Những lưuýở trẻ sau
tiêm chủng
Sau tiêm chủng, trẻ thường gặp phải một số phản ứng.
Cha mẹ và người chăm sóc cần lưuý để kịp thời phát
hiện các phản ứng nặng.
Tất cả các loại vắc xin sử dụng trong tiêmchủng mở rộng là
an toàn. Nếu việc tổ chức và thực hành tiêmchủng được thực
hiện tốt, tất cả các trường hợp bị mắc bệnh và các trường hợp
chống chỉ định hoặc hoãn tiêm được sàng lọc thật tốt, thì số
phản ứng sautiêmchủng sẽ rất thấp.
Ảnh: Shutterstock
Tuy nhiên, trong thực tế thì vẫn xảy ra các trường hợp phản
ứng sautiêmchủng do trùng hợp ngẫu nhiên. Phản ứng sau
tiêm chủngở Việt Nam thấp hơn nhiều so với các tài liệu của
Tổ chức Y tế thế giới (WHO). Không có loại vắc xin nào
tuyệt đối an toàn 100%. Tiêm vắc xin là đưa vào cơ thể một
kháng nguyên, kích thích cơ thể sản sinh miễn dịch chủ động
để dự phòng bệnh. Cũng như việc sử dung thuốc hay thực
phẩm, tùy theo cơ địa của từng người mà có thể xảy ra một
số phản ứng sautiêm vắc xin. Phản ứng này có thể là nhẹ hay
nặng tùy từng trường hợp và tùy loại vắc xin. Một tỷ lệ rất
nhỏ có phản ứng nặng sau tiêm.
Yêu sức khỏe - Sức khỏe! Chuyên mục về tin tức sức khỏe, tư
vấn trực tuyến, gia đình, tin tức làm đẹp, đời sống, y tế.
Những trường hợp phản ứng thông thường như sốt nhẹ, sưng,
đau. Phản ứng nặng gây tử vong sautiêm có thể do 4 nguyên
nhân. Đó là phản ứng do vắc xin, sai sót trong tiêm chủng,
trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh tật có sẵn của trẻ, và phản ứng
do tiêm. Tỷ lệ phản ứng nặng, gây nguy hiểm cho tính mạng,
phải nhập viện thường rất thấp, ít xảy ra. Phản ứng sốc nặng
cũng có thể qua khỏi nếu được điều trị kịp thời và thích hợp.
Cũng có nhiều trường hợp tử vong vì lý do khác như trùng
hợp ngẫu nhiên với bệnh khác của trẻ tại thời điểm tiêm
chủng.
Lưu ýsautiêm
Lợi ích của tiêmchủng là rất lớn, nó dự phòng cho hàng
triệu trẻ em khỏi mắc bệnh và tử vong. Trong khi đó nguy cơ
tai biến sautiêm là rất thấp, thường liên quan đến cơ địa của
trẻ. Nếu các cán bộ y tế thực hiện đúng quy định và các bà
mẹ thực hiện tốt tư vấn của cán bộ y tế thì có thể giảm được
nguy cơ tai biến sautiêm chủng. Các bà mẹ cần theo dõi trẻ
chặt chẽ 48 giờ sau khi tiêm chủng. Nếu có gì bất thường cần
đưa ngay đến các cơ sở y tế.
Cần thông báo cho nhân viên y tế nếu trẻ có phản ứng trầm
trọng với thuốc chủng ngừa ởnhững lần chủng trước để có
chỉ định phù hợp. Các bậc phụ huynh cần cho trẻtiêm phòng
đầy đủ theo đúng lịch hẹn nhằm bảo vệ cho trẻ tránh được
nhiều bệnh nguy hiểm. Sautiêm chủng, trẻ thường có sốt,
cần cho uống nhiều nước; trẻ tiếp tục được ăn, uống bình
thường; uống thuốc hạ sốt theo hướng dẫn của nhân viên y tế,
chườm mát và theo dõi nhiệt độ mỗi 15-30 phút.
Các phản ứng thông thường sautiêm chủng: đau tại chỗ tiêm;
quấy khóc; sốt nhẹ trong vòng 24-48 giờ; chán ăn, mất ngủ
dễ kích động. Lưuý các dấu hiệu sautiêmchủng cần đưa trẻ
đến cơ sở y tế gần nhất: sốt cao trên 39 độ C, vết tiêm sưng
to, tấy đỏ quanh chỗ tiêm, tay chân lạnh, tím tái, khó thở;
quấy khóc nhiều không đáp ứng thuốc hạ sốt thông thường,
trẻ lừ đừ, bỏ bú.
Yêu sức khoẻ! Trang tin tức sức khoẻ tổng hợp, đem lại kiến
thức sức khoẻ, mẹo vặt phòng bệnh chữa bệnh cho gia đình,
những bài thuốc chữa bệnh nhân gian.
Cha mẹ không cho con đi chủng ngừa khi trẻ đang có bệnh
cấp tính: sốt, viêm phổi, tiêu chảy… và đang được điều trị
bằng các loại thuốc ức chế miễn dịch.
. Những lưu ý ở trẻ sau tiêm chủng Sau tiêm chủng, trẻ thường gặp phải một số phản ứng. Cha mẹ và người chăm sóc cần lưu ý để kịp thời phát hiện các phản. hợp tử vong vì lý do khác như trùng hợp ngẫu nhiên với bệnh khác của trẻ tại thời điểm tiêm chủng. Lưu ý sau tiêm Lợi ích của tiêm chủng là rất lớn, nó dự phòng cho hàng triệu trẻ em khỏi mắc. ứng thông thường sau tiêm chủng: đau tại chỗ tiêm; quấy khóc; sốt nhẹ trong vòng 24-48 giờ; chán ăn, mất ngủ dễ kích động. Lưu ý các dấu hiệu sau tiêm chủng cần đưa trẻ đến cơ sở y tế gần nhất: