy học 1.3.1.1.Tính chất ngưng giữ Ghi chép bảo tồn v{ t|i tạo số đồ vật, tượng biến cố hay qu| trình n{o Phim nhựa để nhiếp ảnh, băng nhựa để ghi }m l{ nguyên liệu để ngưng giữ Khi cảnh vật chụp, giọng nói thu c|c thơng tin liên quan lưu giữ, in th{nh nhiều giống y C|c sưu tập ảnh, băng v{ phim l{ c|c nguồn tư liệu quan trọng để t|i tạo c|c kiện xảy 1lần lịch sử 1.3.1.2 Tính chất gia cơng Mỗi vật kiện, qu| trình chế biến theo nhiều lối, thúc đẩy, kìm h~m, giảm tốc Phương tiện biên tập Băng ghi }m cắt nối c|c đoạn trích, b{i nói bỏ c|c phần khơng liên quan Phim quay c|c biến cố đ~ xảy h{ng chục năm trước, lựa chọn đặt c|c đoạn trích, r|p nối để th{nh phim khoa học dạy học 1.3.1.3 Tính chất phân phối Tính chất ngưng giữ cho phép lưu trữ thông tin qua thời gian, cịn tính ph}n phối cho phép truyền tải thơng tin qua khơng gian Ví dụ: lúc trình b{y cho h{ng triệu kh|n giả c|c kinh nghiệm trình b{y gi|o viên đ{i ph|t Một số hệ thống Tivi, ph|t thanh, video đ~ sử dụng tính chất n{y nhằm dạy học từ xa 1.3.2 Tác dụng phương tiện dạy học PTDH thực chức trực quan hóa hoạt động nhận thức học sinh, dùng l{m vật thay cho c|c đối tượng v{ c|c qu| trình chúng thực m{ gi|o viên v{ học sinh trực tiếp tiếp cận PTDH có t|c dụng giúp gi|o viên biết c|ch tiến h{nh huy động hoạt động c|c gi|c quan học sinh tham gia v{o qu| trình lĩnh hội tri thức kỹ năng, kỹ xảo l{m cho nhận thức c|c em thực kh|ch quan diễn c|ch dễ d{ng C|c PTDH khơng hỗ trợ tích cực v{o việc thể tính trực quan nội dung dạy học gi|o viên m{ giúp người học l{m quen với c|c yếu tố, c|c mối liên hệ bên ngo{i, bên đối tượng nhận thức, giúp họ hiểu s}u sắc vấn đề c|c lĩnh vực chuyên mơn m{ u thích C|c kênh hình, kênh tiếng, kênh hỗn hợp tạo c|c cảm gi|c v{ cầm nắm thể qua PTDH l{m cho c|c qu| trình dạy học diễn thuận lợi, hiệu quả, g}y học sinh hứng thú tiếp cận với đối tượng nghiên cứu Đồng thời, l{m hình th{nh học sinh ấn tượng, cảm xúc t|c động PTDH v{ l{m tăng cường tin cậy c|c thông tin cần lĩnh hội 22 Tính x|c l{ thực h{nh động đ~ học c|ch xác Đúng khớp l{ thực c|ch có tiềm thức, hiệu quả, nhịp nh{ng, phối kết hợp c|c kĩ + Lĩnh vực tương tác cá nhân bao gồm loại: Tìm kiếm v{ cung cấp thơng tin: hỏi v{ đưa kiện, dư luận hay gạn lọc thông tin từ hay nhiều c| nh}n Đề xuất: Đặt kh|i niệm mới, lời đề nghị hay lớp h{nh động X}y dựng v{ hỗ trợ: Mở rộng, ph|t triển v{ n}ng cao vai trò c| nh}n, c|c đề nghị hay cầu mong người Đưa v{o v{ lấy ra: Tổng kết hay lôi kéo c|c học viên kh|c v{o tranh luận hay trò chuyện Phản đối v{ quan t}m : Tuyên bố trực tiếp c|c ý kiến kh|c hay phê ph|n c|c luận điểm người kh|c Tổng kết: Nêu lại hình thức tổng hợp nội dung c|c tranh luận trước hay quan s|t đ~ tiến h{nh b X|c định c|c yếu tố người v{ mơi trường: Ph}n tích đặc tính học sinh |p dụng PTDH Ph}n tích đặc tính gi|o viên, người |p dụng PTDH v{o b{i giảng Ph}n tích mơi trường sư phạm, địa b{n d}n cư C|c vấn đề liên quan đến mơi trường sư phạm v{ bố trí lớp học… 1.7.2.2 Thiết kế a Chuẩn bị: Lựa chọn c|c t{i liệu sẵn có: Đó l{ c|c t{i liệu chuyên mơn b{i giảng có liên quan v{ c|c t{i liệu sư phạm cần thiết l{m sở cho việc lựa chọn PTDH Căn v{o nội dung dạy học b{i giảng , gi|o viên lựa chọn phương ph|p dạy học phù hợp Qua phương ph|p định hướng việc chọn PTDH tương ứng Soạn c|c tiêu chuẩn kĩ thuật cho phương tiện dạy học vừa lựa chọn 23 b Sản xuất mẫu Sản xuất thử mẫu hay số lượng nhỏ để đưa thực h{nh sư phạm, tham khảo ý kiến chuyên gia, đúc rút kinh nghiệm 1.7.2.3 Triển khai a Thử nghiệm Tham khảo ý kiến gi|o viên v{ c|c chuyên gia sư phạm Tiến h{nh sư phạm Phản hồi c|c nhận xét cho nơi nghiên cứu thiết kế v{ sản xuất b Đ|nh gi| Đ|nh gi| hiệu đ{o tạo Đ|nh gi| gi| trị tổng thể 1.7.2.4 Phổ biến a Phổ biến Soạn c|c t{i liệu hướng dẫn Phổ biến phương tiện dạy học đến c|c nơi sử dụng b Ho{n thiện Sau thời gian sử dụng d{i hay ngắn, tùy theo loại phương tiện, tiến h{nh c|c công việc ho{n thiện để tăng hiệu sử dụng phương tiện Ho{n thiện, bỏ bớt c|c phần thừa, bổ sung c|c phần cịn thiếu Lập t{i liệu thức để sử dụng l}u d{i 24 Chương PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC TRUYỀN THỐNG Mục tiêu: O.1 Trình bày vai trò, đặc điểm phân loại kỹ thuật sử dụng loại phương tiện dạy học truyền thống đại; G.1 Trình b{y kỹ thuật sử dụng c|c phương tiện dạy học truyền thống như: c|c loại bảng, Thẻ kỹ năng, t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay, vật thật, mơ hình, vật đúc O.2 Chế tạo sử dụng hiệu số phương tiện dạy học thường dùng, khai thác có hiệu trang thiết bị dạy học đại có nhà trường để phục vụ tốt hoạt động dạy học; G.2 Sử dụng c|c loại bảng kỹ thuật G.3 Thiết kế v{ sử dụng thẻ kỹ kỹ thuật G.4 Sử dụng t{i liệu in, t{i liệu ph|t tay yêu cầu kỹ thuật G.5 Sử dụng vật thật, mơ hình, vật đúc dạy học O.3 Rèn luyện tính cẩn thận, khéo léo, khả tư sáng tạo trình phát triển sử dụng phương tiện dạy học G.6 Có ý thức chủ động học đơi với h{nh tiếp cận nội dung b{i học; bảo quản giữ gìn PTDH kỹ thuật 2.1 SỬ DỤNG CÁC LOẠI BẢNG VÀ THẺ KỸ NĂNG 2.1.1 Các loại bảng trình bày 2.1.1.1 Các điểm chung C|c loại bảng trình b{y xếp v{o c|c loại phương tiện khơng cần có nguồn s|ng chiếu rọi c|ch trực tiếp Chúng có số điểm chung sau: Không cần nguồn điện |nh s|ng Có nhiều kích cỡ hình d|ng thu hút ý Dễ kiếm, dễ chế tạo Dễ thích nghi với mơn học n{o 25 Bảng l{ phuơng tiện nhìn dùng để trình b{y c|c hình thức dạy học trực quan tượng trưng v{ trực quan đồ vật, ví dụ: chữ viết, ký hiệu, sơ đồ, đồ thị Gi|o viên sử dụng bảng n{y kết hợp với lời nói trình b{y b{i dạy, thuyết minh, chứng minh, ơn tập C|c loại bảng trình b{y cịn dùng để hỗ trợ bổ sung c|c phương tiện v{ hoạt động dạy học kh|c trưng b{y, triển l~m Tuỳ theo vị trí rộng hẹp, nơi đặt, có bảng l{ th{nh phần tường mặt chìm hay nổi, có loại mặt treo gắn cố định v|ch gồm từ tới v{i ba tấm, hai đầu thẳng đứng có r~nh trượt để kéo lên xuống; bảng hai mặt gồm ba hay bốn nhỏ, xếp dọc theo cạnh lề lật giở trang s|ch, có loại bảng để b{n có gi| ba ch}n, có b|nh xe mặt hai mặt quay 180o theo trục thẳng đứng nằm ngang Hình dạng v{ kích thước bảng l{m theo yêu cầu chỗ vừa tầm tay, tầm mắt Bảng thường có hình vng hay hình chữ nhật với kích thước thường dùng c|c trường học sau: Rộng: Dài : 0,6 0,9 1,2 0,6 0.9 1,2 (m) 1,5 1,8 3,0 3,6 (m) Khi dùng c|c loại bảng n{y để dạy học, học sinh thường có hội để tham gia cơng việc thiết kế v{ l{m lấy t{i liệu để trình b{y hướng dẫn gi|o viên Công việc giao cho c| nh}n v{ tập thể n{y có gi| trị lớn qu| trình học tập học sinh 2.1.1.2 Đặc điểm công dụng số kiểu loại bảng trình bày a Bảng phấn Trong gi|o dục xưa v{ nay, gi|o cụ trực quan bản, th}n thuộc với người gi|o viên l{ bảng Đó khơng đơn giản l{ dụng cụ, thiết bị m{ gi|o viên dùng để truyền tải kiến thức giúp học sinh ôn luyện lại kiến thức đ~ truyền đạt m{ cịn khích lệ học sinh học tập v{ l{m cho b{i học thêm sinh động, hút Điều n{y góp phần lớn cho th{nh công nghiệp gi|o dục đất nước Chiếc bảng đen l{ vật thiếu lớp học n{o v{ l{ gi|o cụ trực quan th}n thuộc, tiện dụng với gi|o viên Tuy nhiên, nhiều gi|o viên lại chưa nhận thức tầm quan trọng 26 bảng, từ chưa tận dụng triệt để lợi ích chúng sử dụng chúng c|ch chưa thực hiệu + Đặc điểm Bảng phấn l{ phương tiện nhìn quen thuộc tiện lợi v{ cần thiết để dạy học Gi|o viên x}y dựng ý b{i dạy bảng bước vừa dùng lời giảng chi tiết C|ch thức sử dụng bảng phấn coi dẫn thước đo hiệu giảng dạy gi|o viên có s|ng tạo Bảng phấn chiếm vị trí h{ng đầu bảng kê c|c đồ dùng ln có sẵn, khơng địi hỏi t{i nghệ đặc biệt, rẻ tiền, viết, vẽ, sửa đổi thêm bớt c|ch dễ dàng Khi thiết kế bảng, cần có bề mặt bảng để trình b{y phù hợp với m{u phấn: Màu bảng Màu phấn Màu bảng Màu phấn Xanh Trắng hay v{ng Xám Vàng Đỏ Xanh cây, vàng Cam Xanh, vàng Vàng Xanh lơ Hồng Tím, xanh lơ, thẫm Hồng Tím Đen Bất m{u Bảng 2.1 Lựa chọn màu bảng màu phấn + Công dụng bảng phấn Bảng phấn có nhiều cơng dụng dạy học, đặc biệt l{ dùng để trình b{y: Hình vẽ Thuật ngữ Chứng minh Chỉ dẫn Sơ đồ Định nghĩa B{i tập Ghi Đồ thị Dàn Thí nghiệm Thơng báo Bản đồ Từ kho| Minh hoạ Giao b{i tập Lược đồ Tóm tắt Ơn tập Thơng báo + Tình sử dụng bảng phấn Giảng điểm, triển khai ý một, từ đơn giản tới phức tạp để x}y dựng kh|i niệm Vẽ lược đồ, sơ đồ, .Liệt kê c|c giai đoạn thực dự |n, động t|c.v.v + Các giai đoạn sử dụng bảng phấn 27 TRÌNH TỰ TIÊU CHÍ CÁC BƯỚC THỰC HIỆN Quan sát - Mặt bảng ; kiểm tra bảng - Vững chắc, an to{n Chia bảng - Chia bảng th{nh phần - Phần bên tr|i: viết d{n b{i, giữ cố định ( khơng xóa) suốt qu| trình giảng b{i Sử dụng bảng - Phần bảng: dùng giải thích, vẽ, ph}n tích v{ xóa thường xuyên - Phần bên phải: ghi từ khóa, công thức ý tưởng quan trọng chủ đề, học sinh l{m b{i tập - To, rõ nét, tả; Cở chữ : to l{ tựa b{i Viết bảng - C|c đề mục kh|c: chữ nhỏ hơn, nên gạch ch}n tô đậm - Nên vẽ ph|c trước Vẽ bảng - Chỉ vẽ bảng hình giản đơn; hình, sơ đồ phức tạp nên vẽ trước v{ in giấy - Theo vệt thẳng, d{i Lau bảng - Lau từ tr|i sang phải bảng - Gi|o viên quay mặt ngo{i bảng v{ lùi lau Kết hợp c|c loại bảng kh|c - Linh hoạt - Lau bảng phấn trước rời khỏi lớp Bảng 2.2 Các giai đoạn sử dụng bảng phấn + Những điều lưu ý sử dụng bảng phấn Trình b{y đọng điểm quan trọng g}y ấn tượng s}u sắc cho học sinh Lời văn trình b{y x|c, khơng viết d{i dòng Dự định trước vấn đề cần viết lên bảng v{ c|ch trình b{y 28 Những dụng cụ kh|c (phấn, thước, compa…) phải chuẩn bị trước để vẽ lên bảng Kiểm tra lại điều kiện |nh s|ng chói, dọi v{o bảng Phấn bảng rõ, dùng nhấn mạnh, ph}n biệt kh|c Xóa t{i liệu khơng liên quan đến kiện giảng Bảng dạy học phải không để bụi phấn l{m bẩn Giống tủ b{y h{ng để bẩn không muốn xem Lời giảng ln giữ nhịp với xuất bảng Nét phấn phải vững, không qu| nhẹ không qu| đậm Khi viết nên xoay phấn đừng để viên phấn vẹt bên Khăn lau bảng thường xuyên phải có độ ẩm định Không nên quay mặt v{o bảng lau Mở lộ phần bảng phấn theo trình tự b{i dạy Viết v{ vẽ cuối dạy phần bảng cịn nguyên thứ tự, rõ r{ng để tóm tắt b{i học Nên đưa giẻ lau lên xuống theo chiều thẳng đứng bảng, lau từ xuống v{ hướng lau từ tr|i sang phải Viết rõ r{ng, x|c, dễ đọc, vắn tắt, thứ tự Dùng hình đơn giản ký hoạ Viết thẳng h{ng Vẽ ph|c, ph|c hình to{n theo tỷ lệ vạch mờ, sau xóa nét khơng cần thiết, giữ lại đường cần tô đậm Thêm chi tiết, dùng phấn m{u cần + Làm bảng phấn Nguyên liệu thường dùng: v|n ép, gỗ, nhựa, xi măng.v.v Bảng l{ phương tiện thiếu dạy v{ học Cùng với ph|t triển khoa học kỹ thuật v{ cơng nghệ thơng tin, có nhiều loại bảng sử dụng Tuy nhiên sử dụng số loại bảng cần phải đảm bảo số yêu cầu sở vật chất, phòng học, điều kiện kinh tế trường kỹ sử dụng c|c loại bảng n{y gi|o viên 29 Vì người gi|o viên phải thường xuyên học hỏi n}ng cao trình độ để sử dụng c|c phương tiện n{y c|ch có hiệu quả, giúp b{i học sinh động hấp dẫn, truyền đạt nhiều kiến thức cho học sinh Tuy nhiên, qu| trình dạy học, gi|o viên cần lưu ý khơng nên qu| phụ thuộc v{o bảng điện tử v{ phương tiện hỗ trợ m{ bỏ quên c|ch giảng dạy bảng phấn truyền thống Điều n{y giúp gi|o viên chủ động giảng dạy ho{n cảnh, đảm bảo hiệu tốt giảng dạy v{ học tập b Bảng từ: + Công dụng Gắn bảng c|c trang ảnh, vẽ nhờ nam ch}m giữ chặt mặt bảng, không cần đinh keo dính, gắn lên gỡ c|ch nhanh chónọa Trưng b{y vật thật v{ c|c loại mơ hình l{m gỗ nhẹ, bìa cứng…gắn lên mặt bảng nhờ c|c Hình 2.2 Phương tiện gắn bảng từ nam ch}m keo dính Giới thiệu c|c phận chủ yếu, chức năng, nguyên tắc hoạt động mô hình m|y móc để học sinh hình dung to{n diện phận trước quan s|t thực h{nh C|c chi tiết hay phần to{n di động phía bảng + Làm bảng từ L{m c|c vật liệu tơn, thép mỏng Nam ch}m cắt theo nhiều cỡ: trịn hình chữ nhật, d{y mỏng c Bảng nỉ Bảng nỉ l{ bảng gỗ hay bìa cứng, mặt bọc thứ vải mắt nh|m nỉ, vải m{u, vải xơ C|c hình cắt vải loại ấn nhẹ lên mặt bảng d|n chặt v{o Những hình cắt s|ch b|o giấy nhẹ phía sau có d|n miếng vải loại b|m dính + Cơng dụng: Vì sức b|m bảng n{y bảng từ tính nên dùng để trình b{y mục d{n ý b{i học, c|c điểm cần nhấn mạnh Trưng b{y chốc l|t hình ảnh để minh hoạ điểm n{o an to{n, lịch sử ph|t minh Trình b{y ý kh|i niệm tượng hình cần lặp lại, thay đổi theo 30 thứ tự trực quan thuyết trình, thảo luận, hỏi đ|p Trình b{y c|c thống kê, biểu đồ, đồ thị, sơ đồ + Dùng bảng nỉ Tuỳ thuộc v{o đặc điểm nội dung b{i dạy, nhóm học sinh Cần vạch kế hoạch chi tiết cho b{i, ph}n tích tìm c|c điểm chính, xếp theo thứ tự logic nội dung, x|c định c|c chi tiết dùng mơ tả: c|c hình cắt, hình vẽ, ký hiệu, đồ thị + Làm bảng nỉ Có thể thay vải nỉ vải m{n dùng mặt tr|i loại bơng có sổ lơng d Bảng khoen moóc Bảng l{m gỗ phẳng bọc vải mịn có vơ số mấu đề đặn hình vịng khoen Muốn dùng bảng n{y cần có bảng ni lơng mặt sau có keo dính, mặt trước có có vơ số mc nhỏ cỡ với vòng khoen trên, chĩa nhiều hướng D|n bảng n{y v{o vật trưng b{y, ấn nhẹ vật lên mặt bảng khoen C|c khoen dính chặt v{o giữ vật mặt bảng e Bảng chốt L{ loại bảng dùng để trưng b{y l{m gi| đỡ c|c đồ dùng phục vụ công việc dạy học lớp, xưởng Bảng l{m gỗ cứng phẳng, khắp mặt bảng có khoan lỗ trịn đường kính khoảng 3mm (tuỳ theo đường kính sắt l{m chốt) c|ch khoảng 2,5mm đặn theo h{ng ngang v{ h{ng dọc Tranh ảnh đồ vật ba chiều s|ch, mơ hình, dụng cụ giữ vị trí lựa chọn bảng c|c đinh chốt xuyên qua lỗ c|c gi| đỡ có móc uốn theo nhiều kiểu d}y đồng, sắt kẽm f Bảng thông đạt Trong nhiều trường hợp, bảng thông đạt d{nh riêng để niêm yết c|c thông b|o tin tức thường nhật + Công dụng L{ nơi thích hợp để trình b{y t{i liệu học tập tham khảo hiếm, có Giới thiệu trước t{i liệu mới, b{i học, s|ch b|o, môn học kích thích ý, động viên học sinh Giúp cho học sinh t{i liệu hay cần triển khai không đủ thời gian Dùng bảng thơng đạt để trình bày loại tài liệu như: Đồ thị Lược đồ, sơ đồ Bản vẽ 31 Bưu ảnh Tranh ảnh Mô hình B{i cắt c|c b|o S|ng t|c văn học Tin khoa học kỹ thuật Thông báo Khẩu hiệu + Một số nguyên tắc đặt: Hấp dẫn, vừa tầm mắt người xem Nhất qu|n (tựa đề, mũi tên v.v) Giản đơn (dễ đặt, đọc thời gian) Dùng m{u sắc cần để tăng độ hấp dẫn Sắp đặt c}n đối, h{i ho{ + Làm bảng thơng đạt: Có nhiều cỡ kh|c nhau, thơng thường l{m bìa cứng g Bảng giấy lật: Bảng giấy lật l{ loại bảng gồm nhiều tờ giấy đục lỗ, vít đỡ ép v{o bảng, lật lật laị Khổ giấy khoảng 70 X 100 cm Thanh đỡ đảm bảo cho c|c tờ giấy khơng bị giữ cố định m{ lật tờ phía sau gi| sau đ~ viết hết + Ưu điểm Gọn nhẹ, chuyển dễ d{ng bảng viết Có nhiều tờ để viết giảng Hình 2.3 Bảng giấy lật Có thể lật lật lại nhiều lần để trình bầy giống thay tờ phim m|y chiếu OHP, động viết thêm c|c vấn đề thấy cần thiết Có thể xé để treo riêng tờ nhằm lúc giới thiệu to{n c|c vấn đề giảng dạy đ~ viết bảng 32 Không phụ thuộc v{o nguồn điện Có thể chuẩn bị trước Có thể sử dụng nhiều m{u sắc kh|c Có thể sử dụng tranh ảnh Có thể sử dụng cho c|c b{i thuyết trình tự ph|t Dùng để trực quan ho| điểm thảo luận b{i thuyết trình + Nhược điểm Vì bảng giấy hẹp nên triển khai vấn đề Chỉ sử dụng dạy học với nhóm nhỏ Mất thời gian chuẩn bị Tốn vật liệu Không xóa để viết lại bảng phấn Nếu hết giấy tiếp tục sử dụng để mở rộng c|c nội dung b{i giảng Phải bảo quản c|c thiết bị + Tình sử dụng D{nh cho nhóm nhỏ Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c khơng có điện Khi phải chuyển b{i thuyết trình bạn từ nơi n{y sang nơi kh|c Trình b{y ý tưởng m{ bạn dự định ph|t triển c|c ý tưởng n{y l{m việc với nhóm + Kỹ thuật sử dụng: Kiểm tra lại b{i trước bắt đầu Viết đủ lớn v{ rõ r{ng, tối đa bảy dịng Khơng nên viết to{n chữ hoa Viết nội dung xong, quay mặt phía người nghe trước trình b{y Đóng nắp bút sau viết Gặp lại phía sau xé tờ giấy đ~ viết L{m nhẹ nh{ng, tr|nh g}y tiếng ồn Kiểm tra c|c điều kiện kỹ thuật bảng giất lật trước thuyết trình 33 Đặt vị trí m{ tất người nhìn thấy Đừng đọc b{i thuyết trình h~y sử dụng chúng để hỗ trợ cho việc thuyết trình Sử dụng que thuyết trình h Bảng ghim: Cịn gọi l{ bảng đính: l{ loại bảng dùng để ghim, đính, kẹp d|n lên c|c hình vẽ, sơ đồ, biểu đồ, c|c thẻ giấy bìa trắng m{u hình chữ nhật, hình vng, hình elip, hình trịn với nhiều kích thước kh|c nhau, chứa đựng nội dung viết sẵn nội dung Trong c|c hội thảo, lớp học với số lượng người tham dự từ 15 đến 25 người thảo luận tổ, nhóm, người ta sử dụng loạt bảng ghim c|ch linh hoạt, nhằm giới thiệu ghim c|c ý chương trình l{m việc, c|c chủ đề v{ cấu trúc chúng, Hình cũng2.4 nhưBảng thu thập kiến đ|nh gi| c|c th{nh viên tham dự Bảng ghim thiết kế theo nhiều kiểu kh|c nhau, từ đơn giản như: bảng đính treo trực tiếp tường đến phức tạp hệ thống bảng đính Có loại có ch}n cố định, lại quay gập Bảng ghim thường l{m từ xốp, vật liệu bột giấy trộn với keo ép mềm c|n phẳng Trên thị trường có b|n nhiều loại ghim thích hợp để ghim lên loại bảng n{y Bảng ghim trung bình cao từ 1,2m đến 1,5m + Ưu điểm: Thực sơ đồ hóa b{i giảng, chương trình học tập thuận lợi C|c phần trình b{y gợi ý kh|c công khai ghim lên bảng tạo phản xạ trực tiếp nội dung vấn đề trình b{y thảo luận Giảng viên chuẩn bị trước nội dung v{ ghi sẵn phiếu Cơ động, di chuyển c|c tờ giấy bảng theo ý muốn giảng viên để l{m s|ng tỏ nội dung v{ nhận xét giảng Khuyến khích tối đa tích tích cực học sinh Động viên học sinh tham gia v{o b{i giảng, học sinh phấn khởi học tập Có thể t|i sử dụng Rất thích hợp với nhóm nhỏ 34 + Nhược điểm: Cần có thời gian chuẩn bị sử dụng bảng đính có hiệu Cần có số c|c phụ kiện, vật liệu giấy m{u c|c loại, phim v{ bút Sau th|o c|c thẻ, phiếu khỏi bảng, trật tự đ~ đính mất, phải l{m lại từ đầu Cồng kềnh, bất tiện vận chuyển Phải bảo quản c|c thiết bị Khơng thích hợp với b{i thuyết trình trang trọng v{ thức Ngo{i ra, bảng ghim cịn có nhược điểm l{ khn khổ có hạn nên c|c vấn đề trình bày cần hạn chế + Tình sử dụng: Sử dụng cho nhóm nhỏ v{ trình b{y kết nhóm Như l{ phương tiện hỗ trợ cho c|c phương tiện kh|c Khi điện Tải FULL (77 trang): https://bit.ly/3lV1k8F Dự phịng: fb.com/TaiHo123doc.net Khi phải di chuyển b{i thuyết minh bạn từ nơi n{y đến nơi kh|c Trình b{y ý tưởng m{ bạn dự định ph|t triển, ý n{y l{m việc với nhóm Trực quan ho| c|c ý tưởng Nhóm c|c thông tin v{ xắp xếp theo thứ tự ưu tiên k Bảng gấp Dùng để nới rộng diện tích sử dụng bảng, gồm tấm: lớn cố định, gấp có kích thước kích thước cố định Phần viết: dùng cố định, phần gấp: sử dụng nội dung nhiều lần L{m gỗ ép: viết phấn; Plactic: viết bút l Bảng Kết cấu: gồm băng vòng có chiều rộng chiều rộng bảng, lồng v{o lăn đặt phía trên, có t|c dụng căng băng vòng, di chuyển băng sau viết Bề mặt phủ lớp nhựa mịn có m{u theo yêu cầu bảng Con lăn phía đặt miếng gạt, xo| bảng băng qua 35 m Bảng tự in In lại nội dung đ~ viết bảng Bộ phận in cung cấp copy cho học sinh n Bảng Plactic Dùng Plactic l{m mặt viết, m{u Plactic l{ m{u mặt viết Viết bút dạ, lực tỳ nhẹ, m{u sắc tươi, rõ nét Bảng Plactic m{u trắng gọi l{ bảng đa (dùng bút nhiều m{u, l{m m{n chiếu cho c|c loại m|y chiếu) 2.1.2 Thẻ kỹ dạy học 2.1.2.1 Tác dụng Dễ kiếm, rẻ, dễ l{m Có thể người học tham gia l{m Dễ trình b{y, khơng cần điện M{u sắc hấp dẫn Tải FULL (77 trang): https://bit.ly/3lV1k8F Dự phòng: fb.com/TaiHo123doc.net Áp dụng hợp lý cho c|c hình thức, mục đích dạy học kh|c 2.1.2.2 Kỹ thuật làm thẻ kỹ năng: Chuẩn bị thẻ m{u, ghim chuẩn bị bút v{ kiểm tra bút trước viết Cần có tiêu đề bảng Đóng bút sau viết xong Mỗi thẻ viết ý Không viết qu| ba h{ng thẻ Không viết to{n chữ hoa Viết nét to bút khơng qu| d{y Có thể chuẩn bị giấy khổ rộng để l{m v{ dùng hồ d|n lại đ~ trình bày 2.1.2.3 Các quy tắc trực quan với thẻ: Viết Bằng bút Chữ in viết to v{ rõ 36 Chỉ có ý tưởng thẻ Dùng thẻ m{u v{ tạo c|c hình dạng kh|c Cùng loại m{u v{ dạng thẻ Hình 2.6 Quy tắc trực quan với thẻ 2.1.2.4 Kỹ thuật sử dụng thẻ dạy học Dự kiến khoảng trống hợp lý bảng (đối với bảng viết) để gắn thẻ Cho xuất thẻ (thuyết trình đ{m thoại ) Kết ý tưởng thẻ l{ ý tưởng nhóm so s|nh hai nhóm thẻ để rút ý tưởng tối ưu Có thể thay thẻ (thay đổi ý tưởng) 2.2 TÀI LIỆU ẤN HỌA 2.2.1 Khái niệm chung Trong đời sống x~ hội sống thường nhật, sản phẩm in v{ vẽ như: s|ch, b|o, t{i liệu khoa học kỹ thuật, tranh ảnh l{ nhu cầu thiếu T{i liệu ấn họa thuộc loại phương tiện trực quan truyền thống hai chiều giấy phim, có khả thu hút ý v{ truyền đạt thông tin kiến thức c|ch rõ r{ng kết hợp từ, chữ số, ký hiệu, hình vẽ v{ ảnh chụp để bổ sung cho b{i giảng, giúp người học lĩnh hội kiến thức kỹ c|ch thuận lợi có hệ thống, củng cố v{ mở rộng kiến thức m{ học sinh đ~ tiếp thu C|c t{i liệu vẽ dù lớn hay nhỏ nh}n th{nh nhiều giống chính, sửa đổi, thêm bớt, đồng cỡ, thu nhỏ phóng to nhiều c|ch như: in, chụp,… C|c t{i liệu ấn hoạ bao gồm: 1- Tranh ảnh - T{i liệu vẽ - T{i liệu chụp - T{i liệu in - T{i liệu C|c t{i liệu vẽ bao gồm: lược đồ, sơ đồ, đồ thị v{ biểu đồ 6683904 ... c|ch kh|c Phân biệt phương tiện – phương tiện dạy học- phương tiện dạy học kỹ thuật 1.2 VAI TRÒ CỦA PHƯƠNG TIỆN TRONG GIÁO DỤC 1.2.1 Vai trò phương tiện việc dạy Phương tiện dạy học đóng nhiều... CHUNG VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1 KHÁI NIỆM VỀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 1.1.1 Khái niệm phương tiện 1.1.2 Phương tiện dạy học (PTDH) 1.1.3 Phương tiện kỹ thuật dạy. .. phương tiện dạy học 17 1.6.2.1 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học lúc 17 1.6.2.2 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy học chỗ 18 1.6.2.3 Nguyên tắc sử dụng phương tiện dạy